1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các yếu tố ảnh hưởng Đến thái Độ học tập của sinh viên

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Để giải quyết vấn đề trên, việc nghiên cứu và tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến thái độ hoc tập của sinh viên là rất quan trọng.. Trong đó, công trình “ Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Thái Độ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

(@)

INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

BAO CAO CUOI ki

MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA

HOC

Dé tai: CAC YEU TO ANH HUONG DEN

THAI DO HOC TAP CUA SINH VIEN

Lớp hoc phan: DHKQI7ETT - 422000362305 Nhom: 4

GVHD: Dang Hiru Phuc

Thành phố Hỗ Chi Minh,ngay 11 tháng L1 năm 2022

Trang 2

BỘCÔNGTHƯƠNG ~ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

INDUSTRIAL (@))

|J Fl UNIVERSITY OF

HOCHIMINH CITY

BAO CAO CUOI ki

MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA

HOC

Dé tai: CAC YEU TO ANH HUONG DEN THAI

DO HOC TAP CUA SINH VIEN

Lép hoc phan: DHKQI7ETT - 422000362305

Nhom: 4

STT HO VA TEN MSSV Chir ky

1 Lé Hoang Bao Bao 21131971

2 Tu Thanh Hau 21126221

3 Bui Duy Khanh 21067621

4 _| Neuyén Hoang Tuan 19519121

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2022

Trang 3

Tén dé tai: CAC YEU TO ANH HUONG DEN THAI DO HOC TAP

CUA SINH VIEN PHAN MO DAU:

1 Ly do chon dé tai/ Tinh cap thiét cua dé tai:

Trong nhiều năm gần đây, nhà nước và ngành giáo dục đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục [1] Một trong những phương pháp của ngành giáo dục là việc cải thiện thái độ trong việc học của sinh viên Việc cải thiện thái độ cũng góp phần giúp cho sinh viên một phần nào đó cải thiện kết quả học tập đồng thời cũng đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng rõ ràng cho công việc tương lai của sinh viên

Mặc dù đã có các bài viết nghiên cứu về công trình các nguyên tô ảnh hưởng thái độ học của sinh viên xưa và nay [2] tuy nhiên số lượng các bài nghiên cứu vẫn tương đối khá ít, có nhiều phần khó khăn mắc về vấn đề lý luận, thực tiễn để nghiên cứu giải quyết cho việc đôi

mới đem lại hiệu quả cao

Để giải quyết vấn đề trên, việc nghiên cứu và tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến thái độ hoc tập của sinh viên là rất quan trọng Trong đó, công trình “ Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến

Thái Độ Học Tập Của Sinh Viên Tại Trường Đại Học Tài Chính — Kế Toán” đã chí ra có năm

yếu tố ảnh hưởng đến tâm thế học của các sinh viên, đó là: giảng viên, phương pháp giảng bài

và dạy, giáo trình và nội dung của môn học, động lực tiếp thu bài học, điều kiện sinh hoạt cá

nhân Vì vậy, dé sinh viên có kết quả học tập tốt, đồng thời, có thê dễ dàng định hướng được bản thân trong tương lai đòi hỏi việc nghiên cứu phải tìm ra được những phương án giải quyết thích hợp nhằm xác định được những yếu tổ tác động đến thái độ học của học sinh, sinh viên

Do đó nghiên cứu “ Các nhân tô ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên” nhằm tạo cơ

sở khoa học cho việc đề ra các giải pháp đề nâng cao thái độ cho sinh viên về học tập, từ đó các sinh viên hiện nay có thể rút kinh nghiệm cho bản thân đề cải thiện thái độ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu nghiên cứu chính:

Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên

Trang 4

2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Giang vién

- Phuong phap giang day

- Giáo trình, nội dung môn học

- Động lực học tập

- Điều kiện ăn ở, sinh hoạt

3 Câu hỏi nghiên cứu:

- Phương pháp giảng dạy của giáo viên của các trường đại học tác động như thế

nào đến thái độ học tập của sinh viên ?

- Có phải giáo viên đại học cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới thái độ học tập của

sinh viên hay không ?

- Nội dung của môn học có tác động ra sao đến thái độ học tập của sinh viên ?

- Động lực học cũng một phần liên quan vào thái độ học của sinh viên hay không ?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Thai d6 hoc tap cua sinh vién

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Khao sat 360 sinh viên của truong Dai hoc Tai chinh — Ké toan

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài:

- Đề tài nhóm tập trung phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến sinh viên liên quan tới thái độ học tập ở Việt Nam Bao gồm: phương pháp dạy của các giảng viên các trường đại

học, động lực học tập, yếu tô xã hội, Dựa vào những kết quả trên, có thể làm rõ các

thành phần tác động đến thái độ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường 5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

- Đề tài nhóm sẽ làm nỗi bật các yếu tố như: phương pháp giảng dạy của các giảng viên các trường đại học, động lực học tập, yếu tố xã hội Dựa vào đó mà nhóm có thể làm rõ được các ảnh hưởng liên quan đến thái độ học tập Đề từ đó, bài nghiên cứu có thể giúp nhà

Trang 5

trường cải thiện tốt kết quá học tập của sinh viên Song song với đó, khi kết quả học tập được

cải thiện thì nền giáo dục và dao tao con người cũng được cải thiện rõ rệt

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Các khái niệm:

- Thái độ: Trong tâm lý học, thái độ là một thực thê tinh thần và cảm xúc, là một

tâm lí vốn có hoặc đặc điểm của một người, thái độ của họ là cách tiếp cận đối với một cái gì

đó, hoặc quan điểm cá nhân về nó Thái độ liên quan đến suy nghĩ, cách nhìn và cảm xúc của của một người [3|

- Học tập : Học tập quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sở thích mới Khả năng học hỏi được sở hữu bởi con người, động vật và một

số máy móc; cũng có bằng chứng cho một số loại học tập ở một số loài thực vật.[4]

- Yếu tố : Yếu tố được hiểu như là một bộ phận cầu thành nên một sự vật hiện

tượng Yếu tố trong đề tài nghiên cứu của nhóm chính là các yếu tô ảnh tổ đến KQHT của sinh viên

- Sinh viên: Sinh viên được định nghĩa trong từ điển chỉ đến những người đang theo học tại các trường đại học và cao đăng Họ dành thời gian trong quá trình học tập đề tập trung nghiên cứu sâu vào một chuyên ngành nào đó

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm

* Tổng quan nghiên cứu trong nước

- Võ Văn Kiệt (V.V.Kiệt, 2017) với đề tài “Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến thành quả học tập của sinh viên" trên tạp chí khoa học vào năm 2017 Tác giá lấy dữ liệu từ

2976 sinh viên Dữ liệu được đưa vào thang đo Likert và được kiểm tra bằng hệ số Cronbach

Alpha Tac gia hoan tất việc nghiên cứu và đưa ra mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến thành

quả học tập các bạn tử UET-VNU Dựa vào công trình ta có thế nhận thấy được các mức độ các yếu tô tác động lên thành quả học tập của sinh viên như: sở thích học tập, động cơ học tập,

học bồng, khả năng trí tuệ Theo công trình của tác gia cho thấy sở thích học tập chính là chìa khóa ảnh hưởng thành quá học tập Tiếp theo là cơ sở của nhà trường Áp lực xã hội có mức độ lớn thứ ba ảnh hưởng đến thành quả học tập Cuối cùng là áp lực bạn bè cùng trang lứa

Trang 6

- Nguyễn Mạnh Hùng (N.M.Hùng, 2020) đã trình bảy công trình “ Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy trường Đại hock Kinh tế Đại học Huế" trong tạp trí khoa học vào văn 2020 Trên cơ sở phòng vẫn đã có 3.881 sinh viên, gồm sinh viên khóa K50 có 1.219 người, khóa K5I có 1,171 người và cuối cùng khóa k52 có 1.419 người Tác gia đã dùng phân tích hàm hôi quy tuyến tỉnh da biển xác định chiều hướng tác động các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh viên Tổng quan cho thấy kết quả học tập sinh viên đã chịu ảnh hưởng đến: Tỉ lệ giới tính, khoa đào tạo, khóa học, nơi ở và điểm đầu vào Từ việc nghiên cứu trên tác giả cho thấy đề phát triển kết quả của sinh viên thì yếu tổ điểm đầu vào là quan trọng nhất Kết quả hồi quy đã chứng minh nêu tông số điểm đầu vào tăng I điểm thi hoc phan két quả học tập sinh viên năm nhất sẽ tăng 0.54 điểm, năm hai tăng 0,45 điểm và năm ba 0,34 điểm

* Tổng quan nghiên cứu ngoài nước [7|

- Theo G Witzrak, thái độ học tập và thái độ làm việc về cơ bản là giống nhau

Ông cũng phân tích thái độ tự hoc trong các hình thức học tập khác nhau như học trực tiếp, tự

học Ở các hình thức học này, tác giả xác định các “điểm hỗ trợ” học tập để đánh giá thái độ

học tập như: Sẵn sảng thực hiện nhiệm vụ học tập, tự đặt ra yêu cầu cao về kết quả học tập của

bản thân, phản ứng trước thành công hay thất bại trong học tập, tỉnh thần vận dụng kiến thức

- N.P Levitop cho rang, thái độ học tích cực của học sinh thê hiện ở việc học sinh

chăm chú, yêu thích và sẵn sảng cô gắng vượt qua những trắc trở trong thời gian học Tác giả

đã phân tích rat can than va ki càng những biểu hiện nay vé hanh vi hoc tập Công việc cua hoc

sinh trong lớp học cũng như bản thân- Những nghiên cứu này rất có ý nghĩa đối với các nghiên

cứu về thái độ học tập của học sinh

1.3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu

- Đề tài tuy đã có nhiều nghiên cứu nhưng đa phần chỉ tập trung một nhóm sinh viên tới từ một trường cụ thể Nhóm em sẽ mở rộng phạm vi là khắp cả nước để có một góc nhìn có phần khách quan hơn

Trang 7

NOI DUNG —- PHƯƠNG PHÁP

2.1 Nội dung (Từ các mục tiêu cụ thể)

- Giang viên: Giảng viên là người nắm vai trò quan trọng trong ngành giáo dục,

họ là những người truyền đạt lại những kiến thức, tri thức và kinh nghiệm của bản thân cho sinh viên Việc xây dựng hình ảnh, sự tiếp xúc của giảng viên và sinh viên là rất cần thiết Những yếu tố của giảng viên có ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên gồm có: Kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn, tính cách, sự chỉnh chu và nhiệt quyết trong từng bài giảng [8] Do đó, giả thuyết của nghiên cứu là:

HI: Giảng viên nhà trường có mối quan hệ dương với thái độ của sinh viên

- Phương pháp giang day : Tudor, I (1996) [9] cho rang phuong phap dạy học của giảng viên tương đồng với phương pháp học của sinh viên Khi đó kết quả học tập, thai độ,

hành vị và động lực của sinh viên tại trường đại học sẽ được cản thiện hơn Vì vậy, gia thuyết

nghiên cứu thứ hai là:

H2: Phương pháp dạy có quan hệ dương với thái độ học tập của sinh viên

- Giáo trình, nội dung môn học: Đối với các môn học trong chương trình đảo tạo, nội dung và giáo trình là nhân tố quan trọng không kém mang lại kiến thức, tri thức, sự am hiệu và kỹ năng khéo léo cho sinh viên Nội dụng môn học và hệ thống chương trình rõ ràng, chuyên sâu, có tính ứng dụng cao sẽ thúc đây trách nhiệm tự học của sinh viên Mặt khác, nhờ vào đó sinh viên có thê tích lũy kiến thức, tri thức và kỹ năng trong tương lai của bản thân ngày càng được cái thiện [10] Do đó, giá thuyết của nghiên cứu là:

H3: Giáo trình, nội dụng môn học có mối quan hệ cùng chiếu với thái độ học của sinh VIỄN

- Động lực học tập: Động cơ thúc đây người học đạt được mục tiêu học tập Điều quan trọng là phải nhận ra thực tế rằng động cơ học tập là một yếu tố trung tâm của việc giảng dạy tốt Điều này ngụ ý rằng động cơ của người học có lẽ là yếu tô quan trọng nhất của việc học Học tập vốn đĩ là một công việc khó khăn; nó đang đây bộ não đến giới hạn của nó, và do

đó chỉ có thể xảy ra khi có động lực Động cơ học tập của học sinh có tầm quan trọng đặc biệt

vì sự hiện diện đơn thuần của học sinh trong lớp là tất nhiên, không đảm bảo rằng học sinh

Trang 8

đi học Những người học có động lực cao có khả năng học dễ dàng và làm cho bất kỳ lớp học nào trở nên thú vị khi day [11] Do đó, giả thuyết của nghiên cứu là:

HẠ: Động lực học tập trong mỗi sinh viên có quan hệ cùng chiếu với thái độ tự học

của sinh viên

- Điều kiện ăn ở sinh hoạt: Điều kiện ăn ở, chỉ phí sinh hoạt hàng ngày ít nhiều

có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Đa số sinh viên đến từ các vung mién khac

nhau trên khắp cả nước, sống xa gia đình và vì còn khá trẻ, một số bạn có hoàn cảnh khó khăn, một số vừa mới bước chân vào cánh cửa đại học, trước kia luôn sống trong sự bảo bọc, chở che của gia đình nên việc sắp xếp thời gian vừa học vừa làm chưa được khoa học dẫn đến tình trạng kết quả học tập chưa cao (Tài và cộng sự, 2003) Do đó, giả thuyết của nghiên cứu là:

H5: Điều kiện ăn ở/sinh hoạt của sinh viên có mối quan hệ dương với thái độ học tap

2.2 Phương pháp:

- Phương pháp thu thập dữ liệu: sử dụng phương pháp câu hỏi khảo sát online với các câu hỏi đóng và mở

- Phương pháp phân tích dữ liệu: sử dụng phương pháp phân tích nhân tổ khám phá (EFA), và sử dụng thang đo thông qua hệ số Cronbach's

CẤU TRÚC DỰ KIÊN CỦA LUẬN VAN

+ Chương I Cơ sở lí thuyết của đề tài

+ Chương 2 Tỉnh trạng của nghiên cứu

+ Chương 3 Kết luận khoa học, kết qua,

Trang 9

KẺ HOẠCH THUC HIEN DE TAI

Nội dung kế hoạch nghiên cứu được trình bày theo bảng sau dưới đây:

STT | Nội dung công việc Thời gian thực hiện Người thực hiện Ghi

chu

1 Tìm và thảo luận nội Tur 5-11/11/2022 Lê Hoàng Bão Bảo

dung công việc

2 Tìm và thảo luận nội Tur 5-11/11/2022 Từ Thanh Hậu

dung công việc

3 Tìm và thảo luận nội Tur 5-11/11/2022 Bui Duy Khanh

dung công việc

4 Tìm và thảo luận nội Tur 5-11/11/2022 Nguyễn Hoàng

Trang 10

1 Quy trình nghiên cứu

Vân đê nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Các nghiên cứu có liên quan

Tháo luận nhóm

Nghiên cứu định tính Xây dựng bảng thang đo

Xây dựng câu hỏi online

Kiểm tra độ tin cay Cronbach’s Alpha

Nghiên cứu định lượng

Phân tích nhân tố khám phá

|

Xem xét đến các tác động ảnh

hưởng đến thái độ học

|

¬

J

Ngày đăng: 02/01/2025, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN