Loi cam on Trước tiên, nhóm “Chữa lành” xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công Nghệ đã đưa bộ môn Tâm lý học ứng dụng vào chương trình giảng dạy đề chúng em có cơ hội tiếp thu kiến
Trang 1BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HUTECH
Đại học Công nghệ Tp.HCM
KÉT THÚC HỌC PHÀN TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG
Trân T Thành
Khoa
Nhóm trưởng: Nguyễn Đức Lượng
Gmail: nguyenluonng8 @ gmail.com
Thanh phá Hỗ Chí Minh, ngày 13 tháng 04 năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HUTECH
Đại học Công nghệ Tp.HCM
KÉT THÚC HỌC PHÀN TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG
(Học kỳ 2A, năm học 2023-2024)
Tên đề tài: Stress ở sinh viên hiện nay
Thành phá Hỗ Chí Minh, ngày 13 tháng 04 năm 2024
Trang 3Phiéu danh gia thanh vién
Hoàn thành công việc đúng tiêt
1 Nguyễn Đức Lượng 100 độ, đạt kết quả tốt, hợp tác với
mọi người, đóng góp tích cực Hoàn thành công việc đúng tiết
2 Lưu Trần Quốc Thê 100 độ, đạt kết quả tốt, hợp tác với
mọi người, đóng góp tích cực
Hoàn thành công việc đúng tiêt
3 Trịnh Phương Thảo 100 độ, đạt kết quả tốt, hợp tác với
mọi người, đóng góp tích cực Hoàn thành công việc đúng tiết
4 Tràn Trung Thành 95 độ, bài làm ôn, hợp tác với mọi
người
Hoàn thành công việc đúng tiết
5| Nguyễn Huynh Dang Khoa 100 do, hoan thanh rat tot, hop tac
Với mọi người, đóng góp tích
Cực
Hoàn thành công việc đúng tiêt
6 Nguyễn Hồ Sơn Bạc 100 độ, đạt kết quả tốt, hợp tác với mọi người, đóng góp tích cực
Trang 4Loi cam on
Trước tiên, nhóm “Chữa lành” xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công Nghệ
đã đưa bộ môn Tâm lý học ứng dụng vào chương trình giảng dạy đề chúng em có cơ
hội tiếp thu kiến thức, tìm tòi, học hỏi phát triển bản thân, giúp chúng em hiệu thêm
vè nội tâm, tâm lý của bán thân cũng như mọi người Xung quanh góp phan xây dựng
và phát triên xã hội cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của chúng em và các
ban sinh viên
Tiếp theo, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Pham Thi Bich Phuong va chị Phan Lâm Hái Quyên (trợ giảng) đã nhiệt tình hỗ trợ, truyền đạt cho chúng em
kiến thức bằng cá tất cá tâm huyết và sự chân thành Thời gian học bộ môn của cô là
khoảng thời gian tuyệt vời giúp chúng em không chí được học lý thuyết, được hiểu
biết thêm về tâm lý trong mỗi người chúng ta mà còn nắm bắt được những kinh nghiệm thực tế vô cũng hữu ích đề từ đó giúp cho chúng em nhận thức thêm về bản thân cũng như mọi người xung quanh Đây sẽ là hành trang, một nàn tảng vững vàng
đề em giúp cho những bước đầu tiền trên con đường của chúng em trơ nên vững vàng
hơn Bộ môn Tâm lý học ứng dụng không chi bồ ích mà còn có tính thực dụng rất cao, sau khi trãi qua quá trình học tập, nghiên cứu đã góp phản không nhỏ cho nhóm em
nói riêng và các bạn sinh viên khác nói chung có nàn tảng kiến thức về tâm lý vững
trãi để phát triển hơn trong hiện tại và tương lai
Tuy nhiên, do vón kiến thức còn hạn ché và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ
ngỡ Chúng em đã cô gắng hát sức đề trong quá trình hoàn chinh bài tiêu luận, quá trình này chắc chắc sẽ khó có thẻ tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa
chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý đề bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Chúng em rất mong muốn được nghe những lời nhận xét, góp ý từ cô
Em xin chân thành cảm ơn!
ĐẠI DIỆN NHÓM KÝ TÊN
Trang 5Loi cam két
Nhóm em xin cam đoan đẻ tài Stress ở sinh viên hiện nay là thành quả của một quá trình học tập và nghiên cứu nghiêm túc, độc lập dưới sự hướng dẫn của Cô Phạm Thị
Bích Phượng môn Tâm lý học ứng dụng Trường Dại học Công nghệ Tất cả nội dung
trong bài tiêu luận không có bát kỳ sự gian lận hay sao chép của người khác, đó là sản pham do chính chúng em đã đạt được sau khoáng thời gian học tập tại trường Số liệu
và minh chứng được trình bày trong báo cáo là hoàn toàn đúng sự thật Nếu có bát kì
vướng mắc hay vấn đè nào phát sinh nhóm em xin được chịu trách nhiệm trước hội
đồng kỷ luật của khoa và nhà trường
ĐẠI DIỆN NHÓM KÝ TÊN
Trang 61.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu SH Hệ 7
1.5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài co: ccccccccccrrrrereree 8
lNc ion C1 10
ZV Co sO LY UA eee e aalA a 10
2.2 Nguyên nhân dan dén tinh trang “Stress” .ccccccccccscsesecstecseseteeeeeseees 13 2.3 Hệ quả sau khi gặp tình trạng “Stress” LH Ha 15 2.4 Thực trạng của tình trạng “Stress”” Tnhh HH HH kiu 20 2.5 Giải pháp sau khi gặp “Stress” HH HH iu 28
I] K@t UN 0N HH((‹“< 2 33 Tài liệu tham khảo c nàn TH TT HH TK TH Hrky 34
Trang 7Danh mục bảng biểu, hình ảnh
Hình 2.1 Bảng khảo sát về nguyên nhân gây nên ““Stress”” -:-:cc5+ s55: 15 Hình 2.2 Giới tính sinh viên khảo sát nhu 20 Hình 2.3 Thời gian học của sinh viÊn LH HH khu 21 Hình 2.4 Khái niệm “Stress” theo cách hiểu của sinh viên -.ccccc sec vsese2 21
Hình 2.5 Só sinh viên đã từng mắc phải “Stress” ác tt ctnieeirrrrrrerrrrrrrres 22 Hình 2.6 Tàn suát sinh viên gặp phải ““Stress”” St nhọn HhHeeeu 22
Hình 2.7 Nguyên nhân gây nên tình trạng “Stress” ở sinh viên c cà 23
Hình 2.8 Mức độ ảnh hưởng của “Stress” đến cuộc sóng của sinh viên 24
Hình 2.9 Biểu hiện của “Stress” ở sinh viÊnn - ác vn TH SH HH thay 24 Hình 2.10 Hậu quả khi sinh viên bị “SŠtress” uc ng ket 25 Hình 2.11 Sinh viên làm gì để giải tỏa ““StresS” cuc tt neo 25 Hình 2.12 Những biện pháp làm sinh viên muốn trường hỗ tro dé giam “Stress” 26 Hình 2.13 Bảng mức độ “Stress” của sinh viên trường Đại học Công Nghệ TP Hà
Chi Minh (7/2020) 0 đi 27
Trang 8| Dat van dé
1.1 Lý do chọn đề tài “Stress ở sinh viên”
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 25% gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần như tram cảm, căng thăng Stress chí đứng sau bệnh tim mạch về gánh nặng bệnh tật
50% bệnh nhân không được phát hiện Việt Nam có khoảng 15% dân số mắc các rồi
loạn liên quan tới stress như hoảng sợ, ám ảnh, rồi loạn sang chắn và lo âu Có tới
50% bệnh nhân mắc rồi loạn do stress không được phát hiện
Việt Nam hiện nay là một đất nước đang phát triên về mọi mặt đời sống xã hội, kinh
tế, giáo dục, khoa học, Đi cùng với sự phát triển đó buộc con người phải thay đổi
bản thân để phù hợp với điều kiện sông luôn biến động, vì vậy con người gặp phải
nhiều hệ lụy tiêu cực, từ đó trở thành các tác nhân gây ra stress cho con người nhiều hơn
Trong những năm gần đây stress trở thành một vấn đề phỏ biến trong đời sống xã
hội, một từ ngữ quen thuộc trong cuộc sóng hàng ngày của chúng ta, stress xuất hiện
ở mọi nơi, mọi hoàn cảnh sông Của con người Từ nơi làm việc, học tập, gia đình đến
Cuộc Sống cá nhân chúng ta đều phái đối mặt với những áp lực không ngừng, Cả trẻ
em và người lớn đều có thê bị căng thang, trong đó người trẻ tuổi là nhóm đối tượng
có nguy cơ cao nhất
Stress kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sóng, các mối quan
hệ xã hội cũng như sức khỏe và học tap, stress làm cho sinh viên khó tập trung, học
hành sa sút Ở mức độ nặng hơn, sinh viên có thê có những hành vi thiếu kiêm soát
như bỏ học, phá rồi, đánh nhau, thậm chí có ý định và hành vi tự sát hoặc những biều
hiện loạn thân
Với sinh viên, lứa tuôi bắt đầu có những thay đổi điều kiện sống, học tập, thay đổi môi trường giao tiếp, môi trường xã hội, kết hợp với đặc điểm tâm lý như bồng bột,
thiếu kinh nghiệm thì nguy cơ bị tràm cảm, lo âu và stress lại càng cao hơn Rất nhiều
Trang 9các cuộc khảo sát đã được thực hiện đề thống kê các con số về tình trạng stress ở sinh
viên Mới đây nhất, một khảo sát tại Trường Đại học Y Hà Nội năm 2020-2021 đã được thực hiện với 383 sinh viên răng hàm mặt về tình trạng stress Kết qua cho thay,
trong số này có đến 256 sinh viên bị stress (66,84%) Trong đó, có 68,91% số sinh
viên nữ bị stress, còn ở sinh viên nam là 63,45% Bên cạnh đó, khảo sát cũng chỉ ra
có 8.88% sinh viên rơi vào trang thai tram cam nặng và 6,27% rất nang
Đáng báo động là tình trạng stress đang có nhiều hướng gia tăng mạnh trong giới
sinh viên Theo nhiều nhà nghiên cứu và chuyên gia trong lĩnh vực sức khỏe và tâm
lý, thực trạng này có thê được cái thiện nếu họ đánh giá và định hướng đúng
Đó cũng là lý do mà chúng em đã quyết định chọn đề tài “Stress ở sinh viên hiện
nay” đề làm bài tiêu luận của nhóm cũng như tìm hiệu vấn đề về stress ảnh hưởng đến
cuộc Sông như thế nào và đưa ra những giái pháp để giúp sinh viên ứng phó, tránh được những ảnh hưởng xâu từ stress
1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
+ Nâng cao sự hiêu biết của sinh viên về vấn đề stress
+ Sinh viên hiểu cách đề tránh mắc phái tình trạng stress
+ Khi bị stress phải khắc phục nó băng phương pháp nào
+ Sinh viên biết cách giúp đỡ người bị stress
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân (khách quan, chủ quan) dẫn đến việc stress
+ Các biêu hiện được thê hiện rõ ra bên ngoài như cử chi, hành vi, cảm xúc, khi bi
stress
+ Đưa ra giải pháp cũng như phương pháp điều trị hợp lí dé giám thiéu tình trạng stress ở sinh viên.
Trang 101.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp phân tích tài liệu:
Thu thập và tông hợp các tài liệu về việc “Stress ở sinh viên hiện nay”, thực trạng
tình trạng các bạn sinh viên mắc phải stress, nguyên nhân và giải pháp giải quyết vân
đề sinh viên có nguy cơ, đang mắc phải nhằm vượt qua stress dễ dàng hơn
1.3.2 Phương pháp xử lý thông kê:
Khảo sát xã hội học: Thực hiện kháo sát và phỏng vần trên các đối tượng là sinh viên, trên địa bàn trường Đại học Công Nghệ về nội dung: Hiện trạng vấn đè, nhu càu giái
quyết vấn đề và các giải pháp đã có trên thị trường
KHẢO SÁT TRỰC TUYÉN GOOGLE FORMS:
Tên nhóm khảo sát: Nhóm Chữa Lành
Phương thức khảo sát: true tuyén google forms
Đối tượng: Sinh viên trường Đại học Công Nghệ (Hutech)
Địa điểm: TP.HCM
Thời gian: 07:00, 01/04/2024 - 23:00, 15/04/2024
Số người tham gia: 100 cá nhân
7 Bai khao sat: “Stress 6 sinh vién hiện nay”
Nhằm tập hợp được các thông tin ý kiến của sinh vién co nguy co va dang bi stress
Các dữ liệu này giúp chúng ta hiểu được các bên liên quan họ mong muốn và khao khát giái quyết vấn đề như thế nào Từ đó tập hợp, chọn lọc và chuyên đôi những
thông tin, ý kiến thu thập được thành nhu càu/yêu cầu để có công thức giái quyết vân
đê
1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Giới hạn nghiên cứu: 100 sinh viên
Giới tính: nam và nữ
Đối tượng: sinh viên trường Đại học Công Nghệ (Hưtech)
Trang 11Độ tuổi: từ 18-25
Thời gian: 20/3/2024 - 5/4/2024
Khu vực: TP Hà Chí Minh
Mối liên hệ giữa áp lực học tập và stress ở sinh viên: đến từ nhiều nguôn khác nhau
như mong muốn thành công, kỳ vọng từ gia đình và xã hội, cũng như sự cạnh tranh giữa các sinh viên Khi áp lực này trở nên quá lớn, sinh viên có thẻ trái qua cảm giác
căng thăng, lo lắng, và stress
Mối liên hệ giữa áp lực tài chính và stress ở sinh viên: đến từ nhiều nguồn khác nhau
như học phí, chỉ phí sinh hoạt hàng ngày, và nhu càu mua sắm các vật dụng học tập
Khi không có đủ tài chính để đối phó với những nhu cầu này, sinh viên có thê trái qua
cám giác lo lắng, áp lực và stress
Mức độ ánh hưởng của stress: Nghiên cứu có thẻ xem xét các ảnh hưởng của stress
đôi với sinh viên ở mức độ như thế nào, bao gồm án hưởng đến sức khỏe tam than va
thê chất, hiệu suất học tập, mi quan hệ xã hội và sự phát triên cá nhân
Các giải pháp cải thiện tình trạng stress: Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá các
biện pháp xử lý stress của sinh viên, bao gòm cách họ đói phó với stress, các kỹ năng
tự chăm sóc và hỗ trợ xã hội
1.5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
1.5.1 Ý nghĩa lý luận của vấn đề nghiên cứu
- Y nghĩa lý luận
Có thẻ nói rang van dé stress đã và đang thu hút sự chú ý rất mạnh mẽ của nhiều nhà khoa học, họ quan tâm nghiên cứu dưới cả hai góc độ lý thuyết và thực nghiệm Giờ
đây nghiên cứu vẻ stress không chỉ đơn thuần là nghiên cứu chuyên về y học, sinh
học mà đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu mang tính liên ngành: Y học, Sinh học,
Tâm lý học, Xã hội học Những két quả nghiên cứu đã góp phản không nhỏ cho việc giảm bớt stress và những tác hại do nó gây ra
Trang 12Việc nghiên cứu về vấn đề stress ở sinh viên hiện tại có thẻ mang lại nhiều lợi ích
quan trọng cho sinh viên Đầu tiên, thông qua nghiên cứu các bạn sinh viên có thể
hiểu rõ hơn về cơ chế và tác động của stress lên tâm lý và sức khỏe của họ giúp sinh
viên nhận biết và đói phó với những dấu hiệu stress một cách hiệu quả hơn Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng và phương pháp đê quán lý stress một cách hiệu quả Bằng cách này, sinh viên có thẻ học được cách tự chăm sóc và giảm căng thăng trong cuộc sông hàng ngày, cải thiện sức khỏe tâm lý và vật lý Siress không kiểm soát được có thê dẫn đến lo âu, tràm cảm từ đó suy giảm hiệu suất học tập của sinh viên Do đó,
việc nghiên cứu vè stress có thê giúp sinh viên cái thiện chất lượng cuộc sống và hiệu suất học tập rất nhiều
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khi hiểu thêm vè stress trong thực tiễn
Trong thực tiễn, khi hiệu thêm về stress bằng cách áp dụng các phương pháp nghiên Cứu giúp đưa ra các con sô chính xác và khoa học vè tỷ lệ và mức độ stress ở sinh
viên hiện nay Ngoài ra, điều này còn chỉ ra được những yếu tố có liên quan đến stress
và những ảnh hưởng của stress tới mọi hoạt động của sinh viên giúp tìm ra những giải pháp đề khắc phục tình trạng
Stress gay anh hưởng đến hiệu suất học tập của sinh viên một cách đáng kê Stress
không chỉ làm mát tập trung, gây lo lắng và lo sợ, mà còn tạo ra cảm giác mệt mỏi và
căng thăng, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và cả giác ngủ của sinh viên Khi stress
chiếm lĩnh, sinh viên dé gặp khó khăn trong việc tập trung vào việc học, làm giảm khả
năng tư duy logic và giai quyết vấn đề Cảm giác lo lắng và lo sợ cũng có thê làm mắt niềm tin vào khả năng của bản thân, dẫn đến sự tự ti và không tự tin trong việc học
tap.
Trang 1310
II Giải quyết vẫn đề
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lịch sử nghiên cứu
- Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề:
+ Tình hình nghiên cứu trên thế giới:
Tại Thổ Nhĩ Kỳ, nghiên cứu của Nuran Bayram và cộng sự năm 2008 thực hiện
trên 1617 sinh viên với thang đo DASS — 42, cho kết quả 27,1% sinh viên bị tràm
cảm từ mức độ vừa đến rất nặng
Ở Malaysia, nghiên cứu của Khadijah Shamsuddin và cộng sự năm 2013 trên 506
sinh viên tuôi từ 18-24 thuộc 4 trường đại học công lập tai Klang Valley, Malaysia
đã cho thay thực trạng trằm cảm ở sinh viên Malaysia như sau 27,5% sinh viên bị
tram cam ở mức vừa, 9,7% ở mức nặng và rất nặng
Ở Trung Quốc, nghiên cứu năm 2013 của Lu Chen đã sử dụng thang đo Beck
Depression Inventory (BD!) voi gia trị từ 14 trở lên là tram cảm với 5245 sinh viên
đại học ở Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc Kết quá nghiên cứu cho thấy 11,7% sinh viên tham gia nghiên cứu biêu hiện tràm cảm Nghiên cứu cũng chỉ ra các rồi loạn tràm
cảm được ghi nhận trên 4% sinh viên Trung Quốc
+ Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu của Lê Minh Thuận năm 2011 thực hiện điều tra trên 252 sinh viên Thông qua thang đo DASS-42, tác giả đã cho thấy mức độ tràm cảm nặng ở sinh
viên là 2% và mức độ tràm cảm rát nặng là 5% (toàn bộ là nữ sinh viên) Một
nghiên cứu khác của tác giá này về rối nhiễu tâm lý trên sinh viên năm I và năm 3
Của trường đại học Y Dược thành phô Hỗ Chí Minh cũng chỉ ra mức độ tràm cảm
Của sinh viên như sau: mức bình thường là 25%, mức nhẹ đến vừa lần lượt là 20%
và 32%, mức nặng là 15% và rất nặng là 10%
Trang 1411
Hiện nay, ngoài những nghiên cứu chính thức, tại Việt Nam đã có những công trình nghiên cưu, tác phẩm, bài viết hoặc bài dịch từ tiếng nước ngoài đăng trên các báo cáo và tạp chí trong nước, hoặc phô biến trên các website giúp ích cho người
dân hiều biết và phòng chóng stress
2.1.2 Các khái niệm liên quan
a Dinh nghia “Stress” la gi?
Stress góc là từ tiếng Latinh stringere nghĩa là "kéo căng" Ở người, căng thằng thường được mô tả là một tình trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thản và thẻ chất của người đó
Nhưng hiện nay, stress là một khái niệm phức tạp và đa chiều, thường được Sử
dụng để miêu tả trạng thái căng thăng về tâm sinh lý của con người Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi đôi mặt với những thách thức, áp lực hoặc tình huông căng thăng Có rất nhiều khái niệm về stress ở nhiều khía cạnh khác nhau được
nghiên cứu bởi các nhà tâm lý học trong và ngoài nước như:
- Khái niệm Stress do tác giả H.Selye, một nhà nghiên cứu người Candada, được coi là người sáng lập ra lý thuyết Theo H Selye stress có ba giai đOạn: giai đoạn báo động, giai đoạn chống đỡ, giai đoạn kiệt sức Sau nhiều năm nghiên cứu stress H.Selye đã đưa ra kết luận sau: “Stress là nhịp sông luôn có mặt trong sự tồn tại
của chúng ta Mỗi tác động đến một cơ quan nào đó trên cơ thê đều gây ra stress
Stress không phải lúc nào cũng là kết quá của sự tốn thương, trên thực tế có hai loại stress khác nhau, đối lập nhau là: stress bình thường, khỏe mạnh - eustress và
stress độc hại hay tiêu cực - distress" Quan diém của Hans Selye về stress cho thấy
nghiên cứu coi stress như một phản ứng sinh học, stress luôn mặc nhiên tồn tại trong mỗi con người
- Những năm 1990 R Lazarus va déng nghiệp đã đưa ra một cách nhìn hoàn toàn khác: "Stress như một quá trình tương tác đặc biệt giữa con người Với môi trường
Trang 1512
hoặc như một đòi hỏi mà chủ thê không thẻ ứng phó được chủ thê phải đối mặt với nguy hiêm" Theo ông stress là kết quả của sự mất cân đối giữa nhận thức về tình huống với khả năng ứng phó của cá nhân đối với tình huống đó
- Tô Như Khuê cho rằng: “Stress là những phản ứng tâm lý không đặc hiệu, phô biến đối với các tình huống mà con người cho là bất lợi hoặc bị đe doạ (chủ quan),
ở đây vai trò quyết định không phái do tác nhân kích thích, mà do đánh giá chủ
quan về tác nhân đó”
- Theo Tâm lý học Y học - Y đức của tác giá Nguyễn Huynh Ngọc (2010): "Stress
là một kích thích tác động mạnh vào con người, là phản ứng sinh lý và tâm lý của con người đối với tác động đó Stress đặt con người vào quá trình thích ứng với
môi trường xung quanh, tạo cho cơ thể một trạng thái cân bằng mới sau khi chịu
tác động của môi trường Nói cách khác, stress bình thường giúp con người thích
nghỉ với môi trường sống Nếu sự đáp ứng của cá nhân đổi với stress không đầy
đủ, không phù hợp và cơ thể không tạo nên một sự cân bằng mới, thì những chức
năng của cơ thê ít nhiều bị rồi loạn, những dâu hiệu bệnh lý về thẻ chát và tâm lý
sẽ xuất hiện Học thuyết về stress của Hans Seyle nhắn mạnh vai trò của cảm xúc đối với thê chất và đó là căn nguyên của các bệnh tâm thẻ như loét dạ dày - tá
tràng, hen phé quản, chàm (eczema) "
- Phạm Minh Hạc và cộng sự của ông lại coi tình huống (hoàn cảnh) là nguyên nhân gây ra stress và cho rằng: “Stress là những xúc cảm náy sinh trong những tình
huống nguy hiểm, hãng hụt, hay phái chịu đựng những nặng nhọc về thể chát và
tinh thần hoặc trong những điều kiện phải quyết định hành động nhanh chóng và
trọng yếu”
- Nhóm tác giá Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc đã
khăng định: “Khái niệm stress vừa đề chi tác nhân kích thích, vừa để chí phán ứng
Cua co thê trước các tác nhân đó” Ở đây, stress được hiệu như là phản ứng sinh lý Của cơ thê con người.
Trang 1613
Qua các khái niệm của nhiều nhà nghiên cứu vẻ tâm lý học ở cá trong và ngoài
nước cho chúng ta thấy Stress không có một khái niệm cụ thẻ nào, từ nhiều góc độ khác nhau sẽ được hiều theo những định nghĩa khác nhau
b Khái niệm sinh viên
Sinh viên là thuật ngữ chỉ những người đã hoàn thành chương trình giáo dục phỏ
thông và tiếp tục theo đuổi học vấn tại các trường cao dang, dai hoc hoac cac té
chức giáo dục sau trung học khác Mục tiêu của sinh viên không chí là tiếp thu kiến thức mà còn nhằm phát triên tư duy phản biện, nâng cao kỹ năng sông và chuyên môn, chuân bị cho sự nghiệp tương lai
2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “Stress”
- Vấn đẻ tài chính: Sinh viên áp lực về tài chính đa số rơi vào hai trường hợp:
+ Đối với gia đình có điều kiện, sinh viên không biết cách chỉ tiêu hợp lí dẫn đến tình trạng “đầu vơi đuôi chuột” có tiền nhiều vào đầu tháng và hét tiền vào giữa
tháng Vì vậy, tình trạng “cháy túi” thường Xuyên xảy ra
+ Đổi với gia đình không có đủ điều kiện, sinh viên ngoài việc học chính khóa trên
lớp còn phái gồng gánh làm nhiều việc bán thời gian bên ngoài để lo chỉ phí cho việc
học và sinh hoạt Do thời gian làm việc quá sức đề kiếm tiền cộng với việc phải cân
bằng việc học trên trường, dẫn đến không tự chủ được thời gian và stress Đó là một trường hợp của bạn L sinh viên năm hai đã tự tạo áp lực cho bản thân: vừa mong muôn mình học thuộc hàng top trong khoa, vừa khát khao làm thêm dé trang trai cuộc sống khó khăn Chính vì “quá tải” sức lực làm việc nên đã bị căng thăng quá
mức dẫn tới stress
- Van dé hoc tap:
+ Đa số sinh viên khi lên đại học không thích nghỉ với cách học tập ở bậc đại học,
vì vậy nên không biết phương pháp học tập hiệu quả dẫn đén tình trạng điệm xấu,
nỗi lo nợ môn và thi lại Một trong những trường hợp thương tâm xảy ra là sinh viên
năm cuối khoa cảng biên của trường đại học xây dựng Hà Nội đã nhảy lầu 6 xuống
Trang 1714
đất vào sáng ngày 16/4 Được biết, nguyên nhân chính của vụ tự tử trên do còn nợ
môn và kết quả học tập không tót
+ Tình trạng sinh viên không biết mình phù hợp với ngành học nào nên đã chọn
sai ngành học Sau khi học một thời gian, thì sinh viên cảm tháy không phù hợp với
bản thân, dẫn đến việc sinh viên không biết mình đang học cái gì và không biết ban
thân có phù hợp với ngành học này hay không Theo thống kê của khảo sát của một Trung tâm dự báo nhân lực vào năm 20 19, tỷ lệ sinh viên chọn sai ngành học chiếm
khoảng 60%
+ Một trong những căng thăng lớn nhất của sinh viên là vấn đề ra trường có việc
làm hay không Theo só liệu năm 2017 của tông cục Thống kê, sinh viên có trình độ đại học ra trường thát nghiệp chiếm thị phân lớn nhất 38,6%
- Vấn đề mồi quan hệ xung quanh:
+ Sinh viên năm nhất khi vào môi trường mới khá rụt rè nên không giao tiếp, nói
chuyện được với mọi người xung quanh dẫn đến việc bị cô lập và tự nhót mình trong
thế giới riêng của ban than
+ Khi làm việc học tập cùng nhau, sinh viên không tránh khỏi vấn đề xáy ra tranh chap mâu thuẫn Khi nóng giận thì “cả giận mát khôn” họ sẽ phát ngôn những điều
không hay, thậm chí nói xấu, tác động vật lí lên đối phương khiến đối phương phái dau don ca vé mat thé xác lẫn tâm hàn
+ Bởi nỗi ám ánh của việc bạo lực gia đình khiến điều đó hình thành một bóng ma tâm lí lớn đôi với sinh viên Trong tâm trí của họ luôn là nỗi đau, mắt mát, sợ hãi và cam phan khiến họ có ấn tượng xáu tới mọi người xung quanh Vì vậy, sinh viên
luôn né tránh mọi mồi quan hệ và tự cô lập mình
+ Khi trong gia đình có người thân mất, sinh viên sẽ khó chấp nhận được việc này
và luôn trong tâm thé chán nán với cuộc sóng Họ tự nhót mình lại và tưởng tượng
hình ảnh người thân đã khuất hiện ra nói chuyện sinh hoạt bình thường với họ, lâu
dân họ sẽ bị cuốn vào và không thoát ra được cái ảo giác mà họ tao ra
Trang 1815
> Nhu vay, dya trén nhitng nguyén nhân và só liệu nghiên cứu đi trước, với khảo sát
Của nhóm “chữa lành”, chúng tôi xác thực lại những nguyên nhân gây stress đang có
ở sinh viên Trong đó, vẫn đề việc làm sau ra trường là nguyên nhân gây stress chiếm
Mâu thuần với gia đình, bạn bè 33 (33.3%)
Vắn đề việc làm sau ra trưởng 63 (63,6%)
Mắt phương hướng trong học tập 40 (40,4%)
Hinh 2.1 Bang khao sat vé nguyén nhan gay nén “Stress”
2.3 Hé qua sau khi gap tinh trang “Stress”
a Vấn đề sức khỏe tinh thần: Stress kéo dài có thẻ gây ra rồi loạn lo âu, tram cam,
căng thăng, hoặc tăng nguy cơ mắc các bệnh tinh thàn khác
Trước mắt, tinh thần căng thăng, mệt mỏi là nguyên nhân chính khiến bạn bị đau nhức
đầu, cơ bắp hoặc đau tức lồng ngực Đặc biệt, stress cũng làm cho mọi người ăn ngủ
không ngon, thường xuyên mất giác ngủ, ảnh hưởng đến tiêu hóa, đặc biệt gây ra
nhiều vấn đề về dạ dày Bên cạnh đó, cảm xúc của người bệnh rát dễ rồi loạn, khó
kiêm soát
Các bác sĩ cũng chí ra rằng nếu căng thăng, mệt mỏi, sức khỏe sinh sản cũng chịu
nhiều ảnh hưởng Mọi người sẽ không còn cám thấy hứng thú khi quan hệ tình dục là
hiện tượng thường gặp.
Trang 1916
- Uc ché sy tập trung và hiệu suất làm việc: Stress có thé làm giảm khả năng tập trung, gây mắt ngủ, giám năng suất làm việc và hiệu suất trong công việc hoặc học tập
Stress công việc ảnh hưởng về cả thê chat lẫn tinh thần Vì vậy mà chất lượng công
việc nhiều khi cũng không được đảm bảo
Người bị áp lực thường tinh thần không được tỉnh táo, khó tập trung khi làm Khi tỉnh
thần không được thoải mái thì trí óc sẽ không thê hoạt động một cách hiệu quả, vì thế
người làm việc dễ mắc phải sai lầm trong công việc
Thế nên trong công việc nếu nhẹ thì bị sai sót ở mức độ sửa chữa được, nặng thì có
thê dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng không lường trước được
- Vấn đề giác ngủ: Stress có thẻ gây ra rồi loạn giác ngủ như khó ngủ, thức giác trong
đêm, hay giác ngủ không sâu và không đủ giác
Stress được coi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mắt ngủ Khi hệ thần
kinh phải chịu quá nhiều áp lực, hoạt động liên tục, mệt mỏi và không được nghỉ ngơi
sẽ khiến bạn không thể thư giãn đề đi vào giác ngủ, không thể chợp mắt và khó duy
nối tiếp căng thăng, trở thành vòng luân quân không có hồi kết
Ngày nay con người ngày cảng phải đối mặt với nhiều nguy cơ gây stress Bởi vậy, nguy cơ mắt ngủ do stress cũng ngày cảng gia tăng
- Vấn đề về cảm xúc: Stress có thể làm tăng cảm giác lo lắng, sợ hãi, tức giận và cảm
thay bat an
Trang 2017
Tâm lý căng thăng được thê hiện qua nhiều dấu hiệu khác nhau, chúng ảnh hưởng tới cám xúc, tâm lý của chúng ta Đặc biệt tinh thần căng thăng ảnh hưởng đến sức khỏe
khá nhièu
Cụ thẻ, khi rơi vào tình trạng stress, mọi người có xu hướng thê hiện tâm cảm xúc bát
ồn, họ rất dễ cáu giận, buồn vu vơ hoặc lo lắng Thay vì giữ bình tĩnh, cô gắng hoàn thành công việc, bạn sẽ trở nên nóng náy và khó chịu, mát tính kiên nhẫn Điều này
gây ra tác động tiêu cực đối với hiệu quả làm việc hàng ngày
Trong lúc tinh thần căng thăng, sức khỏe của bạn cũng trở nên kém hơn, thường xuyên
rơi vào tình trạng mệt mỏi, uê oái, không đủ sức lực làm việc, học tập Ngoài ra, bệnh
nhân phải đối mặt với những triệu chứng khó chịu khác, có thẻ kê tới tình trạng đau
nhức đầu, đau cơ bắp
- Vấn đề về hành vi: Một số người có thê sử dụng các phương pháp không lành mạnh
đề xoa dịu stress như ăn quá nhiều, uống rượu, hút thuốc lá, lạm dụng chát kích thích,
hoặc sử dụng các chát gây nghiện khác
Những người bị căng thăng thường không thẻ tập trung tâm trí mà rất hay quên, không
để ý vào nhiệm vụ, công việc cần hoàn thành Đề giải tỏa cám giác bí bách, căng thăng, mọi người hay có những hành động lạ, ví dụ như khóc, hét to hoặc sử dụng các loại chat kích thích
b Vấn đề sức khỏe về cơ thể: Stress có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe về cơ thê như đau đầu, mệt mỏi, giảm miễn dịch, vấn đề tiêu hóa, tăng huyết áp, rồi loạn giác
ngủ, và cảnh báo trước nguy cơ bị các bệnh tim mạch
- Teo não, suy giảm trí nhớ
Khi stress các tế bào não bộ bị thiếu oxy và hoạt động sẽ kém hiệu quá, thậm chí có thể bị chét dần Theo một só nghiên cứu, stress kéo dài chất xám có nguy cơ bị giảm,
não sẽ teo lại dẫn tới suy giảm trí nhớ, khó tập trung hơn trong học tập, công việc, khả
năng ghỉ nhớ và tư duy kém hơn
Ngoài ra, stress kéo dài gây tốn thương các hoạt động của não bộ, người bệnh sẽ có
nguy cơ mắc các bệnh rôi loạn trạng thái, rối loạn thản kinh,