Nâng cao hiệu biết của doanh nghiệp về thủ tục hải quan, giúp doanh nghiệp thực hiện thủ tục hiệu quả, tuân thủ pháp luật vì vậy nhóm đã thực hiện đề tài “ Thủ tục hải quan đối với hàng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
A
Nin
QUY TRINH THU TUC HAI QUAN DOI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA DOANH NGHIỆP CHÉ XUẤT
Mén hoc: THU TUC HAI QUAN
Lớp học phan: DHQTLOG17B
Mã học phần: 4203014380001
Tên nhóm: NHÓM 02
TIỂU LUẬN THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2022
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
vấn
QUY TRÌNH THỦ TỤC HAI QUAN DOI VOI HANG HOA XUAT NHAP KHAU
CUA DOANH NGHIEP CHE XUAT
Mén hoc: THU TUC HAI QUAN
12_ | Nguyễn Thị Tuyết Nhung 21058701 1.4,2.2.1 100%
Trang 3MỤC LỤC
PHẢN MỞ ĐẦU 55: 2222 v22 t2 Ea 6
Lý do chọn đề tài 50 ST HE HH HH ng H1 He HH Hee 6 PHAN 1: QUY DINH CUA NHA NƯỚC VE THU TUC HAI QUAN bOI VOI
HANG HOA XUAT NHAP KHẨU CUA DOANH NGHIỊP CHE XUÁT 6 1.1 Thủ tục hải quan - - 1 11112111 111221111212111101115 2211110111111 111k nen 2 kg 6
LL DRUG NIG x“raẠ 6 1.1.2 Negwyén tae CHUNG cccccccccccccsscesvessssessessessessessessessessissessessvssesivssesssasseaieseecsseees 6 1.2 Doanh nghiệp chế XuẤt 2: + 2 xEE2 1111271111121 1E Hee 7 TZZ N"-‹ anh ANH 7 1.2.2 Các quy định chung đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất 7
1.2.3 Thuế quan đối với doanh nghiệp chế xuất 55c net ree 8 1.3 Quy trình thủ tục nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp chế xuẤt 8 In : an 8
1.3.2 Cách thức thực hẲiỆH ào on TT TT ky 9
1.3.4 Déi tượng và dia điềm thực hiện Sa ng re 10
1.3.5 Bộ hồ sơ nhập khẩu ST re yg 10
1.4 Quy trình thủ tục xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất ll 1.4.1 Xây dựng định mức thực tế đề gia công sản xuất hàng xuất khẩm II 1.4.2 Hàng hÓA HT TT THn HH TH TH TH HH KH kh 12
1.4.3 Catch thitc thurc 5s nnnnnn gan sntẫằa ẢẢ 13
14.5 Déi tượng và địa điềm thực hiện Sa ng re 14
1.46 Bộ hồ sơ xuất khẩu S St HH HH HH HH HH Htrte 14 1.5 Trình tự các bước thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế Xuất - +2 ềEx E1 E1 E1 1121111112111 Eterrrrreg 15
PHAN 2 : THỰC TẾ QUY TRINH THU TUC HAI QUAN DOI VOI DON HANG
NHAP KHAU CUA CONG TY TNHH CONG NGHIEP KOLON BINH DUONG .20
Trang 42.1 Sơ lược về công ty TNHH KOLON Bình Dương 22c 222cc cserse 20 PIN) 4.1 ăn" 20 PIN NT T5 nan ốehe8e.gAÃÃẢ 20 2.2 Phân tích quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khấu của công ty 'TNHH Công Nghiệp KOLON Bình Dương Q Q Q0 Q22 He 22 2.2.1 Hợp đồng dịch vụ về giao nhận hàng nhập khẩu (Sales Contraet) 22
2.2.3 Tím tục Khai hải quan điỆH ÍỨ Q TL ng n HH ky 24 2.2.4 Thủ tục khai hải quqH lại CỦH TL n HT HT TH 36
PHÂN 3: NHẬN XÉT, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2Ä 5 SH ườn 42
âm Da 1 ố ố.ố.ố 42 3.2 Bài học, kinh nghiệm - Q2 1201122211121 111 1152115111151 15011 0 1H xa ke 43
Trang 5PHAN MO DAU
Ly do chon dé tai
Hiện nay doanh nghiệp chế xuất đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu Thủ tục hải quan cũng là yêu tô then chốt ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chế xuất Việc hoàn thiện thủ tục hải quan giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chỉ phí, nâng cao năng lực cạnh tranh Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khâu của doanh nghiệp chế xuất có nhiều quy định phức tạp, chuyên môn cao Doanh nghiệp thường gặp khó khăn trong việc thực hiện thủ tục hải quan, dẫn đến sai sót, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Cần có nghiên cứu chuyên sâu đề đề xuất giải pháp đơn giản hóa, minh bạch hóa thủ tục hải quan Nâng cao hiệu biết của doanh nghiệp về thủ tục hải quan, giúp doanh nghiệp thực hiện thủ tục
hiệu quả, tuân thủ pháp luật vì vậy nhóm đã thực hiện đề tài “ Thủ tục hải quan đối với
hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất ” nhằm tìm hiểu về các quy trình thủ
tục hải quan đối với hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất thực hiện thủ tục hải quan hiệu
quả giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa ưu đãi, giảm chỉ phí và nâng cao lợi nhuận Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chế xuất Thúc đây xuất nhập khâu
Theo cách giải thích của Luật Hải quan năm 2014:
Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vận tải
Như vậy, co thể hiểu đơn giản, thủ tục hải quan là các thủ tục cần thiết đê đảm bảo hàng hóa, phương tiện vận tài được xuất khâu hoặc nhập khâu qua biên giới
1.1.2 Nguyên tắc chung
Dựa theo Điều 16 Luật Hải quan năm 2014, có năm nguyên tắc thủ tục hải quan:
Trang 6* Thứ nhất là: Hàng hóa, phương tiện vận tải phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan; vận chuyên đúng tuyến đường, đúng thời gian qua cửa khâu hoặc các địa điểm khác theo quy định của pháp luật
* Thứ hai là: Kiểm tra, giám sát hải quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro nhằm bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hải quan và tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
* Thứ ba là: Hàng hóa được thông quan, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập
cảnh sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan
° Thứ tư là: Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện
và theo đúng quy định của pháp luật
* Thứ năm là: Việc bồ trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất khâu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
1.2 Doanh nghiệp chế xuất
1.2.1 Khải niệm
Căn cứ tại khoán 10, Điều 2, Nghị định 82/2018/NĐ-CP, thuật ngữ Doanh nghiệp chế xuất
được định nghĩa như sau:
“Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm đề xuất khâu hoạt động trong khu công
nghiệp, khu kinh tế”
1.2.2 Các quy định chung đổi với hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất Theo điều 74 của bộ thông tư 38/2015/TT/BTC, các quy định chung đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất
* Nguyên tác chung : Hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất sản phâm xuất khẩu
của doanh nghiệp chế xuất (sau đây viết tắt là DNCX) phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất, trừ các trường hợp sau DNCX được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục hải quan:
- Hàng hoá mua bán giữa các DNCX với nhau;
- Hàng hoá là vật liệu xây dựng, văn phòng phâm, lương thực, thực phâm, hàng tiêu dùng
mưa từ nội địa để xây dựng công trình, phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh
hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại DNCX;:
Trang 7- Hàng hóa DNCX mua từ nội địa hoặc nhập khẩu từ nước ngoài đã nộp đầy đủ các loại
thuế và đã thực hiện đầy đủ chính sách quản lý hàng hoá xuất khâu nhập khâu theo quy định khi trao đối, mua bán trong nội địa không phải làm thủ tục hải quan
- Cơ quan hải quan quản lý khu chế xuất, DNCX chỉ giám sát trực tiếp tại công ra, vào của khu chế xuất, DNCX khi cần thiết theo quyết định của Cục trưởng Cục Hải quan 1.2.3 Thuế quan đối với doanh nghiệp chế xuất
Doanh nghiệp chế xuất sẽ không phải chịu thuế xuất khẩu, nhập khâu khi :
- Hàng hóa doanh nghiệp xuất khâu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài
- Hàng hóa doanh nghiệp nhập khâu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan
- Hàng hóa doanh nghiệp chuyền từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác
- Hàng hóa xuất khâu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khâu
từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước chịu thuế xuất khâu, nhập khâu
1.3 Quy trinh thủ tục nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất
1.3.1 Hang hoa
Theo điều 74 của thông tư 38/2015/TT/BTC quy định về hàng hóa nhập khâu như sau :
- Hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khâu của doanh nghiệp
chế xuất (sau đây viết tắt là DNCX) phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất, trừ các trường hợp sau DNCX được lựa chọn thực hiện
hoặc không thực hiện thủ tục hải quan:
- Hàng hoá mua bán giữa các DNCX với nhau
Trang 8- Hàng hoá là vật liệu xây dựng, văn phòng phâm, lương thực, thực phâm, hàng tiêu dùng mua từ nội địa đê xây dựng công trình, phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại DNCX;:
- Hàng hóa luân chuyên trong nội bộ của một DNCX, luân chuyển giữa các DNCX trong cùng một khu chế xuất;
- Hàng hoá của các DNCX thuộc một tập đoàn hay Hệ thống công ty tại Việt Nam, có hạch
hóa, chế độ kế toán, kiểm toán, trong đó xác định rõ mục dich, nguồn hang hod
- Hàng hóa DNCX mua từ nội địa hoặc nhập khẩu từ nước ngoài đã nộp đầy đủ các loại
thuế và đã thực hiện đầy đủ chính sách quản lý hàng hoá xuất khâu nhập khâu theo quy định khi trao đối, mua bán trong nội địa không phải làm thủ tục hải quan
1.3.2 Cách thức thực hiện
Việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua Hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan
1.3.3 Thời hạn giải quyết
Theo điều 23 của Luật 2014 quy định thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan:
1 Cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan ngay sau khi người khai hải quan nộp, xuất trình hỗ sơ hải quan theo quy định của Luật này
2 Sau khi người khai hải quan thực hiện đầy đủ các yêu cầu dé làm thủ tục hải quan quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 21 của Luật này, thời hạn công chức hải quan hoàn thành kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải được quy định như SaU:
a) Hoàn thành việc kiêm tra hồ sơ chậm nhất là 02 giờ làm việc kê từ thời điểm cơ quan hải
quan tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hải quan;
b) Hoàn thành việc kiểm tra thực tế hàng hóa chậm nhất là 08 giờ làm việc kề từ thời điểm
người khai hải quan xuất trình đầy đủ hàng hóa cho cơ quan hải quan Trường hợp hàng
Trang 9hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành về chất lượng, y tế, văn hóa, kiêm dịch động vật, thực vật, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật có liên quan thì thời hạn hoàn
thành kiểm tra thực tế hàng hóa được tính từ thời điểm nhận được kết quả kiểm tra chuyên
ngành theo quy định
Trường hợp lô hàng có số lượng lớn, nhiều chủng loại hoặc việc kiểm tra phức tạp thì Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi làm thủ tục hải quan quyết định việc gia hạn thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa, nhưng thời gian gia hạn tôi đa không quá 02 ngày
c) Việc kiểm tra phương tiện vận tải phải bảo đảm kịp thời việc xếp đỡ hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, việc xuất cảnh, nhập cảnh của hành khách và bảo đảm việc kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Luật này
1.3.4 Đối tượng và địa điềm thực hiện
Theo khoản 1 điều 19 của thông tư 38/2015/TT/BTC quy định địa điểm làm thủ tục làm thủ
tục hải quan đối với doanh nghiệp chế xuất:
a) Hang hoa la may moc, thiết bị tạm nhập đề phục vụ sản xuất, xây dựng nhà xưởng (kê cả
trường hợp nhà thâu trực tiếp nhập khâu); hàng hóa bảo hành, sửa chữa làm thủ tục hải
quan tai Chi cuc Hai quan quan ly DNCX;
b) Hàng hóa nhập khâu theo quyền nhập khâu quy định tại Nghị định số 23/2007/NĐ-CP và các quy định của Bộ Công Thương thì địa điểm đăng ký tờ khai hải quan thực hiện theo
quy định tại Điều 22 Luật Hải quan, Điều 4 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015
của Chính phủ và khoản l Điều 19 Thông tư 38/2015/TT-BTC
1.3.5 Bộ hồ sơ nhập khẩu
Tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC, được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều l Thông
tư 39/2018/TT-BTC có quy định về hồ sơ hải quan đối với hàng xuất khâu như sau:
- Tờ khai hải quan theo các chỉ tiêu thông tin quy định tại mẫu số 01 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này
- Hóa đơn thương mại hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người ban: 01 ban chup
- Vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương đối với trường hợp hàng hóa vận chuyên bằng đường biên, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật (trừ hàng hóa nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng hóa mua bán giữa khu phi thuê quan và nội địa, hàng hóa nhập khâu do người nhập cảnh mang theo đường hành lý): 01 bản chụp
Trang 10- Bang kê lâm sản đối với gỗ nguyên liệu nhập khâu quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn: 01 bản chính;
- Giầy phép nhập khâu hoặc văn bản cho phép nhập khâu của cơ quan có thâm quyền theo quy định của pháp luật về ngoại thương và thương mại đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khâu; Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch hoặc văn bản thông báo giao quyền sử
dụng hạn ngạch thuế quan nhập khâu:
- Giây chứng nhận kiểm tra chuyên ngành: 01 bản chính
- Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
- Danh mục máy móc, thiết bị trong trường hợp phân loại máy liên hợp hoặc tổ hợp máy thuộc các Chương 84, Chương 85 và Chương 90 của Danh mục hàng hóa xuất khâu, nhập khâu Việt Nam hoặc phân loại máy móc, thiết bị ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời: 01 bản
chụp và xuất trình bản chính Danh mục máy móc, thiết bị để đối chiếu kèm theo Phiếu theo
dõi trừ lùi theo quy định tại Thông tư số 14/2015/TT-BTC trong trường hợp nhập khâu nhiều lân;
- Hợp đồng ủy thác: 01 bản chụp đối với trường hợp ủy thác nhập khẩu các mặt hàng thuộc diện phải có giấy phép nhập khâu, chứng nhận kiêm tra chuyên ngành hoặc phải có chứng
từ chứng minh tô chức, cá nhân đủ điều kiện nhập khâu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật về quản lý, kiểm tra chuyên ngành, pháp luật về quản lý ngoại thương mà người nhận ủy thác sử đụng giấy phép hoặc chứng từ xác nhận của người giao
ủy thác;
- Hợp đồng bán hàng cho trường học, viện nghiên cứu hoặc hợp đồng cung cấp hàng hóa hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ đối với thiết bị, dụng cụ chuyên dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm khoa học đối với trường hợp hàng hóa nhập khẩu được áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 5% theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tang: 01 bản chụp 1.4 Quy trình thủ tục xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất
1.4.1 Xây dựng định mức thực tế đề gia công sản xuất hàng xuất khẩu
Căn cứ theo quy định Điều 55 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài
chính thì định mức thực tế sản xuất bao gồm:
a) Định mức sử dụng nguyên liệu là lượng nguyên liệu cân thiết, thực tế sử dụng đề sản
xuất một đơn vị sản pham;
b) Định mức vật tư tiêu hao là lượng vật tư tiêu hao thực tế đề sản xuất một đơn vị sản
phẩm;
Trang 11bao gồm hao hụt tự nhiên, hao hụt do tạo thành phế liệu, phê phẩm tính theo tỷ lệ % so với
định mức thực tế sản xuất hoặc so với định mức sử dụng nguyên liệu hoặc định mức vật tư
tiêu hao Trường hợp lượng phế liệu, phê phâm đã tính vào định mức sử dụng hoặc định mức vật tư tiêu hao thì không tính vào ty lệ hao hụt nguyên liệu hoặc vật tư
Định mức sử dụng nguyên liệu, định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật
tư được lưu tại doanh nghiệp và xuất trình khi cơ quan hải quan kiêm tra hoặc có yêu cầu
giải trình cách tính định mức, tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật tư
Định mức tách nguyên liệu thành phần từ nguyên liệu ban đầu là lượng nguyên liệu thành phân sử dụng đề sản xuất sản phâm xuất khâu được tách ra từ một nguyên liệu ban đầu Trước khi thực hiện sản xuất, tô chức, cá nhân phải xây dựng định mức sử dụng và tý lệ hao hụt dự kiến đối với từng mã sản phẩm Trong quá trình sản xuất nếu có thay đổi thì phải xây dựng lại định mức thực tế, lưu giữ các chứng từ, tài liệu liên quan đến việc thay
doi định mức
Người đại diện theo pháp luật của tô chức, cá nhân chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác của
định mức sử dụng, định mức tiêu hao, tỷ lệ hao hụt và sử dụng định mức vào đúng mục đích gia công, sản xuất hàng hóa xuất khâu; trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật
Khi xác định số tiền thuế được hoàn hoặc không thu, tô chức, cá nhân quan căn cứ vào quy
định tại Thông tư này và định mức thực tế sử dụng nguyên liệu, vật tư nhập khâu đề sản
xuất sản phẩm xuất khâu
1.42 Hàng hóa
Theo điều 74 của thông tư 38/2015/TT/BTC quy định về hàng hóa xuất khâu như sau:
- Hàng hóa nhập khâu phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khâu của doanh nghiệp chế xuất (sau đây viết tắt là DNCX) phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất, trừ các trường hợp sau DNCX được lựa chọn thực hiện
hoặc không thực hiện thủ tục hải quan:
- Hàng hoá mua bán giữa các DNCX với nhau
- Hàng hoá là vật liệu xây dựng, văn phòng phâm, lương thực, thực phâm, hàng tiêu dùng
mưa từ nội địa để xây dựng công trình, phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh
hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại DNCX;:
Trang 12- Hàng hóa DNCX mua từ nội địa hoặc nhập khẩu từ nước ngoài đã nộp đầy đủ các loại
thuế và đã thực hiện đầy đủ chính sách quản lý hàng hoá xuất khâu nhập khâu theo quy định khi trao đối, mua bán trong nội địa không phải làm thủ tục hải quan
1.4.3 Cách thức thực hiện
Việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua Hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan
1.4.4 Thời hạn giải quyết
Theo điều 23 của Luật 2014 quy định thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan:
1 Cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan ngay sau khi người khai hải quan nộp, xuất trình hỗ sơ hải quan theo quy định của Luật này
2 Sau khi người khai hải quan thực hiện đầy đủ các yêu cầu dé làm thủ tục hải quan quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 21 của Luật này, thời hạn công chức hải quan hoàn thành kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải được quy định như sau:
a) Hoàn thành việc kiêm tra hồ sơ chậm nhất là 02 giờ làm việc kê từ thời điểm cơ quan hải
quan tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hải quan;
b) Hoàn thành việc kiểm tra thực tế hàng hóa chậm nhất là 08 giờ làm việc kề từ thời điểm
người khai hải quan xuất trình đầy đủ hàng hóa cho cơ quan hải quan Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành về chất lượng, y tế, văn hóa, kiêm dịch động
vật, thực vật, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật có liên quan thì thời hạn hoàn
Trang 13ngành theo quy định
Trường hợp lô hàng có số lượng lớn, nhiều chủng loại hoặc việc kiểm tra phức tạp thì Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi làm thủ tục hải quan quyết định việc gia hạn thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa, nhưng thời gian gia hạn tôi đa không quá 02 ngày
c) Việc kiểm tra phương tiện vận tải phải bảo đảm kịp thời việc xếp đỡ hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, việc xuất cảnh, nhập cảnh của hành khách và bảo đảm việc kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Luật này
1.4.5 Đối tượng và địa điềm thực hiện
Theo Điều 58 của Thông tư 38/2015/TT-BTC
- Đối với hàng hóa là sản phẩm gia công, sản xuất xuất khâu: Tô chức, cá nhân được lựa
chọn làm thủ tục tại Chi cục Hải quan thuận tiện
- Đối với hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp chế xuất, việc chọn địa điểm làm thủ tục
hải quan là một quyết định quan trọng Trong trường hợp hàng hóa là máy móc, thiết bị tái xuất sau khi đã tạm nhập đề phục vụ sản xuất, xây dựng nhà xưởng, việc làm thủ tục hải
quan được thực hiện tại Chi cục Hải quan thuận tiện Điều nay giup tối ưu hóa quá trình và
tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp Riêng đối với trường hợp hàng hóa bảo hành, sửa
chữa, thủ tục sẽ được thực hiện tại Chi cục Hải quan quản lý của doanh nghiệp
- Trong trường hợp doanh nghiệp chế xuất xuất khâu hàng hóa theo quyền xuất khâu quy định tại các văn bản pháp luật, việc đăng ký tờ khai hải quan sẽ tuân thủ theo các quy định
cụ thê Điều này được quy định rõ trong Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn liên quan
từ Chính phủ và Bộ Công Thương theo quy định tại Điều 22 Luật Hải quan, Điều 4 Nghị
định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ và khoản l Điều 19 Thông tư này Điều này nhân mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan đề đảm bảo tính chính xác và tuân thủ theo quy định của pháp luật
1.4.6 Bộ hồ sơ xuất khẩu
Tại Khoản I Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC, được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều l Thông
tư 39/2018/TT-BTC có quy định về hồ sơ hải quan đối với hàng xuất khâu như sau:
- Tờ khai hải quan theo các chỉ tiêu thông tin quy định tại mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này
- Hóa đơn thương mại hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp;
Trang 14- Bang kê lâm sản đối với gỗ nguyên liệu xuất khâu theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 01 bản chính;
- Giầy phép xuất khâu hoặc văn bản cho phép xuất khâu của cơ quan có thâm quyền theo pháp luật về quản lý ngoại thương đối với hàng hóa xuất khẩu thuộc diện quản lý theo giấy phép:
+ Nếu xuất khâu một lần: 01 bản chính;
+ Nếu xuất khâu nhiều lần: 01 bản chính khi xuất khẩu lần đầu
- Giầy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả kiêm tra chuyên ngành hoặc chứng từ khác theo quy định của pháp luật về quản lý, kiêm tra chuyên ngành (sau đây gọi tắt là Giây chứng nhận kiểm tra chuyên ngành): 01 bán chính
Trường hợp pháp luật chuyên ngành quy định nộp bản chụp hoặc không quy định cụ thê bản chính hay bản chụp thì người khai hải quan được nộp bản chụp
Trường hợp Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành được sử dụng nhiều lần trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành thì người khai hải quan chỉ nộp 01
lần cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu lô hàng đầu tiên;
- Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khâu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư: nộp 01 bán chụp khi làm thủ tục xuất khẩu lô hàng đầu tiên;
- Hợp đồng ủy thác: 01 bản chụp đối với trường hợp ủy thác xuất khẩu hàng hóa thuộc diện phải có giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành hoặc phải có chứng
từ chứng minh tô chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khâu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư mà người nhận ủy thác sử dụng giấy phép hoặc chứng từ xác nhận của người giao ủy thác;
Các chứng từ quy định tại điểm d, điểm đ, điểm e khoản này nêu được cơ quan kiểm tra chuyên ngành, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửi dưới dạng điện tử thông qua Công thông tin một cửa quốc gia theo quy định pháp luật về một cửa quốc gia, người khai hải quan không phải nộp khi làm thủ tục hải quan
1.5 Trình tự các bước thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chẽ xuât
* Bước l: Đăng ký cơ sở sản xuất
* Bước 2: Nhập khâu nguyên liệu, vật tư
° Bước 3: Xây dựng định mức thực tế để sản xuất sản phâm xuất khẩu
14
Trang 15* Bước 4: Xuất khâu thành phẩm
° Bước 5: Báo cáo quyết toán
Bước!: Dăng ký cơ sở sản xuất
* Doanh nghiệp muôn mở loại hình San xuat-xuat khau phai dang ky kiếm tra cơ sở sản xuât theo yêu cầu của hải quan
Hồ sơ cần chuẩn bị:
Oo Bảng lương nhân viên
Oo Hợp đồng thuê đất có công chứng
Oo Giấy chủ quyền đất có công chứng
oO Danh mục máy móc thiết bị và hóa đơn đi kèm
Oo Cam kết thanh toán qua ngân hàng
Oo Phiêu cung cấp bô sung thông tin doanh nghiệp
(Ban hành kèm Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
* Sau đó Hải quan sé xudng kiém tra xem xét thực tê xưởng, ra biên bản và kêt luận xem xưởng có đạt yêu câu hay chưa
* Tiếp theo Doanh nghiệp cần khai mẫu 12 lên hệ thông Vnaccs, Hải quan sẽ mở tài khoản cho phép DN khai tờ khai loại hình SXXK
Bước 2: Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư SXXK
Doanh nghiệp đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khâu SXXK và làm thủ tục hải quan
đề nhập khẩu nguyên liệu, vật tư theo danh mục đã đăng ký tại một Chi cục Hải quan (nơi doanh nghiệp thấy thuận tiện nhất)
* Thủ tục đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khâu:
Oo Doanh nghiép can ctr ké hoach san xuat san pham xuat khau dé dang ky nguyén liéu, vật tư nhập khẩu SXXK với cơ quan hải quan theo Bảng đăng ký (mẫu 06/DMNVL-SXXK
Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 194/2010/TT-BTC)
Trang 160 Thời điểm đăng ký là khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng nguyên liệu, vật tư đầu tiên
thuộc Bảng đăng ký
Oo Doanh nghiệp kê khai đầy đủ các nội dung nêu trong Bảng đăng ký nguyên liệu, vật
tư nhập khẩu: trong đó:
= Tên gọi là tên của toàn bộ nguyên liệu, vật tư sử dụng đề sản xuất sản phâm xuất khâu Nguyên liệu, vật tư này có thể nhập khâu theo một hợp đồng hoặc nhiều hợp đồng
= Mã số IH.S là mã số nguyên liệu, vật tư theo Biêu thuế nhập khẩu hiện hành
= Mã nguyên liệu, vật tư do doanh nghiệp tự xác định theo hướng dẫn của Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khâu Mã này chỉ áp dụng khi doanh nghiệp làm thủ tục nhập khâu nguyên liệu, vật tư tại Chi cục Hải quan áp dụng công nghệ thông tin dé theo dõi, thanh
khoản hàng hoá của loại hình SXXK
= Don vi tính theo Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khâu Việt Nam
es Nguyén liệu chính là nguyên liệu tạo nên thành phần chính của sản phẩm
Bước 3: Xây dựng định mức thực tế đề sản xuất sản phẩm xuất khẩu
* Trước khi thực hiện sản xuất, tô chức, cá nhân phải xây dựng định mức sử dụng và
tỷ lệ hao hụt dự kiến đối với từng mã sản phâm
Theo quy định tại Điều 55 Thông tư số 38/2015/TT-BTC thì
oO Định mức thực tế đề sản xuất sản phâm xuất khâu:
Oo Định mức tách nguyên liệu thành phân từ nguyên liệu ban đầu là lượng nguyên liệu thành phần sử dung dé sản xuất sản phâm xuất khâu được tách ra từ một nguyên liệu ban đầu
Doanh nghiệp đăng ký định mức của sản pham xuat khau theo loai hinh SXXK dung
với định mức thực tế thực hiện
° Việc thông báo định mức phải thực hiện cho từng mã sản phâm theo mẫu
07/DKDM-SXXK Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 194/2010/TT-BTC
* Định mức phải được thông báo với cơ quan hải quan trước khi làm thủ tục xuất khâu
lô hàng đầu tiên của mã sản phẩm trong bảng thông báo định mức
* Trong quá trình sản xuất nếu có thay đổi định mức thực tế thì doanh nghiệp được điều chỉnh định mức mã hàng đã đăng ký với cơ quan hải quan phù hợp với định mức thực
Trang 17tế mới nhưng phải có văn bản giải trình lý do cụ thê cho từng trường hợp điều chỉnh Việc
điều chính định mức phải thực hiện trước khi làm thủ tục xuất khâu lô sản phâm có định
mức điều chỉnh
* Trường hợp làm thủ tục nhập khâu nguyên liệu, vật tư tại Chi cục Hải quan áp dụng công nghệ thông tin đề thanh khoản, doanh nghiệp đăng ký sản phẩm xuất khẩu theo mẫu 08/DMSPSXXK Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 194/2010/TT-BTC Nơi đăng ký
và thời điểm đăng ký thực hiện như đăng ký định mức
Bước 4: Xuất khẩu thành phẩm
Dang ky phy kién m4 san pham xuat khau, trên hệ thông phần mềm Vnaccs
* Khai báo tờ khai xuất khâu thành phẩm, hồ sơ gồm:
° Địa điểm làm thủ tục xuất khẩu sản phâm được thực hiện tại Chị cục Hải quan nơi
làm thủ tục nhập khâu nguyên liệu hoặc Chi cục Hải quan khác nhưng trước khi làm thủ tục xuất khâu, doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản (theo mẫu 09/HQXKSP-SXXK Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 194/2010/TT-BTC) cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ
tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư biết để theo dõi và thanh khoản
liệu lấy khi nhập khâu và bảng định mức đã đăng ký với cơ quan hải quan đề công chức hải quan kiểm tra, đối chiếu với sản phâm xuất khẩu
Bước 5: Báo cáo quyết toán
Thời điểm
«Thời điểm: chậm nhất là ngày thứ 90 kê từ ngày kết thúc năm tài chính
Nộp báo cáo quyết toán
Trang 18Nộp báo cáo quyết toán theo nguyên tắc tổng trị giá nhập - xuất - tồn kho nguyên liệu, vật
tư, bán thành phẩm, sản phâm hoàn chỉnh theo mẫu số 15/BCQT-NVL/GSQL Phu luc V
ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC cho cơ quan hải quan thông qua Hệ thống Báo cáo quyết toán phải phù hợp với chứng từ hạch toán kế toán của tổ chức, cá nhân
Thành phần hồ sơ
¢ To khai hải quan xuất khẩu, nhập khẩu
« Các chứng từ đi kèm tờ khai theo quy định tại Điều 24 Luật Hải quan:
1 Hồ sơ hải quan gồm:
- Tờ khai hải quan hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan;
- Chứng từ có liên quan
Tùy từng trường hợp, người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy phép xuất khâu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm tra hoặc miễn kiểm tra chuyên ngành, các chứng từ liên quan đến hàng hóa theo quy định của pháp luật có liên quan
2 Chứng từ thuộc hồ sơ hải quan là chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử
3 Hồ sơ hải quan được nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở cơ quan hải quan Trường hợp áp dụng cơ chế một cửa quốc gia, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửi giấy phép xuất khâu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết qua kiểm tra, miễn kiêm tra chuyên ngành đưới dạng điện tử thông qua hệ thông thông tin tích hợp
4 Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mẫu tờ khai hải quan, việc sử dụng tờ khai hải quan và chứng từ thay thế tờ khai hải quan, các trường hợp phải nộp, xuất trình chứng từ có liên quan quy định tại khoản 1 Điều này
Thời hạn giải quyết
« Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khâu áp dụng hình thức
kiểm tra thực tế một phân hàng hóa theo xác xuất
« Chậm nhất 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khâu, nhập khâu áp dụng hình thức
kiểm tra thực tế toàn bộ lô hàng
Trang 19« Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ lô hàng mà lô hàng xuất
khẩu, nhập khâu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thể được
gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc
Về thời hạn ân hạn thuế
« Theo Điều 42 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015, đối với hàng hóa nhập khâu
là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu
PHÂN 2 : THỰC TẾ QUY TRÌNH THU TUC HAI QUAN DOI VOI DON HANG NHAP KHAU CUA CONG TY TNHH CONG NGHIEP KOLON BINH DUONG 2.1 Sơ lược về công ty TNHH KOLON Bình Dương
2.1.1 Thông tin chung
Công ty Kolon Industries (thuộc tập đoàn Kolon) được thành lập từ năm 1957 tên quốc tế KOLON INDUSTRIES BINH DUONG COMPANY LIMITED, tên viết tắt KIB, mã số thuế 3702528269 Địa chỉ Lô C_5_CN, Khu công nghiệp Bàu Bàng mở rộng, Thi Tran Lai Uyên, Huyện Bàu Bàng, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam Là một trong những công ty hoạt động đa ngành xuyên quốc gia của Hàn Quốc với các sản phẩm công nghệ cao như sợi bố
vỏ xe ô tô, túi khí ô tô, màng phim dùng trong công nghiệp điện, điện tử,
2.1.2 Lịch sử hình thành
- 1968-1957: Nền tảng và tăng trưởng
KOLON Industnes được thành lập với tên Korea Nylon Inc tại Daegu vào ngày 12 tháng 4 năm 1957 và với nhà máy sợi nylon căng đầu tiên vào năm sau, KOLON đã bước đầu trở thành công ty tiên phong trong ngành nylon Hàn Quốc
Năm 1963, công ty thành lập nhà máy sản xuất sợi với công suất 2,5 tan soi fililol/ngay
Năm 1968, việc khởi công mở rộng nhà máy sợi nylon nặng 7,5 tấn đầu tiên đã đóng vai trò
quan trọng trong việc đưa sợi nylon được sử dụng rộng rãi
- 1969 — 1982: Phát triển kinh doanh
Những năm 1960 và 70 chứng kiến sự bùng no cla soi nylon tai Han Quốc và ngành đệt
hóa chất được dẫn đầu bởi KOLON
Vai soi polyester mdi, Korea Polyester Ine được thành lập vào năm 1969, một nhà máy sợi polyester được thành lập vào năm 1971 tại GumI, giúp nâng cao khả năng kinh doanh polyester cua cong ty
Đề đảm bảo sự thay đổi hợp lý trong hệ thống quản lý của công ty, Korea Nylon và Korea
Polyester đã tích hợp các hoạt động vào năm 1972 Việc sản xuất dây lốp đầu tiên như một
Trang 20phân của chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và kinh doanh đã đặt nền tảng cho sự phát triển trong tương lai của chúng tôi
Vào tháng | nam 1977, Lee Dong-Chan, hiện là chủ tịch danh dự, được bé nhiệm làm chủ
tịch của Tập đoàn KOLON Năm 1981, KOLON Industries(Nylon) và KOLON
Industries(Polyester) được sáp nhập thành "Tập doan KOLON'
Năm 1982, chuẩn bị đa dạng hóa hoạt động kinh doanh bằng cách mua Nhà máy Kyungsan của KOLON
- 1983 — 1993: Cơ cầu kinh doanh nâng cao
Ngành đệt may vào những năm 1980 bắt đầu suy thoái do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn giữa các nhà xuất khâu và các nền kinh tế phát triển thực thi chính sách bảo hộ Công
ty thực hiện đôi mới quản lý theo “nền tảng thứ hai”
Bắt đầu từ năm 1985, KOLON bắt đầu kinh doanh phim, băng video và y tế như một phần
trong chiến lược đa đạng hóa kinh doanh của mình
Vào những năm 1990, KOLON đã trở thành công ty Hàn Quốc đầu tiên sản xuất sợi
polyester để mở rộng ngành đệt may và tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao Với công nghệ sản xuất sợi tông hợp, công ty đã cô găng trở thành nhà sản xuất vật liệu lớn chuyên
về polyme và hóa chất chính xác
Trong khi đó, với việc mở văn phòng mới ở nước ngoài, công ty đã thực hiện bước đầu tiên
dé phat triển thị trường nước ngoài và đặt nền móng cho các lĩnh vực kinh doanh chính,
chăng hạn như vật liệu tiên tiễn
- 1994 — 1999: Cơ sở cho sự tăng trưởng
Vào giữa những năm 1990, công ty gặp khó khăn trong ngành đệt may có lợi nhuận cao
nhất do các đối thủ cạnh tranh mới nỗi có thiết bị hiện đại hóa và thanh toán ngày càng
tăng
Công ty đã có thê vượt qua khủng hoảng dưới sự quản lý của Lee Woong-Yeol, người được
bồ nhiệm làm chủ tịch mới vào năm 1994, bằng cách thực thi thực tiễn quản lý chiến lược
dé cai thiện khả năng cạnh tranh của Tập đoàn
Ngoài ra, còn phát triển công nghệ độc quyền và bắt đầu các hoạt động kinh doanh mới, chăng hạn như sản xuất da nhân tạo và Chamude
Việc hoàn thành Dự án Tự động hóa Gimcheon CTM để tái cơ cầu đanh mục đầu tư vào
năm 1997 đã cho phép chúng tôi cung cấp chất lượng tốt nhất với chi phí thấp nhất Nhà
Trang 21máy màng PET, được thành lập tại Indonesia vào tháng 4 năm 1997, đánh dâu sự khởi đầu
mở rộng của chúng tôi ra nước ngoài
- 2000 — 2009: Su banh trướng
Vao nhimg nam 2000, soi hoa hoc va mang bao bi da bi suy giam kha nang canh tranh va
sự kết hợp của các yếu tô bất lợi, chăng hạn như tranh chấp quản lý lao động và giảm lợi nhuận, đã gây ra nhiều vấn đề về quản lý
Giữa cuộc khủng hoảng như vậy, công ty tiếp tục thực hiện những thay đối đối với danh mục đầu tư kinh doanh của mình, chăng hạn như chia tách, liên doanh và sáp nhập, đồng
thời định hình tương lai của mình
Đặc biệt vào tháng 12 năm 2009, bộ phận sản xuất và thời trang thuộc sở hữu của tập đoàn
KOLON đã được tách ra và thành lập một công ty mới và mạnh mẽ với tên gọi KOLON
Industries
- 2010 - Hôm nay: Sự tiễn hóa
Ké tir nam 2010, chúng tôi đang thực hiện nhiều nỗ lực khác nhau đề tạo ra các mức hiệu
suất khác
Dựa trên bốn nhóm kinh doanh là vật liệu công nghiệp, hóa chất, vật liệu phim/dién tử và thời trang, chúng tôi đã đảm bảo đầu cầu tăng trưởng bằng cách tích cực đầu tư vào CPI, pin nhiên liệu, nhựa đầu mỏ công nghệ cao và mở rộng aramid, cũng như các cơ sở sản
xuất ở nước ngoài như Việt Nam và Mexico
Ngoài ra, chúng tôi đang tạo ra sức mạnh tổng hợp mới bằng cách chuyền trụ sở chính và trung tâm R&D dén Magok đề hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau
2.2 Phân tích quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khấu của công ty TNHH Công Nghiệp KOLON Bình Dương
2.2.1 Hợp đồng dịch vụ về giao nhận hàng nhập khẩu (Sales Contract)
- Bén ban: KOLON INDUSTRIES INC
Dia chi: Kolon One and Only Tower, 110, Magokdong -ro, Gangseo - gu, Seoul, Republic
of Korea
Dién thoai: 0236773996
Giao dich mua ban: CHIP POLYESTER (SBCK 25)
Trang 22Công ty KOLON INDUSTRIES BINH DUONG LTD ( Việt Nam ) kí hợp đồng với Công
ty KOLON INDUSTRIES INC ( Hàn Quốc) đề nhập một lô hàng hạt nhựa (CHIP POLYESTER) vé khu ché xuat Cong ty KOLON INDUSTRIES BINH DUONG.,LTD sé
nhận bộ chứng từ để thực hiện khai báo hải quan tai Chi cuc HQ Khu ché xuat Cat Lai, Tp
- Thông tin hàng hóa
CHIP POLYESTER (SBCK25) ( Hat nhwa)
Số lượng: 248.430
Don giá: 1,120 USD
- Điều kiện giao hàng trong trong thương mại : CIF CatLai Port
2.2.2 Nhận và kiểm tra chứng từ
Bộ chứng từ cần có đề khai hải quan:
- Air Way Bill