1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đề tài các thuyết tĩnh

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Nhưng ngày nay ở nước ta không có núi lửa hiện đại, nếu không kể vụ phun trào yếu ớt ở đảo Hòn Tro năm 1923 và những biểu hiện của phun trào bazan Đệ Tử ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, mặt

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Trang 2

THÀNH VIÊN:

Bùi Thị Kim Vàng -22689241Trần Thị Anh Thư -22680561Lâm Cẩm Trân -22694401

Nguyễn Thị Hồng Nguyên -22683161Nguyễn Ngọc Quỳnh Nhu -22677801Huỳnh Lê Thanh Lợi -22696271Trần Minh Luân -22678831

Trịnh Lê Quỳnh Như -22682521Nguyễn Thị Trúc Linh -22696841

Trang 3

MỤC LỤC CHƯƠNG 9 ĐỊA MẠO CÁC DẠNG NÚI LỬA

9.1 Một số khái niệm cơ bản 5

9.2 Các kiểu hoạt động của núi lửa 6

9.2.1 Hoạt động loại phun trào 7

9.2.2 Hoạt động loại phun nở ………10

9.3 Vật liệu núi lửa 13

9.3.1 Dung nham 14

9.3.2 Các sản phẩm vụn 15

9.4 Các dạng địa hình núi lửa 17

9.4.1 Các dòng dung nham 17

9.4.2 Các dạng địa hình trũng 18

9.4.3 Các dạng địa hình dương 19

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Pháp luật đại cương vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm

ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Đồng Phú Hảo đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em., đã thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắcchắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước trên con đường phía trước

Bộ môn Pháp luật đại cương là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế

và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp

ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

MỞ BÀI

Ở chương này chúng ta sẽ làm quen với những yếu hình thái của các miền núi lửa hiện đại và quá khứ và những hiện tượng có liên quan với chúng về mặt phát sinh Đây là một vấn đề rất rộng, là đối tượng nghiên cứu của bộ môn “Núi lửa học Nhưng ngày nay ở nước ta không có núi lửa hiện đại, nếu không kể vụ phun trào yếu ớt ở đảo Hòn Tro năm 1923

và những biểu hiện của phun trào bazan Đệ Tử ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, mặt khác, các dấu vết hình thái của núi lửa cổ cũng không còn

rõ nét, nên chương này chỉ giới hạn ở mức độ tìm hiểu quá trình

Phần nội dung bài tiểu luận

9.1 Một số khái niệm cơ bản:

- Núi lửa: có thể quan niệm là tổng hợp các sự vật, hiện tượng liên quanđến quá trình phun trào magma Đây có thể là một dạng địa hình núinhưng cũng có thể là hoạt động phun trào của magma từ lòng đất rangoài Trên thế giới, Indonesia, Nhật Bản và Mỹ được xem là ba nước cónhiều núi lửa đang hoạt động nhất, theo thứ tự giảm dần về mức độ hoạtđộng

Các thành phần của núi lửa:

Một núi lửa thường có các thành phần chính sau:

- Là magma: nơi cung cấp magma cho núi lửa hoạt động

- Ống dẫn: dạng địa hình rằng bình rỗng với thiết diện tròn hoặc bầudục, được thành tạo do sức nổ của hơi với áp suất rất lớn Ống dẫn bị lấpđầy bởi magma Một số núi lửa có thể có ống dẫn nhánh, tương tự nhưống dẫn nhưng kích thước nhỏ hơn

Trang 6

- Miệng núi lửa: địa hình trũng hình phễu hoặc miệng chén được phân

bố trên đỉnh của núi lửa Miệng núi lửa được thành tạo do hoạt độngphun của núi lớn Một núi lửa cổ thể có thêm các miệng phụ do magmalen theo các khe nứt ở hai bên sườn mà ra ngoài

- Chóp núi lửa: địa hình dương có hình chóp nón cụt hơi trung ở trungtâm đỉnh Chóp núi lửa có nguồn gốc thành tạo liên quan đến hoạt độngphun trào của núi lớn và sự tích đọng của các vật liệu núi lửa xungquanh miệng núi lửa

9.2 CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA NÚI LỬA

Trong hoạt động phun trào có thể phân biệt:

1) Phun trào khu vực: Trong trường hợp này, dung nham trào lêntrên những diện rộng lớn Loại này chủ yếu xảy ra vào giai đoạn đầu củalịch sử phát triển Trái Đất – khi lớp vỏ sial còn mỏng manh, áp lực cácchất khí trong macma lớn, do đó khối macma bị đẩy lên gần mặt đất vàđôi khi nung chảy từng mảng lớn rồi trào ra

2) phun trào theo tuyến: Macma trào lên theo các vết đứt gãy sâu.Trên bề mặt, dung nham(chủ yếu có thành phần bazo) trào ra rất nhiềutheo các tuyến kèo dài Loài này chủ yếu phổ biến Cổ sinh và Tân sinhsớm, mặc dù trong giai đoạn lịch sử cũng có xảy ra ở một vài nơi 3) Phun trào trung tâm: Đây là kiểu phun trào phổ biến nhất hiện nay.Trong trường hợp này, dung nham từ các bồn macma trào lên mặt đấtthoe những ống dẫn hình tròn hoặc hinh bầu dục, tạo thành những chópnúi lửa xunh quanh miệng phun Cũng có trường hợp không hình thành

Trang 7

chop núi lửa mà lại tạo ra dạng địa hình âm hình phễu Nguyên nhân dẫnđến trường hợp này là vì hiện tượng núi lửa bao gồm hai giai đoạn: giaiđoạn nổ - áp lực các chất khí trong macma quá cao đã phá vở vỏ TráiĐất, và gây ra vụ nổ Vào pha này hình thành miệng núi lửa lõm dạngphễu Nếu trong giai đoạn thứ hai – giai đoạn phun trao fdung nham –

mà dung nham phun lên thì sẽ tạo ra chop núi lửa Song, nhiều khi saulúc xảy ra vụ nổ, áp lực và nhiệt độ đã hạ thấp tới mức macma không thểtrào lên được nữa, mà nguội ngay đi trong ống dẫn Cũng có trường hợpcác vụ nổ làm chu dung nham tung vào không khí rồi rắn lại ngay và rơitrở lại miệng phun cũng với những mảnh nham thạch khác, tạo thànhđường gờ thấp xung quanh miệng nổ

Một điểm khác cần lưu ý là quá trình phun trào dung nham có thể xảy ravới những đặc điểm khác nhau, dẫn đến những nét khác nhau, dẫn đếnnhững nét khác nhau đáng kể trong hình thái địa hình Có thể ra hai loạihình chính: 1 – phun trào với sản phâm dung nham lỏng ; 2 – phun nổvới sản phẩm chủ yếu là vật chất vụn Tuy nhiên, ít khi có thể gặp nhữngloại này dưới dạng hoàn toàn đặc trưng cho một núi lửa cụ thể nào, màthông thường núi lửa nào cũng có thể hoạt động khi dưới dạng này, khidưới dạng kia

9.2.1 Hoạt động loại phun trào

Trong loại này có thể phần biệt ba trường hợp khác nhau:

1) Phun trào ở đỉnh: Dung nham trào ra ở miệng phun chính hoặc ngaygần miệng phun Các chất khí thoát ra rất dễ dàng, nên không xảy ra

Trang 8

hiện tượng nổ và cũng không tung sản phẩm vào không trung Dungnham chảy thành vòng rất xa miệng phun, ví dụ núi lửa Maun Loa(Haoai), Cotapikhi (Camchatca).

2) Phun trào bên sườn diễn ra như sau: đầu tiên cột dung nhâm dâng lêntrong họng núi lửa hầu như đến tận miệng phun rồi sau đó bên thànhhọng xuất hiện một thoát phụ để dung nham trào ra Kiểu phun trào nàyrất hay xảy ra ở núi lửa Vezuve nên Mercalli gọi nó là “kiểu Vezuve”

3) phun trào ngoại tâm Dung nham chọc thủng sưồn , tạo ra đường dẫnmới thấ p hơn miệng khá nhiều và trào ra ở phần dưới của sườn, hầu nhưđộc lập với họng chính Điển hình là núi lửa Etna, ví dụ đột phun trào

Trang 9

mạnh năm 1669.

Trang 11

9.9.2 Hoạt động loại phun nổ

1) Kiểu Haoai

Đây là kiểu chuyển tiếp từ loại phun trào sang phun nổ Đặc điểm làdung nham dễ chảy thành dòng , nhiệt độ cao Dung nham nóng chảythường xuyên chứa đầy họng núi lửa , tạo thành "hồ " dung nham Lúchoạt động nó phun lên mạnh , dung nham được tung vào không trung ,kéo thành sợi thủy tinh rất mảnh và được gió cuốn đi như những đámmây nhỏ , ví dụ , núi lửa Kilauea,Tonbachik (Camchatca)

2) Kiểu Xtrômbôli đặc trưng cho dung nham có độ bazơ thấp hơn mộtchút: tron g thời gian phun có lúc tung lên vật liệu vụn ở dạng xỉ để tạ o

ra chóp nú i lửa như trường hợp Xtrômbôli ở Ý Từ thời Homer đến nay,núi lửa này vẫn hoạt động liên tục Sau khoảng thời gian dãn cách chừng15-20 phút, dung nham nóng chảy lại dâng lên đầy rồi do các chất khí

Trang 12

thoát ra nhiều mà gây ra một vụn nổ nhỏ , làm xuất hiện trên trời mộtđám khói cùg với một ít dung nham vụn , bom núi lửa Những vụn nổlớn xảy ra thưa hơn Ngưòi ta thấy có sự phụ thuộc giữa chu kì nổ vớiđiều kiện khí tượng: khi thời tiết xấu (áp lực không khí giảm) thì khoảngthời gian giữa hai lần nổ ngắn hơn , khi trời đẹp (áp lực không khí cao) -chu kì hoạt động kéo dài hơn

3) Kiểu Vuncano (theo tên gọi của núi lửa Vulcano – nhóm đảo

Trang 13

Lipari).Điển hình cho loại dung nham dẻo, nhanh chóng bị bao phủ bởimột lớp màng cứng( dung nham anđêzit, trachit) Có đặc điểm là vàothời kì tạm ngưng hoạt động, bề mặt dung nham trong họng núi lửa bịcứng lại, được bao phủ bởi chắc chắn Vì vậy tình trạng gian đoạn biểuhiện rõ ràng Khi hoạt động, núi lửa này thường gây ra vụ nổ lớn, tunglên trời đám khói đen cùng với rất nhiều tro bụi và các mảnh vụn xỉ dạngbọt, tạo thành cột khói, bụi khổng lồ hình nấm Các dòng dung nham rấthiếm, và nếu có thì cũng rất ngắn.

4) Kiểu Pêlê (theo hình mẫu núi lửa Pêlê trên đảo Martinic) Trongtrường hợp này , dung nham quánh đến mức không thể chảy được, màdường như chỉ đùn lên thành cột ngay trên họng phun Các chất khíthoát ra theo chiều ngang thành đám mây rực cháy và phát nổ Lúc tạmngừng hoạt động, họng núi lửa được bao phủ bởi lốp dung nham cứng

và các vật chất vụn Khi nổ nó tung lên khối lượng sản phẩm rắn rất lớn,nhưng không tung cao lên trời mà lăn ngay từ miệng xuống sườn nhưmột đám mây lốn do có lực đẩy hướng nghiêng từ họng xuống chânsườn

5) Kiểu Plini Cũng giống như kiểu Vulcano, núi lửa này tung lên lượngvật chất rắn vụn rất lớn - sản phẩm của những lần phun trước Khó xácđịnh được lượng dung nham mới chiếm tỉ lệ bao nhiêu Đặc biệt khiphun , không bao giờ làm tăn g độ cao chóp núi lửa mà thường hạ thấp

đi nhiều , tạo thành miệng núi lửa khổng lồ (caldeira) Những vụn nổloại này rất khủng khiếp : thường bắt đầu bằng những trận động đất lốn

Trang 14

trên một vùng rộng và kéo dài Trong thời gian lịch sử đã từng xảy ranhững vụ nổ đáng nhớ : Vêzuvi (năm 79), Tamboro (đảo Xumbava -Indonesia), Coxervina (Nicaragua), Cracatau (Indonesia), Catmai(Aliasca - Mĩ) Vụ nổ Cracatau vào cuối thế kỉ trước đã diễn ra một cáchkhủng khiếp Trưóc khi xảy ra vụ nổ chính , trong suốt 3- 4 tháng liêntục đã xảy ra động đất trên một vùng rộng lớn Khi xảy ra vụ nổ , tiếng

nổ vang xa hàng trăm kilômét Vụ nổ gâ y chấ n động không khí truyền

đi vòng quanh Trái Đất ba vòng , làm xuất hiện những ngọn sóng đạidương khổng lồ truyền tới tận bờ biển nước Anh và Nam Mĩ Khốilượng vật 228 chất tung lên tạo thành cột khói-bụi cao 79km Các sảnphẩm vụn được gió cuốn trong khí quyển và lơ lửng như vậy rất lâu ,gây ra hiện tượng "trời đ ổ máu " (rạng đông và hoàng hôn đỏ rực) suốtmột năm Vụ nổ làm biến mất một phần hòn đảo với diện tích 2291ha

và đáy biển ở chỗ đó sâu xuống tới 279m

6) Kiểu Maare Trong kiểu này thường chỉ gây ra những vụ nổ nhỏ ,không phun trào dung nham mà dung nham thườn g bị nghẹn ngay tronghọng phun Đặc trưng cho những miền hoạt động núi lửa đã tàn (Đức,Trung Phi, Ai Cập ) Ngoài ra còn một kiểu hoạt động khác không thuộcphun trào mà cũng không là loại phun nổ, sản phẩm chủ yếu là hơi nước

và các chất khí thoát ra từ từ gọi là sonỷata

9.3 Vật liệu núi lửa

Vật liệu núi lửa là những vật liệu tạo thành núi lửa Sản phẩm do núi lửaphun ra có nhiều loại khác nhau, tùy thuộc vào đặc tính của chúng mà

Trang 15

các dạng địa hình hình thái của núi lửa cũng khác nhau Vật liệu núi lửagồm 3 thành phần chính:

9.3.1 khái niệm dung nham

- Dung nham: chủ yếu là SiO2 , có thể thuộc loại axit, bazơhoặc trung tính tùy vào thành phần hóa học Mỗi loại có độ nóng chảy,

độ cơ động khác nhau nên địa hình núi lửa cấu tạo đa dạng Dung nhamaxit thường tạo nên những chóp núi lửa

Trang 16

Dung nham bazơ dễ chảy nên thường có xu hướng san phẳng bề mặtđịa hình, tạo ra những dòng hoặc bề mặt đồng bằng và cao nguyên dungnham

Hoặc nếu có tạo ra ngọn núi lửa thì sườn cũng rất thoải- loại hình khiên,kiểu Haoai

Từ dung nham ta có các loại đá phun trào( riôlit, spilit, đaxit, ) phổ biếnrộng rãi trên bề mặt Trái Đất

Theo kích thước mảnh vụn, có thể phân biệt thành

+ Đá tảng núi lửa: kích thước lớn, hình dạng xù xì, thể tích tới hàng mét

Trang 17

khối Chúng có thể là đá gốc quanh miệng phun hoặc là những tảngdung nham đã cứng của những kì phun trước

+ Bom núi lửa: là những tảng dung nham có lớp vỏ ngoài tương đốicứng nhưng trong ruột còn nóng chảy hình quả lê, bầu dục, đinh ghim tobằng nắm tay đến kích thước bằng chiếc mũ Chúng thường có dạng vặn

vỏ đỗ vì khi bị tung lên trời chúng chuyển động xoắn hoặc xoay tròn

Trang 18

+ Xỉ núi lửa: các mảnh dung nham vụn khi rơi xuống mặt đất vẫncòn trạng thái dẻo, chưa kịp kết tinh Hình dạng nhiều vẻ, có nhiều lỗhổng Các tảng đá xỉ có nhiều lỗ hổng với kích thước nhẹ, nhỏ gọi là đábọt (pemza) Nó thường được hình thành từ loại dung nham axit khi bịnguội nhanh Từ xỉ núi lửa hình thành các chóp núi lửa kí sinh, hornito + Lapili: những mảnh dung nham vụn kích thước bằng hạt đậu,hạt ngô, hình dạng xù xì, có nhiều lỗ hổng.

+ Dăm, cát núi lửa

+ Tro, bụi núi lửa

Trong điều kiện lặng gió, các sản phẩm nhiệt vụn núi lửa rơi xuốngmiệng núi lửa tạo thành chóp núi lửa Khi gió thổi mạnh, chúng có thể bịgió cuốn đi xa hoặc cuốn về một phía tạo thành hình bầu dục kéo dài.Sau khi núi lửa phun, các sản phẩm nhiệt vụn tích tụ ở bề mặt núi lửa tạothành lớp dày, rời rạc Khi nước mưa thấm vào chúng kết dính lại tạo

Trang 19

thành đá tuf núi lửa Tuf làm vật liệu xây dựng rất tốt vì nhẹ, dễ cắt gọtkhi chưa tiếp xúc không khí.

- Các chất khí: là tàn dư của các chất khí chứa trong dungnham Nghiên cứu cho thấy thành phần các chất khí gần giống với thànhphần các chất thoát ra từ fumaron: CO, CO2 , H2, SO2, HCl, ít He và

8 ngày tại Mauna Loa, Haoai

2) Lốp dung nham được thành tạo khi dung nham lỏng và cơ động chảy

ra trên

bề mặt địa hình san bằng Đây là truồng hợp các cao nguyền dung nham,

ví dụ như ở Tây Nguyên và Lâm Đồng, đặc trưng cho loại phun trào khenứt

3) Các dòng dung nham ngắn, dạng khối xuất hiện khi có phun trào dungnham axit rất quánh bị nguội đi và cứng rắn hóa ngay gần miệng phun.Các dạng địa hình trũng

Trang 20

9.4.2 Các dạng địa hình trũng

1) Miệng núi lửa kiểu maare thướng thể hiện như những hồ nhỏ và đượccoi như những "núi lửa khí' vối một lần phun nổ duy nhất tạo ra một hốlõm hình tròn khá đều đặn Điều đặc biệt là trong dạng địa hình nàykhông hề gặp đá núi lửa, nên trong một thời gian dài người ta không tìmđược lời thích thỏa đáng

2) Miệng núi lửa candeỉra (thường là những hồ lòn) là dạng thường gặp.Ngươi ta giải thích sự thành tạo của chúng bằng hiện tượng sụt lún Dophun ra lượng dung nham khổng lồ mà bên dưới họng núi lửa xuất hiệnnhững dạng rỗng lốn, dẫn đến hiện tượng sụt lún xung quanh miệngphun Nó xảy ra cả ở những núi lửa cổ, nay đã cạn kiệt hoặc đã ngừnghoạt động, cũng như những núi lửa đang hoạt động Đầu tiên xuất hiệnnhững vết nứt dạng vòng tròn đồng tâm bên trong miệng phun, tiếp sau

là sự sụt lún dạng bậc thang thực sự, như ở núi lửa Niragongo, Congo cóthể thấy những bậc dạng vách chênh nhau từ 180 đến 50 m Những hồnúi lửa loại này có thể có kích thước rất lốn Núi lửa Copahue ỏ Anđơhình thành bên bò một candeira khổng lồ vối đường kính lõ km và sâutới 800m

3) Sụt lún trên diện rộng Có trường hợp đã xảy ra sụt lún trên diện rộng,

ví dụ ở Ecôt, trên những núi lửa đã tắt từ lâu nay bị sụt lún làm cho cáclóp bazan nghiêng huống về phía miệng phun ở trung tâm, trong khi lúc

Trang 21

đầu chúng có độ nghiêng thoải ra xung quanh Nhờ có sự xen kẽ giữanhững vảa bazan cứng chắc với những lốp xả núi lửa mà ở đây các quátrình ngoại sinh đã tạo ra dạng địa hình cuesta

9.4.3 Các dạng địa hình dương

1) Chóp xỉ là những cấu trúc nhỏ và đơn giản, có đường kính đáy 1-2

km, khi còn mới thì sườn dốc, trên đảnh có miệng phun Miệng núi lửa

có thể vỡ và mở về một phía Sườn các chóp núi lửa lốn thường bị nướcmưa cắt xẻ, tạo ra vô số khe mưa và rãnh xói mòn sắp xếp dạng tỏa tia,gọi là barancôt

2) Núi lửa hình khiên kiểu Haoai là những chóp núi lửa rất thoải (5 - 6°

và thoải hớn nữa), kích thưốc rất đồ sộ, trên đảnh có miệng phun loạicandeira chứa đầy dung nham lỏng, ít ra là trong thòi gian hoạt động.Đặc trưng cho loại phun trào dung nham bazan

3) Chóp núi lửa phân tầng là loại đồ sộ và kém đồng nhất hơn Thôngthường đây là những núi lửa cổ, hoạt động trong thòi gian dài và có lịch

sử phức tạp, bởi vì ở đây có thể tìm thấy những loại dung nham và vậtliệu núi lửa khác nhau Điều đó chứng tỏ núi lửa loại này đã có nhữngthay đổi trong quá trình hoạt động của mình Những đợt sụt lún ở miệngphun candeira đã làm đảo lộn những gì từng được tạo ra sau những lầnphun trước đó Những đợt phun trào tiếp sau lạiphủ lên chúng, do đóhình thành loại cấu trúc phân tầng, ví dụ núi lửa Cantal, Mont-Dore,

Ngày đăng: 01/01/2025, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN