1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chương 7 các kỹ thuật và công cụ quản lý chất lượng

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 7 Các Kỹ Thuật Và Công Cụ Quản Lý Chất Lượng
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn ThS. Võ Hữu Khánh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 8,36 MB

Nội dung

CHƯƠNG 7 CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 7.1 Kim soát quá trình b ng th ng kê ằ ố – SPC Một trong những nguyên tắc của quản lý chất lượng là khi đánh giá hay ra quyết định b

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Đề tài: Chương 7 Các kỹ thuật và công cụ quản lý chất lượng

GVHD : Ths Võ Hữu Khánh

Nhóm thực hiện: Nhóm 7

Lớp : DHQT16I TT

Tp.HCM, ngày 15 tháng 10 năm 2023

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Đề tài: Chương 7 Các kỹ thuật và công cụ quản lý chất lượng

Trang 3

đ thực hiện b i tiu lu n à ậ

Nhóm: 7

Địa điểm họp: GG MEET

Thời gian: 21h00 ngày 10 tháng 10năm 2023

- Thảo luận và thống nhất những điều cần phải làm trong bài tiểu luận của nhóm

- Phân công và tiến hành hoàn thiện cấu trúc đề tài nhóm đã chọn

2 Phân công nhiệm vụ

+Minh Thịnh, Hà My, Anh Tú phụ trách chia phần 7.1 và 14 biểu đồ

+ Gia Như và Như Quỳnh phụ trách phần 7.2: Nhóm Chất Lượng

+Quốc Trung và Thuỷ Tiên phụ trách phần 7.3: Chương Trình 5S

+ Gia Như và Anh Tú tổng hợp và chỉnh sửa Word

+ Như Quỳnh làm PowerPoint

- Nhóm trưởng Gia Như đưa ra thời hạn nộp nhiệm vụ trên là 20h ngày 09/10/2023 Nhóm trưởng tiến hành tổng hợp và gửi đề cương hoàn chỉnh cho nhóm vào ngày 12/10/2023

3 Các thành viên đề xuất ý kin

- Các thành viên đều đồng ý với ý kiến và sự phân công của nhóm trưởng

- Trong quá trình làm bài, nếu có thắc mắc hay khó khăn gì sẽ gửi cho nhóm để các thành viên cùng nhau thảo luận, hỗ trợ lẫn nhau và tìm hướng giải quyết vấn đề

4 Đánh giá chung

- Các thành viên trong nhóm tích cực thảo luận và tham gia buổi họp nhóm đúng giờ

Trang 4

- Trong buổi họp nhóm các thành viên luôn hòa đồng, đóng góp ý kiến của bản thân, không xảy ra mâu thuẫn

(ký & ghi rõ họ tên)

HUỲNH GIA NHƯ

Trang 5

4

Mục L c ụ

CHƯƠNG 7 CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

5

7.1 Kim soát quá trnh bằng thống kê – SPC 5

7.1.1 Khái niệm 5

7.1.2 Bảy công cụ thống kê cơ bản ( Seven Basic Quality) 5

1 Lưu đồ quy trình onboarding nhân viên mới 8

d Cách đc biu đồ phân bố tần số: 13

e Ví dụ: 15

a Khái ni m ệ 19

7.1.3 BẢY CÔNG CỤ MỚI VỀ QUẢN LÝ VÀ HOẠCH ĐỊCH 30

c.C ác bước cơ bản thit lập biu đồ cây 34

c Ví dụ 40

7.2 NHM CHẤT LƯỢNG 42

7.2.1 Khái quát về nhóm chất lượng 42

7.2.1.2 Định nghĩa nhóm ch ất lượ ng (NCL 43 7.2.2 Mục tiêu của nhóm chất lượng 43

7.2.3 C ác ý tưng cơ bả n c a ho ủ t đ ng nh m ch ó ất lượng 44

7.2.4 Tổ chức hot đng NCL 45

7.2.5 Đánh giá hiệu quả hot đng nhóm chất lượng 46

7.2.6 Hot đ ng NCL c  ác nướ c v à nh ng b i h c kinh nghi m à  ệ 47 7.3 CHƯƠNG TRÌNH 5S 48

7.3.1 5S là gì? 48

7.3.2 Mục tiêu và tác dụng: 48

7.3.3 Các bước cơ bản đ thực hiện 5S 49

Trang 6

CHƯƠNG 7 CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG 7.1 Kim soát quá trình b ng th ng kê ằ ố – SPC

Một trong những nguyên tắc của quản lý chất lượng là khi đánh giá hay ra quyết định bất

kỳ vấn đề nào đều phải dựa trên những sự kiện biểu hiện bằng những dữ liệu cụ thể

Kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC) đang được rất nhiều ngành hàng áp dụng đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nhờ vào những lợi ích vô cùng thiết thực mà nó đem lại:

Giúp phát hiện những nguyên nhân gây bất ổn định trong vận hành sản xuất

Xác định các tác nhân khiến việc sản xuất vượt quá tầm kiểm soát nhanh chóng và cách khắc phục để tránh gây ra thiệt hại về doanh thu cho doanh nghiệp

Giúp doanh nghiệp ổn định hóa quá trình sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm 7.1.1 Khái niệm

SPC - Statistical Process Control là một phương pháp kiểm soát chất lượng đang được áp dụng trong rất nhiều ngành khác nhau nhưng nhiều nhất vẫn là sản xuất hàng hóa Chắc chắn rằng khi đọc được những dòng này, bạn sẽ tự hỏi những câu hỏi như SPC là gì, lợi ích của SPC là gì và có nên học SPC hay không,… Hãy cùng tìm hiểu về SPC và tự tìm câu trả lời ở bài viết này bạn nhé

7.1.2 B y công c ả ụ thống kê cơ bản ( Seven Basic Quality)

7 công cụ quản lý chất lượng bao gồm:

Check sheets – Phiếu kiểm soát

Charts – Biểu đồ

Cause and Effect Diagram – Biểu đồ nhân quả

Pareto analysis – Biểu đồ Pareto

Histogram – Biểu đồ mật độ phân phối

Scatter Diagram – Biểu đồ phân tán

Control Chart – Biểu đồ kiểm soát

Check sheets – Phiếu kiểm soát

7.1.2.1 Biu đồ tin trnh (Flow Chart)

Trang 7

Biểu đồ tiến trình được xây dựng với các ký hiệu nhận biết

Mỗi bước quá trình nguyên công mô

tả một hoạt động hữu quan

Mỗi điểm mà quá trình chia thành

nhiều nhánh do một quyết định

Đường về mũi tên nối liền các ký hiệu

thể hiện chiều hướng tiến trình

Ký hiệu nối trang ( được sử dụng khi

biểu đồ quá dài không thể trình bày trong

Trang 8

Thông tin

Nhóm 2- Dạng biểu đ chi tiết

Lưu kho: thể hiện sự lưu kho có kiểm soát như là xếp hồ sơ ( điều đó không phải là chậm trễ)

Thanh tra: thể hiện một sự kiểm tra về chất lượng hoặc số lượng

Vận chuyển: thể hiện sự chuyển động của người, vật liệu, giấy tờ, thông tin,

Chậm trễ, trì hoãn: thể hiện một sự lưu kho tạm thời do chậm trễ, trì hoãn và

sự tạm ngừng của các nguyên công nối tiếp nhau

Nguyên công: thể hiện những bước chủ yếu của một quá trình ( thao tác)

b Tác dụng

Mô tả quá trình hiện hành, giúp người tham gia hiểu rõ quá trình Qua đó xác định công việc cần sửa đổi cải tiến đối với mọi quá trình để hoàn thiện, thiết kế lại Biểu đồ tiến trình là

Thông tin

Trang 9

d Các bước cơ bản đ thit lập biu đồ quá trnh

Bước 1: Xác định sự bắt đầu và kết thúc của quá trình

Bước 2: Xác định các bước trong quá trình ( hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra)

Bước 3: Thiết lập biểu đồ tiến trình

Bước 4: Xem xét lại biểu đồ tiến trình cùng với những người liên quan đến quá trình

Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đì dựa trên sự xem xét lại

Bước 6: Ghi lại ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử dụng trong tương lai

e Ví dụ:

1 Lưu đồ quy trình onboarding nhân viên mới

Mọi nhân viên mới đều cần onboarding để có thể làm quen với công việc và văn hoá doanh nghiệp, nhưng cách triển khai quy trình onboarding ở mỗi nơi là khác nhau Đây là các bước

cơ bản:

• Nhân viên mới hoàn thành hồ sơ giấy tờ và thủ tục pháp lý

• Hồ sơ này trải qua quá trình phê duyệt của bộ phận HR và quản lý cấp cao của công ty

• Nhân viên HR giới thiệu về cấu trúc cũng như các quy định của công ty

• Nhân viên quản lý tài nguyên nội bộ bàn giao trang thiết bị làm việc, tài khoản đăng nhập, đồng phục, mã chấm công,

Và đây là lưu đồ quy trình onboarding:

Trang 10

3 Lưu đồ quy trình ứng phó với sự cố phát sinh

Doanh nghiệp nào cũng nên có một kế hoạch dự phòng cho các rủi ro tiềm ẩn và sẵn sàng phát sinh thành sự cố

Mặc dù bạn có thể phần nào đoán được những điều sắp xảy ra, nhưng một chiến lược về cách phản ứng trong những tình huống như vậy là cần thiết để nhân sự của bạn không hoảng loạn

Lấy ví dụ về các bước xử lý một cuộc tấn công vào hệ thống an ninh mạng trong công ty bạn:

• Trường hợp khẩn cấp được báo cáo bởi một nhân viên công ty sau khi phát hiện ra có một USB lạ đang cắm vào máy tính của họ

• Các mối đe dọa được đánh giá bởi đội an ninh Nếu báo động sai hoặc vấn đề nhỏ dễ dàng giải quyết, quá trình kết thúc

• Nếu đây là mối đe doạ thực sự nguy hiểm, gửi email khẩn cấp tới ban lãnh đạo công ty

• Ban lãnh đạo và đội an ninh tổ chức cuộc họp khẩn cấp

• Đề xuất giải pháp và triển khai

• Nếu giải pháp không hiệu quả, quay lại tổ chức một cuộc họp khác Nếu có hiệu quả như mong đợi, hoàn tất quy trình

Trang 11

c Các bước cơ bản thit lập phiu kim tra

Bước 1: Xác định dạng phiếu, xây dựng biểu mẫu để ghi chép dữ

liệu, cung cấp các thông tin về người kiểm tra, địa điểm, thời gian, cách thức kiểm tra

Bước 2: Thử nghiệm trước biểu mẫu này bằng việc thu thập và lưu trữ một số dữ liệu

Trang 12

Bước 3: Xem xét lại và sửa đổi biểu mẫu nếu thấy cần thiết

7.1.2.3 BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ TẦN SỐ (Histogram)

a. Khái niệm:

Biểu đồ phân bố tần số (còn được gọi là biểu đồ phân bố mật độ, biểu đồ cột) dùng để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó, cho ta thấy rõ hình ảnh sự thay đổi, biến động của một tập dữ liệu

Biểu đồ phân bố tần số có dạng tổng hợp như hình 7.2

Trong biểu đồ:

- Trục hoành biểu thị các giá trị đo;

- Trục tung biểu thị số lượng các chi tiết hay số lần xuất hiện;

- Bề rộng của mỗi cột bằng khoảng phân lớp;

- Chiều cao của mỗi cột nói lên số lượng chi tiết (tần số) tương ứng với mỗi phân lớp

Ba đặc trưng quan trọng của biểu đồ phân bố tần số là tâm điểm, độ rộng, độ dốc

b Tác dụng:

Trình bày kiểu biến động của tập dữ liệu, cung cấp thông tin trực quan về biến động của quá trình, tạo hình dạng đặc trưng “nhìn thấy được” từ những con số tưởng chừng vô nghĩa,

Trang 13

c Các bước cơ bản đ thit lập biu đồ phân bố tần số

Bước 1: Thu thập giá trị các số liệu Đếm lượng số liệu (n), n phải lớn hơn 50 mới tốt Bước 2: Tính toán các đặc trưng thống kê

o Xác định độ rộng của toàn bộ số liệu: R=𝑋𝑚𝑎𝑥−𝑋𝑚𝑖𝑛

𝑋𝑚𝑎𝑥;𝑋𝑚𝑖𝑛 giá tr l n nh t và nh nhị ớ ấ ỏ ất của tập d u ữ liệ

Đơn giản hơn có thể xác định k dựa vào bảng 7.5

Bảng 7.5: Tương quan giữa lượng số liệu và số lớp

Trang 14

o Độ rộng của một lớp (h) =

𝑘

Để thuận tiện cho tính toán, h thường được làm tròn số (theo hướng tăng lên) và khi đó

số lớp (k) cũng thay đổi theo

o Xác định biên độ trên (BĐT) và biên độ dưới (BĐD) của các lớp

- Đếm số ữ liệ d u xu t hi n trong mấ ệ ỗi lớp

Bước 3: Vẽ biểu đồ phân b tố n s ầ ố

Trục hoành theo thang giá trị số liệu, tr c tung theo thang t n sụ ầ ố (số l n ho c phầ ặ ần trăm

s l n giá trố ầ ị xuất hi n) V các cệ ẽ ột tương ng v i các gi i h n c a l p, chi u cao c a cứ ớ ớ ạ ủ ớ ề ủ ột tương ứng với tần số của lớp

d Cách đc biu đồ phân b t n số: ố ầ

Có 2 phương pháp cơ bản v ề cách đọc

• Cách 1: D a vào d ng phân b ự ạ ố

Trang 15

Một số d ạng cơ bản c a biủ ểu đ phân b

• Cách 2: so sánh các giá trị tiêu chuẩn với phân bố của biểu đồ Đưa ra các so sánh tỉ

lệ phế phẩm so với tiêu chuẩn, giá trị trung bình có trùng với đường tâm của hai giới

Trang 16

hạn tiêu chuẩn không, hình dạnh biểu đồ lệch qua phải hay trái, từ đó đưa ra quyết định làm giảm sự phân tán hay xét lại tiêu chuẩn.

e Ví dụ:

Kiểm tra bề dày của 100 khối kim loại, kết quả kiểm tra được cho trong bảng 7.6

- n= 100; 𝑋𝑚𝑎𝑥= 3,68;𝑋𝑚𝑖𝑛= 3,30

- S l p k=ố ớ √100 = 10 Ch n k =10 ọ

Trang 19

18

Trang 20

7.1.2.4 BIỂU ĐỒ PARETO

a Khái niệm

Biểu đồ Pareto là một công cụ đồ họa thống kê được sử dụng để phân tích và hiển thị tần suất của các sự kiện hoặc lỗi Nó được đặt tên theo Vilfredo Pareto, một nhà kinh tế người Ý, người đã phát hiện ra rằng 80% của tài sản của Ý được sở hữu bởi 20% dân số giàu nhất Biểu đồ Pareto được tạo ra bằng cách sắp xếp các sự kiện hoặc lỗi từ phổ biến nhất đến hiếm nhất, sau đó vẽ một đường cong để thể hiện tỷ lệ tần suất tích lũy của chúng Đường cong Pareto thường có dạng hình chữ S và thường được chia thành hai trục, một trục dọc thể hiện tỷ lệ tần suất tích lũy và một trục ngang thể hiện các sự kiện hoặc lỗi

b Tác dụng

Biểu đồ Pareto thường được sử dụng trong quản lý chất lượng và quản lý dự án để xác định các nguyên nhân chính của sự cố hoặc lỗi, từ đó giúp các nhà quản lý tập trung vào các vấn đề quan trọng nhất và tối ưu hóa quy trình hoạt động của tổ chức

c Các bước đ thit lập biu đồ Pareto

Bước 1: Xác định dữ liệu c n thu th p, c ch phân lo i v c ch thu th p dầ ậ á ạ à á ậ ữ liệu ( đơn vị

đo, thời gian thu thập)

Bước 2: Tiến h nh thu th p dữ li u à ậ ệ về các sai sót và nguyên nhân gây ra nó

Bước 3: Sắp x p dữế liệu sai sót theo s ố lượng t l n nhừ ớ ất đến nh ỏ nh t ấ

Bước 4: T nh tí ần su t v t n su t tích lũy ấ à ầ ấ

Bước 5: Vẽ biểu đồ Pareto

(K 2 tr c tung 1 bên trụ ái được định số theo đơn vị đo giá trị ủ c a n b ng t ng só ằ ổ ố độ ớn lcủa t t cá ả cá thể và 1 bên phải được định c t ừ 0 đến 100% Trên m i c t c chiỗ ộ ó ều cao bi u ể

thị lượng đơn vị đo cho cá ể, lth ập đường t n suầ ất tích lũy)

Bước 6: Xác định c c cá á thể quan tr ng nhọ ất để ả ế c i ti n (theo nguyên t c 80:20 v theo ắ ànguyên tắc điểm gãy)

V DỤ:

Trang 21

20

Trang 22

Nhận xt:

D a v o biự à ểu đồ 7.16 ta th y ấ ở b phộ ận vào c , vổ ào tay v lên lai gây ra 77,14% t n th t à ổ ấ

Và đây là ộ b ph n khuy t t t c n gi i quy t theo nguyên t c 80:20 Bên cậ ế ậ ầ ả ế ắ ạnh đó, theo nguyên

tắc “điểm gãy” cần ưu tiên giải quy t bế ộ phận v o c , v o tay và ổ à ì ảnh hưởng quan tr ng Sau ọkhi gi i quy t xong, c n thu th p dả ế ầ ậ ữ liệu và áp d ng công cụ ụ Pareto đ ác đị x nh b phộ ận ưu tiên cần gi i quyả ết

7.1.2.5 Biu đồ nhân quả:

Khái niệm:

Biểu đồ nhân quả là một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây nên biến động chất lượng, là một kỹ thuật để công khai nêu ý kiến, phân tích quá trình, có thể dùng trong nhiều tình huống khác nhau

a Tác dụng

Liệt kê và phân tích các mối liệ hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm quá trình quản lý biến động vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc qui trình

Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề

Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần tiến hành nhằm duy trì sự ổn định của quá trình và cải tiến quá trình

Gúp các thành viên trong tổ chức nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên

b Các bước cơ bản đ thit lập biu đồ nhân quả

Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn vấn đề chất lượng (VĐCL) cần phân tích Viết VĐCL

đó bên phải và vẽ mũi tên từ trái sang phải

Thông thường, người ta chia thành 4 nguyên nhân chính (con người, thiết bị, nguyên vật liệu, phương pháp), có thể kể thêm những nguyên nhân sau: đo lường, hệ thống thông tin, môi trường; cũng có thể chọn các bước chính của một quá trình sản làm các nguyên nhân chính

VĐCL cần phân tích

Trang 23

22

Biểu diễn những nguyên nhân chính lên biểu đồ

Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những nguyên nhân ở cấp tiếp theo (nguyên

nhân phụ) xung quanh một nguyên nhân chính và biểu thị chúng bằng những mũi tên (nhánh con) nối liền với nguyên nhân chính Tiếp tụ thủ tục này cho đến các cấp chi tiết hơn

Bước 4: Sau khi phác thato xong biểu đồ nhân quả, cần trao đổi cới những người có liên

quan, nhất là những người trực tiếp sản xuất để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên những trục trặc ảnh hưởng tới vấn đề chất lượng cần phân tích

Bước 6: Lựa chọn và xác định một số lượng nhỏ (3 đến 5) nguyên nhân gốc có thể ảnh

hưởng lớn nhất đến VĐCL cần phân tích Sau đó cần có thêm những hoạt động như thu thập

VĐCL Thông tin Phương pháp Con người

Đo lường Môi trường Thiết bị Nguyên vật liệu

Thông tin Phương pháp Con người

Đo lường Môi trường Thiết bị Nguyên vật liệu

VĐCL

Trang 24

số liệu, nỗ lực kiểm soát….các nguyên nhân đó Do có nhiều nguyên nhân tiềm tàng nên chúng ta có thể tiến hành phân tích chúng đồng thời để giảm bớt thời gian thực hiện

ra từ hình dạng của các đám mây đó

Trang 25

a. Các bước cơ bản đ thit lập biu đồ phân tán

Bước 1: Chọn mẫu, mẫu nên có khoảng 30 quan sát [cặp số liệu

(X, Y)] trở lên

Bước 2: Vẽ biểu đồ

Trang 26

Bước 3: Kiểm tra hình dạng của đám mây để phát hiện ra loại và mức độ của các mối quan hệ đó

b Cách đc biu đồ

Năm dạng hay xảy ra nhất của đám mây được trình bày trong các hình 7.18, 7.19, 7.20, 7.21 và 7.22 Bằng việc kiểm tra các hình dạng của đám mây, người ta có thể xác định mối quan hệ giữa các bộ số liệu này

Trang 27

26

Tăng X sẽ làm giảm Y một cách tỉ lệ nghịch Vì vậy, nếu kiểm soát được X thì cũng kiểm soát được Y

H 7.20 QUAN H THUẬN YẾU

X tăng thì Y tăng nhưng hình như Y còn phụ thuộc các nguyên nhân khác

H 7.21 QUAN H NGHỊCH YẾU

Tăng X sẽ làm giảm Y nhưng hình như Y còn phụ thuộc các nguyên nhân khác

Trang 28

H 7.22 KHÔNG CÓ QUAN H

Không có mối quan hệ giữa X và Y

Lưu ý: Trong một số trường hợp, do nhiều nguyên nhân thoạt nhìn ta tưởng hai biến số dường như có quan hệ nhưng thực ra chúng không quan hệ gì với nhau Ngược lại, trong một

số trường hợp ta thấy hai biến dường như không có quan hệ nhưng khi phân vùng số liệu thì giữa chúng có mối quan hệ rất rõ rệt Chính vì thế, cần quan tâm đến nguồn gốc, cách thu thập

số liệu để tiện cho việc phân vùng cũng như phân tích số liệu sau này

7.1.2.7 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

a. Khái niệm

Biểu đồ kiểm soát được W.A Sherwhart cán bộ của hãng Bell Telephone Laboratories - nêu ra lần đầu tiên năm 1924, được sử dụng nhằm phân biệt những biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với những biến động ngẫu nhiên vốn có của quá trình

Có hai loại biểu đồ kiểm soát:

- Biểu đồ kiểm soát dạng biến số ( dùng cho các giá trị liên tục)

- Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính ( dùng cho các giá trị rời rạc )

d Các bước cơ bản đ thit lập biu đồ kim soát

Bước 1: Xác định đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát

Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp

Bước 3: Quyết định c mẫu và tần số lấy mẫu

Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu (nên ít nhất là 20 mẫu) hoặc sử dụng các dữ liệu

lưu trữ trước đây

Trang 29

28

Bước 5: Tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu

Bước 6: Tính giá trị đường tâm, các đường giới hạn kiểm soát dự trên các giá trị thống

kê tính từ các mẫu

Bước 7: Thiết lập biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các giá trị thống kê mẫu

Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ( giá trị mẫu đo) ở ngoài giới hạn kiểm

soát và đối với các dấu hiệu bất thường vượt khỏi tầm kiểm soát

Bước 9: Ra quyết định cụ thể:

- Nếu tất cả các điểm đều nằm trong giới hạn kiểm soát và không có dấu hiệu đặc biệt nào vượt quá tầm kiểm soát nghĩa là quá trình ổn định, biều đồ kiểm soát với đường trung tâm và các đường kiểm soát đã thiết lập sẽ trở thành chuẩn để kiểm soát quá trình tương lai

- Nếu một hoặc một vài điểm vượt ngoài vùng kiểm soát, ta cần phải tìm ra nguyên nhân đặc biệt gây ra tình trạng này đối với từng điểm Khi nguyên nhân đặc biệt được tìm thấy, điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát do nguyên nhân đặc biệt đó gây ra sẽ được loại

bỏ au đó, cần tính lại giá trị đường trung tâm, giới hạn trên và giới hạn dưới từ những Sđiểm nằm trong giới hạn kiểm soát, vẽ biểu đồ mới Thực hiện lại bước 8,9 cho đến khi xây dựng được biểu đồ chuẩn Lưu ý rằng các điểm nằm trong vùng kiểm soát ban đầu bây giờ có thể vượt ra ngoài giới hạn kiểm soát Bởi vì, vùng kiểm soát mới thường thu hẹp lại so với vùng kiểm soát cũ

nhân gây ra Trong một số trường hợp, có thể chúng ta không xác định được nguyên

sự bất thường Khi đó, có hai cách xử lý

Một là, loại bỏ điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát giống như trường hợp đã tìm được nguyên nhân đặc biệt mà không cần phân tích, chứng minh cho hành động này

Hai là, giữ lại điểm hoặc những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát ĩ nhiên nếu Dnhững điểm này thật sự đại diện cho điều kiện nằm ngoài sự kiểm soát, kết quả khoảng cách giữa hai đường kiểm soát sẽ quá rộng Tuy nhiên, nếu chỉ có một hoặc hai điểm như vậy, điều này sẽ không làm sai lệch ý nghĩa của biểu đồ kiểm soát Nếu giá trị của những mẫu đo trong tương lai vẫn còn nằm trong vùng kiểm soát, khi đó những điểm không thể diễn giải có thể giữ lại một cách an toàn

Trang 30

e Cách đc biu đồ kim soát

Điều quan trọng nhất trong kiểm soát quá trình là nhìn vào biểu đồ kiểm soát ta có thể đọc được sự biến động của quá trình một cách chính xác và có hành động khắc phục kịp thời khi phát hiện các dấu hiệu bất thường vượt khỏi phạm vi kiểm soát

- Quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định: khi tất cả các điểm trên biểu đồ đều nằm trong hai đường giới hạn kiểm soát và không xuất hiện các dấu hiệu bất thường vượt khỏi phạm vi kiểm soát

- Quá trình sản xuất ở trạng thái không ổn định: khi rơi vào một trong hai trường hợp sau:

+ Có ít nhất một điểm vượt ngoài các đường giới hạn của biểu đồ kiểm soát.+ Các điểm trên biểu đồ có những dấu hiệu bất thường, mặc dù chúng nằm trong vùng kiểm soát

các dấu hiệu bất thường biểu hiện ở trạng thái sau:

Dạng một bên đường tâm: khi trên biểu đồ xuất hiện 7 điểm liên tục ( hoặc hơn) chỉ

ở một bên đường tâm

Dạng xu thế: khi 7 điểm liên tiếp trên biểu đồ có xu hướng tăng hoặc giảm một cách liên tục

Dạng chu kỳ: khi các điểm trên biểu đồ cho thấy cùng kiểu loại thay đổi qua các khoảng thời gian bằng nhau

Dạng kề cận với đường giới hạn kiểm soát:

Khi có 2 trong số 3 điểm liên tiếp rơi vào vùng A ở cùng một phía của đường tâm Hơn 1/3 các điểm dữ liệu rơi vào vùng A và rất ít dữ liệu rơi vào vùng C

Dạng kề cận với đường tâm: có khoảng 2/3 các điểm dữ liệu nằm trong vùng C 4 trong số 5 điểm liên tiếp rơi vào vùng B ở cùng một phía của bên đường tâm Các vùng trong biểu đồ kiểm soát: vùng nằm giữ hai đường giới hạn kiểm soát trên a

và giới hạn kiểm soát dưới được chia làm 6 vùng bằng nhau, mỗi vùng tương ứng với 1 sigma

Một số quy tắc đối với các dấu hiệu nằm ngoài vùng kiểm soát:

- Khoanh tròn những điểm nằm ngoài vùng kiểm soát

Trang 31

30

- Một điểm nằm trên UCL, LCL không được coi là ngoài phạm vi kiểm soát

- Một điểm nằm trên đường trung tâm không được tính nằm trong chuỗi dạng một bên đường tâm

- Hai điểm liên tục bằng nhau được tính thành một điểm trong chuỗi dạng xu thế

- Một điểm nằm trên đường phân vùng A,B,C được xem như nằm trong vùng gần trung tâm hơn

b Tác dụng

Các biểu đồ tương đồng thường được trình bày dưới dạng các ma trận đường chéo, với mỗi phần tử trong ma trận biểu thị mức độ tương đồng giữa hai đối tượng Màu sắc và kích thước của các ô trong ma trận thường được sử dụng để đại diện cho mức độ tương đồng hoặc khác biệt giữa các đối tượng

c Các bướ c thit lập biu đồ tương đồng

Bước 1: Xác định v n đ c n gi i quy t ấ ề ầ ả ế

Bước 2: Chuẩn bị th ữ liệ d u (vi t ra những ý kiế ến đã suy ngh ) ĩ

Bước 3: Lập th tương đồng

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:04