Lý đo lựa chọn dé tai Theo lý thuyết kinh tế học, những nghiên cứu tổng thể của nền kinh tế, sự biến đồng trong mức giá chung của toàn bộ các mặt hàng trong nền kinh tế bao gồm tình trạn
Trang 1Lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2010 — 2020
Giảng viên hướng dẫn: Lê Gia Phúc Lép: N11
Nhom: 6 Danh sách sinh viên thực hiện:
; Huỳnh An Khang 72200020 (nhóm trưởng) -_ Nguyễn Trần Lâm Tứ 72200095
:_ Nguyễn Gia Bảo_72200055
Trang 2Lý đo lựa chọn dé tai
Theo lý thuyết kinh tế học, những nghiên cứu tổng thể của nền kinh tế, sự biến đồng trong mức giá chung của toàn bộ các mặt hàng trong nền kinh tế bao
gồm tình trạng *thát nghiệp, cán cân thanh toán, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, là những yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến tỉnh cân đối vĩ mô của cả nền
kinh tế quốc dân Trong số đó, yêu tố lạm phát là van đề cơ bản, quan trọng, đáng được quan tâm của hầu hết các quốc gia Đặc biệt ở những quốc gia đang
phát triển, nhất là Việt Nam trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế văn hoá xã hồi thì vấn để về lạm phát càng phải được quan tâm và nghiên cứu sâu
rộng Lạm phát, trong bối cảnh kinh tế học, là một hiện tượng tăng giá cả liên tục trong một giai đoạn nhất định mà trong đó thu nhập danh nghĩa của người
lao động không thay đổi Ở mỗi thời kỳ kinh tế khác nhau, với mức tăng trưởng kinh tế khác nhau sẽ tương ứng với tỷ lệ lạm phát khác nhau, đây là vấn đề
kinh tế vô cùng phức tạp và không phải lúc nào cũng tuân theo những quy luật kinh tế Lạm phát xảy ra ảnh hưởng đến I0 nguồn thu nhập giữa các tầng lớp
dân cư trong xã hồi, dẫn tới sự tái cơ cầu, phân phối lại 10 nguồn thu nhập này giữa những nắm giữ hàng hoá, người cho vay bị thiệt do đẳng tiền bị mắt giá trị, làm cản trở sản xuất kinh doanh, các hoạt động kinh tế đồng thời bị biến dạng
Tóm lại, kiểm soát lạm phát đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế bằng cách tạo ra môi trường kinh tế ổn định, bảo vệ thu nhập
của người dân, thu hút đầu tư, giảm rủi ro tài chính Điều này đòi hỏi Chính phủ và Ngân hàng trung ương cần áp dụng kết hợp các biện pháp có hiệu quả
quản lý chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, thúc đẩy cạnh tranh thương mại để kiểm soát và duy trì lạm phát ở mức đồ phủ hợp đảm bảo phát triển kinh
tế bền vững Chính vì thế, việc trang bị kiến thức toàn diện, xây dựng giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát tình trạng lạm phát ở mức hợp lý và nghiên cứu những ảnh hưởng của lạm phát đến tính cân đối vĩ mô của nền kinh tế là điều vô cùng cần thiết đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên thuộc khối ngành kinh tế, quản trị
PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE LAM PHAT
1.1 Lạm phát và đo lường lạm phat
1.1.1 Khái niệm về lạm phát
Trong suốt giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế, các nhà kinh tế học đã đưa ra hàng loạt các quan điểm về lạm phát Theo R.Dornbusch và Fisher: “Lạm phát
là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên” Theo V.Lenine: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu thông” Trong khi đó, Milton Friedman lại đưa ra quan niệm khác: “Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo đài” Những quan điểm này chung quy đều xuất phát từ đặc điểm giá trị tiền tệ giảm sút
do lượng tiền đi vào lưu thông vượt quá mức cho phép so với sản lượng, làm suy yếu sức mua trên một đơn vị tiền tệ, làm giảm giá đồng nồi tệ so với ngoại
Trang 3luật lưu thông tiền tệ không còn được tuân thủ một cách đúng đắn Điều này đồng nghĩa với việc mức giá chung tăng cao trong khi thu nhập đanh nghĩa của
người lao động không thay đổi Tóm lại, lạm phát (Inflation) là tình trạng tăng nhanh mức giá chung của nền kinh tế ở một giai đoạn nhất định làm ảnh
hưởng trực tiếp đến phạm vi nén kinh tế sử dụng loại tiễn tệ đó
Các khái niệm liên quan:
Giảm phát (Deflation): Giảm phát xảy ra khi tổng mức giá cả trong nền kinh tế giảm dần một cách liên tục trong một khoảng thời gian đài Điều này có
nghĩa rằng tiền tệ trở nên ngày càng có giá trị tăng lên và mua sắm trở nên ngày càng rẻ hơn Giảm phát có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như sụp đỗ của nhu cầu tiêu đùng hoặc đầu tư, sụp dé của thị trường bắt động sản, hoặc sự gia tăng sản xuất hàng hóa và địch vụ mạnh mẽ
Thiéu phat (Disinflation): Thiéu phát là một tỉnh trạng mà tỷ lệ tăng giá cả trong nền kinh tế giảm dần, nhưng giá vẫn tăng, nhưng ở mức độ chậm hơn so
với trước đây Trong thiểu phát, lạm phát vẫn tần tại, nhưng nó đang giảm dần về mức thấp hơn
Sự khác biệt quan trọng giữa giảm phát và thiểu phát là ở mức độ và tính chất của biến đổi giá cả Trong giảm phát, giá cả giảm đần và có thể đẫn đến các van dé kinh tế nghiêm trọng như giảm sản xuất, thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế âm
1.1.2 Do lường lạm phát
Đo lường lạm phát là công cụ đo lường sự biến đổi giá cả, theo đối tác đông đến mua sắm, đánh giá tác đông lên nên kinh tế, định hướng chính sách kiểm
soát lạm phát Hai công cụ đo lường lạm phát phổ biến có thể kể dén: CPI (Consumer Price Index) và chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator)
Chỉ số Giá Tiêu Dùng (Consumer Price Index - CPI)
CPI là một công cụ quan trọng giúp đo lường và theo đối sự biến đổi giá cả của hàng hóa và dich vu tiéu ding thông thường mà người đân mua hàng ngày
Công thức tính chỉ số CPI như sau:
Chi phi dé mua gio hang héa thoi ky t
CPI = 100
Chỉ phí để mua giỗ hàng hóa kỳ cơ sở
Trang 4pi va pi : muc gia san pham i trong nam t va nam 0
qi vaqi : sản lượng sản phẩm ¡ trong năm t va nam 0
Theo đó, ta có thể tính được chỉ số lạm phát theo công thức:
P, = P.,
Tỷ lệ lạm phat = 100 x P
-
hoặc
Tỷ lệ lạm phat = (log Pt - log PŒ - I)) * 100%
Trong đó, Po hay Pt là mức giá tiêu dùng năm hiện tại và P-Í hay Pt-l là mức giá tiêu dùng kỳ trước
Chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator)
Chỉ số Giảm Phát GDP (GDP Deflator) đóng vai trò quan trọng trong việc đo lường lạm phát tổng hợp, mức đồ biến đổi giá cả của toàn bộ bộ sản phẩm và dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế Nó thể hiện sự thay đổi giá trị của hàng hóa và dịch vụ trong GDP từ một thời kỳ cơ sở đến thời điểm hiện tại Khi chỉ số này tăng, nó cho biết tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế đã tăng lên do tác đông của lạm phát Công thức tinh chỉ số giảm pháp
GDP (GDP Deflator) như sau:
GDP danh nghĩa
Chi so giam phat GDP = 100 x GDP thuc té
Theo đó, ta tinh duoc ty 1é lam phat nam t theo céng thire sau:
Chỉ số lạm phát năm t=Chỉ số giảm phát GDP năm t - Chi sé giam phat GDP nam (t-1)Chi sé giam phat GDP nam t* 100
Ngoài ra, còn có các công cụ tinh toán chỉ số lạm phát khác có thể kế đến như: Chỉ số Gid San Xuat (Producer Price Index - PPI), Chi số Giá Sản Phẩm Cơ
Ban (Core Price Index), Chỉ số Giá Tiêu Dùng Có Định (Fixed Consumer Price Index), Chỉ số Giá Hàng Hóa (Commodity Priee Index), Những công cụ này thường được sử đụng bởi các cơ quan thống kê, ngân hàng trưng ương và chính phủ để theo dõi và tính toán chỉ số lạm phát, và từ đó đánh giá tác đồng
của lạm phát đối với nền kinh tế và quyết định chính sách kinh tế
1.1.3 Phân loại lạm phát
Căn cứ vào định lượng (Theo mức độ nghiêm trọng đựa trên chỉ số lạm phát):
Trang 5(Hyperinflation) va Siéu lam phat (Superinflation)
Lạm phát vừa phai (Moderate Inflation): Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số, là loại lạm phat trong déi én dinh với tốc độ tăng giá cả ở
mức độ tương đối, đưới 10%/năm, có thể đự đoán được, ít rủi ro Nó thường không gây ra những tác đông kinh tế cực đoan và có khả năng tạo ra những tác
đông tích cực trong kinh tế: lạm phát vừa phải có thể kích thích chỉ tiêu và đầu tư; lạm phát vừa phải có thể giúp phục hỏi nợ trái phiếu; tạo đồng lực cho đầu tư, tạo thuế cho chính phủ từ việc tăng giá trị bất đông sản và tải sản Qua đó, đời sống của người dân lao động được đảm bảo
Lam phat phi ma (Hyperinflation): Lam phat phi mã là loại lạm phát cực đoan với tốc đồ tăng giá cả rất nhanh, từ 10-đưới 100%/năm Nó có thể xây ra
trong tỉnh huống khủng hoảng kinh tế và tài chính nghiêm trọng và de doa giá trị tiền tệ Lạm phát phi mã, với tốc đồ tăng giá cả không kiểm soát, tạo ra một loạt tác động tiêu cực đối với nên kinh tế và cuộc sống của người dân Đầu tiên, nó làm mắt giá trị của tiền tệ Người đân và doanh nghiệp đều cảm nhận rõ rệt sự giảm giá trị của đẳng tiền, khiến họ mắt lòng tin vào tiền tệ và đầu tư vào tài sản khác như vàng hoặc đất đai Không chỉ thế, lạm phat phi mã gây ra sự bất ồn trong nên kinh tế, gây ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa Người dân đổ xô đi mua sắm hàng hóa cơ bản khi giá cả tăng nhanh, dẫn đến thiếu
hụt và khan hiếm Cuối cùng, lạm phát phi mã thường gây ra sự suy thoái kinh tế và tăng thất nghiệp Vì chỉ phí sản xuất tăng cao, doanh nghiệp thường
giảm sản xuất hoặc cắt bỏ nhân lực Sự suy thoái kinh tế và tăng thất nghiệp có thể kéo đài và tạo ra tác đông kéo đài đối với nền kinh tế Tóm lại, lạm phát
phi mã không chỉ gây ra sự mắt giá trị của tiền tệ mà còn tạo ra tác đông tiêu cực nghiêm trọng đối với nên kinh tế và cuộc sống của người đân
Siêu lạm phát (Superinflation): Siêu lạm phát là biến thể của lạm phát phi mã với mức tăng giá cả cực kỳ nghiêm trọng và không thể kiểm soát được, với
mức độ gia tăng giá cả lên đến trên 200%/năm Siêu lạm phát phá hủy nền kinh tế, khiến nên kinh tế quốc gia rơi vào khủng hoảng, gay bat én tinh hinh an
ninh, chính trị trong nước Tuy nhiên, tình trạng siêu lạm phát thường ít khi xảy ra Trong lịch sử Thế giới đã ghi nhận vụ siêu lạm phát cực kỳ nghiêm
trọng ở Đức giai đoạn 1922-1923 - điển hình trong lịch sử lạm phát Thế Giới với tốc độ tăng giá cả không kiểm soát Áp lực tài chính nặng nễ sau thất bại
trong Thế Chiến I đã đây nền kinh tế Đức vào tỉnh trạng khủng hoảng Điều này làm cho đồng Mark mắt giá trị nhanh chóng, ngân lượng hoàn toàn bắt lực trước thê cuộc
Căn cứ theo định tính
Lạm phát đự kiến và lạm phát bất thường (không dự kiến)
Lạm phát đự kiến là tình trạng lạm phát mà người đân và các nhà kinh tế học có thé du đoán trước mức độ gia tăng đều đặn của nó (ví đụ 19%/tháng) Lam phat du kiến thường không gây ra bắt kỳ rủi ro hay đe doa đến nền kinh tế mà chỉ tác động điều chỉnh chỉ phí trong lưu thông
Lạm phát không dự kiến là tỉnh trạng lạm phát mà người dân và các nhà kinh tế học không dự đoán trước được Thông thường tác nhân gây ra tình trạng
lạm phát không dự kiến thường là những tác nhân bên ngoài bao gồm: dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh, dẫn đến sự tái phân bố tài sản trong nhân dân Lạm
Trang 6nhanh chóng
Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng
Lạm phát cân bằng là tỉnh trạng lạm phát ổn định, với tốc đồ tăng giá cả trong khoảng mục tiêu của chính phủ hoặc ngân hàng trung ương Mục tiêu này
thường được thiết lập dé dam bao tinh ổn định và phát triển của nền kinh tế Lạm phát cân bằng thường không gây ra những tác động tiêu cực nghiêm trong,
nó có thể thúc đẩy hoạt động kinh tế và đầu tư
Lam phat không cân bằng là tỉnh trạng lạm phát không ổn định, với tốc đô tăng giá cả vượt khỏi mức mục tiêu hoặc kiểm soát của chính phủ hoặc ngân
hàng trung ương Lạm phát không cân bằng thường gây ra những tác đồng tiêu cực mạnh mẽ hơn Lam phat quá cao (lạm phát phi mã) có thế dẫn đến mắt
giá trị nhanh chóng của tiền tệ và suy thoái kinh tế Lam phát quá thấp (thiêu phát) có thé dan đến tình trạng giảm trưởng kinh tế và thất nghiệp
1.2 Nguyễn nhân gây ra lạm phát
1.2.1 Lạm phát do cầu kéo
Khi lưu thông có sự gia tăng mạnh mẽ trong tổng cầu đối với các hàng hoá sản phẩm tại mức sản lượng đã chạm mức hoặc quá mức tiểm năng, cùng với tính đặc thủ của giá cả, có khả năng gây ra tỉnh trạng lạm phát Lạm phát xuất phát từ sự tương quan giữa cầu và cưng trên thị trường Nó thể hiện khi nhiều người muốn mua một sản phẩm hơn so với sản lượng thực tế có sẵn Lạm phát xảy ra khi tổng cầu cao hơn so với khả năng sản xuất mà thị trường có thể đáp ứng Kết quả là, mức giá tổng thể trong nền kinh tế tăng lên, gây ra tỉnh trạng lạm phát
Trang 7hiện giữa P` và P là đoạn lạm phát tổn tại đo mức cầu tăng quá cao so với sản lượng cưng cấp trên thị trường Trong bối cảnh hiện tại, khi cơ câu thị trường chưa đạt
được sự cân bằng tự nhiên giữa cung và cầu của các sản phẩm, đòi hỏi sự can thiệp và điều tiết từ phía chính phủ hoặc các tổ chức quản lý kinh tế để đâm bảo tính én định trong hệ thống kinh tế
1.2.2 Lam phat do chi phi day
Sự gia tăng chỉ phí sản xuất cho thị trường đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, công cụ sản xuất, thuế gây áp lực tăng giá thành sản phẩm và thúc đây
các doanh nghiệp tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận thu về, điều này có tạo ra một sự gia tăng toàn điện trong mức giá trung bình của nền kinh tế, được gọi là lạm phat Lam phat, trong trường hop này, Là hiệu ứng cuối cùng của việc tăng chỉ phí sản xuất và có thể có tác đông tiêu cực đến mức sống của người dân, giảm sức mua
của người tiêu dùng đồng thời suy giảm giá trị tiền tệ Mặt khác, theo quy luật cung - cầu, giá bán tăng lên sẽ làm cầu giảm xuống, các doanh nghiệp đối mặt với việc
cắt giảm sản lượng, sa thải nhân công Điều này về cơ bản lại làm giảm sản lượng trên thị trường, đẳng thời tăng tỷ lệ thất nghiệp
1.2.3 Lạm phát do chính sách
Lam phat do chính sách, thường được gọi là lạm phát từ chính phủ, xuất phát từ việc chính phủ không thể kiểm soát một cách hiệu quả các chỉnh sách tiền tệ và tài
khóa Thâm hụt ngân sách mở rồng và việc tài trợ thâm hụt bằng tiền tệ tạo ra một lượng tiền đư thừa trong nền kinh tế, dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ lạm phát Các chính
sách không cân đối và sự gia tăng nguồn cung tiền tệ gây ra sự mất giá của đồng tiền và tăng giá cả hàng hóa, tạo nên lạm phát do chính sách
1.2.4 Một số nguyên nhân gây ra lạm phát khác
Lam phat do cơ câu: thường xây ra khi thị trường đang trong quá trình biến đổi và các doanh nghiệp sản xuất kém hiệu quả buộc phải tăng lương cho nhân viên của
họ Sự tăng lương này dẫn đến tăng giá thành sản phẩm, làm tăng giá bán sản phẩm và góp phan vào việc phát sinh lạm phát trong nền kinh tế
Lam phat do xuất khẩu: thường xảy ra khi lượng xuất khẩu tăng cao, làm tăng các sản phẩm được thu gom để xuất khẩu, đẳng thời giảm lượng cưng sản phẩm trong nước Điều nay tạo ra mat cân bằng giữa cung và cầu trong nước gây ảnh hưởng đến chỉ số giá cả trên thị trường, là nguy cơ dẫn đến lạm phát
Lạm phát đo nhập khẩu: xảy ra khi giá bán sản phẩm nhập khẩu tăng cao, làm tăng giá bán các sản phẩm trong nước Sự tăng giá này lan tỏa sang mức giá chung của hàng hóa trong nước, làm tăng nguy cơ gây miên tinh trang lam phat
1.3 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế
1.3.1 Tác động tích cực
Mọi vấn đề đều có hai mặt tiêu cực và tích cực Lạm phát cũng đem lại một số các tác đồng tiêu cực đối với nền kinh tế trong trường hợp tốc độ lạm phát ở mức vừa
phải, thường trong khoảng từ 2-5% ở các nước phát triển và dudi 10% ở các nước đang phát triển Thứ nhất, lạm phát vừa phải có thể kích thích chỉ tiêu và đầu tư Người tiêu dùng thường có xu hướng tiêu tiền nhanh hon để tránh sự tăng giá trong tương lai, điều này có thể thúc đây hoạt đồng kinh tế Doanh nghiệp cũng có thể
Trang 8thực của nợ trái phiêu có thể giúp những người nắm giữ nợ trái phiếu trả nợ một cách dé dang hon, giúp họ giảm bớt áp lực tài chính Thứ ba, lạm phát vừa phải có thể tạo động lực cho đầu tư Do giá tri tiễn giảm dan, các nhà đầu tư có thể tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các dự án sản xuất và kinh doanh có triển vọng lợi nhuận cao hơn Thứ tr, lạm phát vừa phải có thể tạo thuế cho chính phủ từ việc tăng giá trị bát đông sản và tài sản Những tài sản này thường tăng giá trị trong môi trường lạm
phát và chính phủ có thể hướng lợi từ thuế bắt đồng sản và thuế tài sản Mặt khác, một trường hợp thực tế là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Trong giai đoạn khủng hoảng này, nhiều quốc gia trên Thế Giới bao gồm Mỹ đã thực hiện chỉnh sách tài khóa lỏng léo và chính sách tiền tệ mềm đẻo để khuyến khích tiêu dùng và đầu tư Dù có mức độ lạm phát nhất định, tuy nhiên, các biện pháp này đã giúp hồi phục nền kinh tế và ngăn chặn suy thoái kinh tế kéo dài
1.3.2 Tác động tiêu cực
Ảnh hưởng đến lãi suất: Lãi suất thực tế = Lãi suất đanh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát Trong đó, lãi suất thực tế thường it biến động, chính vi thế lãi suất danh nghĩa có xu
hướng tăng giảm tương ứng với tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng cao, lãi suất thường tăng theo để kiểm soát tình hình kinh tế Lãi suất cơ bản của ngân hàng trung
ương sẽ được tăng lên Đẳng thời, để thu hút vốn từ các tài khoản gửi tiết kiệm và thị trường vốn, ngân hàng thương mại cũng có xu hướng tăng cao lãi suất huy
đông Điều này có thế ảnh hưởng đến cả lãi suất cho vay của họ, bởi các ngân hàng thương mại này cần đảm bảo lợi nhuận đủ để bù đắp cho việc trả lãi suất cao hơn
cho nguồn vốn
Ảnh hướng đến phân phối thu nhập: Khi thu nhập danh nghĩa của người lao đồng không thay đổi khi giá cả tăng cao còn giá trị đồng tiền giảm sút sẽ làm giảm thu
nhập thực tế của người lao động Ngoài ra, lạm phát còn gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội Lạm phát tăng cao, đẳng nghĩa với việc giá cả tăng cao, tầng lớp những người giàu có xu hướng thu gom, tích trữ hàng hoá gây ra sự mắt cân đối trên thị trường, khan hiểm hàng hóa và cảng làm tăng thêm giá cả hàng hoá địch
vụ Mặt khác, tầng lớp những lao động thu nhập thấp đối với việc mua hàng hóa khi giá cả tăng quá cao là điều hết sức khó khăn, thậm chí không thể đáp ứng nhu
cầu thiết yêu
Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các đoanh nghiệp: Doanh nghiệp gánh chịu những tác đông xấu khi phải đối mặt với chỉ phí sản xuất tăng cao và giá trị cổ phiếu giảm Một số đoanh nghiệp quy mồ nhỏ, khả năng huy động vốn thấp, nguồn vốn không đủ để giải quyết những biến đông của thị trường có nguy cơ cao dẫn đến phá sản, gây ra tỉnh trạng thất nghiệp trong xã hội Một doanh nghiệp phá sản sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chuỗi cưng ứng, các khoản nợ ngân hàng và các ngành
công nghiệp liên quan Có thể thây lạm phát tăng cao gây ra chuỗi những tác động tiêu cực kéo đài và khó giải quyết triệt dé
Ảnh hưởng đến các khoản nợ quốc gia: Sự mắt giá của đồng tiền nội tệ so với đẳng tiền ngoại tệ là mối de doa rat lon đối với các khoản nợ nước ngoài, làm cho gánh nang trả nợ rất lớn và rất khó dé có thể thanh khoản trong ngắn hạn
Ảnh hưởng đến đời sống xã hội: Lạm phát có thé gây ra sự căng thẳng xã hồi thậm chi din dén các hoạt đồng phi pháp gây mâu thuẫn xã hội nghiêm trọng Hơn thé
nữa, lạm phát thường tạo áp lực tăng chỉ tiêu của chính phủ để duy trì các dự án và phúc lợi xã hội khi nó tác động đến đầu tư vào các phương tiện công cộng thông
Trang 9duy trì các phương tiện công cộng quan trọng, kiểm soát lạm phát để bình én sự phát triển xã hồi
CHƯƠNG 2: THUC TRANG LAM PHAT VIET NAM GIAL DOAN 2010 - 2020
2.1 Khái quát về lạm phát Việt Nam
Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam đã biến động đáng kế trong thập kỷ qua, với giai đoạn đầu của thập kỷ chứng kiển mức lạm phát ở mức rất cao, và rỗi mức lạm phát trở nên thấp hơn và dan ổn định qua các năm Năm 2010, tỉ lệ lạm phát là 11.79% nhưng đã giảm xuống còn 3.22% vào năm 2020 Sự sụt giảm của tỉ
lệ lạm phát cấu thành từ nhiều yếu tố như chỉnh sách kinh tế hợp lí từ nhà nước, tỉ giá hối đoái ổn định, năng suất nông nghiệp tăng và tình hình kinh tế, chính trị trên toàn cau
giúp giảm đáng kế lượng tiền trong lưu thông
Tỉ giá hối đoái ổn định: Giá trị của đồng tiền Việt Nam tương đối ổn định so với đồng đô la Mỹ Điều này đã giúp kiểm soát giá hàng hóa nhập khẩu
Trang 10Nam còn áp đụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất, góp phần làm cho năng suất nồng nghiệp tăng cao Việt sỡ hữu trữ lượng nồng sản lớn giúp nước ta đảm bảo nguồn cung lương thực ổn định và giữ giá lương thực ở mức thấp
2.2 Các giai đoạn lạm phát ở Việt Nam từ 2010 đến 2020
2.2.1 2010 - 2011, hai năm ghi nhận lạm phát của Việt Nam ở mức cao kỉ lục:
Lạm phát của nước ta giai đoạn này ở mức cao, chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2010 tăng 11.75% không đạt kế hoạch dé ra (7%), va 2010 tăng đến 18.58% Nguyên nhân có thể thấy rõ nhất chính là việc phải phục hồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 Sự phục hồi của nền kinh tế dẫn đến nhu câu tiêu
dùng và sản xuất tăng trở lại, kéo theo giá cả tăng lên
Năm 2010, mức tăng nổi bật nhất thuộc về nhóm giáo đục (tăng khoảng 20%), kế đến là địch vụ ăn uống (16.98%), nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng (15.74%), hàng hóa va dich vụ khác tăng I 1%, nhóm đỗ uống thuốc lá tăng tương đối, trên 8% Tuy nhiên, có nhóm giảm như Bưu chỉnh viễn thông (6%)
Năm 2011, Cả năm nhóm hàng hóa thiết yếu tăng giá 26,49% Trong đó, giá các mặt hàng lương thực tăng mạnh I,4%, cả năm tăng 22,82% Giá thực phẩm năm tăng 29,34% Cả năm nhóm hàng hóa thiết yếu này tăng giá 26,49% Trong đó, giá các mặt hàng lương thực tăng mạnh 22,82% Giá thực phẩm cả
năm tăng 29,34% Chỉ phí đành cho nhà ở bao gồm tiền thuê nhà, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tiếp tục tăng tới 19,66% Chỉ phí đành cho nhà ở bao gồm tiền thuê nhà, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tiếp tục tăng 0,51%, cả năm tăng tới 19,66%
Một số nguyên nhân:
Ở trong nước, thiên tai và dịch bệnh liên tiếp xây ra Nghiêm trọng nhất là hạn hán nặng đầu năm, nắng nóng gay gắt mùa hè và lũ lụt lịch sử ở
miễn Trung trong tháng 9, 10 và II, gây thiệt hại nặng nề (về vật chất trên 13.544 ti đồng) đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh của các
nganh, cac lĩnh vực
© — Tinh hinh dia chinh tri bat dn trên thế giới: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Âu, khủng hoảng nợ công ở EU và cuộc xung đột ở Trung Đông
(Mùa xuân Ả Rập) đã khiến giá đầu thé va các mặt hàng nguyên vật liệu khác tăng cao
Hậu quả
Bộ phận đân cư có thu nhập thấp và trung bình (nông dân, công nhân, viên chức) chịu ảnh hưởng nặng nẻ nhất vì chỉ tiêu cho lương thực, thực phẩm, học
hành của con cái chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thu nhập của họ Với các doanh nghiệp, chỉ phí đầu vào tăng cao cùng với tỷ giá hối đoái biến đông mạnh đã
gây khó khăn lớn cho hoạt đồng sản xuất — kinh đoanh
2.2.2 2012-2014, giai đoạn đánh dấu lạm phát Việt Nam giảm đáng kế
Trang 11chưa được giải quyết, tuy nhiên CPI 10 NAM QUA (%)
164
12.6 thấp hơn nhiều so với mức 18,58% 123 11.75
của năm 2011 Nam 2013, lạm 10-895 84
(Lương thực tăng 22,82%, thực phẩm tăng 29,34%, CPI bình quân chung tăng 18,58%) Riêng nhóm dịch vụ y tế có sự thay đổi lớn với chỉ số giá tăng
mạnh ở mức 20,37%, cao hơn nhiều lần mức tăng 4,36% của năm 2011 Trong 2 năm qua, chỉ số giá nhóm giáo dục vẫn duy trì mức tăng cao (Năm 2011 tăng 23, I8%; năm 2012 tăng 17,07%) va chỉ số giá nhóm bưu chính viễn thông vẫn duy trì mức giảm (Năm 201 l giảm 5,06%; năm 2012 giảm 1,11%)
Năm 2013 là năm đầu tiên CPI phá Biểi đồ 2 1CPI rong 10nấm qua
vỡ chu kỳ “hai năm cao, một năm thấp” đã điễn ra trong 9 năm trước đây Diễn biến trên của CPI là thành công nổi bật của năm này Thành công của việc
kiềm chế lạm phát 2013 có sự đóng góp của nhiều yếu tố, trong đó lớn nhất là yếu tố cầu kéo năm 2013 việc giảm quá mức tỷ lệ vốn đầu tư/GDP (vừa thấp
xa so với các thời kỳ trước, vừa thấp hơn cả chỉ tiêu kế hoạch), trong khi vốn đầu tư là yêu tố vật chất trực tiếp quyết định tăng trưởng kinh tế, mà tăng
trưởng kinh tế không đạt được kế hoạch để ra Lạm phát thấp đã giúp hạ lãi suất huy đông, tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay, có nhiều khoản và có đối tượng lãi suất đã trở về thời kỳ 2005-2006 để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Mặc đủ lãi suất giảm, nhưng tiền gửi vẫn
tăng cao (tinh đến ngày 12/12/2013, tiền gửi VND tăng 15,93%, cao gần gấp đổi tốc độ tăng dư nợ tín đụng), góp phần cải thiện tỉnh thanh khoản của các tổ
chức tin dụng
Nguôn số liệu: Tổng cục Thông kê