Nó giúpchúng ta có cái nhìn sâu sắc về cách con người tư duy, cảm nhận và hành động.Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm Tiểu học, trên một phương diện nhấtđịnh, là sự ứng dụng tâm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
- -
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC
Trang 2MỤC LỤC
I MỞ ĐẦU: 4
II PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA MỘT HỌC SINH CỤ THỂ TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHẰM GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 5
1 Thông tin cá nhân học sinh 5
2 Đặc điểm tâm lí của học sinh: 5
2.1 Đặc điểm về nhận thức 5
2.2 Đặc điểm nhân cách: 15
3 Đặc điểm tâm lí của học sinh: 22
3.1 Ưu điểm: 22
3.2 Nhược điểm 23
4 Kết luận sư phạm: 24
4.1 Biện pháp dạy học: 24
4.2 Biện pháp giáo dục: 25
III KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TƯƠNG LAI 26
IV KẾT LUẬN: 35
2
Trang 3LỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và viết tiểu luận này về tâm lí học tiểu học, tôi muốn bày tỏlòng biết ơn sâu sắc đến những người đã hỗ trợ và động viên tôi suốt hành trình nghiêncứu này.
Đầu tiên và quan trọng nhất, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Mỹ Dungđang giảng dạy bộ môn Tâm lý học Sư phạm tiểu học tại trường Đại học Sư Phạm- Đạihọc Đà Nẵng đã truyền tải kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình học tập,người đã không chỉ là người hướng dẫn mà còn là người truyền cảm hứng và niềm tinvào khả năng nghiên cứu của tôi Những ý kiến sâu sắc và sự hỗ trợ tận tâm đã giúp tôivượt qua những thách thức và phát triển ý tưởng của mình
Tôi cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến gia đình và bạn bè, những người đãluôn ở bên cạnh, chia sẻ niềm vui và khó khăn Sự hỗ trợ tinh thần và lời khuyên chânthành của họ đã là động lực lớn để tôi không bao giờ từ bỏ trên đường đến mục tiêu.Nhìn lại quá trình này, tôi cảm thấy rất may mắn vì có cơ hội gặp gỡ và làm việc vớinhững người nghiên cứu, giáo viên và phụ huynh, những người đã mở cửa sổ cho tôi nhìnthấy những khía cạnh mới về tâm lí của học sinh Sự chia sẻ kinh nghiệm và kiến thứccủa họ đã làm phong phú thêm cái nhìn của tôi và tạo nên một bức tranh toàn diện về tâm
lí học tiểu học
Bài tiểu luận này không chỉ là một tập hợp của những từ ngữ và số liệu, mà còn là kếtquả của những ngày qua em đã dành cho nó với toàn bộ sự say mê và nhiệt huyết Tuynhiên, sự hạn chế về kiến thức và thiếu kinh nghiệm thực tiễn đã khiến cho quá trìnhnghiên cứu và trình bày không tránh khỏi những thiếu sót Em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến quý thầy cô uy tín và kính nghiệm, mong rằng những ý kiến góp ý sẽ giúp bàitiểu luận của em trở nên hoàn thiện hơn
Cảm ơn bạn vì đã làm cho hành trình này trở nên ý nghĩa và đáng nhớ
Trân trọng,Phạm Thị Đan LyXin trân trọng cảm ơn!
3
Trang 4I MỞ ĐẦU:
Cùng với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật, tâm lí học ngày càng phát triển vàthâm nhập vào thực tiễn của mọi lĩnh vực sống và hoạt động của con người Cũng nhưtrên thế giới, ở Việt Nam, tâm lí học ngày nay không chỉ được giảng dạy ở các trường Sưpham, các trường Y, mà nó đã và đang được giảng dạy ở mọi lĩnh vực đào tạo Tâm líhọc là chìa khoá để hiểu và giải thích hành vi và quá trình tư duy của con người Nó giúpchúng ta có cái nhìn sâu sắc về cách con người tư duy, cảm nhận và hành động.Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm Tiểu học, trên một phương diện nhấtđịnh, là sự ứng dụng tâm lý học đại cương vào việc nghiên cứu giai đoạn phát triển cụthể- lứa tuổi học sinh tiểu học và lĩnh vực cụ thể : dạy học và giáo dục Trên phương diệnnày, học phần là một trong những môn học góp phần trực tiếp vào việc hình thành vàphát triển các phẩm chất và năng lực nghiệp vụ giáo dục và dạy học ở tiểu học cho sinhviên
Học phần bao gồm 5 chương, đề cập đến những mảng kiến thức có liên quan chặt chẽvới nhau Chương 1: Nhập môn tâm lý học sư phạm là chương khởi động giúp sinh viênhiểu và làm quen với học phần này Chương 2: Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi họcsinh Tiểu học là chương hỗ trợ cho sinh viên nắm được những kiến thức, cũng như kĩnăng để hiểu rõ tâm lý của lứa tuổi học sinh Tiểu học Tiếp đến là chương 3: Cơ sở Tâm
lý học của hoạt động dạy học ở bậc Tiểu học; học xong chương này sẽ giúp cho các sinhviên trình bày được cơ sở lí thuyết học tập, khái niệm, đặc điểm cũng như cấu trúc củahoạt động dạy Cơ sở tâm lý học giáo dục đạo đức ở bậc học Tiểu học _đây là nội dungcủa chương 4, học xong chương này , sinh viên sẽ biết cách trình bày những kiến thức vềđạo đức, hành vi đạo đức, cũng như cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức của Hs Tiểu học
Và đến với chương cuối cùng: Tâm lý học nhân cách của người giáo viên Tiểu học; khi
đã trải qua 4 chương trước và đến với chương 5 này thì sẽ giúp sinh viên nắm đượcnhững tri thức cơ bản về người giáo viên như là vai trò, nhiệm vụ, đặc điểm tâm lý laođộng sư phạm, các phẩm chất và năng lực cần thiết của lao động sư phạm Và kết thúc tất
cả các chương này thì mục đích cuối cùng cũng chỉ để giáo viên Tiểu học đồng cảm vớihọc sinh và giúp đỡ các em rèn luyện nhân cách cá nhân, và đồng thời tạo cho sinh viênngành giáo dục Tiểu học một tinh thần nhiệt huyết và tận tụy với nghề
Và muốn trang bị tốt về mặt kiến thức cũng như kĩ năng hình thành và phát triểnnăng lực, phẩm chất đạo đức cho học sinh thì người giáo viên Tiểu học phải cần phải hiểu
rõ đặc điểm tâm lý, đồng thời những khó khăn về mặt này của học sinh Tiểu học để cóphương pháp khắc phục và giáo dục hợp lí nhằm phát triển toàn diện bản thân của từng
em học sinh Như thế, là người giáo viên Tiểu học trong tương lai thì tôi cũng như cácbạn khoa GDTH sẽ phải lên một kế hoạch rèn luyện để phát triển phẩm chất và năng lựccủa một nhà giáo
4
Trang 5II PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA MỘT HỌC SINH CỤ THỂ TỪ ĐÓ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHẰM GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
1 Thông tin cá nhân học sinh
Họ và tên học sinh : Nguyễn Trâm Uyên
Giới tính: Nữ
Học lớp: 5/1 Trường: Trường Tiểu học Số 2 Hoà Nhơn
Học lực: Giỏi
Nghề nghiệp của bố mẹ: Bố: Nguyễn Hồng Hiển Nghề nghiệp: Giáo viên
Mẹ: Đặng Thị Thu Hiền Nghề nghiệp: Nội trợ
2 Đặc điểm tâm lí của học sinh:
2.1 Đặc điểm về nhận thức
2.1.1 Về tri giác:
Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của
sự vật và hiện tượng trong thực tại khách quan khi chúng đang trực tiếp tác động vào giácquan của ta
Học sinh hơi lười nhưng sau khi nghe hoàn thành xong sẽ có phần thưởng nên hàohứng, sẵn sàng bắt đầu
Kết quả học sinh đạt được: 5 - Mức 3
Đặc điểm, biểu hiện tri giác của HS:
Bắt đầu nhiệm vụ với tâm trạng hứng thú, tự tin vì đây cũng là trò chơi thườngchơi nhưng thắc mắc là sao không so sánh cùng lúc 2 bức tranh như thường, nhưnày khó hơn
Quan sát bức tranh chăm chú, từ những chi tiết lớn như nhà rồi mới tới các chi tiếtnhỏ xung quanh rồi lại quay lại cái cửa sổ
Bị thu hút bởi chiếc xe, con vịt cũng như cái giếng hơn kì lạ,
Chủ động hỏi những gì mình không biết tên gọi như “Cái trong nóc nhà là gì ạ?”hay các câu hỏi liên quan như “Cái thùng ni là chi rứa ạ?”, “cái xe đó dùng để đẩy
đồ hay sao ạ?”…
Sau đó, khi quan sát bức thứ 2, lúc ban đầu học sinh vội chỉ những điểm mà mìnhbiết ngay, nhưng một lúc sau đã nhanh chóng chán và nản vì không nhớ và chỉ đại
Nhận xét và phân tích khả năng tri giác:
Tri giác của học sinh mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không chủ định như quan sát bức tranh chăm chú, từ những chi tiết lớn như nhà rồi mới tới
5
Trang 6các chi tiết nhỏ xung quanh rồi lại quay lại cái cửa sổ Do khả năng phân tích một cách có tổ chức và sâu sắc khi tri giác ở các em còn yếu.
Tri giác của học sinh mang tính xúc cảm Trẻ thường bị hấp dẫn bởi đối tượng có tính thú vị, màu sắc rực rỡ hay âm thanh lạ Cái trực quan, rực rỡ, sinh động được các em tri giác tốt hơn, có cảm xúc nhiều hơn nên bị thu hút bởi chiếc xe, con vịt
Tri giác của học sinh bậc Tiểu học thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ Chẳng hạn như khi tới chi tiết mà em không biết tên gọi là gì như cái cây hay giếng thì em sẽ hỏi
Một số các biện pháp nâng cao năng lực quan sát cho HS:
Tổ chức các hoạt động quan sát trực tiếp: Đây là cách tốt nhất để học sinh đượctiếp xúc trực tiếp với đối tượng quan sát Giáo viên có thể tổ chức các hoạt độngquan sát trong lớp học, ngoài trời hoặc tham quan thực tế
Sử dụng các phương tiện trực quan: Các phương tiện trực quan như tranh ảnh,video, mô hình, có thể giúp học sinh quan sát được nhiều đối tượng khác nhaumột cách dễ dàng hơn Giáo viên có thể sử dụng các phương tiện trực quan trongcác bài giảng, bài tập hoặc hoạt động ngoại khóa
Đặt câu hỏi, trò chuyện với nội dung đa dạng: Hỏi các câu hỏi mở, khuyến khíchhọc sinh trả lời bằng cách mô tả, giải thích và tự phát biểu Sử dụng câu hỏi kíchthích tư duy sáng tạo và phê phán Tìm kiếm và tổ chức các buổi thảo luận với nộidung hấp dẫn với lứa tuổi học sinh như liên quan tới truyện cổ tích,…
Thử quan sát những sự việc, địa điểm mới: Trẻ có thể phát triển kỹ năng quan sátbằng cách đến một địa điểm mới lạ hoặc thử hoạt động khác biệt Điều này sẽ tựnhiên nâng cao nhận thức của trẻ và khiến trẻ hứng thú hơn Một mẹo hữu ích làđến viện bảo tàng hoặc phòng triển lãm tranh – những nơi mở ra cho trẻ cơ hội trảinghiệm nhiều điều mới và quan sát cận cảnh những điều đó
Tổ chức các trò chơi, bài tập phát triển năng lực quan sát: Các trò chơi, bài tậpphát triển năng lực quan sát có thể giúp học sinh rèn luyện khả năng quan sát mộtcách chủ động và linh hoạt hơn Giáo viên có thể sưu tầm hoặc tự thiết kế các tròchơi, bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh
Khuyến khích học sinh tự quan sát: Giáo viên cần khuyến khích học sinh tự quansát xung quanh mình trong điều kiện cho phép, ghi chép lại những gì họ quan sátđược Điều này sẽ giúp học sinh rèn luyện khả năng quan sát một cách độc lập vàsáng tạo
6
Trang 7được tham gia các hoạt động tri giác đa dạng, phù hợp với lứa tuổi và khả năngcủa học sinh.
Hướng dẫn học sinh cách tri giác một cách khoa học và hiệu quả: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tri giác một cách khoa học và hiệu quả, giúp học sinh có thể tiếp thu thông tin một cách chính xác và đầy đủ Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cách quan sát, cách lắng nghe, cách sử dụng các giác quan một cách hợp lý
Sự nhạy bén và quan sát của giáo viên: đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu rõ học sinh và điều chỉnh quá trình giảng dạy để đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng cá nhân
Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp: Giáo viên cần sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp để phát triển khả năng tri giác của học sinh Các phương pháp, kỹ thuật dạy học cần giúp học sinh được tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tri giác, được rèn luyện khả năng quan sát, lắng nghe, phân tích, tổng hợp thông tin
Chỉ có những gì phù hợp với nhu cầu của học sinh, những gì các em thường gặp trong cuộc sống gắn liền với hoạt động hoặc là giáo viên chỉ dẫn thì các em mới trigiác được Vì thế, giáo dục cần vận dụng nguyên tắc “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”
2.1.2 Về trí nhớ:
Trí nhớ là quá trình tâm lí phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểutượng bằng cách ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trảiqua
Đặc điểm chung nhất của sự phát triển trí nhớ ở học sinh tiểu học là ngày càng tăngcường vai trò và tỉ trọng của việc ghi nhớ ý nghĩa, ghi nhớ từ ngữ - lôgic (so với ghi nhớtrực quan - hình tượng) và ngày càng nâng cao khả năng điều khiển một cách có ý thức trínhớ của mình dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, hệthống tín hiệu thứ nhất tương đối chiếm ưu thế, nên trí nhớ trực quan - hình tượng đượcphát triển hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic Các em ghi nhớ và giữ gìn tốt hơn những gì mangtính chất cụ thể
Đặc điểm, biểu hiện của học sinh:
Rất hứng thú, tập trung lắng nghe, cố gắng nhớ nhiều nhất có thể
Hào hứng về các số, chữ nhưng dần về đoạn văn thì thấy được sự khó khăn trongviệc ghi nhớ hơn và dài nên chán
Khi được tự đọc để ghi nhớ tốt hơn nghe để ghi nhớ
Nhớ những thứ gây ấn tượng với mình như kỉ nguyên, đảo giống ông lão đánh cá,con rồng,…
Sau khi kết thúc đọc hay nghe để ghi nhớ thì học sinh có xu hướng đọc các từ gầncuối rồi mới tới các từ ấn tượng
Khi ghi nhớ đoạn văn các em ấn tượng với các ý như đảo giống hình con rồng hayông lão câu cá
7
Trang 8 Lặp lại các đáp án đã đọc, có những đáp án sai và suy nghĩ lâu.
Phần trả lời của học sinh: Đã cố lặp đi lặp lại để giữ mình ghi nhớ Nội dung dễ nhớnhất là các từ vì không nhanh loạn như số không nhiều như bài văn, có thể nhớ theođặc điểm của chúng, Khó nhớ nhất là số vì so với đoạn văn có thể nhớ ý thì số nhiều
và thời gian ngắn nên khó nhớ hơn, gây loạn và chỉ nhớ được ít
Nhận xét và phân tích khả năng ghi nhớ:
Có khuynh hướng ghi nhớ máy móc bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần mà không hiểunhững mối liên hệ bên trong của tài liệu cần ghi nhớ Các em thường học thuộc lòngtài liệu mà không hề sắp xếp lại hay diễn đạt bằng suy nghĩ của mình nên thường sẽđọc các ý mình vừa mới gặp đầu rồi mới cố nhớ các ý trước đó và thường xuyên lặplại các ý đã đọc hoặc đáp án gần giống số đó Nếu được hướng dẫn thì trẻ em biếtcách ghi nhớ tài liệu một cách hợp lý, biết lập dàn ý để ghi nhớ, khuynh hướng nhớtừng câu, từng chữ giảm dần, ghi nhớ ý nghĩa tăng lên
Ở học sinh tiểu học việc ghi nhớ các tài liệu trực quan hình tượng có nhiều hiệu quảnhất Tuy nhiên ở lứa tuổi này hiệu quả của việc ghi nhớ các tài liệu từ ngữ (cụ thể vàtrừu tượng) tăng rất nhanh Trong việc ghi nhớ các tài liệu từ ngữ nhất là các tài liệu
từ ngữ trừu tượng vẫn còn phải dựa trên những tài liệu trực quan hình tượng mớivững chắc Chẳng hạn trẻ sẽ nhớ lâu hơn với các yếu tố đảo như con rồng bay hayđảo như ông lão câu cá,… và một số từ ngữ có ý quen thuộc
Hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ tích cực trí tuệcủa các em, trong đó việc xác định các mục đích ghi nhớ, kĩ năng phân biệt cácnhiệm vụ ghi nhớ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nên đối với các phần số các em và
từ các em tập trung và hào hứng để ghi nhớ cũng như có kết quả tốt hơn
Biện pháp nâng cao khả năng ghi nhớ:
Tạo môi trường học tập tích cực, kích thích hứng thú học tập của học sinh: Môi trường học tập tích cực sẽ giúp học sinh ghi nhớ tốt hơn
Khuyến khích học sinh tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức: Học sinh cần được rèn luyện tính tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tự học, tự ôn tập, củng cố kiến thức
Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm trong học tập: Học sinh cần được giáo dục ý thức trách nhiệm trong học tập, tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao
8
Trang 9 Tập trung chú ý khi học tập: Đây là yếu tố quan trọng nhất để ghi nhớ tốt Học sinh cần tập trung chú ý vào bài giảng của giáo viên, tránh bị phân tán bởi các yếu
tố bên ngoài
Sử dụng các phương pháp ghi nhớ hiệu quả: Có nhiều phương pháp ghi nhớ hiệu quả như: phương pháp sơ đồ tư duy, phương pháp liên tưởng, phương pháp phân loại, Học sinh có thể lựa chọn phương pháp ghi nhớ phù hợp với bản thân
Luyện tập ghi nhớ thường xuyên Học sinh cần luyện tập ghi nhớ thường xuyên đểghi nhớ tốt hơn Học sinh có thể luyện tập ghi nhớ bằng cách đọc sách, báo, viết nhật ký,
Ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi hợp lý và ăn uống đủ chất: Ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi hợp lý
và ăn uống đầy giúp não bộ hoạt động hiệu quả hơn, từ đó giúp ghi nhớ tốt hơn
Tổ chức các hoạt động học tập, ghi nhớ gắn với thực tiễn: giúp học sinh hiểu rõ ýnghĩa của kiến thức Học sinh dễ ghi nhớ những gì mình hiểu rõ và có ý nghĩa đốivới bản thân
Khuyến khích học sinh tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức, khả năng ghinhớ: Học sinh cần được rèn luyện tính tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thứcthường xuyên
Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm trong học tập và rèn luyện khả năng ghi nhớ:Học sinh cần được giáo dục ý thức trách nhiệm trong học tập, tự giác hoàn thànhnhiệm vụ được giao
2.1.3 Về chú ý:
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng, sự vật để định hướng hoạt độngnhằm đảm bảo những điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho nó tiến hành phản ánh cókết quả
Đặc điểm, biểu hiện của học sinh:
Bất ngờ vì chỉ có 1 giây để nhìn
Tập trung nhưng không quá hứng thú
Đối với nội dung đầu tiên dễ nên em dễ dàng nhớ được không quá tập trung, nộidung thứ 2 khó và thời gian hạn chế nên em chú ý và tập trung hơn
Tinh toán nhanh, chính xác
Đánh giá kết quả:
Lượt 1: Khá dễ so với học sinh lớp 5 nên em đúng – 1 điểm
9
Trang 10 Lượt 2: Đúng tổng của các chữ số - 1 điểm Đúng 2 hình đầu sai hình cuối nhầmvới hình chữ nhật – 2 điểm.
Tổng: 4/5 điểm
Nhận xét và đánh giá học sinh:
Đặc điểm cơ bản ở lứa tuổi học sinh học là chú ý có chủ định của các em còn yếu.Khả năng điều chỉnh chú ý một cách có ý chí và khả năng điều khiển chú ý cònhạn chế Tuy nhiên đối tượng là học sinh nên có khả năng điều khiển chú ý cơ bảnnên dễ dành tập trung chú ý theo dõi trong thời gian ngắn hạn
Chú ý có chủ định của học sinh ở các lớp cấp 1 gắn liền với các động cơ gần Nhưmuốn nhanh chóng hoàn thành xong để nhận phần thưởng,
Ở những học sinh lớp lớn hơn (lớp 4,5), chú ý có chủ định được duy trì còn gắnvới động cơ xa Chẳng hạn, em ấy đang muốn thử sức của mình, chứng tỏ bảnthân,…
Trong lứa tuổi học sinh tiểu học, chú ý không chủ định chiếm ưu thế so với chú ý
có chủ định Môi trường hoạt động mới đã kích thích sự phát triển của chú ýkhông chủ định của học sinh tiểu học Như khi qua lượt 2, em đã chú ý hơn về đềbày đã có sự thay đổi và khó hơn,…
Biện pháp nâng cao năng lực chú ý cho học sinh Tiểu học:
Sử dụng các trò chơi, hoạt đông kích thích sự chú ý của các em như cờ vua, …
Tạo môi trường học tập tích cực, kích thích hứng thú học tập của học sinh: Môitrường học tập tích cực sẽ giúp học sinh tập trung chú ý tốt hơn Giáo viên cần sửdụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp, tạo cơ hội cho học sinh đượctham gia các hoạt động học tập đa dạng, phong phú
Tổ chức các hoạt động học tập gắn với thực tiễn, giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa củakiến thức: Học sinh dễ chú ý đến những gì mình hiểu rõ và có ý nghĩa đối với bảnthân Giáo viên cần tổ chức các hoạt động học tập gắn với thực tiễn, giúp học sinhvận dụng kiến thức vào thực tế
Khuyến khích học sinh tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức: Học sinh cầnđược rèn luyện tính tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên.Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tự học, tự ôn tập, củng cố kiến thức
Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm trong học tập: Học sinh cần được giáo dục ýthức trách nhiệm trong học tập, tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao
Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý của học sinh tiểu học: Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực như dạyhọc theo nhóm, dạy học hợp tác, dạy học trải nghiệm, giúp học sinh chủ động,tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, từ đó giúp học sinh tập trung chú ýtốt hơn
Tổ chức các hoạt động học tập đa dạng, phong phú, phù hợp với sở thích và hứngthú của học sinh: Các hoạt động học tập đa dạng, phong phú giúp học sinh không
bị nhàm chán, từ đó giúp học sinh tập trung chú ý tốt hơn
Ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi hợp lý: Ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi hợp lý giúp não bộhoạt động hiệu quả hơn, từ đó giúp chú ý tốt hơn
10
Trang 11 Khả năng phát triển chú ý có chủ định, bền vững, tập trung của học sinh tiểu họctrong quá trình học tập là rất cao Nhờ đó, tăng dần theo lứa tuổi, học sinh tiểu họcdần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh, điều khiển chú ý của mình Tất nhiên,
sự phát triển đó phụ thuộc chặt chẽ vào phương pháp dạy học của giáo viên
Khuyến khích học sinh tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức Học sinh cần được rèn luyện tính tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên
Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm trong học tập Học sinh cần được giáo dục ý thức trách nhiệm trong học tập, tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao
2.1.4 Về tưởng tượng:
Tưởng tượng là một trong những quá trình nhận thức quan trọng, là điều kiện của sựsáng tạo Không thể nắm vững thực sự bất kì môn học nào nếu thiếu hoạt động thích cựccủa tưởng tượng Học văn học, không thể thiếu biểu tượng về tình huống được mô tả, họclịch sử, cần xây dựng trong tưởng tượng bức tranh về quá khứ, tưởng tượng không gian
vô cùng cần thiết cho học tập môn hình học, mĩ thuật
Đặc điểm, biểu hiện của học sinh:
Học sinh biết truyện cổ tích là gì, đã từng đọc rất nhiều truyện cổ tích
Nhưng để sáng tác một câu chuyện cổ tích thì rất khó khăn, em gần như khônglàm được
Mặc định mình không làm được, cảm thấy chán và không hào hứng
Sau một lúc giới thiệu, giải đáp, chỉ dẫn có thể làm về thể loại nào, có yếu tố gì vàgợi ý một vài cốt truyện thì học sinh quyết định làm về lòng hiếu thảo
Nhưng lúc tạo cốt truyện thì lại bí và nghiêng qua “ Ở hiền gặp lành”
Luôn trao đổi để hỏi từ ngữ cũng như chỉnh sửa cho đỡ lủng củng
Cuối cùng đã hoàn thành xong và em rất vui, tuy không có yếu tố thần kì nhưngcâu chuyện đã thể hiện khát vọng của nhân dân ta
Hào hứng, tập trung vẽ tranh
Đánh giá kết quả:
Tính mới lạ: Truyện có lặp lại nhưng không hoàn toàn chính xác, không thuộc cáctruyện quen thuộc dễ dàng liên tưởng tới – 2 điểm
Tính phong phú: Số tình tiết có được từ 3-4 tình tiết – 2 điểm
Tính kết cấu: Có bố cục rõ ràng, dẫn dắt mở đầu, diễn biến chi tiết cụ thể, khôngđiểm nào gây khó hiểu, kết thúc là kết hậu, trình bày được tâm tư của nhân dân ta– 4 điểm
Sự trùng khớp giữa kể và vẽ: Giống nhau giữa tranh và cốt truyện, tranh chính làcảnh đám cưới của nhân vật chính – 3 điểm
11
Trang 12 Nhận xét và phân tích:
Tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với trẻ tiềnhọc đường Học sinh tiểu học tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn, bộ não pháttriển đầy đủ hơn, các chức năng phân tích - tổng hợp của vỏ não đang phát triểnmạnh Vì vậy, khả năng liên kết, chế biến các biểu tượng đã có thành biểu tượngmới nhanh hơn
Tưởng tượng của các em còn tản mạn, ít có tổ chức Nên lời lẻ truyện cổ tích tuy
tự tích cực suy nghĩ, sáng tạo nhưng lời lẻ còn lủng chủng, phải trao đổi
Hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, dễ thay đổi, chưa bền vững Chẳng hạn banđầu em tính làm về lòng hiếu tháo nhưng sau một hồi vẽ cốt chuyện thì em đã đổi
Về cơ bản các em đã tạo ra những hình tượng phù hợp với những điều mô tả, sơ
đồ, tranh vẽ…
Tưởng tượng của học sinh tiểu học nhuốm màu xúc cảm, bị chi phối bởi các xúccảm Những gì gây ra những rung động ở các em thì các em dễ hình dung hơn,biểu tượng đó thường ghi đậm xúc cảm của các em… Như lòng hiếu thảo, ở hiềngặp lành, chăm chỉ hiền lành sẽ có kết quả tốt,…
Đề xuất biện pháp nâng cao trí tưởng tượng cho học sinh tiểu học:
Sử dụng các trò chơi, hoạt động kích thích trí tưởng tượng của học sinh: Giáo viên
có thể sử dụng các trò chơi, hoạt động như đóng vai, kể chuyện, vẽ tranh, để kích thích trí tưởng tượng của học sinh
Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật, văn học: Các tácphẩm nghệ thuật, văn học có thể giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết và kích thíchtrí tưởng tượng
Khuyến khích học sinh sáng tạo trong học tập và cuộc sống Giáo viên cần khuyếnkhích học sinh sáng tạo trong học tập và cuộc sống, từ đó giúp học sinh phát huytrí tưởng tượng
Khuyến khích học sinh tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức Học sinh cần được rèn luyện tính tự giác học tập, tự ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tự học, tự ôn tập, củng cố kiến thức
Tổ chức các hoạt động học tập đa dạng, phong phú, phù hợp với sở thích và hứng thú của học sinh Các hoạt động học tập đa dạng, phong phú giúp học sinh không
bị nhàm chán, từ đó giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng tốt hơn
Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực như dạyhọc theo nhóm, dạy học hợp tác, dạy học trải nghiệm, giúp học sinh chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, từ đó giúp học sinh phát huy trí tưởngtượng tốt hơn
Tôn trọng trí tưởng tượng các em học sinh: Học sinh tiểu học có nhiều tưởng tượng độc đáo thú vị Là giáo viên chúng ta cần tôn trọng, ghi lại rồi có phương pháp, hướng dẫn, điều chỉnh cho từng em Không lên án mà là giáo dục
Kết luận sư phạm:
12
Trang 13 Tôn trọng trí tưởng tượng các em học sinh: Học sinh tiểu học có nhiều tưởng tượng độc đáo thú vị Là giáo viên chúng ta cần tôn trọng, ghi lại, quan tâm rồi có phương pháp, hướng dẫn, điều chỉnh cho từng em Không lên án mà là giáo dục.
Tạo môi trường học tập tích cực, kích thích hứng thú học tập của học sinh Môi trường học tập tích cực sẽ giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng tốt hơn
Các biện pháp cần được thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng học sinh
Giáo viên cần kiên trì, nhẫn nại trong quá trình rèn luyện trí tưởng tượng cho học sinh
Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên, gia đình và bản thân học sinh trong việc nâng cao trí tưởng tượng cho học sinh
Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm trong học tập Học sinh cần được giáo dục ý thức trách nhiệm trong học tập, tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao
Cần lưu ý một đặc điểm nữa về trí tưởng tượng của học sinh tiểu học mà đôi khi người lớn hiểu nhầm rằng đó là biểu hiện của sự nói dối
Tổ chức các hoạt động học tập đa dạng, phong phú, phù hợp với sở thích và hứng thú của học sinh Các hoạt động học tập đa dạng, phong phú giúp học sinh không
bị nhàm chán, từ đó giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng tốt hơn
2.1.5 Về tư duy:
Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ,quan hệ bên trong, có tính chất quy luật của sự vật – hiện tượng trong thực tại khách quanmột cách khái quát, gián tiếp bằng ngôn ngữ
Đặc điểm, biểu hiện của học sinh:
Hào hứng làm bài tập
Lắng nghe hướng dẫn
Tập trung làm và có vài chỗ dừng lại suy nghĩ
Chủ động hỏi lại chỗ mình chưa hiểu
Thắc mắc những chỗ mình làm sai và muốn giải đáp
Tuy nhiên sau khi nghe giải đáp thì có câu em đã hài lòng nhưng có câu em vẫnthấy mơ hồ
13
Trang 14 Tính trực quan – cụ thể còn thể hiện rõ trong hoạt động tư duy, khi tiến hành các thaotác nhận thức Chẳng hạn như em thấy núi sông rất cần thiết cho cây cối dù đã nốitiếp 3 đáp án nữa.
Khi tiếp xúc với thế giới đối tượng, trong quan hệ giữa mình với gia đình cũng như
đồ vật, nhà trường và với xã hội, trẻ đã dùng được các thao tác tư duy để phân loại –phân hạng các sự vật, hiện tượng
Các biện pháp nâng cao năng lực tư duy:
Tạo môi trường “mở”: Học sinh thường ngồi trong lớp và nghe thầy cô giảng bài,nhưng những giáo viên muốn khuyến khích tư duy độc lập thì nên làm rõ vào ngàyđầu tiên đến lớp rằng lớp học này sẽ hoàn toàn khác Hãy để người học biết rằng
sẽ có ít bài giảng một chiều và có nhiều cơ hội hơn để các em nói và viết về những
gì mình học
Khen thưởng sáng kiến: Giao cho học sinh cùng một bài tập và kiểm tra – đókhông phải là cách tốt nhất để xác định điểm của mỗi học sinh Đó là lý do tại saogiáo viên nên phải xác định rõ ràng ngay từ đầu rằng họ muốn học sinh của mìnhtrở thành những người học tích cực hơn là những người học thụ động
Hãy để học sinh “Dạy”: Cho phép các học sinh làm một dự án nghiên cứu để chia
sẻ thông tin mà họ học được với cả lớp có hai lợi thế Đầu tiên, học sinh – giáoviên có cơ hội để cải thiện kỹ năng giao tiếp bằng miệng của họ Thứ hai, các họcsinh khác trong lớp có thể học nhiều hơn khi được dạy bởi một người bạn cùnglớp “Khi học sinh lắng nghe lẫn nhau, chúng thường được hưởng lợi từ các kháiniệm nghe được giải thích từ các điểm khác nhau và theo cách có thể gần gũi hơnvới cách suy nghĩ của học sinh”
Để học sinh sắm vai: Việc cho học sinh sắm vai vào từng nhân vật trong từng hoàncảnh cụ thể có thể giúp các em hiểu vấn đề tốt hơn nhiều so với nghe các bài giảngtruyền thống Một vở kịch có thể giúp học sinh suy nghĩ độc lập hơn Yêu cầu họcsinh viết hoặc phát biểu như thể họ là những nhân vật chính cũng rất hữu ích
Khuyến khích nhiều quan điểm khác nhau: Học sinh nên được cho phép bày tỏquan điểm của mình về các vấn đề càng nhiều càng tốt Về khía cạnh này, cáccuộc thảo luận trong lớp học nên được tổ chức thường xuyên để học sinh có cơ hộiđược tranh luận về các vấn đề quan trọng
14
Trang 15 Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên, gia đình và bản thân học sinh trongviệc nâng cao khả năng tư duy cho học sinh.
Sáng tạo trong học tập và cuộc sống: Học sinh cần được khuyến khích sáng tạotrong học tập và cuộc sống, từ đó giúp học sinh phát huy tư duy
2.2 Đặc điểm nhân cách:
2.2.1 Về nhu cầu nhận thức:
Nhu cầu của học sinh là những đòi hỏi, đòi hỏi cần thiết mà học sinh cần được đáp ứng
để tồn tại, phát triển và hoàn thiện bản thân Nhu cầu của học sinh được chia thành hailoại chính: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần
Nhu cầu vật chất là những nhu cầu cần thiết cho sự sống còn và phát triển của học sinh
về thể chất, như: nhu cầu ăn uống, nhu cầu mặc, nhu cầu nghỉ ngơi, Nhu cầu vật chấtcủa học sinh có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống, phát triển thể chất và trí tuệcủa học sinh
Nhu cầu tinh thần là những nhu cầu cần thiết cho sự phát triển của học sinh về tinhthần, như: nhu cầu an toàn, nhu cầu học tập, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu thể hiện tiềmnăng, nhu cầu tôn trọng, Nhu cầu tinh thần của học sinh có vai trò quan trọng trong việchình thành và phát triển nhân cách của học sinh
Nhu cầu của học sinh có những đặc điểm sau:
Đa dạng: Nhu cầu của học sinh rất đa dạng, phong phú, bao gồm cả nhu cầu vật chất
và nhu cầu tinh thần
Liên tục, phát triển: Nhu cầu của học sinh luôn thay đổi, phát triển theo sự phát triểncủa học sinh về thể chất, trí tuệ và tâm lý
Cá nhân hóa: Nhu cầu của học sinh có tính cá nhân hóa, phụ thuộc vào đặc điểm cánhân của mỗi học sinh, như: hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, bản chất tính cách,
Một số nhu cầu tinh thần cơ bản của học sinh
Nhu cầu an toàn: Học sinh cần cảm thấy an toàn về thể chất và tinh thần Nhu cầu antoàn được thể hiện ở mong muốn được bảo vệ khỏi những nguy hiểm, được yêuthương, chăm sóc, được tin tưởng,
Nhu cầu học tập: Học sinh có nhu cầu được học tập, tìm hiểu kiến thức, trau dồi trithức, phát triển năng lực
Nhu cầu thẩm mỹ: Học sinh có nhu cầu được tiếp xúc với cái đẹp, được thể hiện bảnthân một cách đẹp đẽ
Nhu cầu thể hiện tiềm năng: Học sinh có nhu cầu được phát huy khả năng, sở thíchcủa bản thân
Nhu cầu tôn trọng: Học sinh có nhu cầu được tôn trọng, được đối xử công bằng, đượcthừa nhận giá trị của bản thân
2.2.2 Về tình cảm:
Thống kê và phần loại các câu trả lời:
1 Trả lời của học sinh
1 Nhữngđiều học sinh “ yêu thích “: Thích được đi tắm biển, thích mùa đông
15
Trang 162 Những điều học sinh “ ghét/ không thích “: Ghét trời mưa, ghét bị ướt đồ.
3 Những khi học sinh “ vui vẻ / sung sướng / hạnh phúc “ : Được ba mẹ dẫn đi siêuthị, nhận lì xì
4 Những điều học sinh làm khi “ vui vẻ / sung sướng / hạnh phúc “ : Kể cho bạn bènghe khi vui vẻ, hạnh phúc
5 Những khi học sinh “ buồn “ : Bị điểm thấp, bị ba mẹ la, đợi ba quá lâu
6 Những điều học sinh làm khi “ buồn “ : Không muốn nói chuyện với ai, buồn quáthì khóc
7 Những khi học sinh cảm thấy “ sợ hãi “: Lúc làm bài thi, sợ ngủ một mình
8 Những điều học sinh làm khi cảm thấy “ sợ hãi “ : Muốn về nhà có ba mẹ bêncạnh
9 Những khi học sinh thấy “ tức giận “ : Bị ai đó đùa, chọc quá mức
10 Những điều học sinh làm khi thấy “ tức giận “ : Không kiểm soát được hành động
11 Các tình huống , đối tượng và hành động có thể khơi dậy những cảm xúc của họcsinh
a Các hiện tượng thiên nhiên : Trời mưa, mùa đông, trời nóng
b Các đối tượng thỏa mãn nhu cầu thực dụng : nhận lì xì, được ba mẹ dẫn đi chơi
c Các mối quan hệ qua lại với người lớn, bạn bè : kể cho bạn bè khi vui,bị ba mẹ la,được ở bên ba mẹ, đợi ba chở lâu
d Sự vi phạm hoặc tuân thủ các nguyên tắc hay chuẩn mực đạo đức :
h Các tình huống từ truyện, sách, phim :
i Các hoạt động , hành động học sinh tự hoàn thành : sợ thi, bị điểm thấp, thíchđược tắm biển
j k Các biểu tượng không phân định được về tình cảm : ghét khi bị chọc quá mức,2.2 Các hành động mà học sinh có thể liên hệ với những tình cảm nhất định
a Sự tương ứng của hành động / phản ứng với xúc cảm :
- Tương ứng : buồn thì khóc, vui kể cho bạn , sợ hãi muốn có người bên cạnh
- Không tương xứng hoặc một hành động được “ sử dụng” với các xúc cảm khác nhau
- Không thiết lập mối liên hệ qua lại giữa hành động và tình cảm :
2.3 Mức độ ý thức về cảm xúc qua các trả lời: trả lời ngắn gọn nhưng cố gắng làm rõ ýhơn khi có câu hỏi phụ
3 Nhận xét , đánh giá của người nghiên cứu
- Về đối tượng khơi gợi cảm xúc: bị tác động bởi những thứ bên ngoài, dễ xúc động, biểuhiện cảm xúc
- Về sự tương ứng giữa hành động với xúc cảm : thể hiện cảm xúc của mình qua hànhđộng không giấu, thể hiện cụ thể và chia sẻ với ngời khác
- Vê mức độ tự ý thức về cảm xúc : có ý thức về hành vi hành động đối với cảm xúc củamình
Phân tích:
Học sinh tiểu học đang ở lứa tuổi ngây thơ, trong sáng Đời sống tình cảm của các
em phát triển trong điều kiện mới - học tập bằng phương pháp nhà trường Tìnhcảm của học sinh tiểu học là tính cụ thể trực tiếp, tức là nó gắn liền với đặc điểm
16
Trang 17trực quan trong nhận thức, với những hình ảnh cụ thể của sự vật, hiện tượng Họcsinh tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kiềm chế xúc cảm của mình Tìnhcảm của học sinh tiểu học chưa bền vững, chưa sâu sắc.
Đặc trưng chung cho xúc cảm, tình cảm của học sinh tiểu học là tính cụ thể trựctiếp, tức là nó gắn liền với đặc điểm trực quan trong nhận thức, với những hìnhảnh cụ thể của sự vật, hiện tượng Đối tượng của xúc cảm, tình cảm của các emthường là những sự vật, hiện tượng cụ thể, sinh động, rực rỡ, là những cử chỉ,hành động thực, bởi vì ở các em hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế hơn sovới hệ thống tín hiệu thứ hai Chẳng hạn khi các em tập trung suy nghĩ làm bài tathường thấy nét mặt của các em tươi vui khi giải quyết được vấn đề, nhưng lại cau
có khó chịu nếu gặp khó khăn Nhìn chung, các quá trình nhận thức, hoạt động củahọc sinh tiểu học đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của cảm xúc và đều đượm màusắc cảm xúc
Học sinh tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kiềm chế xúc cảm của mình.Học sinh tiểu học chưa biết cách kiềm chế tình cảm của mình, chưa biết kiểm tra
sự biểu hiện tình cảm bên ngoài, các em bộc lộ tình cảm của mình một cách hồnnhiên, chân thật và nhiều khi vụng về, thiếu tinh tế
Tạo môi trường xã hội lành mạnh, giúp học sinh phát triển tình cảm tốt đẹp
Tuyên truyền, giáo dục về các giá trị đạo đức, nhân văn, giúp học sinh hình thànhnhân cách tốt đẹp
Có trách nhiệm trong học tập, công việc
Tính cách học sinh tiểu học đang được hình thành và phát triển, chưa ổn định và
có thể thay đổi bởi các tác động xung quanh Ta cần phối hợp tất cả các tác động theochiều tích cực để hình thành và phát triển nhân cách toàn hiện cho học sinh tiểu học
Tích cực:
17
Trang 18 Tính hiếu động, ham hiểu biết: Đây là một đặc điểm tích cực, giúp học sinh dễ tiếpthu kiến thức, hình thành các thói quen, kĩ năng, phát triển khả năng tư duy, sángtạo.
Tính hồn nhiên, ngây thơ: Đây là một đặc điểm đáng quý, giúp học sinh dễ dàngtiếp thu những điều hay, lẽ phải, hình thành nhân cách tốt đẹp
Tính tò mò, ham hỏi: Đây là một đặc điểm quan trọng, giúp học sinh phát triểnkhả năng tư duy, sáng tạo
Tính tập thể: Đây là một đặc điểm cần thiết, giúp học sinh hình thành nhân cáchtốt đẹp, phát triển năng lực cá nhân
Tính tự tin: Đây là một đặc điểm quan trọng, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiếnthức, hình thành các thói quen, kĩ năng, phát huy năng lực cá nhân
Chưa tích cực:
Tính hiếu động, bồng bột: Đây là một nhược điểm cần được quan tâm, khắc phục,
vì nó có thể dẫn đến hành động bồng bột, thiếu suy nghĩ, dễ bị lôi kéo, dụ dỗ,phạm những sai lầm, vi phạm
Tính hay quên, thiếu kiên trì: Đây là một nhược điểm cần được quan tâm, khắcphục, vì nó có thể dẫn đến học sinh dễ quên những điều đã học, dễ chán nản, bỏcuộc khi gặp khó khăn
Tính tự ái, dễ xúc động: Đây là một nhược điểm cần được quan tâm, khắc phục, vì
nó có thể dẫn đến học sinh dễ bị tổn thương, tự ái khi bị phê bình, trách mắng, dễ
tự ti, mặc cảm khi mắc lỗi
Tính bắt chước: Đây là một nhược điểm cần được quan tâm, khắc phục, vì nó cóthể dẫn đến học sinh dễ bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh, cả tốt lẫn xấu