Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
1 Giới thiệu chung về giáo dục đại học nước ta 4
a Chương trình, nội dung đào tạo, phương pháp quản lí của giáo dục đại học
b Các thành tựu đạt được 7
2 Phân tích 9
a Ưu điểm
b Các bất cập, khuyết điểm, yếu kém 10
c Giải pháp 15
3 Định hướng 18
a Giải pháp
b Định hướng 22
c Xây dựng triết lí giáo dục 23
d Mô hình giáo dục cho tương lai 24
Tổng kết 25
Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
- Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh
tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến nay đã trải qua tất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào kinh tế thị trường để giải quyết vấn đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý điều hành của Nhà nước để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt là giai đoạn Việt Nam hiện nay
ời mở đầu cho bài tiểu luận về kinh tế
Trang 4
-1 Tại sao Việt Nam phải thực hiện các chính sách kích cầu trong giai đoạn 2009
a Nguyên nhân khách quan:
Đại suy thoái ( tiếng Anh: Great Recession) hay cuộc suy thoái toàn
cầu 2009:l à cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra đồng thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới , có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ cuối thập niên
2000 và khủng hoảng tài chính 2007-2010 Mức độ và quy mô của đợt suy thoái này lớn đến mức nhiều người gọi nó Đại Suy thoái.[1][2][3][4] (hay đôi khi còn gọi là Tiểu Khủng hoảng,[5]Suy thoái dài,
[6] hoặc Suy thoái toàn cầu 2009[7][8] ) Thậm chí có người gọi nó là Đại Khủng hoảng thứ hai[9] mặc
dù các học giả kinh tế không nghĩ như vậy
Cuộc suy thoái kinh tế (economic recession) toàn cầu là một cuộc khủng hoảng diễn ra vào các
năm 2007, 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc
từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ
Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín
dụng , bảo hiểm chứng khoán , ) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp , và bản thân nó lại là nguồn gốc trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 Bong bóng bất động sản cùng với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm
2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế , suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh
tế ở nhiều nước trên thế giới Hoa Kỳ là điểm xuất phát và là trung tâm của cuộc khủng hoảng Ngay khi bong bóng nhà ở vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ đã dẫn tới các khoản vay không trả nổi của người đầu tư nhà ở đối với các tổ chức tài chính ở nước này Giữa năm 2007, những tổ chức tài chính đầu tiên của Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà ở thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài chính lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 khi ngay cả những ngân hàng khổng lồ và lâu đời từng sống sót qua những cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế trước đây, như Lehman Brothers Morgan ,
Stanley Citigroup AIG , , , … cũng lâm nạn Tình trạng đói tín dụng xuất hiện làm cho khu vực kinh tế thực của Hoa Kỳ cũng rơi vào tình thế khó khăn, điển hình là cuộc Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010 Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày 9 tháng 3 năm
2009 là 6.547,05, mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 1997 Chỉ trong vòng 6 tuần lễ, chỉ số này sụt tới 20%. Thị trường chứng khoán: Tại Việt Nam, trong quý 1 năm 2008, chỉ số Vn-Index giảm gần 70%, một mức sụt giảm chưa từng có trong lịch sử hơn 8 năm hoạt động, thuộc nhóm chỉ số giảm mạnh nhất trên thế giới Hàng chục nghìn tỷ đồng vốn hóa thị trường “bốc hơi” trong năm suy giảm nghiêm trọng này.
Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu quan trọng của nhiều nước, do đó khi kinh tế suy thoái, xuất khẩu của nhiều nước bị thiệt hại, nhất là những nước theo hướng xuất khẩu ở Đông Á Một số nền kinh
tế ở đây như Nhật Bản Đài Loan Singapore , , và Hong Kong rơi vào suy thoái Các nền kinh tế khác đều tăng trưởng chậm Kinh tế các khu vực trên thế giới tăng chậm lại khiến lượng cầu về dầu mỏ cho sản xuất và tiêu dùng giảm cũng như giá dầu mỏ giảm Điều này lại làm cho các nước xuất khẩu dầu mỏ bị thiệt hại Đồng thời, do lo ngại về bất ổn định xảy ra đã làm cho nạn đầu cơ lương [30]
thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao trong thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008,
Trang 5giới gặp phải đợt mất giá chứng khoán nghiêm trọng Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư của mình sang các đơn vị tiền tệ mạnh như dollar Mỹ, yên Nhật, franc Thụy Sĩ đã khiến cho các đồng tiền này lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất khẩu của Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ và gây rối loạn tiền tệ ở một số nước buộc họ phải xin trợ giúp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
[32] Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ khi won liên tục mất giá từ đầu năm 2008 Các nước đang phát triển châu Á hầu hết đều bị giảm tốc độ tăng trưởng, thậm chí có nước còn tăng trưởng âm Các nước Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Việt Nam vốn có mức tăng trưởng trên dưới 6% trong các năm 2007 và 2008, sang năm 2009 chỉ còn tăng trưởng trên dưới 3% Các nước Malaysia và Thái Lan tăng trưởng với tốc độ -3,0% và -3,5% trong năm 2009
Cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài đã phá vỡ các hoạt động kinh tế toàn cầu Kinh tế thế giới cuối năm
2008 và đầu năm 2009 tiếp tục suy giảm mạnh, các nước công nghiệp phát triển đang rơi vào giai đoạn khủng hoảng tồi tệ nhất trong gần 70 năm qua Đối với Việt Nam, mặc dù hệ thống tài chính vẫn chưa bị ảnh hưởng nhưng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư, kiều hồi… đã bị tác động tương đối rõ Kinh tế Việt Nam hiện nay chịu tác động chủ yếu thông qua 02 kênh: Xuất khẩu giảm cả về lượng lẫn giá do kinh tế thế giới suy thoái; nhu cầu giảm sút và đầu tư nước ngoài sụt giảm GDP quý I/2009 chỉ tăng 3,1% mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ từ năm 2000 đến nay Dự báo đến 2009 tăng trưởng GDP chỉ ở khoảng 4,8% đến 5,6% “Cơn địa chấn” khủng hoảng tài chính toàn cầu đã tác động đến kinh tế Việt Nam qua một số mặt sau đây:
Đối với hệ thống tài chính – ngân hàng.
Mặc dù chưa chịu tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ vì hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu của hội nhập; nhưng trong ngắn hạn, do tác động trực tiếp của khủng hoảng tài chính, lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm, thậm chí một số ngân hàng nhỏ có thể thua lỗ; nợ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hưởng trong một vài năm.
Đối với hoạt động xuất khẩu.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ giảm do cầu tiêu dùng tại thị trường Mỹ đang trên đà
“trượt dốc”, mặt khác cạnh tranh trong xuất khẩu vào thị trường Mỹ khốc liệt hơn do một số nhà xuất khẩu giảm giá hàng xuất khẩu để tiêu thụ lượng hàng hoá xuất khẩu bị tồn đọng Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam hiện nay, chiếm khoảng 20-21% kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ suy giảm sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam trong năm 2008, năm 2009 và cả năm 2010 (nếu nền kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu phục hồi) Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng còn tuỳ thuộc vào tính chất của từng mặt hàng Bên cạnh đó khủng hoảng tài chính Mỹ cũng tác động tiêu cực tới nhiều nền kinh tế khác trên thế giới, đặc biệt là EU và Nhật Bản – hai thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam Do tác động của khủng hoảng, người dân tại các thị trường này cũng phải cắt giảm chi tiêu, theo đó nhu cầu nhập khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sẽ có xu hướng giảm Quý IV/2008, kim ngạch xuất nhập khẩu vào 2 thị truờng này tháng sau đều giảm so với tháng trước Kim ngạch xuất nhập khẩu quý I/2009 có xu hướng tăng nhẹ Dự báo kim ngạch xuất khẩu cả năm 2009 chỉ tăng 3-5%.
Đối với vốn đầu tư của nước ngoài (kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp).
Với tình hình khủng hoảng như hiện nay chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn và thị trường xuất khẩu có khả năng bị thu hẹp nên dòng vốn chảy vào Việt Nam bị giảm sút là khôgn tránh khỏi Thêm vào đó, với hầu hết các dự án đầu tư nói chung và FDI nói riêng, phần vốn vay thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư, nên khi các tổ chức tài chính, các ngân hàng gặp khó khăn, nhiều hợp đồng vay vốn sẽ không được ký kết hoặc không thể giải ngân được Với các dự án FDI đang triển khai có thể bị chững lại
do các nhà đầu tư phải cân đối lại khả năng nguồn vốn, đảm bảo tài chính an toàn trong cuộc khủng hoảng này Các dự án FDI mới được cấp phép sẽ gặp khó khăn nếu nhà đầu tư bị tổn thương lớn từ khủng hoảng Nếu như năm 2008 Việt Nam đã thu hút gần 63 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn đăng ký), giải ngân 12 tỷ USD, thì năm 2009 tình hình thu hút FDI đã trở nên khó khăn hơn, nhiều
dự án đăng ký vốn hàng chục tỷ USD nhà đầu tư nước ngoài đã xin rút lui… Trong 5 tháng đầu năm
2009, vốn FDI chỉ đạt 6,3 tỷ USD.
Đối với lượng kiều hối vào Việt nam, mặcdù năm 2008 lượng kiều hối đạt 8 tỷ USD tăng 60% so với năm
2007, nhưng với đà suy thoái kinh tế thế giới như hiện nay, lượng kiều hối năm 2009 giảm sút sẽ là điều chắc chắn.
Đối với hoạt động của TTCK
Trang 6trọng hơn trong quyết định đầu tư khi các thị trường lớn của họ đang gặp khó khăn Việc họ cơ cấu lại danh mục đầu tư ở Việt Nam là điều có thể thấy trước.
Có thể các nhà đầu tư ngoại sẽ rút vốn khỏi thị trường Việt Nam để ứng cứu cho công ty mẹ tại các thị Việt Nam là không nhiều và hiện Việt Nam vẫn được coi là địa điểm đầu tư an toàn có độ tin cậy cao TTCK Việt Nam là một nơi có ưu thế đầu tư khi tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam đang có chiều hướng tốt dần.
Trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài bán hết chứng khoán, rút hết vốn đầu tư ra khỏi TTCK Việt Nam thì Việt Nam vẫn đủ dự trữ ngoại tệ để “bơm ra” ổn định thị trường Cán cân thương mại Việt Nam năm
2008 dự báo thâm hụt 18 tỷ USD (khoảng 30%GDP) năm 2009 dự báo thâm hụt thương mại sẽ dao động trong khoảng 12 tỷ -15 tỷ USD hay 12-15% GDP, giảm 20% so với năm 2008.
Mặt khác cũng cần thấy rằng khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến một số lĩnh vực của Việt Nam như: xuất khẩu, nợ vay ngắn hạn của các ngân hàng, hoạt động của các tổ chức tài chính, tín dụng… Do đó các doanh nghiệp đang niêm yết trên TTCK sẽ không tránh khỏi tác động xấu, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu, theo đó giá cổ phiếu có thể sụt giảm.
Một số vấn đề khác cần quan tâm là khủng hoảng tài chính tác động mạnh mẽ đến tâm lý của các nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam, TTCK lập tức bị tác động xấu vì những lo ngại của các nhà đầu tư trong nước Yếu tố tâm lý là khá quan trọng, vì vậy Việt Nam cần có những giải pháp, đặc biệt là thông tin, tuyên truyền đầy đủ để củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư; hạn chế những lo ngại thái quá làm ảnh hưởng xấu đến TTCK Gần đây TTCK đã có những dấu hiệu khả quan hơn nhưng với diễn biến khó lường của suy thoái kinh tế thế giới, tính ổn định của TTCK sẽ khó tránh khỏi gặp khó khăn.
Đối với thị trường BĐS
Thị trường BĐS có mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và tài chính Hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS đòi hỏi một lượng vốn rất lớn Hiện nay tiềm lực tài chính của hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh BĐS của Việt Nam khá hạn hẹp, phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là vốn vay của các ngân hàng và tổ chức tín dụng Đây là một khó khăn của doanh nghiệp kinh doanh BĐS trong điều kiện khủng hoảng tài chính hiện nay.
Cuối năm 2007 tình trạng đầu cơ BĐS đã đẩy giá BĐS ở Việt Nam lên quá cao so với giá trị thực Thị trường đã lên cơn sốt ảo, cầu ảo tăng cao Bước sang năm 2008 và năm 2009 nền kinh tế Việt Nam vẫn gặp khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đóng băng, giá BĐS đã giảm đến 40%, các doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khó khăn, không bán được sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao do chính sách thắt chặt tiền tệ làm lãi suất ngân hàng tăng cao, nhất là vào cuối năm 2008.
Giá BĐS giảm sẽ kéo theo tài sản ngân hàng cũng giảm theo, nợ xấu tăng lên làm cho cơ cấu vốn của gần 50% đầu tư vào BĐS Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính sẽ là bất lợi cho việc giải ngân vốn FDI
ở Việt Nam đặc biệt là FDI trong lĩnh vực BĐS.
Khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ mà gốc rễ là từ khủng hoảng địa ốc hiện nay tuy không làm ảnh thị trường tài chính tiền tệ, TTCK và các yếu tố tâm lý của người dân Tuy nhiên, việc cho vay BĐS của các ngân hàng ở Việt Nam là khác xa so với ở Mỹ vì vậy khó xảy ra một cuộc khủng hoảng trên thị trường BĐS Việt Nam Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì cho vay BĐS chiếm khoảng 9,5% tổng số dư nợ của các ngân hàng và tổ chức tín dụng Mặc dù vậy việc tác động gián tiếp đến thị trường BĐS Việt Nam như đã nói ở trên là có thể, Việt Nam đã lường trước tình hình này và Chính phủ
đã có những giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn ảnh hưởng xấu.
Thị trường hàng hoá và dịch vụ: Sức cầu giảm
Sức cầu giảm cả trong sản xuất và tiêu dùng Trong tình hình kinh tế thế giới đang suy thoái, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam mặc dầu đã được cải thiện nhưng nói chung vẫn còn khó khăn Nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mô do chi phí sản xuất tăng đặc biệt là lãi vay ngân hàng Năm 2008 các ngân hàng tăng lãi suất để phục vụ mục tiêu thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, các doanh nghiệp rất khó khăn khi phải vay ngân hàng với lãi suất cao.
Bước sang năm 2009 với chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất ngân hàng đã giảm đáng kể, Chính phủ lại
có chủ trương bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp đối với những khoản vay ngắn hạn, điều đó phần nào đã
Trang 7khó khăn lớn hiện nay đối với doanh nghiệp lại là thị trường tiêu thụ sản phẩm Chừng nào kinh tế thế giới chưa phục hồi thì thị trường tiêu thụ (XK) vẫn còn khó khăn Trong lúc đó thị trường nội địa sức cầu đang hạn chế vì sức mua chưa tương xứng.
Các hoạt động dịch vụ sẽ bị thu hẹp, đặc biệt là lượng khách du lịch sẽ giảm, cho đến nay ngành du lịch
đã tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi nhưng tình hình chung là chưa sáng sủa.
i. Giáo dục đại học Việt Nam ở miền Bắc trước 1975 và
ở cả nước sau 1975 tuân theo mô hình bao cấp giốngnhư ở các nước xã hội chủ nghĩa khác Đó là hệ thống
áp dụng phương pháp đào tạo theo niên chế với các đặcđiểm như sau:
ii. Các lớp học được xếp theo khóa tuyển sinh, chươngtrình học được thiết kế chung cho mọi sinh viên cùngmột khóa
iii. Đơn vị học vụ được tính theo năm học, cuối mỗi nămhọc những sinh nào đạt kết quả học tập theo quy địnhthì được lên lớp, sinh không đạt thì bị ở lại lớp (lưuban) học cùng sinh viên khóa sau, tức là phải học lạithêm một năm học
iv. Tùy mức quan trọng của môn học việc đánh giá kếtquả học tập thường theo hai cách: thi có cho điểm, vàkiểm tra chỉ xác định đạt hay không đạt, không đạtphải kiểm tra lại Không tính điểm trung bình chung,trong học bạ chỉ liệt kê điểm của các môn thi (đượccho theo 5 bậc)
v. Cùng với công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở Việt Nam
từ năm 1986, trong hệ thống giáo dục đại học ViệtNam cũng triển khai nhiều đổi mới Mùa hè năm 1987,
Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp triệu tập cáchiệu trưởng và bí thư Đảng ủy các trường đại học về
dự một hội nghị ở Nha Trang Hội nghị đã thảo luận kế
Trang 8hoạch cải cách bao gồm bốn tiền đề đào tạo: Đào tạokhông chỉ cho các cơ quan nhà nước mà còn cho cả cácthành phần kinh tế; đào tạo theo dự báo về yêu cầunhân lực trong tương lai; đào tạo phục vụ nhu cầu họctập của người dân, không kèm trách nhiệm phân công,sinh viên tự tìm việc làm; đào tạo đa dạng, có cả nhữngloại hình đào tạo phi chính quy, không chỉ bằng ngânsách nhà nước mà còn thu học phí Hội nhị cũng chủtrương triển khai trong các trường đại học quy trìnhđào tạo 2 giai đoạn và môdun-hoá kiến thức Theo chủtrương đó, học chế học phần đã ra đời và được triểnkhai trong toàn bộ hệ thống các trường đại học và caođẳng tại Việt Nam từ năm 1988 và quy chế này vẫnđược áp dụng tới ngày nay (tồn tại song songvới Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ được ápdụng dè dặt từ năm 1993 và được chú trọng từ năm học2005-2006) Học chế học phần có các đặc điểm cơ bản:
Bản chất của học chế này sự tích lũy dần(accumulation) kiến thức
Kiến thức được module hóa thành các học phần.Học phần là một module kiến thức tương đối trọnvẹn và không quá lớn (thực chất học phần là mộtmôn học nhỏ, tương ứng với thuật ngữ subjectcủa Mỹ) có thể lắp ghép với nhau để tạo nên mộtchương trình đào tạo dẫn đến một văn bằng,người học có thể tích luỹ dần trong quá trình họctập
Để đo lường kiến thức theo khối lượng lao độnghọc tập của người học, khái niệm đơn vị họctrình đã được đưa vào , đơn vị này về bản chất[8]
Trang 9đồng nhất với khái niệm tín chỉ (credit)của Phương pháp đào tạo theo hệ thống tínchỉ của Hoa Kỳ Theo quy định thì một chươngtrình dẫn đến bằng cử nhân 4 năm phải có khốilượng 210 đơn vị học trình.
vi. Để làm cho các chương trình đào tạo mềm dẻo, có baloại học phần được quy định: học phần bắt buộc phảihọc, học phần lựa chọn theo hướng dẫn của nhà trường
và học phần tự chọn tuỳ ý Ngoài ra cũng có quy định
về việc được học thêm ngành đào tạo chính (major),ngành đào tạo phụ (minor) hoặc thêm văn bằng thứ hai
vii. Với tinh thần tích lũy kiến thức, mỗi học phần đượcđánh giá bằng một điểm (theo thang mười bậc) là kếtquả tổng hợp của các đánh giá bộ phận và của một kỳthi kết thúc Có quy định điểm tối thiểu cần đạt được(thường là điểm 5) để xem như học phần được tích lũy.Kết quả học tập chung của học kỳ, năm học hoặc khóahọc được đánh giá bằng điểm trung bình chung: đó làđiểm trung bình của các học phần đã tích lũy với trọng
số là số đơn vị học trình của từng học phần
viii. Giáo dục Việt Nam đang khẩn trương xây dựng một lộtrình chuyển đổi từ học chế học phần sang học chế tínchỉ trong toàn bộ hệ thống giáo dục đại học nhằm tiếpthu triệt để tinh hoa của nền giáo dục tiên tiến của thếgiới, đồng thời kết thúc thời kì tồn tại hai phương thứcđào tạo song song gây khó khăn trong việc đánh giásinh viên học theo hai phương thức này với hai thangđiểm khác nhau (thang điểm 10 và thang điểm 4) màchưa có một công thức quy đổi điểm thống nhất trong
cả nước
Trang 10ix. Dẫu biết rằng, giáo dục đại học là gì có lẽ không nhiềungười quan tâm và chú trọng Nhưng đó là một trongnhững yếu tố cần thiết trong hoạt động của con người.
Là hệ thống đào tạo những nhân tài của đất nước.Chúng ta có thể chia thành những nội dung cơ bản củanền giáo dục như:
Các hoạt động về nhiệm vụ giảng dạy, nghiêncứu, thực tập, kết hợp với hoạt động phụng sự xãhội đào tạo của các cơ sở
Nội dung về đào tạo giáo dục tổng quát: Trongnội dung này có thể thấy hình thức đào tạo đượcdựa trên lý thuyết và nội dung dựa trên nhữngvấn đề trừu tượng
Giáo dục đại học đa số có sự quan tâm và chútrọng đến các ngành nghề đào tạo con ngườitrong xã hội
Cùng với những nội dung trên thì giáo dục đạihọc là gì? Nó còn là một trong những nội dungquan trọng về lĩnh vực khoa học, nhân văn, nghệthuật cùng những kiến thức xã hội Kết hợpnhững phương pháp giảng dạy và thực hành,cùng việc đào tạo những nội dung kiến thức vềngành kinh tế, kỹ thuật cùng khoa học công nghệđào tạo những ngành phát triển của đất nước
b Các thành tựu đạt được
i. Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tốchìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia kháctrên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốcsách hàng đầu Vậy tại sao giáo dục đào tạo lại có tầmquan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây?
Trang 11 Thứ nhất: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiênquyết góp phần phát triển kinh tế.
Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn địnhchính trị xă hội
Thứ ba: Và trên hết giáo dục đào tạo góp phầnnâng cao chỉ số phát triển con người
ii. Hiểu được điều này, Việt Nam cũng là một trongnhững quốc gia rất coi trọng sự phát triển của nền giáodục, đã và đang củng cố xây dựng nền giáo dục thực sựvững mạnh và có chất lượng Vì vậy mà trong suốtnhững năm qua Đảng và nhà nước đã luôn quan tâm vàtập trung đầu tư rất nhiều cho nền giáo dục Việt Nam
iii. Hơn nửa thế kỷ qua nền giáo dục Việt nam nói chung
và giáo dục đại học nói riêng đã đạt được nhiều thànhtích to lớn trong sự nghiệp giải phóng, xây dựng vàphát triển đất nước Giáo dục đại học đã đào tạo bàibản và cung cấp cho đất nước một đội ngũ cán bộ đôngđảo có trình độ đại học, trên đại học đáp ứng yêu cầuthực tiễn của đất nước, cũng như yêu cầu của sự hộinhập khu vực và thế giới trên mọi lãnh vực Với quanđiểm “Đầu tư cho giáo dục là quốc sách”, Đảng và Nhànước đã đưa ra nhiều nghị quyết về phát triển giáo dục,đào tạo khoa học và công nghệ khẳng định tầm quantrọng, định hướng cũng như xác định mục tiêu, nhằmkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đại học.Thực hiện nghị quyết của Đảng, Chính phủ và Bộ giáodục đào tạo đã đưa ra nhiều mô hình đào tạo đại học
Do vậy, tốc độ tăng của giáo dục và đào tạo đại họctăng nhanh Hiện trên cả nước có khỏang gần 90 cơ sởđào tạo đại học bao gồm các trường đại học quốc gia,đại học vùng, các trường đại học công lập, bán công,
Trang 12dân lập và các học viện Tới đây sẽ có thêm một sốtrường đại học tư thục ra đời Lực lượng giảng viênkhông ngừng nâng cao về chất lượng và quy mô, sốlượng sinh viên tăng đáng kể (tăng khoảng 15 lần sovới 20 năm trước) và do đó làm cho trình độ dân trítăng lên rõ rệt Thành tích trên là đáng trân trọng và tônvinh
2 PHÂN TÍCH NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA NƯỚC TA:
a Ưu điểm:
i. D a theo nh ng sốố lự ữ ượng và tnh hình nghiên c u,ứtheo tnh hình giáo d c đ i h c Vi t Nam hi n nay,ụ ạ ọ ở ệ ệnêốu con sốố thốống kê cho thấốy, t l giáo d c c a nỷ ệ ụ ủ ước
ta khống ng ng tăng lên D tnh trong nh ng năm trừ ự ữ ở
l i đấy, các trạ ường đ i h c cũng đạ ọ ược xấy d ng và đ iự ộngũ gi ng viên cũng đả ược nấng cao vêề trình đ chuyênộmốn và nghi p v Vì thêố mà chấốt lệ ụ ượng sinh viên v iớtêu chu n đấều ra c a đ i ngũ c nhấn vì thêố mà nẩ ủ ộ ử ổ
đ nh và đ t chấốt lị ạ ượng cao nhấốt có th ể
ii. Theo ước tnh, hi n nay trên đ a bàn c nệ ị ả ước có 235
tr ường đ i h c và h c vi n M t trong nh ng con sốốạ ọ ọ ệ ộ ữ
t ng đốối l n, có th thấốy con sốố đó còn ch a d ngươ ớ ể ư ừ
l i Hi n nay, nạ ệ ước ta còn có t i 37 vi n nghiên c uớ ệ ứkhoa h c đọ ược đào t o các b c c nhấn tốốt nghi p v iạ ậ ử ệ ớ
chương trình têốn sĩ và 33 trường cao đ ng s ph m.ẳ ư ạ
iii. Nêốu so v i nh ng nghiên c u th c têố, thì Vi t Nam cóớ ữ ứ ự ệ
th ể ước tnh đêốn con sốố l n h n thêố khá nhiêều và cũngớ ơ
đã là m t trong nh ng đ a đi m thu hút độ ữ ị ể ược rấốt
Trang 13nhiêều ng ười vêề đấy h c t p và nấng cao trình đ kiêốnọ ậ ộ
th c Cùng v i s phát tri n nh hi n nay, Vi t Namứ ớ ự ể ư ệ ệcũng là m t trong nh ng mối trộ ữ ường làm vi c và h cệ ọ
t p đáng ngậ ưỡng m ộ
b Nhược điểm:
cải cách nội dung giáo dục ở các cấp học theo hướngtiến bộ hơn, song nhìn chung so với một số nước trongkhu vực và trên thế giới, nền giáo dục của nước ta vẫncòn lạc hậu, nhất là nội dung giáo dục ở bậc đại học.Nhìn tổng thể, phần lớn nội dung và chương trình giáodục các cấp hiện nay ở nước ta đều được biên soạnhoặc chịu ảnh hưởng bởi nội dung, chương trình giáodục của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, đặc biệtnền giáo dục Xô-viết Trong một thời gian dài, nhữngnội dung và chương trình giáo dục này khá phù hợpvới nền giáo dục của nước ta và đã mang lại nhữngthành tựu hết sức quan trọng Tuy nhiên, trong bối cảnhđổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, nội dung chươngtrình giáo dục đại học nước ta đang bộc lộ rất nhiều bấtcập và hạn chế:
thuyết, nhẹ về thực hành, chưa tạo được sự thống nhất gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc làm đối với người học.
mực giáo dục đại học trong nước và quốc tế.
giữa các cơ sở giáo dục đại học ở nước tahiện nay còn rất hạn chế, ít thừa nhận và tiếp
Trang 14nhận các kết quả đào tạo của nhau, nênngười học rất khó khăn khi chuyển trường,ngành học Việc liên thông kiến thức giữacác cơ sở giáo dục đại học trong nước vàngoài nước lại càng khó khăn hơn do có sựkhác biệt về mục tiêu, nội dung và phươngpháp đào tạo giữa các cơ sở giáo dục đại họctrong nước và quốc tế (trừ các chương trìnhliên kết đào tạo theo thỏa thuận) Điều nàykhông những gây khó khăn cho người họckhi muốn chuyển đến cơ sở giáo dục ngoàinước, mà ngay cả việc công nhận văn bằng,chứng chỉ của các cơ sở giáo dục trong nướctại các nước mà người học chuyển đến định
cư hoặc công tác cũng không phải dễ dàng
học 4 năm ở một lớp đại học tại Việt Nam là2.138 giờ so với Mỹ là 1.380 giờ Như vậychương trình học ở Việt Nam dài hơn 60%
so với Mỹ Thời gian học nhiều như vậy nênngười học khó tránh khỏi việc rơi vào trạngthái luôn bị áp lực hoàn thành các chươngtrình môn học, ít có thời gian để tự học, tựnghiên cứu, hoặc tham gia các hoạt động xãhội khác Nhìn chung, trong bối cảnh hộinhập quốc tế, chương trình giáo dục đại họctại Việt Nam hiện nay tỏ ra bất cập và kémhiệu quả Đây cũng được coi là nguyên nhân
cơ bản khiến nền giáo dục đại học ở ViệtNam đang có xu hướng tụt hậu