CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU LẠM PHÁT Lạm phát là một phạm trủ vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi các yêu cầu của các quy luật kính tế hàng hoá không được tôn trọng, nhất là quy l
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Nin MON: KINH TE Vi MO
TIEU LUAN
Dé tai: CAC CHI SO KINH TE Vi MO CO BAN GIAI DOAN
2000-2020
Lớp học phần: 420300095310 Nhóm: Š
GVHD: HUỲNH QUANG MINH
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG — TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
vu
MON: KINH TE Vi MO
1 | Lê Thị Ngọc Hương 20040781 | Hoàn thành tốt công viéc (90%)
2_ | Phạm Văn Khải 20039771 | Hoàn thành tốt công việc (90%)
3 | Bùi Xuân Mai 20036091 | Hoàn thành công việc (90%)
4 | Lê Hoàng Thành 20022971 | Hoàn thành công việc (90%)
5_ | Lê Thị Anh Thư 20040411 | Hoàn thành tốt công việc (90%)
6 | Lê Thị Tú Uyên 20033921 | Hoàn thành công việc (90%)
7 | Phạm Thanh Vy 20026931 | Hoàn thành tốt công việc (90%)
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021
MỤC LỤC
Trang 3NỘI DUNG: CHỈ SỐ KINH TẺ VĨ MÔ CƠ BẢN GIAI ĐOẠN 2000 - 2020 1
CHƯƠNG 1: TONG CAC SAN PHÁN TRONG NƯỚC (GDP)
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU LẠIM PHÁTT 5c 5cS2 22 SE E213 2715 27 cEterHrrrrrerrrrrrrrrrke 2 CHƯƠNG 3: TÌM HIEU THAT NGHIỆP 55 5 S522 2 222E SE t2 4 0110/9090 09:1n0/180.7(0:0ý/ 1904:6006 7 0)110/9)195.1/9:10718-710°86910)00) 200008 454 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 52225 S2 EE22EEE2EErEErrerkrrrrkrrrrrrrerrrrrrrree 18
Trang 4NỘI DUNG: CHỈ SÓ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN GIAI ĐOẠN 2000 - 2020 CHUONG 1: TONG CÁC SAN PHẢN TRONG NƯỚC (GDP)
GDP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Gross Domestic Product), có nghĩa lả tổng sản
phâm nội địa hay tông sản phẩm quốc nội Đây là một chỉ tiêu dùng để đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối củng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm hoặc 1 quý)
Chỉ số GDP ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2020:
Trang 5CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU LẠM PHÁT
Lạm phát là một phạm trủ vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi các yêu cầu của các quy luật kính tế hàng hoá không được tôn trọng, nhất là quy luật lưu thông tiền
tệ ở đâu còn sản xuất hàng hoá, còn tồn tại những quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn an
nau kha nang lam phat va lam phat chi xuất hiện khi các quy luật của lưu thông tiền tệ bị vi
phạm
Phân loại lạm phát:
- Về mặt định lượng
Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số với tỷ lệ lạm phát dưới
10% một năm Điều này khiến cho giá cả biến động tương đối Trong thời kỳ này nên kinh tế vẫn hoạt động bình thường, đời sống của người lao động ôn định, được biểu hiện qua các tỉnh trạng như: giá cả sản phâm tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao và không xuất hiện tình trạng mua bán hay tích trữ hàng hóa với số lượng lớn, - rong thời gian này các hãng kinh doanh có khoảng thu
nhập ôn định, ít rủi ro nên sẵn sảng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh
Lam phat phi ma: tinh trang này xảy ra khi 914 ca tang nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm khiến cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, đồng tiền mất giá
nhanh chóng, chi phí cơ hội của việc giữ tiền càng lớn Gây biến động lớn về
mặt kinh tế Lúc này, người dân tăng cường tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất
động sản, không cho vay tiền ở mức lãi suất bình thường Khi lạm phát phi mã
không được kiểm soát sẽ gây ra những biến động lớn về kinh tế
Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi
mã, nó như một căn bệnh chết người, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng kinh khủng,
giá cả tăng nhanh không ôn định, tiền tệ mất giá nhanh chóng Điều này khiến
các yếu tố thị trường bị biến dạng và khiến các hoạt động kinh doanh lâm vào roi loan
- Vé mit dinh tinh
Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thực tế thu nhập của người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp Do đó, tỉnh trạng này không ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của người lao động và nên kinh
tế nói chung
Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động
Lạm phát dự đoán trước được: Là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong thời
kỳ tương đối dài với tỷ lệ lạm phát ổn định Loại lạm phát này có thê dự đoán
Trang 6được tý lệ của nó trong các năm tiếp theo Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng này và không ảnh hưởng nhiều đến đời sống, kinh tế
¢ Lam phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể chưa từng xuất hiện trước đó Loại làm phát này ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của người dân vì họ chưa
kịp thích nghi Từ đó gây ra biến động với nền kinh tế và làm giảm niềm tin của nhân dân với chính quyền
Chỉ số lạm phát ở Việt Nam giai doạn 2000-2020:
Trang 7CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU THÁT NGHIỆP
Thất nghiệp được hiểu đơn giản là một trang thai cá nhân ở độ tuổi lao động không có việc làm, thực trạng xảy ra phô biến ở tất cả các quốc gia, nó càng trở nên trầm trọng hơn trong dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp
Thất nghiệp là hiện tượng người lao động bị ngừng thu nhập do không có khả năng tìm được việc làm thích hợp trong trường hợp người đó có khả năng làm việc và sẵn sảng
làm việc theo Điều 20, Công ước 102 (1952) của Tô chức lao động quốc tế (ILO) Như vậy, thất nghiệp là hiện tượng xã hội khi người lao động có khả năng lao động,
không có việc làm, không có nguồn thu nhập dưới dạng tiền hưu trí, tiền mắt sức lao động hay các nguồn thu nhập khác do người sử dụng lao động trả và đang tích cực tìm kiếm công việc
Phân loại thất nghiệp:
- _ Theo hình thức thất nghiệp
Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)
Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn)
Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
Thất nghiệp chia theo lứa tuôi
- Theo lí do thất nghiệp
Mất việc: Nhân sự ng bị cơ quan/doanh nghiệp cho thôi việc vì một lý đo nào đó
và rơi vào tình trạng thât nghiệp
Bỏ việc: Đây là hình thức thôi việc do bản thân người đó có điều không hải lòng
với đơn vị làm việc của mình nên chủ động xIn thôi việc
Nhập mới: Lao động mới của thị trường nhưng chưa tìm được việc làm Tái nhập: Lao động đã rời khỏi thị trường trước đó, hiện muốn đi làm trở lại nhưng chưa có được vị trí thích hợp
- Theo tính chất thất nghiệp
Thất nghiệp tự nguyện
Thất nghiệp không tự nguyện
- _ Theo nguyên nhân thất nghiệp
Nếu phân loại theo nguyên nhân thì thất nghiệp được chia thành 2 loại lớn, đó là
thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp thông thường của mọi nền kinh tế Loại thất nghiệp này sẽ không mắt đi mà gần như luôn tồn tại trong xã hội, ngay
4
Trang 8cả khi thị trường lao động bình ôn nó cũng không hè biến mắt Trong thất nghiệp
tự nhiên gom:
Thất nghiệp tạm thời/thất nghiệp ma sát: Xuất hiện khi người
lao động thay đôi việc làm và bị thất nghiệp trong thời gian
ngắn (từ lúc họ rời công việc cũ cho đến khi họ tìm được công việc mới)
Thất nghiệp cơ cấu: Nó là dạng thất nghiệp dài hạn, xuất hiện
do sự suy giảm của I số ngành hoặc do quy trình sản xuất có
những thay đổi khiến người lao động không thê thích nghi
được Họ buộc phải tìm đến các ngành nghề khác hoặc địa
phương khác đê tìm việc
Thất nghiệp thời vụ: Một số công việc như làm part time dip hé hoặc giải trí theo mùa (công viên nước, trượt băng, trượt
tuyết ) chỉ kéo dải trong một khoảng thời gian nhất định
trong năm Khi đoạn thời gian nảy qua đi thì người làm các
công việc đó sẽ thất nghiệp
e _ Thất nghiệp chu kỳ: là mức thất nghiệp tương ứng với từng giai đoạn trong chu kỳ kinh tế Nguyên nhân sinh ra loại thất nghiệp nảy là do trạng thái tiền lương cứng
nhắc Nó là dạng thất nghiệp không tổn tại vĩnh viễn, sẽ biến mất nếu có đủ điều
kiện tiên quyết Bao gồm:
“ Thất nghiệp chu kỳ cao xuất hiện trong thời kỳ suy thoái kinh tế
“ Thất nghiệp chu kỳ thấp xuất hiện khi phát triển kinh tế mở rộng Chỉ số thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2020:
Trang 9- Năm 2018: 2,19%
- - Năm 2019: 2,16%
- - Năm 2020: 2,73%
Biểu đồ thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2000-2020
733 =@ Chi s6 that nghiép (%)
Trang 10CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Chính sách tài khóa (tiếng Anh là Fiscal Policy) là các biện pháp can thiệp của chính
phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của nên
kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh té, tao công ăn việc làm hoặc én định giá cả và lạm phát
Vai trò của chính sách tài khóa trong kinh tế vĩ mô:
- _ Trong kinh tế vĩ mô, chính sách tài khóa có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng
® Đây là công cụ giúp chính phủ điều tiết nền kinh tế thông qua chính sách chỉ
tiêu mua sắm và thuế Ở trong điều kiện bình thường, chính sách tài khoá được
sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế Còn trong điều kiện nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái hay phát triển quá mức, chính sách tài khóa lại trở thành công
cụ được sử dụng đề giúp đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng
e Về mặt lý thuyết, chính sách tải khóa là một công cụ nhằm khắc phục thất bại của thị trường, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế thông qua thực thị chính sách chi tiêu của chính phủ và thu ngân sách (thuế)
® Chính sách tài khóa là một công cụ phân phối và tái phân phối tông sản phâm quốc dân Mục tiêu của chính sách là nhằm điều chỉnh phân phối thu nhập, cơ hội, tài sản, hay các rủi ro có nguồn gốc từ thị trường Tức là chính sách tài khóa nhằm tạo lập một sự ôn định về mặt xã hội đề tạo ra môi trường ổn định cho đầu
tư và tăng trưởng
¢ Chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng vả định hướng phát trién Tăng trưởng (thu nhập), trực tiếp hay gián tiếp, đều là mục tiêu cuỗi cùng của chính sách tài khóa
Chính sách của nhà nước giai đoạn 2000 — 2020
- 2000 - 2004
e© Có thể chia tăng trưởng kinh tế Việt Nam thành 2 giai đoạn: suy thoái (2000- 2001), phục hồi (2002-2007) Như vây, từ năm 2002 đến năm 2004, nền kinh tế
đã trải qua nhiều giai đoạn suy thoái và Chính phủ đã sử dụng nhiều biện pháp
kích thích bằng chính sách tài khóa năng động khác nhau đề kích thích kinh tế,
như cải cách kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường: mở cửa thu hút vốn đầu tư
và thúc đây thương mại quốc tế: đây mạnh tự do hóa hệ thống tài chính và phát triển thị trường tài chính năng động
© - Như vậy, vấn để tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến nay không thể chỉ giải thích ở biến số chính sách tài khóa duy nhất Có đều cần lưu ý, sự thay
đôi tỷ lệ tăng trưởng từ năm “đáy” của suy thoái đến năm sau đó là lớn hơn khi
có những thay đổi cơ bản của chính sách tài khóa như: giảm mức hoạt động nguồn thu thuế thông qua chương trình kích cầu từ nguồn vốn ngân sách và phát
hành trái phiếu chính phủ
- 2005-— 2006
Trang 11ngày 14 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về một số giải pháp chủ yếu chi dao
hiện kế hoạch kinh tế - xã hội vả ngân sách nhà nước năm 2005 Mục tiêu thực hiện ôn định an sinh xã hội và phát triển kinh tế
2007 — 2008
Đây là giai đoạn mà kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng có
nhiều biến đổi đáng kế Trong giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam đã thực thi
chính sách an sinh xã hội mà Nghị quyết số 10/2008/NĐ-CP ngày 17- 4-2008 đã
đề ra Trong tháng 8-2008 đã có hai lần điều chỉnh giảm giá bán xăng và dầu hỏa, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người sử dụng Tăng cường công tác thu ngân sách đề bảo đảm nhiệm vụ được giao, kết hợp với việc rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà soát lại chí ngân sách, xem xét điều chỉnh giam mirc thuế xuất khâu, nhập khâu nhằm bình ổn thị trường
2009 — 2010
Chính phủ đã thực hiện các biện pháp điều hành quyết liệt nhằm chặn đà suy
giảm kinh tê Những giải pháp chủ yêu là Chính sách tài khóa mớ rộng, gôm các gói kích cầu Gói kích cầu thứ nhất đã được triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gói kích cầu thứ hai, với tông nguồn vốn khoảng 8 tỉ
USD, hỗ trợ lãi suất trong trung và đài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất Việc thực hiện một cách linh hoạt và đồng bộ các chính sách tài khóa và
các chính sách vĩ mô khác đã giúp nên kinh tê Việt Nam vượt qua khủng hoảng
và tốc độ tăng trưởng kinh tê năm 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phát đã giảm còn 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khoán và các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng được phục hồi từng bước
Năm 2010 nguy cơ thâm hụt cán cân thanh toán, mà một trong những nguyên
nhân chủ yêu là do tỉnh trạng nhập siêu, năm 2009 nhập siêu khoảng 12 ti USD
Cùng với nguy cơ tái lạm phát cao, nếu tỷ lệ nhập siêu tiếp tục tăng cao trong năm nay sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát kép, tức là vừa lạm phát trong nước, vừa nhập khâu lạm phát Trước tình hình này, Chính phú đã thực hiện thắt chặt tài khóa đê kiêm chê lạm phát trong các năm tiếp theo băng các biện pháp như:
= Tang lai suat co ban, lãi suất chiết khâu, lãi suất tái cấp vốn, quy định
trần lãi suất huy động
= Tang dy trit bắt buộc
= Tang ty gia
= Han ché tang truong tin dung — cung tiền
“ Cắt giảm đầu tư, tiết kiệm 10% chỉ tiêu
2011 - 2015
Trong 5 năm (2011-2015), mục tiêu của điều hành các chính sách tài khóa có sự
thay đôi trong từng thời kỳ:
"_ Kiền chế lạm phát năm 2011-2012
Trong bối cảnh tăng trưởng phục hồi nhưng lại đi kèm với lạm phát ở mức cao, đồng tiên mật giá, tập trung kiêm chê lạm phát, ôn định kinh tê vĩ
8