1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty thương mại dệt may nam Đà

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Xuất Khẩu Sản Phẩm Dệt May Của Công Ty Thương Mại Dệt May Nam Đà
Tác giả Bui Thi Nhu Y, Pham Thi Mai Hoa, Thi Hoang, Nguyen Thi Kim Hai, Nguyen Huong Diem Quynh, Pham Thi Thuy Trang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thương Mại Điện Tử
Thể loại Báo Cáo Dự Án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

- _ Trong vòng 3 năm, có mặt trong top 5 các công ty xuất khâu hàng dệt may lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á; đồng thời nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Thanh vién nhom: Bui Thi Nhu Y

Pham Thi Mai Hoa V6 Thi Hoang

Nguyễn Thị Kim Hai

Nguyễn Hương Diễm Quỳnh Phạm Thị Thùy Trang

Đà Nẵng, ngày 04 thang 07 nam 2024

Trang 2

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

MỤC LỤC ) 119800 sn i )90:8)/10/90:0n): 011 ^G-HAA ôÔỎ iii

LOT MO DAU oun ::ÄgÄậÄ||ỈẰÄ]Äẩđ|:Â Vv

I MÔ TẢ LĨNH VUC KINH DOANH VA MUC TIEU NGAN HAN LIEN

QUAN ĐÉN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY . - 55s c+<s<ss 1

I0 ii la 3344 1

2 Mục tiéu ngan han ctia CONG ty .ccccescsesesscscsesecscseceesecscseeecsesesscaesesecseeeceeaeeeecseeeeaeaes 2

II LUA CHON SAN PHAM XUAT KHAU CU THE .cccccccseccsesessseeseseesseneneaees 2

1 Doanh nghiệp là trung gian xuất khâu . - +2 2 ++s=+c+s++e++szsezeeeeexeersrsezcee 2

2 Lựa chọn cách tiếp cận hệ thông HT nọ TT Họ Ti Ki KT KT KĐT 0 K5 E8 KT S85 88 2

3 Lựa chọn sản phẩm HT ng KT TK TK KT KT 1 0001 00 K8 KT E0 E005 801 101 80 K8 5 kh E8 285 3

HI LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU - 5-2 5 5+ +<+=+s+szececzeerssee 5

1 Bước 1: Sàng lọc sơ bộ (nhu cầu cơ bản), 5-5- +s+s<+<+z xe eeeerresrsescee 5

2 Bước 2: Điều kiện tài chính và kinh tẾ - ¿+52 +5+*+t+x£+t+eEexesesesesevrersrsrs 6

Trang 3

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

VI LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHÓI 5-5-2 S252 SExeEreerrerrerrrerrrererers 22 4940900100700.) nD.s"' '" ôÔỎ 26

b0 8p 0n nh ẬHH Ỏ 26

VIIIL ĐỊNH GIÁ SẲN PHẨNM 5-5 S2 * chết rrxrrkerrrrerrrererrree 29

1 Các yêu tô quyết định giá xuất khâu . +22 +2 ++£+s+e++Eezxeteereeeeeererrresree 30

Trang 4

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

DANH MỤC HÌNH

Hình 3 Dung lượng thị trường, sức mua thị trường, tốc độ tăng trưởng của thị trường 6

Hình 4 Biểu đỗ lạm phát Nhật Bản .- -+- 2-2 S222 +S2 te +EevEeEeEreeersrrrrrrsrecee 7

Hình 5 Hệ thông chính trị và mức độ ôn định chính trị của Nhật Bản - 10 Hình 6 Hệ thông chính trị và mức độ ôn định chính trị của Pháp -.-ccc««c«- 10

Hình 7 Hệ thống chính trị và mức độ ôn định chính trị của Bỉ . - 55: II Hình 8 Hệ thống chính trị và mức độ ôn định chính trị của Hà Lan II Hình 9 Dữ liệu về mức thuế hải quan khi xuất khâu sang Nhật Bản 12

Hình 10 Dữ liệu về mức thuế hải quan khi xuất khẩu sang Pháp, Hà Lan, Bì 12

Hình 11 Danh sách các nước xuất khâu sang Nhật Bản đối với mặt hàng 610910 13

Hình 12 Triển vọng đa dạng hóa nhà cung cấp cho sản phâm 610910 được Nhật Bản

mhdp khau (nim 2023) 0000 .HHẬHẬ,H,H) ,, 13

Hình 13 Yêu cầu nhập khẩu quy định áp dụng cho mã hàng 610910 - 16

Hình 14 Sự khác biệt về giá của một sản phẩm sản xuất tại Nhật Bản và Việt Nam 30

Hình 15 Danh sách thị trường nhập khẩu hàng hóa vào Nhật Bản . - 31 Hình 1ó Thuế quan hải quan Nhật Bản áp dụng cho sản phẩm nhập từ Việt Nam -

¡1.0 32

Trang 5

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

Bang 1 Chi phi

DANH MUC BANG

Trang 6

BẢO CÁO DỰ ÁN 2 - KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

LỜI MỞ ĐẦU

Xu hướng hội nhập kinh tế và tự do hóa thương mại là cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp xuất nhập khâu trong nhiều lĩnh vực của các quốc gia, trong đó có dệt may Việt Nam Tính đến hiện tại, xuất khâu hàng dệt may Việt Nam vẫn đang có đả tăng trưởng rat tot và chiếm thứ hạng cao trên thế giới Dệt may luôn chiếm một tỷ trọng lớn và dẫn đầu trong nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước Năm 2022, xuất khâu dệt may Việt Nam đạt 37,5 tỷ USD, đứng thứ 3 về quy mô Việt Nam cũng đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường quốc tế về xuất khâu hàng dệt may và có những thi trường tiêu thụ chủ yếu như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

Nắm bắt được cơ hội phát triển trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may này, công ty Thương mại Dệt may Nam Đà đã được thành lập Công ty Thương mại Dệt may Nam

Đà là công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường quốc tế Do công ty mới thành lập, còn non trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm

và chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu Hoạt động chính của công ty là thu mua các mặt hàng dét may như quân áo, trang phục, vải với mẫu mã đa dạng và chất lượng tốt, sau

đó phân phối ra thị trường nước ngoài Với bài báo cáo này, nhóm sẽ tập trung lập kế hoạch và chuẩn bị để xuất khâu một mặt hàng thuộc danh mục hàng dệt may sang thị trường quốc tế

Trang 7

BAO CÁO DỰ ÁN 2 — KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

I MÔ TẢ LĨNH VỰC KINH DOANH VA MUC TIEU NGAN HAN LIEN QUAN DEN HOAT DONG XUAT KHAU CUA CONG TY

1 Giới thiệu công ty

Tên: Công ty Thương mại Dệt may Nam Đà

Năm thành lập: 2022 Lĩnh vực hoạt động: Xuất khâu hàng dệt may Việt Nam Hoạt động chính: Thu mua các mặt hàng dệt may như quần áo, trang phục, vải

và phân phối ra thị trường nước ngoài

Trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam đang trên đà phát triển tốt và có thứ hạng cao trên thê giới về xuât khâu, công ty xuât khâu dệt may có nhiêu cơ hội phát triên hơn Việt Nam đã có “chỗ đứng” trên nhiều thị trường quốc tế Hơn nữa, những Hiệp định

Tự do hóa thương mại được ký kết nhiều hơn mang đến nhiều đãi ngộ cho công ty, hỗ trợ hoạt động xuất khâu diễn ra thuận lợi hơn

Tầm nhìn:

+ Trở thành công ty xuất khâu dệt may hàng đầu Việt Nam và vươn tầm thê giới Được khách hàng quốc tế tin tưởng và yêu thích bởi chất lượng sản phẩm cao, giá cả cạnh tranh và dịch vụ chuyên nghiệp Chiếm thị phần lớn trong thị trường xuất khâu dệt may Việt Nam và xuất khâu sản phẩm sang nhiều quốc gia trên thé giới Góp phần nâng tằm thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế + Mang đến những sản phẩm dệt may chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người

Sứ mệnh: Cung cấp những sản phâm dệt may chất lượng cao, giá cả cạnh tranh

và dịch vụ chuyên nghiệp cho khách hàng quốc tế

Giá trị cốt lõi:

Chất lượng: Luôn luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đâu

Uy tín: Cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ uy tín Trách nhiệm: Luôn có trách nhiệm với khách hàng, đôi tác va cộng đồng

Trang 8

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẮT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

Sáng tạo: Không ngừng sáng tạo đề đổi mới sản phẩm và dịch vụ

2 Mục tiêu ngắn hạn của công ty

Thâm nhập, mở rộng thị phần trong khu vực Đông Nam Á Việc tăng số lượng đơn hàng và giá trị xuất khâu được chú trọng đề đạt được Bên cạnh đó, công ty sẽ nâng cao hiệu quả trong hoạt động xuất khâu, từ các khâu như giảm các chỉ phí nội bộ, nâng cao chất lượng sản phẩm và có sự thay đổi sao cho phù hợp thị trường quốc tế

Cụ thể mục tiêu ngắn hạn:

- - Trong năm đầu tiên, đạt chỉ tiêu tiếp can >80% thi phan thị trường tại các nước

nhập khâu, đảm bảo đạt 100% về doanh thu

- _ Trong vòng 2 năm, tiếp cận >90% thị phần, có sự tăng trưởng doanh thu (tăng khoảng 10%) và có sự giảm sút về tổng chỉ phí (khoảng 5%)

- _ Trong vòng 3 năm, có mặt trong top 5 các công ty xuất khâu hàng dệt may lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á; đồng thời nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty

- _ Xây dựng được hình ảnh tốt, trở thành thương hiệu uy tín và là sự lựa chon hang đầu của người tiêu dùng

I LUA CHON SAN PHAM XUAT KHAU CU THE

1 Doanh nghiệp là trung gian xuất khẩu

Là một doanh nghiệp mới hình thành nên lượng vốn và kinh nghiệm còn hạn chế vì vậy so với việc tự sản xuất và xuất khâu, trở thành trung gian xuất khâu đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu thấp hơn đáng kể Không cần phải tốn chỉ phí cho nhà xưởng, máy moc, trang thiết bị hay dây chuyên sản xuất Thay vào đó, doanh nghiệp có thể tập trung nguồn lực vào các hoạt động thương mại như marketing, quảng bá sản phẩm, và xây dựng mạng lưới khách hàng Thêm vào đó, có thể linh hoạt tìm kiếm nguồn hàng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau Điều này giúp đảm bảo nguồn cung ổn định, đáp ứng nhu cầu đa đạng của khách hàng và có thê lựa chọn sản phẩm với giá cả cạnh tranh nhất

2 Lựa chọn cách tiếp cận hệ thống

Dựa trên các phân tích về tổng cầu, xu hướng thị trường, các dữ liệu thống kê, rào

2

Trang 9

BẢO CÁO DỰ ÁN 2 - KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

cản thương mại, khoảng cách địa lý để quyết định sản phẩm xuất khẩu giúp giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị trường, tối ưu hóa sản phẩm và quy trình, xây dựng mối quan

hệ đối tác bền vững, và tăng cường khả năng cạnh tranh Điều này không chỉ giúp giảm thiểu rủi ro mà còn tạo ra nhiều cơ hội thành công trong việc thâm nhập và phát triển tại các thị trường quốc tế

3 Lựa chọn sản phẩm

apparel and clothing accessones, knee: ¥ ena [Exports v| | Trade indicsiors v| [by product v | (Product cluster at 6 digils ¥

List of products at 6 digits level exported by Viet Nam in 2023 (Mirror) i detailed products in the following category: 61 Articles of apparel and clothing accessories, knitted or crocheted

Hinh 1 Phân tích dựa trên Tradermap

- _ Theo như thống kê của Trademap thì giá trị xuất khâu dệt may Việt Nam trong

năm 2023 có 5 sản phẩm nỗi bật với mã HS lần lượt là 611020, 611030, 610910,

610463, 610990

- _ Về tốc độ tăng trưởng giá trị hằng năm giai đoạn 2019-2023 của 6 sản phâm đều

dương, trong đó sản phẩm có mã HS là 610910 đứng thứ nhất với 9%, đứng vị

trí thứ 2 là sản phẩm có mã HS là 610463 với 8%, vị trí thứ 3 chia đều cho sản phẩm có mã HS là 611020 và 610990 với 4% và cuối cùng là sản phẩm có mã

HS 1a 611030 với 1%

- _ Tuy nhiên khi xem xét đến tốc độ tăng trưởng giá trị hằng năm giai đoạn 2022-

2023 thi chỉ có duy nhất sản phẩm có mã HS là 610910 là có giá trị tăng trưởng dương với 4% Các sản phẩm còn lại đều có giá trị tăng trưởng âm cho thấy giá trị xuất khẩu giảm có thê có sự giảm sút trong nhu câu đối với sản phẩm trên thị trường quốc tế, dẫn đến doanh thu xuất khâu giảm hoặc có thể có sự gia tăng

Trang 10

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẮT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

cạnh tranh từ các quốc gia khác, khiến thị phần của sản phẩm bị giảm và nhiều yếu tổ khác

- _ Về tốc độ tốc độ tăng trưởng hằng năm của nhập khẩu thế giới trong giai đoạn 2019-2023 thì đứng vị trí đầu tiên là sản phẩm có mã HS là 610463 với 7%, giữ

vị trí thứ hai là sản phẩm có mã HS là 61 1020 và 610910 với 6%

- _ Về khoảng cách trung bình với các nước nhập khẩu thì sản phẩm có mã HS là

610910 có khoảng cách gần nhất với 7291 km và sản phâm có khoảng cách xa

nhất là sản phâm có HS 611020 với 10612 km

610990 với 0.9, tiếp theo là mã HS 610910 với 1 và cao nhất là mã HS 611020 với 0.34

Từ các chỉ số của các yếu tổ trên cho thấy 610910 (áo phông, áo ba lỗ và các loại áo vest khác bằng vải cotton, đệt kim hoặc dan móc) là sản phâm phủ hợp nhất đề xuất khâu nhờ hiệu quả vượt trội ở một số chỉ số chính:

- _ Giá trị xuất khâu và cán cân thương mại cao lần lượt là 1,620,542 (nghìn USD)

và 1,431,398 (nghìn USD)

-_ Tốc độ tăng trưởng hàng năm dương cả về giá trị và số lượng (2019-2023)

- _ Khoảng cách trung bình của các nước nhập khẩu thấp hơn, có thể làm giảm chi phí vận chuyền

- _ Sự tập trung của các nước nhập khau thap (0,1), cho thay thi trường xuất khâu phân tán đến nhiều quốc gia nhập khẩu Điều này giảm rủi ro và tăng sự ôn định

do không phụ thuộc quá nhiều vào một số ít thị trường

Những yếu tổ này cho thấy loại sản phẩm này có vị thể thị trường vững chắc, tiềm năng tăng trưởng và nhu cầu đa dạng

Trang 11

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

HI LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

1 Bước I: Sàng lọc sơ bộ (nhu cầu cơ bản)

Hinh 2 Sang loc so b6 dua vao Trademap

Từ trademap có thê thấy Nhật Bản và Hoa Kỳ là hai thi trường nhập khẩu lớn nhất

của Việt Nam, với giá trị xuất khâu lần lượt đạt 358.785 nghìn USD và 294.568 nghìn

USD, tiêu thụ 22,1% và 18,2% lượng áo thun cotton đan móc của Việt Nam Hàn Quốc

và Trung Quốc cũng là hai đối tác thương mại lớn của Việt Nam, đứng thứ 3 và thứ 4 bảng thông kê và đều có lượng tiêu thụ là 7,9% lượng áo thun cotton đan móc của Việt Nam Trong các quốc gia có tỷ trọng nhập khâu sản phẩm của Việt Nam hâu hết đều có cán cân thương mại dương chỉ có riêng Trung Quốc là có cán cân thương mại âm Về tăng trưởng trong giá trị xuất khẩu giai đoạn 2019-2023 và tăng trưởng về số lượng xuất

khâu trong giai đoạn 2019-2023 thì các quốc gia đều có chỉ số tăng trưởng đương nỗi

bật như Anh lần lượt là 40% và 30% hay Philippin là 31% và 32% chỉ có 2 quốc gia là Hàn Quốc và Nhật Bản là có chỉ số âm Về khoảng cách trung bình giữa các quốc gia đối tác và tất cả thị trường cung cấp của họ thì các quốc gia có khoảng cách ngắn nhất

phải kê đến như Philippin (3.024 km), Đài Bắc (3.415 km) hay Nhật Bản (4,284 km),

một số quốc gia có khoảng cách khá dai nhu 1a Canada (9.111 km), Uc (8.919 km), Hoa

Kỳ (6.835 km) hay Anh (6.410 km) Về sự tập trung của tat cả các nước cung cấp cho các nước đối tác thì Đài Bắc có chỉ số cao nhất trong các quốc gia với 0,24 và thấp nhất

la Bi voi 0.1

Trang 12

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

Kết luận: Từ những chỉ số trên thì 5 thị trường tiềm năng nhất trong việc xuất khâu sản phâm mã HS 610910 đó là Nhật Bản, Pháp, Hà Lan, Bỉ và Philippin

2 Bước 2: Điều kiện tài chính và kinh tế

Dung lượng thị trường, sức mua thị trường, tốc độ tăng trưởng của thị trường

Hình 3 Dung lượng thị trường, sức mua thị trường, tốc độ tăng trưởng của thị trường

Nhật Bản có nên kinh tế lớn thứ 3 thế giới với thị trường lớn cho ô tô, điện tử,

hàng tiêu dùng và thực phâm, GDP danh nghĩa 4,9 nghìn tỷ USD vào năm 2022

Thu nhập bình quân đầu người: $39.000 (2022), cao thứ 12 thế giới Tăng trưởng

GDP là 1% (2022), tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản trong những năm gân đây tương đối chậm, nhưng thị trường vẫn có tiềm năng rất lớn

Pháp là nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới với GDP danh nghĩa 2,9 nghìn tỷ USD vào

năm 2022 Đây là thị trường lớn cho các sản phẩm xa xỉ, thời trang, mỹ phẩm và

rượu vang Thu nhập bình quân đầu người: $38.100 (2022), cao thứ L4 thế giới Tăng trưởng GDP: 2,5% (2022), tương đối chậm

Hà Lan là nền kinh tế lớn thứ L7 thể giới với GDP danh nghĩa 913 tỷ USD vào

năm 2022 Thu nhập bình quân đầu người: $44.400 (2022), cao thứ 9 thế giới

Tăng trưởng GDP: 4.3% (2022) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hà Lan trong những năm gần đây tương đối ôn định

Bi là nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới với GDP danh nghĩa 508 tỷ USD vào năm

2022 Thu nhập bình quân đầu người: $44.200 (2022), cao thứ 10 thế giới Tăng

6

Trang 13

BẢO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

trưởng GDP: 3% (2022) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bỉ trong những năm gần đây tương đối ôn định

- _ Philippines là nền kinh tế lớn thứ 34 thế giới với GDP danh nghĩa 360 tỷ USD

vào năm 2022 Thu nhập bình quân đầu người: $4.400 (2022), thấp so với các

quốc gia trên Tăng trưởng GDP: 7.6% (2022) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Philippines trong những năm gần đây là một trong những tốc độ nhanh nhất ở châu Á, và thị trường dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới, được thúc đây bởi tiêu dùng nội địa mạnh mẽ và đầu tư nước ngoải

Xu hướng lạm phát, mức lãi suất, mức độ ồn dinh về tỷ giá hối đoái và sự sẵn có của tín dụng và tài chính

Hình 4 Biếu đồ lạm phát Nhật Bản Nhật Bản

khoảng 2,8%, tăng từ mức 2,5% hồi đầu năm Con số này cao hơn mức trung

Trang 14

BẢO CÁO DỰ ÁN 2 - KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

bình dài hạn là 2,43% Lạm phát tương đối ôn định nhưng bị ảnh hưởng bởi trợ

cấp năng lượng và các hiệu ứng cơ bản khác

- _ Lãi suất: Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) đã tăng lãi suất một cách khiêm tốn và từ

bỏ việc kiểm soát đường cong lợi suất, báo hiệu một cách tiếp cận thận trọng trong việc thắt chặt tiền tệ

- _ Ôn định tỷ giá hối đoái: Mặc dù ty giá tăng, đồng yên vẫn mắt giá, một phần do tín hiệu mạnh mẽ từ Mỹ về việc cắt giảm lãi suất ít hơn dự kiến

- _ Khả năng sẵn có về tín dụng và tài chính: Các chính sách của BOJ nhằm duy trì

sự phù hợp đề hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo khả năng sẵn có của tín dụng

- _ Ôn định tỷ giá hối đoái: Đồng euro đã chứng kiến những biến động so với các đồng tiền chính, chịu ảnh hưởng của các chính sách của ECB và các điều kiện

kinh tế rộng hơn

- _ Khả năng sẵn có về tín dụng và tài chính: Điều kiện tín dụng ở Pháp ôn định,

được hỗ trợ bởi các chính sách của ECB nhằm duy trì tính thanh khoản và ôn định tài chính

Hà Lan

- _ Xu hướng lạm phát: Lạm phát ở Hà Lan đã giảm xuống nhưng vẫn cao hơn mức trung bình lịch sử do giá năng lượng và sự gián đoạn chuỗi cung ứng

những đợt tăng lãi suất gần đây nhằm mục đích kiểm soát lạm phát

Trang 15

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

Ôn định tỷ giá hôi đoái: Hiệu suật của đông euro so với các loại tiên tệ khác ảnh hưởng đên nên kinh tê Hà Lan, với các xu hướng gân đây cho thây mức độ biên động vừa phải

Khả năng sẵn có về tín dụng và tải chính: Hà Lan có nguồn tín dụng ôn định, được hỗ trợ bởi khu vực ngân hàng mạnh mẽ và các chính sách hỗ trợ của ECB

Xu hướng lạm phát: Lạm phát của Bỉ dự kiến sẽ giảm vào năm 2024 nhưng sẽ tiếp tục phản ứng nhanh với những thay đổi kinh tế toàn cầu và chi phí năng lượng

Lãi suất: Sau các quyết định của ECB, lãi suất của Bỉ đã tăng lên đề kiềm chế lạm phát

Ôn định tỷ giá hối đoái: Sự ôn định tương đối của đồng curo ảnh hưởng đến môi trường đầu tư và thương mại của Bi

Khả năng sẵn có về tín dụng và tài chính: Điều kiện tài chính thuận lợi, với cơ sở

hạ tầng ngân hàng mạnh mẽ đảm bảo khả năng sẵn sàng tín dụng

Philippin

Xu hướng lạm phát: Philippines đã trải qua lạm phát cao do giá lương thực vả năng lượng, nhưng dự kiến sẽ ở mức vừa phải vào năm 2024

Lãi suất: Ngân hàng Trung ương Philippines đã tăng lãi suất để quản lý lạm phát,

có khả năng điều chỉnh thêm dựa trên điều kiện kinh tế

Ôn định tỷ giá hối đoái: Đồng peso của Philippines phải đối mặt với áp lực, biến động theo các chính sách kinh tế trong nước và quốc tế

Khả năng sẵn có về tín dụng và tài chính: Khả năng tiếp cận tín dụng đang được cải thiện, được hỗ trợ bởi các sáng kiến của ngân hàng trung ương nhằm tăng Cường sự én định và hòa nhập tài chính

Tóm lại, Nhật Bản, Pháp, Hà Lan, Bỉ và Philippines đều có những điều kiện kinh tế riêng ảnh hưởng đến lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái và khả năng cung cấp tín dụng Nhật Bản cho thấy lạm phát ôn định với những thay đôi chính sách tiền tệ thận trọng,

Trang 16

BAO CAO DU AN 2 —- KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

trong khi các nước châu Âu tuân thủ chiến lược của ECB Trong khi đó thì Philippines đang phải đối mặt với lạm phát cao do giá lương thực và năng lượng

Kết luận: Loại bỏ thị trường Philippin

3 Bước 3: Chính trị và pháp lý

Hệ thống chính trị và mức độ ỗn định chính trị

Hình 5 Hệ thống chính trị và mức độ ôn định chính trị của Nhật Bản Hình 6 Hệ thống chính trị và mức độ ổn định chính trị của Pháp

10

Trang 17

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

Hình 7 Hệ thống chính trị và mức độ ôn định chính trị của Bi

Hình 8S Hệ thống chính trị và mức độ ổn định chính trị của Hà Lan Nhìn chung thì các quốc gia đều có mức độ rủi ro rất thấp về sự ôn định chính trị, môi trường kinh doanh và các yếu tố đầu tư trực tiếp như bạo lực chính trỊ, sung công

và khả năng chuyền đổi tiền tệ Riêng Nhật Bản có rủi ro bạo lực ở mức 2, nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp Đối với các giao dịch xuất khâu, rủi ro chính trị cả ngắn hạn và trung/dài hạn đều ở mức tối thiêu Rủi ro môi trường kinh doanh tổng thê là đều ở mức trung bình trên thang điểm từ A đến G

Các rào cản thâm nhập

11

Trang 18

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

Nhật Bản

Hình 9 Dữ liệu về mức thuế hải quan khi xuất khẩu sang Nhật Bản Pháp, Hà Lan, Bỉ

Hình 10 Dữ liệu về nức thuế hải quan khi xuất khẩu sang Pháp, Hà Lan, Bi

Từ Macmap có thê thấy khi xuất khâu các sản phẩm sang thị trường Nhật Bản sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan xuống chỉ còn 0% Vì Nhật Bản và Việt Nam cùng là thành viên của một số Hiệp định như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên

Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) nên

càng nâng cao hơn nữa những lợi ích bằng cách đưa ra các mức cắt giảm thuế quan rộng hơn và đơn giản hóa thủ tục hải quan Các hiệp định này không chỉ hạ thấp chi phí mà còn đơn giản hóa quy trình xuất khâu, giúp các nhà sản xuất dệt may Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản dễ dàng hơn

Còn đối với các thị trường còn lại như Pháp, Hà Lan, Bỉ thì chúng ta đều sẽ phải chịu thuế thấp nhất là 2% và cao nhất là 12% nếu xuất khâu sản phẩm sang

12

Trang 19

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

Kết Luận: Chọn thị trường Nhật Bản là thị trường phù hợp nhất đề xuất khẩu Đối thủ cạnh tranh

Hình 11 Danh sách các nước xuất khẩu sang Nhật Bản đối với mặt hàng 610910

Hình 12 Triển vọng đa dạng hóa nhà Cung cấp cho sản phẩm 610910 được Nhật Bản

nhập khẩu (nam 2023)

Từ bảng có thể thấy ngoài Việt Nam thì còn có các quốc gia khác cũng xuất khâu sản phẩm vào Nhật Bản có thẻ là đối thủ cạnh tranh nặng ký có thể kế đến như Trung Quốc, Băng-la-đét, Campuchia, trong đó Trung Quốc đến chiếm 32,4% thị phần tuy nhiên thì lượng sản phâm xuất khâu vào thị trường Nhật Bản ngày cảng giảm (trung bình giảm

13

Trang 20

BẢO CÁO DỰ ÁN 2 - KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - NHÓM 3

7%/năm trong 5 năm qua) Có một quốc gia cũng đáng chú ý đến là Myanmar dù đứng

vị trí thứ 7 trong tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm vào Nhật Bản nhưng có tốc độ tăng trưởng giá trị nhập khâu và tăng trưởng về số lượng nhập khẩu trong giai đoạn 2019-

2023 lần lượt là 19% và 23% Là những quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu dệt may, có lợi thế về quy mô sản xuất lớn, nôi tiếng với sản xuất hàng may mặc giá rẻ, chất lượng sản phẩm với chi phí lao động thấp Các quốc gia này đang là những đối thủ cạnh tranh hàng đầu của doanh nghiệp khi xuất khâu sản phẩm sang thị trường Nhật Bản

IV LỰA CHỌN NHÓM KHÁCH HÀNG MỤC TIỂU

Đối tượng khách hàng của doanh nghiệp: Tô chức, các đại lý bán hàng tại thị trường Nhật Bản Vì một số ly do sau:

Số lượng đơn hàng lớn: Các tô chức thường đặt hàng với số lượng lớn, giúp đảm bảo doanh thu 6n định và liên tục Sản xuất số lượng lớn giúp giảm chi phí trên mỗi đơn

vị sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế

Hợp đồng dài hạn: Thường có các hợp đồng dài hạn, tạo ra sự ôn định và dự đoán được cho kế hoạch sản xuất và kinh doanh Phát triển các mối quan hệ kinh doanh dài hạn với khách hàng tổ chức, giúp củng cô lòng tin và hợp tác lâu dài

Yêu cầu cụ thể và rõ ràng: Các tổ chức thường có yêu cầu cụ thê về chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm, và thời gian giao hàng, giúp nhà sản xuất dễ dàng đáp ứng nhu cầu và tránh sai sót Quy trình làm việc với các tổ chức thường rõ ràng và chuyên nghiệp, giúp tăng hiệu quả giao dịch

Tiềm năng phát triển thị trường: Làm việc với các tô chức lớn có thê giúp doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng thị trường, đặc biệt nêu tô chức đó có mạng lưới phân phối rộng khắp Hợp tác với các tổ chức uy tín có thể giúp nâng cao uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trường quốc tế

Tiết kiệm chỉ phí quảng cáo và marketing: Làm việc trực tiếp với các tô chức giúp tiết kiệm chi phí quảng cáo và marketing so với việc tiếp cận từng khách hàng cá nhân giúp giảm gánh nặng chỉ phí cho doanh nghiệp xuất khẩu

Khách hàng cuối cùng nhắm đến để điều chỉnh sản phẩm:

14

Trang 21

BÁO CÁO DỰ ÁN 2 ~ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU — NHOM 3

Độ tuổi: Người trưởng thành từ 25-35 tuôi

Giới tính: Cả nam và nữ

Thu nhập: Người có thu nhập trung bình đến cao

Sở thích thời trang: Ưa thích thời trang tối giản, thanh lịch và tính tế

Mỗi trường sống và làm việc:

Sống ở thành phố lớn: Những người sống ở các thành phố lớn như Tokyo, Osaka

có xu hướng chỉ tiêu nhiều hơn cho thời trang

Phong cách sống năng động: Khách hàng làm việc trong môi trường công sở hoặc

có lỗi sông năng động sẽ ưa chuộng các sản phẩm thời trang thoải mái nhưng vẫn

trang nhã

V THICH NGHI SAN PHAM

1 Thich nghi bat budc

Các yêu cầu nhập khâu cho sản phẩm khi vao thị trường Nhật bản bao gồm:

Restricted use of certain substances (Han ché str dung mét s6 chat nhat dinh)

Tên văn bản pháp luật: Pháp lệnh thi hành Luật kiểm soát sản phẩm gia dụng có chứa chất độc hại

Tóm tắt pháp luật: Hàng gia dụng theo phụ lục bảng I không được chứa các chất độc hại quá một lượng nhất định

Cơ quan thực hiện: METTI

Hiệu lực: Từ 07/2015

Các quốc gia khác bị ảnh hưởng: TẤT CÁ CÁC NƯỚC

Labelling requirements (Yêu cầu ghi nhãn)

Tên văn bản pháp luật: Đạo luật ghi nhãn chất lượng hàng gia dụng

Tóm tắt văn bản: (Tiêu chuẩn ghi nhãn) Điều 3 - Đề đảm bảo ghí nhãn phù hợp

về chất lượng hàng gia dụng, METI sẽ xác định các vấn đề cầu thành tiêu chuân ghi nhãn cho từng mặt hàng hàng gia dụng

15

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w