1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát trong giai Đoạn từ năm 2015 Đến nay

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lạm Phát Trong Giai Đoạn Từ Năm 2015 Đến Nay
Tác giả Đỗ Lê Đức Anh
Người hướng dẫn Đào Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại Học Lao Động Xã Hội
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn gi ữ lại suất thực ổn định và dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng và khi lãi suất danh nghĩatăng thì hậu quả c a nền kinh t là b suy thoá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI

KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị - -

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

Tên đề tài:

Lạm Phát trong giai đoạn từ năm 2015 đến nay

Họ và tên sinh viên: Đỗ Lê Đức Anh

Ngày sinh: 07/10/2000

Lớp: KTVM.He2021_06.06

GV hướng dẫn: Đào Thị Thu Hiền

Hà Nội – tháng 8/2021

Trang 2

MỤC LỤC

L ỜI M Ở ĐẦ 3 U PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT C A L M PHÁTỦ Ạ 4

1.1 Khái niệm và thước đo 4 1.1.1 Khái ni m 4

1.1.2 Thước đo 4

1.2 Phân lo i l m phátạ ạ 4

1.2.1 L m phát vạ ừa phải (lạm phát cơ bản) 4

1.2.2 L m phát phi mã 4

1.2.3 Siêu l m phát 4

1.3 Ảnh hưởng c a lủ ạm phát đến n n kinh tề ế 5

1.3.1 Tác động tiêu cực 5

1.3.2 Tác động tích cực 6

1.3.3 Tác động đến kinh t và vi c làm 6 ế ệ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN C A L M PHÁT Ủ Ạ Ở VIỆT

NAM NĂM 2015 7

2.1 Thực trạng của l m phát ở Việt Nam năm 2015 7 2.2 Nguyên nhân c a l m phátủ ạ 7

2.2.1 Nguyên nhân chính gây ra l m phát 7

2.2.2 Nguyên nhân l m phát ạ ở Việt Nam năm 2015 9

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CH L M PHÁTẾ Ạ 11

KẾT LUẬN 12

Trang 3

LỜI M Ở ĐẦU

1 Lý do ch ọn đề tài

Lạm phát vốn dĩ là vấn đề nh y c m cạ ả ủa các quốc gia Là m t trong sộ ố chỉ tiêu để đánh giá trình độ kinh t phát tri n c a m t qu c gia song lế ể ủ ộ ố ạm phát cũng chính là công

cụ gây tr ng i trong công cu c xây dở ạ ộ ựng và đổi mới đất nước Chính sách ti n t và ề ệ chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình tr ng lạ ạm phát và làm ảnh hưởng đến toàn b n n kinh t quộ ề ế ốc dân, đến đờ ối s ng xã h i Cùng ộ với các nước khác trên thế giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm giải pháp phù h p vợ ới nền kinh tế đất nước để kìm hãm s l m phát giúp phát tri n toàn diự ạ ể ện nước nhà Là sinh viên, chúng em thông qua các phương tiện truyền thông để tìm hiểu và đưa ra những gi i pháp hả ợp lý để ảm t l l m phát gi ỉ ệ ạ

Vì vậy nhóm đã chọn đề tài: “ Lạm phát Em s phân tích t” ẽ ừ năm 2015 đến nay

Do ki n th c còn h n ch và th i gian th c hi n ng n nên không th tránh có sai sót ế ứ ạ ế ờ ự ệ ắ ể Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô

2 Mục tiêu và nhi m vụ nghiên c u

Mục tiêu nghiên c u

Đề tài th c hiự ện để tìm hi u vể ề thực tr ng c a l m phát ạ ủ ạ ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay nhằm đưa ra giải pháp phù hợp kiềm chế lạm phát giúp phát triển đất nước một cách toàn di n ệ

Nhiệm vụ nghiên c u

Để đạt được m c tiêu trên, quá trình nghiên cụ ứu đề tài c n gi i quy t nh ng nhiầ ả ế ữ ệm

vụ c ụ thể sau:

Thứ nhất: Tìm hiểu khái quát về lạm phát

Thứ hai: Phân tích th c trạng và nguyên nhân c a lự ủ ạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay

Thứ ba: Đưa ra những giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát cho thích hợp

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

1.1 Khái niệm và thước đo

1.1.1 Khái ni m ệ

“Lạm phát là sự tăng mức giá chung c a hàng hóa và dủ ịch vụ theo thời gian và

sự m t giá tr c a m t lo i ti n t Khi so sánh vấ ị ủ ộ ạ ề ệ ới các nước khác thì l m phát là s ạ ự giảm giá tr ịtiền t c a m t qu c gia này so v i các lo i ti n t c a quệ ủ ộ ố ớ ạ ề ệ ủ ốc gia khác” Mức giá chung hay ch sỉ ố giá cả để đánh giá lạm phát là các chỉ s sau: chố ỉ s gi m phát, ố ả chỉ s giá tiêu dùng (CPI), ch số ỉ ố giá hàng tư liệu sản xuất (PPI)

1.1.2 Thước đo

Thước đo tình trạng lạm phát chủ y u trong m t th i k là t l l m phát Chính ế ộ ờ ỳ ỷ ệ ạ

là t l phỷ ệ ần trăm về chênh l ch c a mệ ủ ột trong các ch s nêu trên ỉ ố ở hai thời điểm khác nhau

1.2 Phân lo i l m phát ạ ạ

L m phát v a ph i (l n)

1.2.1. ạ ừ ả ạm phát cơ bả

“Lạm phát v a ph i hay còn gừ ả ọi là l m phát m t con s Mạ ộ ố ức độ ỷ ệ ạ t l l m phát dưới 10%” Thự ế mc t ức độ ạm phát v l ừa đưa ra không có tác động đến nền kinh tế Những kế ho ch d ạ ự đoán tương đối ổn định không b xáo tr n Tị ộ ỷ lệ l m phát c a Viạ ủ ệt Nam đang trong mức lạm phát vừa phải

1.2.2 L m phát phi mã

“Lạm phát phi mã hay còn g i là l m phát hai ho c ba con s Mọ ạ ặ ố ức độ ạ l m phát này có t l l m phát 10% 20% và lên ỷ ệ ạ đến 200%” Khi mức độ ạm phát như vậ l y kéo dài nó có tác động mạnh đến n n kinh t , có th gây ra nh ng biề ế ể ữ ến đổi kinh t nghiêm ế trọng

1.2.3 Siêu l m phát

“Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên vớ ốc đội t cao Mức độ lạm phát này có t l l m phát ỷ ệ ạ trên 200%” Hiện tượng này không phổ biến nhưng nó đã xuất hiện trong l ch s Ví d ị ử ụ như ở Đức, Trung Qu c, Brazil, Nố ếu trong l m phát phi mã, ạ nền kinh t ế xem như đang đi dần vào cõi chết

Trang 5

1.3 Ảnh hưởng c a lủ ạm phát đến n n kinh t ề ế

1.3.1 Tác động tiêu cực

Lạm phát c a qu c gia trên th gi i khi x y ra cao và tri n miên có ủ ố ế ớ ả ề ảnh hưởng xấu đến mọi m t cặ ủa đờ ối s ng kinh t , chính tr và xã h i c a m t qu c gia ế ị ộ ủ ộ ố

− Lãi su ất:

Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất Ta có công thức: “Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát” Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn gi ữ lại suất thực ổn định và dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng và khi lãi suất danh nghĩatăng thì hậu quả c a nền kinh t là b suy thoái và th t nghi p gủ ế ị ấ ệ ia tăng

− Thu nh p th c t : ậ ự ế

Giữa thu nhập th c tế và thu nhập danh nghĩa của người dân có quan h v i nhau qua ự ệ ớ

tỷ l l m phát Khi lệ ạ ạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu nhập thự ếc t của người lao động giảm xuống Do đó ta có công thứ “Thu nhậc: p th c tự ế > Thu nhập danh nghĩa – ỷ ệ ạm phát” Và khi thu nhậ t l l p th c t cự ế ủa người dân b giị ảm xuống s dẽ ẫn đến suy thoái kinh tế, đờ ống lao động khó khăn và do đó làm giảm i s lòng tin c a ủ dân chúng đố ới v i Chính ph ủ

− Nợ quốc gia:

Lạm phát gia tăng thì Chính phủ được lợi vì thu ế đánh vào người dân càng nhi u Tuy ề nhiên m t trái c a nó chính là khi lặ ủ ạm phát tăng lên thì nợ qu c gia s ố ẽ trở nên nghiêm trọng vì nếu cùng m t s tiền đó mà chi trong quá trình chưa lạm phát thì chỉ trả với ộ ố

“a” phí, nhưng khi tiến đến tình tr ng lạm phát thì ph i tr vạ ả ả ới “a+n” phí Thế nên là tình tr ng n quạ ợ ốc gia ngày càng gia tăng lên

− Phân b thu nh p: ố ậ

Khi lạm phát tăng khiến người th a ti n và giàu có dùng ti n cừ ề ề ủa mình vơ vét hết hàng hóa ngoài thở ị trường s dẽ ẫn đến nạn đầu cơ xuất hi n và tình tr ng này làm m t cân ệ ạ ấ đối nghiêm tr ng trong quan h cung c u hàng hóa Giá cọ ệ – ầ ả hàng hóa mà theo đó sẽ cao hơn và những người dân nghèo ngày càng nghèo hơn bởi họ sẽ không có đủ tiền mua nh ng hàng hóa c n thi t cho b n thân mình ữ ầ ế ả

Trang 6

1.3.2 Tác động tích cực

Lạm phát không ph i bao giả ờ cũng gây nên những tác h i cho n n kinh t Khi ạ ề ế tốc độ l m phát vạ ừa phải đó là từ 2 – 5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ mang lại m t s l i ích cho n n kinh tộ ố ợ ề ế như sau:

− Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt th t nghi p trong xã h i ấ ệ ộ

− Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và s n xuả ất được

mở r ng ộ

− Tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập và tăng tổng c u giúp s n xu t phát tri n ầ ả ấ ể

1.3.3 Tác động đến kinh t và vi c làm ế ệ

Trong điều ki n n n kinh t ệ ề ế chưa đạt đến m c toàn di n, l m phát v a ph i thúc ứ ệ ạ ừ ả

đẩy s phát triển kinh tế và làm tăng khốự i tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn

vị s n xu t kinh doanh, kích thích tiêu dùng Chính phả ấ ủ và nhân dân L m phát và thạ ất nghiệp tỷ l ngh ch v i nhau: lệ ị ớ ạm phát tăng thì thất nghi p giệ ảm và ngượ ại c l

Trang 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM

2.1 Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam năm 2015

“Vượt ngoài d đoán của nhiều t chức, CPI bình quân nước ta tăng 0.63% so ự ổ với năm 2014 Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 14 năm qua và cũng thấp hơn nhiều so v i ch ớ ỉ tiêu 5% đề ra t ừ đầu năm 2015 Theo công bố của T ng c c Th ng kê, ổ ụ ố chỉ s giá ố tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm nay tăng 0,02% so với tháng 11 và tăng 0.6%

so v i cùng k ớ ỳ năm 2014, bình quân mỗi tháng CPI tăng 0,05% C ụ thể, trong 11 nhóm hàng hoá và d ch v ị ụ chính, có 7 nhóm tăng không đáng kể trong đó có nhóm hàng ăn ,

và d ch vị ụ ăn uống tăng 0,16%; nhóm nhà và vở ật liệu xây d ng chự ỉ tăng từ 0,1 – 0,5% B n nhóm hàng hoá giố ảm là bưu chính viễn thông (gi m 0,ả 03%); văn hoá, giải trí và du l ch (gi m 0,05%); thi t bị ả ế ị và đồ dùng gia đình (giảm 0,1%); và nhóm giao thông có m c gi m m nh nh t 1,57% ứ ả ạ ấ

Theo T ng c c Th ng kê, ổ ụ ố CPI năm 2015 tăng thấp là do giá lương thực, thực phẩm ở Việt Nam năm 2015 thấp hơn các nước khác (lương thực tăng 0,45% do nhu cầu gạo cho xuất khẩu tăng, thực phẩm tăng 0,13%) Cùng với đó, mức độ điều chỉnh giá giáo dục, ị d ch v y t ụ ế thấp hơn so với năm 2014 (thu c và d ch v y t ố ị ụ ế tăng 0,14%; giáo dục tăng 0,04%) Tâm lý chi tiêu của người dân được tính toán kĩ hơn Lạm phát

cơ bản tháng 12/2015 tăng 0,11% so với tháng trước và tăng 1,69% so với cùng kỳ năm trước Chỉ số lạm phát cơ bản có xu hướng ổn định, năm 2015 lạm phát cơ bản tăng 2,05% so cùng kỳ.”

2.2 Nguyên nhân c a l m phát ủ ạ

2.2.1 Nguyên nhân chính gây ra l m phát

Lạm pháp do chính sách: do chính ph không th t ch t các chính sách ti n t và ủ ắ ặ ề ệ chính sách tài khóa để mở rộng quá nhiều trong chính sách ti n tề ệ nên đã thâm hụt thu chi ngân sách và vi c tài tr thâm h t b ng ti n tệ ợ ụ ằ ề ệ, đó chính là cốt lõi c a lủ ạm phát cao Một ví d ụ kinh điển cho th y vi c ki m soát chính sách ti n t ấ ệ ể ề ệ ảnh hưởng như thế nào nhưnước Đức và và Áo với nh ng trận siêu lạm phát dó mở r ng tiền tệ thái quá ữ ộ Lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do việc tăng chi phí ngay cả khi nguồn lực của

đấ nướt c thấp xảy ra tình trạng th t nghiệp nhiều Vì tiấ ền lương thường là chi phí sản xuất quan tr ng nh t sọ ấ ự gia tăng tiền lương không tỉ lệ v i s ớ ự tăng trưởng năng suất có thể khơi mào cho quá trình lạm phát phát triển, nhưng mặt khác n u l m phát do chi ế ạ phí đẩy có th không dai d ng n u chính sách ti n t ể ẳ ế ề ệ tác động vào trong trường hợp đó tiền lương tang có thể dẫn tới th t nghi p nhi u hấ ệ ề ơn là lạm phát

Trang 8

Lạm phát do c u kéo: x y ra do tầ ả ổng cầu vượt trội đẩy m c giá chung lên cao ứ

Sự thúc đẩy c a c u có th xu t phát t nh ng cú sủ ầ ể ấ ừ ữ ốc bên ngoài hay bên trong và thường hình thành nh ng chính sách thu chi ngân sách hay ti n t m rữ ề ệ ở ộng Điều đó đã làm cho tình ng ltrạ ạm phát tăng cao

Lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục: theo ý ki n cế ủa các nhà kinh t hế ọc

về v n ấ đề tiền t thì vi c cung tiệ ệ ền tăng lên và kéo dài làm cho mức giá tăng lên và kéo dài ngây ra l m phát Có th ạ ể thấy ngưỡng tăng cung tiền để ngây l m phát là n n kinh ạ ề

tế toàn d ng khi n n kinh tụ ề ế chưa toàn dụng thì vi c khai thác nguyên liệ ệu chưa hiệu quả , nguồn nguyên nhiên v t li u còn nhi u có nhi u nhà máy xí nghi p bậ ệ ề ề ệ ị đóng cửa chưa đi vào hoạt động, công nhân nhàn d i th t nghi p nhiỗ ấ ệ ều trong trường h p này khi ợ tăng cung tiền thì dẫn đến lãi suất giảm đến m t mộ ức độ nào đó Khi thấy v y các nhà ậ đầu tư thấ có lãi và đầu tư nhiều hơn vì vậy y các xí nghi p nhà máy thệ ủ đẩy s n xuả ất lúc này nguyên liệu đã được s dử ụng, người lao ng có vi c làm và sđộ ệ ản lượng tăng lên n n kinh t toàn cỞ ề ế ục các nhà máy xí nghiệp đượ ử ục s d ng m t cách tộ ối đa hóa hết công su t tấ ừ nguồn nhiên liệu đến nguồn nhân lực, điều đó đã làm sản lượng tăng lên nhi u m t khác nó s dề ặ ẽ ẫn đến t t nghắ ẽn trong lưu thông n u các nhà máy xí nghiế ệp

sử d ng h t lụ ế ực lượng lao động hay nguồn nhiên li u s dệ ẽ ẫn đến s thi u h t và d n b ự ế ụ ầ ị khạn hiếm, chính vì điều đó vai trò của chính phủ và các nhà quản lý là luôn xác định được d ng h t lực lượng lao động hay nguồn nhiên li u s dụ ế ệ ẽ ẫn đến sự thiếu h t và dụ ần

bị kh n hiạ ếm Chính vì điều đó vai trò của chính phủ và các nhà qu n lý là luôn xác ả định đượ kênh lưu thông nào bịc tắt nghẽ và k p thị ời tìm cách khơi thông nó Nếu không s gây ra lẽ ạm phát lúc đó sản lượng không tăng mà giá cả thị trường sẽ tăng nhiều điều đó tất yếu sẽ xảy ra l m phát ạ

Để ch ng lố ạm phát ngân hàng trung ương luôn giảm sút việc cung tiền Trường hợp tăng cung tiền có thể đạt được bằng hai cách:

− Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn (khi lãi xuất thấp và điều kiện kinh tế tốt) hoặc các ngân hàng thương mại có th tín d ng, trong c ẻ ụ ả hai trường hợp sẵn

có lương tiền nhiều hơn do dân cư và chi phí về ặt trung ương và dài hạn, điề m u

đó dẫn đến cầu và hành hóa dịch vụ tăng Nếu cung không tăng thương ứng với cầu thì việc dư cầu sẽ bù đắp bằng việc tăng giá tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay lúc đó mà 2 – năm mớ tăng In tiền để 3 i trợ cấp cho chi tiêu điều đó dẫn đến lạm pháp nghiêm tr ng ọ

− Xét trong dài h n lãi su t th c t và sạ ấ ự ế ản lượng th c tự ế đạt m c cân bứ ằng, nghĩa

là lãi xu t th c t và sấ ự ế ản lượng th c tự ế ổn định M c c u ti n th c tứ ầ ề ự ế không đổi nên M/P c ng ũ không đổi nên s n lu ng ả ợ danh nghĩa tăng thì giá cả thị trường tăng lên tương ứng vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ và đây cũng chính là

lý do mà ngân hàng trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân này

Trang 9

2.2.2 Nguyên nhân l m phát ạ ở Việt Nam năm 2015

Đầu tiên, do giá nhiên li u trên thệ ị trường th gi i t t gi m m nh, c ế ớ ụ ả ạ ụ thể giá dầu brent giảm đến m c th p nhứ ấ ất trong 5 năm vừa qua Giá dầu Brent đã giảm xấp xỉ 45,6% so với năm 2014 Điều đó đã làm cho giá xăng dầu trong nước được điều ch nh, ỉ kéo theo các nhóm hàng Nhà và v t li u xây d ng; nhóm giao thông v n t i có ch ở ậ ệ ự ậ ả ỉ

số giá gi m lả ần lượt 1,62% và 11,92% so với năm 2014, giá xăng dầu giảm 24,77% so với năm 2014 đã làm cho CPI giảm chung 0,9% Ngoài ra, giá gas th giế ới cũng đã tác động điều chỉnh đến giá ga sinh hoạt trong nước, làm giảm từ tháng 6 đến 9, tăng từ tháng 10 hết năm Giá gas năm 2015 giảm 18,6% so với năm trước

Thứ hai, do nguồn cũng về lương thực, thực phẩm trong nước phong phú, dồi dào, sản lượng lương thực thế giới tăng cùng với sự cạnh tranh của các nước như Thái Lan, Ấn Độ đã làm cho việc xu t kh u gấ ẩ ạo khó khăn hơn cho Việt Nam Làm cho giá gạo của Việt Nam luôn thấp hơn các nước khác Đến 11/2015, Vi t Nam ch m i xuệ ỉ ớ ất khẩu được 6,08 tri u t n gệ ấ ạo, tăng 0,7% về lượng nhưng lại gi m 7,4% v giá tr so vả ề ị ới cùng k ỳ năm trước

Thứ ba, các nhóm hàng do nhà nước quản lý có mức độ điều ch nh giá thỉ ấp hơn

so với năm trước c ụ thể như dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế Năm 2015 giá dịch vụ y tế đượ điềc u ch nh v i mỉ ớ ức độ thấp chỉ tác động đến CPI kho ng 0,07%; giá dả ịch v giáo ụ dục tác động đến CPI khoảng 0,12% và giá điện điều chỉnh tăng 7,5% cũng tác động đến CPI khoảng 0,19%

Thứ tư, với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát l m phát, chuyạ ển đổi mô hình tăng trưởng t sừ ố lượng sang chất lượng, t chi u r ng sang chi u sâu, nâng cao ừ ề ộ ề hiệu qu ả đầu tư, nâng cao năng suất lao động Trên cơ sở Ngh quyị ết 01/NQ – CP ngày 3/1/2015 v k ho ch phát tri n kinh t - xã hề ế ạ ể ế ội năm 2015 của Chính phủ, năm 2015 là năm có ý nghĩa quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

5 năm 2011 – 2015, là năm tiến hành đạ ội Đải h ng các cấp nên các ngành các cấp đã tích c c tri n khai th c hi n các gi i pháp nhự ể ự ệ ả ằm gi ữ ổn định kinh t ế vĩ mô và kiểm soát lạm phát Ngành Công Thương phối hợp với các ngành liên quan chỉ đạo các doanh nghiệp thương mạ ự trữ hàng hóa, tham gia bình ổn thị trường ph c vi d ụ ụ T t Nguyên ế Đán nên không xảy ra hiện tượng tăng giá đột biến vào dịp Tết; Bộ Tài chính tăng

cường công tác ki m tra, ki m soát thể ể ị trường, tổ chức các đoàn công tác liên ngành kiểm tra tình hình tri n khai thể ực hi n công tác qu n lý bình ệ ả ổn giá tại một số địa phương.Về quản lý giá xăng dầu, Bộ Tài chính ph i hợp v i B Công ố ớ ộ thương điều hành kinh doanh xăng dầu phù hợp tình hình thị trường th gi i và trong ế ớ nước Ngân

Trang 10

hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hàn lãi su t và t giá linh ho t phù h p v i tình hình ấ ỷ ạ ợ ớ kinh t ế vĩ mô Năm 2015 vừa qua tỷ giá được điều ch nh 3% vào ngày 7/1/2015, ngày ỉ 7/5/2015 và ngày 19/8/2015, biên độ giao d ch t ị ỷ giá cũng được tăng lên (+/-) 3% nhằm

ổn định thị trường ngo i h i, ng phó k p thời với tình hình biạ ố ứ ị ến động của thị trường tài chính của các nước có quan hệ thương mạ ới l n v i Vi t Nam và hớ ệ ỗ trợ xu t kh u ấ ẩ Giá vàng trong nước biến động cùng xu hướng với giá vàng thế giới, không có tình trạng “sốt vàng” gây bất ổn kinh t - xã h i ế ộ

Thứ năm, trong hai năm gần đây, CPI tăng thấp, ngoài các nguyên nhân như đã

đề cập, còn có yếu t tâm lý, chi tiêu cố ủa người dân được tính toán kỹ hơn, cân nh c ắ hơn.Do đó, người cung cấp hàng hóa, dịch v ụcũng không tăng giá cao vào dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán hay các ngày lễ ội như những năm trước đây h

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w