Mở rộng và phát triển 1980-nay: - ISO đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình đề bao gỏm nhiều lĩnh vực mới, bao gỏm quản lý chát lượng Bộ tiêu chuân ISO 9000, quản lý môi trường Bộ tiêu c
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÓC TẺ SÀI GÒN KHOA: KINH DOANH & LUẬT
QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG
ISO TRONG QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG
VÀ ÁP DỤNG TẠI VINAMILK
Giảng viên : Thầy Hà Thiện Thông Minh Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Trần Mỹ Thủy Tiên
2 Bùi Quang Huy
3 Dương Hà Thu
4 Mai Thành Trực
Thành phá Hồ Chí Minh, tháng 04 nam 2024
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GV
Trang 3MỤC LỤC
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ISO 2-2-s+-+ s=szcecee 4 1.2.1 Giai đoạn tiền ISO (1901-1946): .- ác ccccercererrrrrerrrrerrree 4 1.2.2 ISO được hình thành (1947-1979): cccccccsceeesrerrrserereree 4 1.2.3 Mở rộng và phát triển (1980-nay): . ¿ + 255 cesessxecseerrsrsree 4
2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 +22 222222 ++E+xeEexerkeserrrrrkeserrrrrsrsrreree 5 2.1 Khái niệm Bộ tiêu chuẩn IS 9001 - 2 2522 s252<+cszszzesezezszsess 5 2.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 — Hệ thống quản lý chất lượng —- Các yêu
2.2.1 Sự khác biét c#a ISO 9001:2015 so với các phiên bởn rước 6
2.2.2 Đặc điểm của ISO 9001:2015 c7 c5 n Set teretererrrrrrrrrrrrree 7
2.2.3 Nội dung các điều khoán ISO 9001:2015 55 55c<cccrscrered 8
2.2.4 Lợi ích của ISO 9001:2015 HH HH HH khu 9
3 Xây dựng hệ thống ISO tại doanh nghiệp - 7-5552 525s£+£+£+szszzszs TÔ
4 Minh họa ISO 9001:2015 tại Vinamiilk - . càng 12
Trang 41 Khái quát về ISO
1.1 Khái niệm
Tiéu chuan ISO (International Organization for Standardization) la mét bé quy
chuan quéc té duoc phat trién bởi Tổ chức Quốc té vẻ Tiêu chuân hóa (International Organization for Standardization) nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả và an toàn trong các lĩnh vực khác nhau, từ sản xuất đến dịch vụ và quản lý Các tiêu chuân này cung cấp các hướng dẫn, quy định và tiêu chí cụ thê đề hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp
và cá nhân thực hiện và duy trì các quy trình tiêu chuân và các yêu câu liên quan Mỗi tiêu chuân ISO thường được thiết ké dé dễ nhận biết và sử dụng trong các tài liệu, sản phẩm và quy trình
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ISO
1.2.1 Giai đoạn tiền ISO (1901-1946):
- Cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu đã tạo ra nhu cầu về sự đồng nhất
trong sản xuất và thương mại
- Các tô chức quốc tế đầu tiên được thành lập đề thúc đây việc tiêu chuẩn hóa, bao gòm Công ty Phát triển Quốc tế (ISA) vào năm 1926
1.2.2 ISO được hình thành (1947-1979):
- ISO được thành lập vào năm 1947 với mục tiêu phát triển và xuất bản các tiêu chuân quốc tế
- Đến năm 1951, ISO đã công bố các tiêu chuẩn đâu tiên, bao gồm tiêu chuân
đo lường và tiêu chuân vẻ thép
- Trong giai đoạn này, ISO tập trung vào việc phát triển các tiêu chuân quốc
tế trong các lĩnh vực khác nhau như công nghệ, môi trường và quản lý chất lượng
1.2.3 Mở rộng và phát triển (1980-nay):
- ISO đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình đề bao gỏm nhiều lĩnh vực mới, bao gỏm quản lý chát lượng (Bộ tiêu chuân ISO 9000), quản lý môi trường (Bộ
tiêu chuân ISO 14000), quản lý an ninh thông tin (Bộ tiêu chuẩn ISO 27000)
- Sự phát triền nhanh chóng của công nghệ thông tin và thương mại toàn cầu
đã tạo ra nhu câu ngày càng tăng vẻ các tiêu chuẩn quốc té đề đảm bảo sự tương thích
và an toàn
Trang 5- ISO ngày nay đã trở thành một tổ chức quốc tế quan trọng, với hơn 160
quốc gia thành viên và hàng trăm tiêu chuẩn đa dạng đang được phát triên và duy trì
1.3 Lợi ích của ISO
- Nâng cao chát lượng: Tiêu chuẩn ISO giúp cải thiện quy trình và hệ thống quản lý, từ đó tăng cường chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
- Tăng cường hiệu suất: Các tiêu chuẩn ISO thúc đây sự hiểu biết và thực thi các quy trình tối ưu hóa, giúp tăng cường hiệu suất và năng suất làm việc
- Đáp ứng yêu cầu pháp lý và quy định: Tuân thủ các tiêu chuẩn ISO giúp tô chức và doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu pháp lý và quy định liên quan đến chất
lượng, an toản vả môi trường
- Tăng cường uy tín và niềm tin từ khách hàng: Việc áp dụng các tiêu chuẩn ISO thê hiện cam kết của tô chức và doanh nghiệp đối với chất lượng và an toàn, từ
đó tạo ra niềm tin từ khách hàng và đối tác
- Tiết kiệm chi phí: Quản lý hiệu quả và tiêu chuan hóa quy trình có thẻ giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu qưả tài chính
2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015
2.1 Khái niệm Bộ tiêu chuẩn ISO 9001
ISO 9001 là một phản của ISO 9000, đây là một trong những tiêu chuân phô biến nhát trên toan thé giới
Gia đình ISO 9000 bao gồm:
- ISO 9000:2015: Hệ thống quản lý chất lượng — Cơ sở và từ vựng
- ISO 9001:2015: Hệ thông quản lý chất lượng— Các yêu cầu
- ISO 9004:2009: Hệ thống quản lý chất lượng- Hướng dẫn cải tiến hiệu quả
- ISO 19011:2011: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chat lượng
Bộ tiêu chuân ISO 9000:2015 hiện nay được các doanh nghiệp xây dựng và
áp dụng ngày căng nhièu
Trang 6Tính đến năm 2018, phiên bản mới nhat cua ISO 9001 Ia phién ban ISO
9001:2015 Đây là một tiêu chuân vẻ Hệ thống quản lý chất lượng do tô chic ISO phát triền và ban hành vào 24/9/2015 (phiên bản ban đầu được ban hành năm 1987)
Các phiên bản của tiêu chuẩn ISO 9001
sửa a A + Điều chỉnh bổ sung Í› Thay đổi ló ý
HN n | ng [seuAnderee | no4n46seslis ,1ywaumagsey
20 quy định bắt buộc Í › Cách tiếp cận quy trình định bắt buộc một số phần
> Quản lý nhân sự hàng đầu |
2.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
2.2.1 Sự khác biệt của ISO 9001:2015 so với các phiên bản trước
- Như đã đề cập bên trên thì bộ tiêu chuân IS0 9001: 2015 (Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu càu), là phiên bản thứ 5 của tiêu chuân ISO 9001 trong đó phiên bản đầu tiên được ban hành vào năm 1987 Từ khi ra đời cho đến nay, ISO 9001:2015
đã trở thành chuân mực toan cau nham dam bao khả năng thỏa mãn các yêu câu về
” 8 tiêu chuẩn:
(9001, 9002, 9003)
được giới thiệu
> 1 tiêu chuẩn đánh giá 9001
chất lượng và nâng cao sự hài lòng của hách hàng
- So với các phiên bản trước đó thì nhìn chung ISO 9001:2015 có những điểm
khác biệt rõ rệt
- Điểm khác biệt nồi bật nhát của phiên bản ISO 9001:2015 chính là việc tiếp
cận tư duy dự trên rủi ro Chính lối tư duy mới này giúp cho tổ chức của bạn có thê
xác định được các nguyên nhân có thê làm các quá trình và hệ thống quả lý của tỏ
chức bị lệch khỏi kết quả đã được hoạch định Từ đó tổ chức có thê đưa ra được các kiêm soát phòng ngừa các rủi ro và có cơ hộ cải tiền
Điểm thay đôi thứ 2 đó là việc thay đôi các nguyên tắc quản lý chát lượng Bao gòm:
- Hướng vào khách hàng
- Qự lanh dao
- Sự tham gia của mọi người
- Tiếp cận theo quá trinh
- Cai tién
Trang 7- Quyết định dựa trên bằng chứng
- Quản lý mối quan hệ
2.2.2 Đặc điểm của lSO 9001:2015
2.2.2.1 Đặc điểm
- Câu trúc cấp cao:
Bộ tiêu chuân ISO 9001:2015 có sử dung cau tric cap cao HLS (High Level Structure) Hiện nay câu trúc này đang áp dụng cho tát cả các tiêu chuân hệ thông
quản lý Bao gém: ISO 9001; ISO 14001: ISO 22000; ISO 45001
- Lợi thế của việc sử dụng cầu trúc cấp cao:
+ Có sự thống nhát giữa các thuật ngữ, định nghĩa và cầu trúc có thê sử dụng cho tat cả các tiêu chuẩn
+ Tất cả các tiêu chuân sẽ đồng nhát và có thẻ dễ dàng tích hợp khi áp dụng
thực hiện và chứng nhận
- Tiếp cận theo quá trình:
+ Tiêu chuẩn này thúc đây việc cháp nhận cách tiếp cận theo quá trình khi xây dựng, áp dụng và cải tiền liên tục của hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao sự
thỏa mãn của khách hàng thông qua việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng Các
yêu cầu cụ thẻ được coi là thiết yếu đối với việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá
trình được nêu ở 4.4/
+ Việc hiệu và quản lý các quá trình có liên quan lẫn nhau trong một hệ thống
Sẽ đóng góp cho việc đạt được một cách hiệu lực và hiệu quả các kết quả dự kiến của
tổ chức Các tiếp cận này giúp tố chức kiếm soát mói quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quá trình của hệ thống, do đó kết quả thực hiện tổng thê của tô chức có thế được nâng cao
+ Cách tiếp cận theo quá trình đòi hỏi việc xác định và quản lý một cách hệ
thông các quá trình và sự tương tác giữa các quá trình để đạt được các két quả dự kiến
phù hợpj với định hướng chiến lược và chính sách chất lượng của tô chức Việc quản
lý các quá trình và tông thẻ hệ thống có thẻ đạt được thông qua việc sử dụng chu trình PDCA với trọng tâm chung là tư duy dựa trên rủi ro nhằm tận dụng các cơ hội và
ngăn ngừa kết quả không mong muốn
2.2.2.2 Đối tượng áp dụng ISO 9001:2015
Trang 8Bộ tiêu chuẩn 9001:2015 là tiêu chuân và hệ thống do đó có thể áp dụng cho tat cả các tô chức/ doanh nghiệp ( không biệt phạm vi, quy mô hay sản phẩm, dịch
vụ, quyền sở hữu, ví dụ : các cơ sở sản xuất, cung cấp dịch vụ và các đơn vị hanh
chinh nghiệp )
2.2.3 Nội dung các điều khoản ISO 9001:2015
Các yêu cầu của ISO 9001:2015 được nêu trong 7 Điều khoản, từ Điều khoản
4 đến Điều khoản 10 Chỉ tiết như sau:
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Bói cảnh của tô chức
5 Sự lãnh đạo
6 Hoạch định
7 Hỗ trợ
§ Điều hành
9, Đánh giá kết quả hoạt động
10 Cải tiền Nội dung các điêu khoản trong tiêu chuân ISO 9001:2015 đưa ra các yêu cầu
vẻ hệ thống quản lý chát lượng theo ISO Qua đó, doanh nghiệp sẽ xây dựng hệ thông quản lý chát lượng theo tiêu chuẩn của ISO
Trang 9
Bói cản _ Haạctamm_ Hôm _|| vinkinn || ann | 6 7 Đá no
eggedé
2.2.4 Lợi ích của ISO 9001:2015
Sau khi tổ chức/ doanh nghiệp áp dụng tót hệ thống quản lý chất lượng theo
Tiéu chuan ISO 9001:2015 sẽ giúp mang lại những lợi ích to lớn cho tỏ chức như:
- Tăng sức mạnh quản lý:
+ lSO 9001:2015 giúp tô chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề chất lượng một cách toàn diện
+ Doanh Nghiệp có thẻ chủ động kiếm soát dé dam bao đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về hệ thóng chát lượng
- Giúp Doanh Nghiệp bạn nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường mục
tiêu
.+ Thúc đây và tham gia vào đội ngũ nhân viên với các quy trình nội bộ hiệu lực hơn
- Đáp ứng yêu cầu khách hàng:
Trang 1010
+ Do tuân thủ các yéu cau của khách hàng nên có tiềm năng mở rộng cơ hội
kinh doanh
- Tạo dựng uy tín trên thị trường nên có cơ hội có được nhiều khách hàng hơn
Nhờ hệ thống ISO 9001:2015 sẽ giúp Quản lý chất lượng tốt hơn giúp bạn đáp ứng
những nhu cầu của khách hàng
- Tăng cơ hội trúng thầu, khả năng cạnh tranh khi khách hàng ưu tiên lựa chọn
nhà cung cap dat chuan ISO 9001:2015
+ Nâng cao uy tín, thương hiệu trong thị trường trong nước và quốc té
- Gia tăng lợi nhuận:
+ Nhờ hệ thống quản lý hệ thống chất lượng tốt hơn giúp cho hiệu suất công
Việc được tăng cao sẽ
giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc
+ Giam sai lỗi, phé phẩm và hỏng hóc Mối liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận cán bộ nhân viên, giúp doanh nghiệp đảm bảo việc vận hành, ồn định đi vào sản xuất kinh doanh hiệu quả ngay từ đầu
+ Gải tiền kết quả hoạt động và cải tiến quá trình sẽ cắt giảm các lỗi và tăng
lợi nhuận
3 Xây dựng hệ thống ISO tại doanh nghiệp
Bao gồm 5 bước:
Bước 1: Chuân bị thực hiện A) Thống nhát phạm vi áp dụng:
Khả năng áp dụng (loại hình sản pham/dich vu va các quá trình hoạt động tương ứng)
Ranh giới áp dụng cho các quá trình mà ở đó các sản phâm /dịch vụ liên quan
duoc tao ra
B) Thành lập Ban ISO:
Đại diện của các phòng ban:
Thấu hiểu các hoạt động của bộ phận mình:
Lập quyết định thành lập nhóm ISO va phân công trách nhiệm quyén hạn
C) Dao tao:
Xác định các đối tượng đảo tạo theo các cấp;
Trang 1111
Xây dựng tài liệu đào tạo tương ứng với các đối tượng được đào tạO;
Xác định cách thức dao tao phù hợp với từng nội dung dao tao
Kiêm tra kết quả, đánh giá hiệu quả đào tạo
D) Đánh giá thực trạng;
Xem xét điều kiện thực tế và cơ sở hạ tầng đáp ứng với yêu cầu của tiêu chuẩn, yêu câu pháp luật và các yêu cầu khác;
Xác định các quá trình cần thiết của tô chức và hiện trạng quản lý-> điều chỉnh,
bô sung biện pháp soát ( néu cân );
E) Lập kế hoạt triển khai:
Lập danh mục các công việc càn thực hiện;
Phân công trách nhiệm;
Xác định thời gian thực hiện & hoàn thành;
Chuẩn bị kế hoạch kinh phí thực hiện (néu có)
Bước 2: Xây dựng hệ thông
- Xác định bồi cảnh
- Xác định các rủi ro và cơ hội
- Xác định các quá trình
- Hoạch định hành động kiếm soát
- Thiết lập các mục tiêu
- Xây dựng ké hoạch thực hiện
- Xây dựng hệ thông văn bản
Bước 3: Áp dụng hệ thống
- Phố biến và triển khai áp dụng HTQLCL và văn bản đã xây dựng;
- Sửa đối, cải tiền đối với các vấn dé chưa phủ hợp;
- Thực hiện áp dụng cách thức xử lý rủi ro
- Thiết lập, duy trì băng chứng về việc thực hiện, kiêm soát công việc Bước 4: Theo dõi đánh giá hệ thống và chứng nhận hệ thống
- Đảo tạo chuyên gia đánh giá nội bộ
- Đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội bộ
- Khắc phục, cải tiến sau đánh giá
Bước 5: Duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng