1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023

51 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lạm Phát Đến Tỷ Lệ Thất Nghiệp Ở Việt Nam Giai Đoạn 2019-2023
Tác giả Phan Tich Tinh Hinh That Nghiep, Huynh Thanh Nghi, Va Bich Ngoc, Pham Nguyen Yen Nhi, Lam Tom Nhu, Trinh N, Nguyen Gia Phu, Tran Trong Phuc, Dang A Thu, Lo Thi Cam Quyen
Người hướng dẫn TS. Phạm Ngọc Khanh
Trường học Trường Đại Học Cảnh Nghệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

Ly do chon dé tai Vấn đề luôn được chính phủ các nước ưu tiên đặt lên hàng đầu có lẽ là những vấn đề liên quan đến lạm phát và thất nghiệp bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đời sống của người

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA: QUAN TRI KINH DOANH

—T—==—=========eo || -

( >

TIEU LUAN MON: KINH TE Vi MO

ANH HUONG CUA LAM PHAT DEN Ti LE THAT NGHIEP O VIET NAM

Trang 2

DANH SACH NHOM

Phan tich tinh hinh that nghiép 2021-

1 | Huynh Thanh Nghi 23687981 |2023; Chinh sửa nội dung tình hình thất

Phân I: Khái niệm lạm phát; Thước đo:

Phân loại lạm phát

Trinh N Tuyết Phân tích tình hình lạm phát năm 2021-

uns 2019-2020

- Làm rõ ên nhân Ì hát 2019-

2023

Mỗi liên hệ giữa lạm phát và tỉ lệ thất

7 | Trần Trọng Phúc 22668991 nghiệp: Kết quả nghiên cứu; Chỉnh sửa

hoàn thiện bài

Phần I (Khái niệm thất nghiệp; Khái niệm tỉ lệ thất nghiệp); Làm biểu đồ tốc

8 | Dang a EN TONE Thu Ph 23695411 độ tăng giảm CPI 2020, 2022, 2023:

Chinh stra hoan thién bai

9 | Lé Thi Cam Quyên 23698461 [Phân tích tình hình lạm phát 2019 —

Trang 3

1.1.2 Thước ấo (Công thức HHÌ) à nh HH nàn nà nà HH HH HH kg 5

l2 .ãããäãẽ 6

Trang 4

1.2.2 Khai niger ti l6 tht ngniép oc occcccccccccccccccccccccccccccsesesssessscessesssiessetsesserestretietsevetivteeseese 7 1.2.3 Mỗi liên hệ giữa thất nghiệp và lạm phút HH ng ru 8

1.2.4 Tong quan tinh hiinh nghién COU .0cccccccccccccccccccccccccsecesscessscsssesessetseessissesetssetssesseesreseseeee 8 1.2.4.1 Tổng quan tình hình nghiên CỨN IrOH@ HHỚC n1 2121121121211 re 8 1.2.4.2 Tổng quan tình hình nghiên CỨu HưỚC HgOÀI 0 S1 2121121222112 ra 9

CHƯƠNG 2: THUC TRANG LAM PHAT VA THAT NGHIEP CUA VIET NAM GIAI

2.1 Tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2019-2023 che 11 2.2 Nguyên nhân lạm phát (1 121 12115111111111 11111111111 11 1H11 HH HH Hà Hà HH kg 16 2.3 Tình hình thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2019-2023 2e 17 2.4 Nguyên nhân thất nghiệp S0 T12 1212122102211 1122121 kg 23 2.4.1 Nguyên nhân thất nghiệp năm 2019 HH HH1 ngu rau 23 2.4.2 Nguyên nhân thất nghiệp năm 202 HH HH1 ngu rau 23 2.4.3 Nguyên nhân thất nghiệp năm 2021 HH HH n1 ngu rau 24 2.4.4 Nguyên nhân thất nghiệp năm 2022 HH HH1 11g rau 25

2.4.5 Nguyên nhân thất nghiệp năm 2023 HH HH1 ngu rau 26

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU c2: 22222222 tt t1 re 27

CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁTT c1 E211011 2118211121212 trau 28

Trang 5

4.1.1 Tăng Wai sudtt did hannhie.cc ccc cccccccccccccccccccsccceseesscesesesssesscetsessiessesetsretisesssessrestictecteses 28

4.1.2 Tăng dự trữ bắt buộc doi vOi ngdin NAN cccccccccccceccccess cscs essecetsetsseseessessvessetsees 28 A.L.3 Mita DAM AQORL LE occ cố 28

4.2 Thực hiện chính sách tài khóa - ọ HH HH1 1H H1 HH0 11 11H vá 29

4.2.1 Giảm chỉ ngân sách HHữ HHỚỨC SH HH Hà HH HH nh HH ng 29

4.2.3 Giảm thuế, phí đôi với một số mặt hàng thiết yÊu HH1 rye 30

4.3 Đảm bảo cung cầu hàng hóa 50 ST TH HH2 012121 210102121 eu 31

4.4 Tăng cường công tác quản lý thị ftrường 1111111101101 1111011111 11 c1 HH kg 31

4.5 Tăng cương sản xuất kinh doanh , hạn chế đầu cơ găm hàng -2- 2tr 32

4.5.1 Tự chủ trong việc định giá sản phẪm HH H21 de 32 4.5.2 Tăng cường sản xuất kinh doaHl, SH H1 H211 ne 33

4.5.3 Hạn chế đầu cơ gắm hàng ác H HH HH 1121211212 n re 33 4.6 Khuyến khích người dân sử dụng chỉ tiêu hợp lí -2- 5s 1E H221 ru 34

TÀI LIỆU THAM KHÁO ST 110111 11 2t 1210110111 1 nga 39

Trang 6

DANH MỤC HINH ANH

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

Trang 8

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 9

LOI MO DAU

I Ly do chon dé tai

Vấn đề luôn được chính phủ các nước ưu tiên đặt lên hàng đầu có lẽ là những vấn đề liên quan đến lạm phát và thất nghiệp bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đời sống của người đân

cũng như nền kinh tế của một quốc gia Trong giai đoạn 2019 — 2023, tình hình kinh tế

của toàn thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn bởi sự tác động của đại dịch Covid — 19 bùng lên vào cuối năm 2019 Việc phải đưa ra các biện pháp đề đối phó với đại dịch đã khiến cho nên kinh tế toàn cầu rơi vào tinh trạng suy thoát trầm trọng Bên cạnh đó, trong giai đoạn

2019 - 2023 còn có một sự kiện gây chan động nền kinh tế - chính trị trên toàn thế giới là chiến tranh giữa Nga — Ukraine, bắt đầu vào tháng 02/2022 làm cho giá của các mặt hàng nhập khâu năng lượng cũng như lương thực tăng cao, lạm phát tăng phi mã Điều này tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

Đứt gãy chuỗi cung ứng, gián đoạn hoạt động sản xuất, đứt gãy nguồn cung — cầu lao động là những thực trạng mà Việt Nam phải đối mặt khi Covid — 19 xảy ra được viết trên trang Tạp chí Cộng sản (2022) Hoạt động thương mại và đầu tư bị ảnh hưởng, sản xuất nông nghiệp trở nên khó khăn, chuỗi cung ứng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất bị đình trệ, giá nguyên vật liệu tăng cao là hậu quả mà Việt Nam phải hứng chịu khi xung đột giữa Nga — Ukraine xảy ra được viết trên trang Tạp chí Ngân hàng (2022) Từ ảnh hưởng của đại địch, sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, cuộc xung đột Nga — Ukraine

đã làm cho giá hàng hóa và giá năng lượng tăng cao, làm cho lạm phát không ngừng leo thang trong năm 2022 và vẫn đang có xu hướng tiếp tục gia tăng ở Việt Nam Từ những ảnh hưởng trên đã tác động nặng nề đến tình hình việc làm của người dân Tỉ lệ thất nghiệp tăng lên, tỉ lệ thiếu việc làm của người lao động ở mức cao nhất trong thập kỷ qua

Từ những lí do trên, nhóm tác giá đã chọn đề tài là “Ảnh hưởng của lạm phát đến ti

lệ thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2019 — 2023” Nghiên cứu có cơ sở lý luận khoa học

từ các học thuyết kinh tế vĩ mô và sử dụng số liệu có tính thực tiễn Với đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả hi vọng có thê cung cấp một cái nhìn tổng quan về môi liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn 2019 — 2023 Nghiên cứu này sẽ là tiền

đề tham mưu cho các cơ quan quản lý tô chức nhà nước trong việc xây dựng chính sách

1

Trang 10

về lạm phát và thất nghiệp, từ đó đề xuất giải pháp cho việc hạn chế, ứng phó với lạm phát và thất nghiệp, góp phần vào kho tàng tri thức về kinh tế vĩ mô của Việt Nam.

Trang 11

II Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung:

Tìm hiểu ảnh hưởng của lạm phát đến tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạ

2019 — 2023

Muc tiéu cu thé:

1 Phan tich tinh hinh lam phát và thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 2019 —

2023 dựa trên số liệu thứ cấp được cung cấp trên Tổng cục thống kê

2 Tìm hiểu mối liên hệ giữa lạm phát và tỉ lệ thất nghiệp trong giai đoạn 2019 —

2023

3 Đề xuất những giải pháp điều tiết lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam

HH Câu hỏi nghiên cứu:

1 Xu hướng biến động của lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn

2019 — 2023 nhw thé nao?

2 Lạm phát đã tác động đê tỉ lệ that nghiép & Viét Nam trong giai doan 2019 — 2023 như thê nào?

3 Có những giải pháp nào đề điều tiết lam phat va thất nghiệp ở Việt Nam?

IV Đối tượng nghiên cứu:

Ảnh hưởng của lạm phát đến tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2019 — 2023

V, Phạm vỉ nghiên cứu:

Không gian nghiên cứu: Việt Nam

Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2019-2023

Trang 12

VỊ, Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu định tính: phân tích các bài báo, bài nghiên cứu khoa học liên quan đến lạm phát và tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 — 2023

Phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập dữ liệu về lạm phát và tí lệ thất nghiệp tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 — 2023 từ các nguồn đáng tin cậy như Tổng cục

Thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để kiêm định mối quan hệ giữa lạm phát và tỉ lệ thất nghiệp

VII Ý nghĩa thực tiễn đề tài:

Kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách có thêm căn cứ

và giải pháp để kiềm chế tình trạng lạm phát trong tương lai Từ đó, đề xuất những giải pháp đề kiểm soát lạm phát và giảm thiểu thất nghiệp Đồng thời, nghiên cứu này cũng có

ý nghĩa cho các học viên, sinh viên, nghiên cứu viên trong việc nghiên cứu các đề tài liên quan đến lạm phát và tí lệ thất nghiệp

VIHIL Kết cấu nghiên cứu:

Ngoài lời mở đầu, bài tiêu luận sẽ được chia thành 04 chương:

Chương I: Tổng quan chung về cơ sở lý luận về lạm phát

Chương 2: Phân tích, đánh giá tình trạng lạm phát trong giai đoạn 2019-2023 Chương 3: Kết quả nghiên cửu

Chương 4: Một số giải pháp nhằm kiềm chế tinh trạng lạm phát.

Trang 13

Theo Mác — Lénin cho rang “lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế, nó xuất hiện khi các yêu cầu của luật kinh tế hàng hóa không còn được tôn trọng, đặc biệt là quy luật lưu thông tiền tệ”

1.1.2 Thước đo (Công thức tính)

Lạm phát được đo bằng chỉ số giá cả: chỉ số giá cả được sử dụng rộng rãi nhất là chỉ

số giá cả hàng tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trường Đề tính CPL, ta dựa vào tý trọng của từng chỉ phí cho từng mặt hàng trong tông chi tiêu cho tiêu dùng của thời kì có lạm phát

Trang 14

Lạm phát vừa phải tức là tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm Lạm phát vừa phải có mức giá tăng chậm xắp xi bằng mức tiền lương và có thê dự đoán được Vì thế nền kinh tế hầu như không bị tác động và vẫn hoạt động cách bình thường

b) Lạm phát phi mã (lạm phát 2 hoặc 3 con số)

Lạm phát phi mã xảy ra khi tỷ lệ tăng giá trên 10% đến dưới 1000% Lạm phát này làm cho giá cả chung tăng lên, gây ra những biến động nghiêm trọng về nền kinh tế, hoặc các hợp đồng được chỉ số hóa

Trong giai đoạn này không ai muốn giữ tiền mặt thay vào đó là mua vàng, ngoại té hay thậm chí là bất động sản nhằm trồn tránh tôn thất do lạm phát phi mã gây ra c) Siêu lạm phát (lạm phát tăng đột biến)

Siêu lạm phát xảy ra khi tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% một năm Có thẻ nói rằng

đồng tiền lúc này gần như mất giá hoàn toàn và nền kinh tế đần đi vào tinh trang sụp đô Ngoài việc phá hủy nền kinh tế nếu siêu lạm phát kéo dài nó còn gây bất ôn về an ninh và chính trị của một quốc gia Siêu lạm phát được ví như một căn bệnh chết người

1.2 Thất nghiệp

1.2.1 Khái niệm thất nghiệp

Theo Tổ chức lao động Thé giới (ILO), “thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số

người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức

tiền lương thịnh hành, người thất nghiệp là người không có việc làm, không làm kê cả

một giò (trong tuần lễ điều tra) và đang đi tìm việc làm, có đủ điều kiện làm việc ngay nhưng không có việc làm”

Người thất nghiệp còn là những người hiện không có việc làm và sẵn sàng làm việc nhưng trong thời kì tham chiều không đi tìm việc do đã chắc chắn có một công việc hoặc một hoạt động sản xuất kinh doanh đề bắt đầu sau thời kì tham chiếu

a) Phân loại thất nghiệp

Trang 15

Thất nghiệp cơ học (thất nghiệp tạm thời) chủ yếu gồm những người đang di tìm việc, người đã bỏ việc cũ, tìm việc mới hoặc từ người mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động Những người này có những lí do cá nhân để bỏ việc này tìm việc khác, hoặc với lí do tài chính mà họ đòi hỏi một mức thu nhập phù hợp với năng lực của bản thân hơn

Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cầu giữa cung và cau lao động Với loại thất nghiệp này, thời gian tìm việc có thê kéo đài vì mặc dù số người đang tìm việc bằng đúng số việc làm còn trống, nhưng người tìm việc lại không có những kĩ năng phù hợp đáp ứng yêu cầu của công việc đang thiếu lao động đó

Thất nghiệp chu kỳ là loại thất nghiệp được tạo ra bởi tình trạng suy thoái của nền kinh tế Loại thất nghiệp này tồn tại khi cầu lao động thấp hơn so với số người có mặt trong lực lượng lao động Đây chỉ là mức cầu không phù hợp với các hàng hóa và dịch vụ nên không phù hợp đối với cả lao động, không có hiện tượng chuyên dịch giữa các công việc hoặc kĩ năng của những người tìm việc

b)_ Nguyên nhân thất nghiệp

Nguyên nhân khách quan: do các yếu tố tác động bên ngoài như sự thay đôi của nền kinh tế, chương trình trợ cấp của chính phủ, các điều luật liên quan đến tiền lương và lợi nhuận của người lao động Đây là những yếu tô ngoài tầm kiểm soát của người lao động, chủ yếu liên quan đến sự biến đôi của nền kinh tế và thị trường lao động, đôi khi là

sự ảnh hưởng của dịch bệnh, thiên tai,

Nguyên nhân chủ quan: là những yếu tô phụ thuộc vào bản thân người lao động, liên quan đến trình độ, kỹ năng, năng lực, thái độ và hành vị của họ Ví dụ như sức khỏe, sự

nỗ lực, chất lượng công nhân

1.2.2 Khái niệm tỉ lệ thất nghiệp

T¡ lệ thất nghiệp là một chỉ số kinh tế quan trọng, đo lường phần trăm người lao động trong một quốc gia hoặc khu vực nhất định mà không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm

Trang 16

Thất nghiệp tự nhiên được dùng đề chỉ mức thất nghiệp mà bình thường nền kinh tế phải trải qua, bao gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu

Ti lé thất nghiệp tự nhiên là tỉ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng Tỉ lệ

này lớn hơn 0 khi thị trường lao động cân bằng vẫn có những người thất nghiệp và ngược lại

1.2.3 Mối liên hệ giữa thất nghiệp và lạm phát

Trong ngắn hạn, mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát là tỷ lệ nghịch: “Khi lạm phát cao, thất nghiệp là thấp, và ngược lại Trong ngắn hạn, khi chính sách mở rộng tài khóa và tiền tệ được tiến hành, tong cau gia tang, nhiéu san lượng được sản xuất hơn, có nhiều người có việc làm hơn, tý lệ thất nghiệp trong ngắn hạn giảm xuống, nhưng đồng

^x>

thời mức giá chung của nền kinh tế tăng lên”

1.2.4 Tông quan tình hình nghiên cứu

1.2.4.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

Hiện nay, tình hình nghiên cứu trong nước về ảnh hưởng lạm phát đến tỉ lệ thất nghiệp hầu như không được quan tâm Một số nghiên cứu đã được thực hiện và công bố như:

Lê Thị Xoan (2018) với đề tài “Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa lạm phát với thất

nghiệp” Nhiều nhà kinh tế học đã nghiên cứu mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

Theo lý thuyết kinh tế truyền thống, hai yếu tổ này có mối quan hệ ngược chiều Khi lạm phát tăng cao, doanh nghiệp gặp khó khăn trong dự đoán chỉ phí, dẫn đến giảm đầu tư và tuyên dụng, đây tỷ lệ thất nghiệp tăng Ngược lại, khi tỷ lệ thất nghiệp cao, người lao động cạnh tranh gay gắt, tiền lương giảm, dẫn đến giảm áp lực lạm phát Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy đơn biến đề phân tích mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp tại Việt Nam từ sau khủng hoảng kinh tê 2008 đến nay Kết quả nghiên cứu cho thấy, không

có mối quan hệ đánh đôi giữa thất nghiệp và lạm phát tại Việt Nam nếu không tính đến yếu tố lạm phát kỳ vọng

Trang 17

Hồ Hữu Phương Chi (2019) với dé tài “Mối liên hệ phi tuyến tính giữa lạm phát và

tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” Nghiên cứu này sử đụng mô hình hồi quy ngưỡng đề xác định ngưỡng lạm phát tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mô hình này được đề

xuất bởi Hansen (1999) và được áp dụng bởi Bick (2010) đề tính ngưỡng lạm phát cho

nhiều quốc gia Dựa trên dữ liệu từ năm 1995 đến năm 2016, nghiên cứu này cho thấy ngưỡng lạm phát tối ưu cho Việt Nam là 3,79% Khoảng lạm phát tối ưu dao động từ 3,17% đến 3,81% Đây là tỷ lệ lạm phát mà Việt Nam nên duy trì để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất Ngoài lạm phát, một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế như GDP bình quân đầu người trong quá khứ, tỷ lệ đầu tư ròng/GDP, tốc

độ gia tăng dân số Việc nhận thức được những yếu tô này sẽ giúp Nha nước đưa ra những chính sách phù hợp để thúc đây tăng trưởng kinh tế Kết quả nghiên cứu này phù hợp với những nghiên cứu trước đây và có thể được sử dụng làm tiền đề cho những nghiên cứu sau này về mô hình hồi quy ngưỡng Việc xác định ngưỡng lạm phát là một trong những yếu tố quan trọng giúp các nhà kinh tế đưa ra những khuyến nghị kinh tế vĩ

mô phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Việt Nam hiện tại

Nguyễn Thị Thu Hà (2021) với đề tài “Ứng dụng mô hình ARDL đánh giá mối quan

hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu là đữ liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1986 — 2019 được thu thập thông qua Niêm giám thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam Nghiên cứu đã chỉ ra không tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa hai biến, điều này có thé là do các yếu tô bên ngoài khác có thê đã gây ra mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn hạn

và dài hạn Tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tiêu cực trong ngăn hạn và đài hạn Bên cạnh đó thì nghiên cứu còn chỉ ra rằng việc thúc đây tăng

trưởng kinh tế sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Do đó thì chính phủ Việt Nam cần có những

chính sách hợp lý nhằm khuyến khích đầu tư trong nước và ngoài nước, khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, giảm thuế và cho các doanh nghiệp vay vốn dé mở rộng sản xuất

Trang 18

1.2.4.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài

Alisa, M (2015) voi dé tai “Relationship between inflation and unemployment: a theoretical discussion about the Philips Curve” cing da khang dinh rang lam phat va that

nghiệp là một phần không thể hiểu của nền kinh tế thị trường Tỷ lệ thất nghiệp tại thời điểm thực hiện nghiên cứu ở mức khá cao và cơ hội tìm được việc làm cho người lao động vẫn là một vấn đề khá cấp bách Nghiên cửu cũng đã khăng định có sự tồn tại mối quan hệ giữa lạm phạt và thất nghiệp trong ngắn hạn, đó là mối quan hệ nghịch biến Nhưng về đài hạn thì quan điểm trên không còn tồn tại Tác giả cũng đưa ra một số quan điểm là cần có một mức lạm phát và thất nghiệp nhất định đề giữ cho thị trường cân bằng

Việc đó phải trải qua giải đoạn ồn định, kéo đài ít nhất là mười năm và chỉ sau khi đó thì nên kinh tế mới ôn định và người dân có việc làm đây đủ

Theo Berentsen, A., Menzio, GŒ., đ& Wnipht, R (2011) với nghiên cứu “?rfafion and unemployment in the long run” cũng đã khảo sát một vẫn đề lâu đời trong kinh tế vĩ mô là mỗi quan hệ giữa thất nghiệp và các biến số tiền tệ như lạm phát hoặc lãi suất danh nghĩa Nghiên cứu đã bắt đầu với việc xem xét đữ liệu và ghi nhận một mỗi quan hệ tích cực rõ ràng trong đài hạn giữa các biến Nghiên cứu giải thích khoảng 20% mức tăng thất nghiệp

trong giai đoạn lạm phát đình trệ từ những năm 1970 Trong tương lai, tác giả sẽ cố găng

cải thiện các kết quả số liệu và khám phá các câu hỏi định lượng và lý thuyết khác trong khuôn khô tổng thé

10

Trang 19

CHUONG 2: THUC TRANG LAM PHAT VA THAT NGHIEP CUA VIET NAM GIAI DOAN 2019-2023

2.1 Tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2019-2023

a) Lam phat nam 2019

Trong buổi họp báo thông báo tình hình kinh tế - xã hội quý 4 năm 2019, Téng cuc trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm cho biết lạm phát năm 2019 được kiểm soát

ở mức thấp, chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm đó chỉ tăng 2,79% (thấp nhất so với năm

2017 và 2018) Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng trước, đây là mức tăng cao nhất trong 9 năm qua Trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất (3,42%) do địch ta lợn châu Phi làm nguồn cung thịt lợn giảm, giá các sản phâm chế

biến từ thịt lợn, thay thé thịt lợn tăng

Ngoài ra, có 2 yếu tố ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát CPI cả năm 2019 Thứ nhất

là điều hành của Chính phủ, liên quan đến việc điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế và

thực hiện lộ trình tăng học phí Yếu tổ thứ hai là thị trường, Tổng cuc Thong ké cho biét, nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán tăng cao vào hai tháng đầu năm và các tháng cuối năm 2019, điều đó đã làm tăng giá một số mặt hàng tiêu dùng thuộc nhóm thực phẩm, dịch vụ ăn uống, dịch vụ giao thông công cộng, địch vụ du lịch,

Các nhóm hàng hóa và dịch vụ như đồ uống và thuốc lá tăng 0,25%; may mặc, mũ

nón và giày đép tăng 0,33%; nhà ở và vật liệu xây đựng tăng 0,43%; thiết bị và đồ dùng

gia đình tăng 0,14%; thuốc và địch vụ y tế tăng 0,03%; giao thông tăng 0,61%; giáo dục tăng 0,01%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,09%; hàng hóa và dich vụ khác tăng 0,24% Riêng nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,09%,

Tinh chung quý 4/2019, CPI tăng 2,01% so với quý trước và tăng 3,663% so với quý 4/2018; bình quân năm 2019 tăng 2,79% so với bình quân năm 2018, đưới mục tiêu Quốc hội dé ra

11

Trang 20

—*—CPI so thang trudc

—@CP so ciing thang năm trước

Ảnh hưởng bởi dich Covid-I9, lạm phát đã tăng cao ngay những tháng đầu năm

2020, việc nguồn cung một số mặt hàng thực phẩm thiết yêu, đặc biệt là nguồn cung thịt lợn giảm do địch bệnh ta lợn Châu Phi đã tiếp tục đây giá nhóm thực phẩm tăng cao giống như năm 2019 Ngược lại, nhu cầu tiêu ding nhiên liệu giảm nên giá xăng dầu năm 2020 giảm khá sâu Cùng với việc phối hợp chặt chẽ và linh hoạt trong công tác điều hành giá các mặt hàng do nha nước quan lý và việc chỉ đạo triển khai tốt công tác bình ôn thị trường hàng hóa nên về cơ bản diễn biến lạm phát năm 2020 tương đối sát với dự báo từ đầu năm, nằm trong kịch bản CPI tăng thấp

Theo Tổng cục Thống kê, mặt bằng giá năm 2020 tăng khá cao so với năm 2019, ngay từ tháng Một đã tăng 6,43%, ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành giá của năm 2020, dẫn đến việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dưới 4% mà Quốc hội đặt ra gặp nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng với sự phối hợp của các Bộ, ngành, địa phương, mức tăng của CPI được kiểm soát dần qua từng tháng với xu hướng giảm dân Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục tiêu kiêm soát lạm phát,

12

Trang 21

giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% của Quốc Hội đề ra trong bối cảnh một năm với

nhiều biến động khó lường

F 3.71 3.51

Hình 2.1.b: Tốc độ tăng giảm CPI năm 2020 so với cùng kì năm trước (4)

c) Lam phat nam 2021

Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2021 ở mức I,84% so với năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kề từ năm 2016 đến nay Mặt bằng giá tiêu dùng trên thị trường năm 2021 sau khi giảm trong tháng đầu năm (tháng 01/2021) đã biến động theo xu hướng tăng dần qua các tháng, nhưng không tăng đột biến Giá các nhóm hàng hóa tăng, giảm đan xen do ảnh hưởng bởi giá thế giới, bởi nhu cầu tiêu dùng trong nước và chính sách hỗ trợ của Chính phủ

Năm 2021, biến động giá nguyên, nhiên vật liệu thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam Giá nguyên, nhiên vật liệu thế giới như xăng dầu, sắt thép tăng, cùng với giá cước vận tải, chỉ phi logistics tăng cao, tác động đến lạm phát của Việt Nam Cụ thê trong năm 2021, cùng với xu thế biến động giá xăng dầu thế giới, giá xăng dầu trong nước

đã được điều chỉnh hơn 20 đợt, khiến giá xăng dầu bình quân năm 2021 tăng khoảng 30%

13

Trang 22

so với năm trước Tương tự, giá gas cũng tăng tới 25%, tác động làm tăng CPI của nền

kinh tế

Dich Covid-19 con gay ton that nang nề tới các ngành dịch vụ văn hóa, giải trí, du lịch và vận tải Các hoạt động hầu như bị hạn chế hoặc gan như tạm dừng hoàn toàn, nhu cầu của người dân giảm mạnh khiến chỉ số giá tiêu dùng của các nhóm địch vụ này giảm

Đặc biệt, năm 2021, việc Chính phủ triển khai các gói hỗ trợ người dân gặp khó khăn bởi đại dịch như giảm giá điện nước sinh hoạt, miễn giảm học phí

chỉ sô giá tiêu dùng của nhóm nhà ở và nhóm dịch vụ giáo dục

Hình 2.1.c: Chỉ số giá tiêu dùng các nhóm mặt hàng năm 2021

d) Lam phat nam 2022

đã kiềm chế tốc độ tăng

Trong nước, kinh tế phục hồi, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khâu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đây giá hàng hóa và địch vụ thiết yêu tăng nhưng nhìn chung mặt bằng giá cơ bản được kiêm soát Năm 2022, lạm phát Việt Nam tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đảm bảo mục tiêu kiêm soát lạm phát do

14

Trang 23

(2,98%)

Chỉ số giá tiêu đùng (CPI) năm 2022 so với cùng kỳ năm trước có xu hướng tăng liên tục qua các tháng, duy nhất giảm tốc độ tăng vào tháng 2 và tháng 8, tương ứng là 1,42% và 2,89% Ngay lập tức sau đó, các tháng 3 và tháng 9 là chỉ số CPI tăng so với cùng năm 2021 với tốc độ gấp 1,5 lần Quan sat co thé thay chu ky 6 thang đầu năm với 6 tháng cuối năm 2022 gần như tương đồng, nhưng mức độ thấp hơn

Tháng 1 Tháng2 Tháng 3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Hình 2.1.d: Tốc độ tăng giảm CPI năm 2022 so với cùng kì năm trước (4)

e) Lam phat nam 2023

Tinh hinh lam phat cua Viét Nam giai doan 2023: lam phat binh quan tang 3,25% , dat muc tiéu do Quốc Hội đề ra là kiểm soát lạm phát ở mức 4,5% Đây là năm thứ I2 liên tiếp Việt nam duy trì được mức lạm phát một con số kể từ năm 2011, điều này góp phân đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng vững chắc cho tăng trưởng kinh tế bền vững, củng cô niềm tin cho người dân và doanh nghiệp trong và ngoài nước

15

Trang 24

Theo Vụ trưởng Vu Thống kê giá, các yêu tô chính làm tăng CPI trong năm 2023 là chỉ số giá nhóm giáo dục tăng 7,44%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 6,58%; lương thực tăng 6,85%; điện sinh hoạt tăng 4,86%; đồ uống và thuốc lá tăng 3,29% do nguyên liệu sản xuất và chi phí nhân công tăng Ngược lại, các yêu tố làm giảm CPI trong năm 2023

là chỉ số giá nhóm xăng đầu trong nước giảm 11,02% so với năm rước; chỉ số giá nhóm gas giảm 6,94%

[ốc độ tăng giảm CPI năm 2023 so với cùng kì năm trước (%)

a) Yếu tô về phía cầu

Khi nhu cầu tiêu ding va dau tư tăng cao hơn khả năng cung cấp hàng hóa và dịch

vụ của nên kinh tế sẽ dẫn đến áp lực tăng giá Khi tỷ giá hồi đoái giảm, giá cả hàng hóa

16

Trang 25

nhập khẩu sẽ tăng dẫn đến lạm phát Chính sách tài khóa nới lỏng (tăng chi tiêu ngân sách

và giảm thuê) có thê kích thích nhu cầu tổng hợp dẫn đến lạm phát

b) Yếu tô về phía cung

Khi giá nguyên liệu đầu vào (như dầu mỏ, lương thực) tăng cao dẫn đến chi phí sản xuất tăng sẽ làm tăng giá sản phẩm Khi tiền lương tăng cao hơn năng suất lao động dẫn đến chi phí sản xuất tăng sẽ làm tăng giá sản phẩm Khi cung ứng hàng hóa bị gián đoạn

(như do thiên tai, địch bệnh) dẫn đến khan hiếm hàng hóa giá cả các mặt hàng sẽ tăng

c) Một số yếu tô khác

Ngoài ra còn có một số yêu tô khác ảnh hưởng đến lạm phát như: Khi người dân kỳ vọng lạm phát sẽ tăng cao trong tương lai họ sẽ có xu hướng mua sắm nhiều hơn dẫn đến hiện tượng lạm phát xảy ra Chính sách tiền tệ nới lỏng (giảm lãi suất) có thê kích thích tăng trưởng kinh tế nhưng cũng có thê dẫn đến lạm phát

2.3 Tình hình thất nghiệp của Việt Nam øiai đoạn 2019-2023

twzn Sô người (nghìn ngưở —m— _

Hình 2.3: SỐ người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động giai đoạn 2019-2023

a) Ty lé thất nghiệp năm 2019

Ty lệ thất nghiệp ở giai đoạn này duy trì ở mức thấp, lao động thiếu việc làm và lao động phi chính thức giảm so với cùng kỳ 2018 nhưng tý lệ thanh niên không đi học và

17

Ngày đăng: 02/01/2025, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.La:  Chỉ  số  giá  tiêu  dùng  năm  2019 - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.La: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2019 (Trang 20)
Hình  2.1.b:  Tốc  độ  tăng  giảm  CPI  năm  2020  so  với  cùng  kì  năm  trước  (4) - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.1.b: Tốc độ tăng giảm CPI năm 2020 so với cùng kì năm trước (4) (Trang 21)
Hình  2.1.c:  Chỉ  số  giá  tiêu  dùng  các  nhóm  mặt  hàng  năm  2021 - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.1.c: Chỉ số giá tiêu dùng các nhóm mặt hàng năm 2021 (Trang 22)
Hình  2.1.d:  Tốc  độ  tăng  giảm  CPI  năm  2022  so  với  cùng  kì  năm  trước  (4) - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.1.d: Tốc độ tăng giảm CPI năm 2022 so với cùng kì năm trước (4) (Trang 23)
Hình  2.1.e:  Tốc  độ  tăng  giảm  CP1  năm  2023  so  với  cùng  kì  năm  trước  (2) - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.1.e: Tốc độ tăng giảm CP1 năm 2023 so với cùng kì năm trước (2) (Trang 24)
Hình  2.3:  SỐ  người  và  tỷ  lệ  thất  nghiệp  trong  độ  tuôi  lao  động  giai  đoạn  2019-2023 - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.3: SỐ người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động giai đoạn 2019-2023 (Trang 25)
Hình  2.3.b:  Biểu  đồ  biểu  hiện  tỷ  lệ  thiếu  việc  làm  trong  độ  tuổi  trong  5  năm  2016-2020 - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.3.b: Biểu đồ biểu hiện tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi trong 5 năm 2016-2020 (Trang 27)
Hình  2.3.c:  Số  người  và  tỷ  lệ  thất  nghiệp  trong  độ  tuôi  lao  động,  các  quý  năm  2020  và - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.3.c: Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động, các quý năm 2020 và (Trang 28)
Hình  2.3.4:  Số  người  và  tỷ  lệ  thất  nghiệp  trong  độ  tuôi  lao  động,  các  quý  năm  2020 - Ảnh hưởng của lạm phát Đến tỉ lệ thất nghiệp ở việt nam giai Đoạn 2019 2023
nh 2.3.4: Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động, các quý năm 2020 (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN