1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo phương pháp nghiên cứu kinh tế tên Đề tài chương 6 Đo lường và thu thập dữ liệu Định lượng

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Câu hỏi một lựa chọn là các câu hỏi trong đó người trả lời dùng chỉ được chọn một trong các trả lời single answer cho sẵn.. Thang Likert Likert 1932 la loai thang do trong đó một chuỗi c

Trang 2

MUC LUC

1.1 Cấp độ thang đO s- «E44 E911 E1 E91 EE214E214E214 911242 2

1.1.2 Thang đo cấp tuf Ịự 5s c2 22t t1 truy 4

1.1.4 Thang đo cấp tỉ ÍỆ 5 s2 t2t 2t 122 re 10 1.2 Ưu điểm và Nhược điểm của các loại thang ổo - 55c s5 se ssecscse 11

PNN cổ an n6 h6 mRARHAIHA 14

SN j7 Tp g ng ốc ch 15

2.1.3 Sứ dụng dàn bài thảo luận thay cho bảng câu hỏi chỉ tiế ccccsc: 15

2.2 Qui trình thiết kế bang CAU Ob sscsssscsscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssscessssseesseess 16

2.2.2 Vi dụ quy trình thiết kế bản hỏi 55 n2 errereo 25

4, Chun ca n6 nỪẲÀÀỪDỦ.Ồ® 29

4.1.1 Hai trò của mã hóa dữ LIỆM à cccceeeevvsusesseteccccccccccccccseveeesntttttteeeeanenes 29

Trang 3

4.B.D, O WONG ccc ccccccccescesccsessesscsessessesesssevssesvssesevevssissvsussisavsesseciesensetevivsvsvsesavanseseteees 33

4.3.2 Trả lời không hợp ÌỆ ccc ccc c cece cece cece eset eee eeae se eteaesesstesseeeseeesstes 33

5 Sự khác nhau giữa Thu nhập Định tính và Thu nhập Định lượng 34

5.2 Xét về phương diện kỹ thuật - 2° s° se se xe veevxeevsevxeerke ae reessersree 35

Trang 4

GIOI THIEU VA DANH GIA THANH VIEN:

11 Huỳnh Nguyễn Lan Thơ | 0022411172 | QTKD22A 100%

1 Lé Thanh Nhat 0022410054 | QTKD22A 100%

5 Nguyễn Thị QuỳnhMai | 0022410645 | QTKD22A 100%

30 Nguyễn Thị Trúc Lam 0022412299 | QTKD22B 100%

35 Nguyễn Vạn Hào 0022412690 | QTKD22A 100%

Trang 5

CHUONG 6: DO LUONG VA THU NHAP DU LIEU ĐỊNH LƯỢNG

1 Do lwong va cap dé thang do trong nghién ctru

Trong nghiên cứu khoa học xã hội nói chung và trong kinh doanh nói riêng, đo lường

là cách thức sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng khoa học mà chúng ta cần

nghiên cứu Như đã giới thiệu, một hiện tượng khoa học cần đo lường được gọi là một khái niệm nghiên cứu, gọi tắt là khái niệm Ví dụ như thái độ của người tiêu dùng đối với

một thương hiệu, vv Đề đo lường các khái niệm nghiên cứu này, người ta đùng nhiều cấp

độ thang đo khác nhau (levels of measurement) Có những khái niệm chính nó có dạng số lượng, ví dụ như doanh thu Tuy nhiên, rất nhiều khái niệm trong kinh doanh mà tự thân

nó không ở dạng định lượng Do vậy, đề đo lường chúng, nhà nghiên cứu phải lượng hóa

1.1 Cấp độ thang đo

Stevens (1951) hệ thống các cấp thang đo thường được sử dụng trong nghiên cứu khoa học và chia chúng ra thành bốn cấp độ thang đo (gọi tắt là cấp đo) chính, đó là (1) thang đo cấp định đanh (nominal scale), (2) thang đo cấp thứ tự (ordinal scale), (3) thang

đo cấp tỉ lệ

Cấp thang đo và đặc điểm:

- Không metric (Định tính): Định danh và Thứ tự

+ Định danh: Đề sắp xếp loại, không có định nghĩa về lượng

+ Thứ tự: Đề sắp xếp thứ tự, không có định nghĩa về lượng

- Metric (Định lượng): Quãng và Tỉ lệ

+ Quãng: Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng nhưng gốc 0 không có ý nghĩa + Tỉ lệ: Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và gốc 0 có ý nghĩa

Thang đo cấp định danh và thứ tự được gọi là thang đo non-metric hay thang đo

định tỉnh (qualitative scale); thang do cap quang va ti lệ được gọi là thang do metric hay thang đo định lượng (quantitative scale) Các phương pháp phân tích đữ liệu đòi hỏi thang đo ở cấp thích hợp cho từng biến Vì vậy khi dùng cấp thang đo nào chúng ta cần chủ ý đến phương pháp phân tích theo sau

Trang 6

1.1.1 Thang do cap dinh danh

Thang đo cấp định danh là thang đo trong đó số đo dùng đề xếp loại, nó không có ý nghĩa về lượng Các dạng thường gặp của thang đo cấp định danh là:

1 Câu hỏi một lựa chọn là các câu hỏi trong đó người trả lời dùng chỉ được chọn một trong các trả lời (single answer) cho sẵn Ví dụ, trong các câu hỏi và thang đo trả lời sau đây:

Vi du 1: Bạn thích học ngành nào trong các ngành sau?

Vi du: Trong câu hỏi và thang do tra lời sau:

Trong các loại nước ngọt sau đây, bạn đã dùng qua loại nào?

Trang 7

1.1.2 Thang äo cấp thứ tự

Thang đo cấp thứ tự là loại thang đo trong đó số đo dùng đề so sánh thứ tự, nó không có ý nghĩa về lượng Các dạng thường gặp của thang đo cấp thứ tự là:

1 Câu hỏi buộc sắp xếp thứ tự (forced ranking) là các câu hỏi trong đó người trả lời

phải sắp theo thứ tự cho các trả lời Ví dụ, trong câu hỏi và thang đo trả lời sau:

Ví dụ: Bạn vui lòng xếp thứ tự theo sở thích của bạn các thương hiệu nước ngọt sau theo

2 Câu hỏi so sánh cặp (paired comparison) Trong cac cau hdi so sánh cặp người trả

lời được yêu cầu chọn một trong một cặp, chăng hạn như chọn một thương hiệu thích nhất trong hai thương hiệu, chọn một bao bì thích nhất trong hai dạng bao bì, vv

Ví dụ: Trong câu hỏi và thang đo trả lời sau:

Trong từng cặp thương hiệu nước ngọt đưới đây, xin bạn vui lòng đánh số l vào thương hiệu bạn thích hơn trong một cặp?

Trang 8

1.1.3 Thang do cap quang

Thang đo cấp quãng là loại thang đo trong đó số đo dùng đề chỉ khoảng cách nhưng gốc (Không có nghĩa) Các đạng thang đo quãng thường được sử dụng trong nghiên cứu khoa học kinh doanh bao gồm:

1 Thang Likert (Likert 1932) la loai thang do trong đó một chuỗi các phát biêu liên quan đến thái độ trong câu hỏi được nêu ra và người trả lời sẽ chọn một trong các trả lời

đó Thang đo Likert được thường được dùng để đo lường một tập các phát biêu của một khái niệm Số đo của khái niệm là tổng các điểm của từng phát biểu Một cách chính xác, chúng ta chỉ được phép lấy tông khi nó có tính đơn nguyên (unidimensionality; Gerbing

& Anderson 1988; chúng ta sẽ xem xét chỉ tiết hơn về vấn đề này trong chương sau) Vì vậy thang đo Likert còn được gọi là thang do lay tong (summated scale) Đây là thang đo phô biến nhất trong đo lường các khái niệm nghiên cứu trong ngành kinh doanh Thang đo Linkert thường bao gồm nhiều cấp độ phản ứng từ “rất đồng ý” đến “rất không đồng ý” Thường thì có 5 hoặc 7 cấp độ, như “rất đồng ý", "đồng ý”, “bình thường", "không đồng ý”, “rất không đồng ý” Dữ liệu từ thang đo Likert sau đó được

chuyển đổi thành dang số học để thuận tiện cho việc phân tích và diễn giải kết quả

Ví dụ: Có thể gán điểm từ I đến 5 hoặc từ -2 đến 2 cho mỗi cấp độ đồng ý hoặc không đồng ý

Nguồn gốc của thang đo Likert:

Thang do Likert được đặt tên theo tên của nhà tâm lý học người Mỹ Rensis Likert,

người đã phát triên phương pháp này vào những năm 1930 Phương pháp đo này đo lường mức độ đồng ý hoặc không đồng ý của người tham gia với những câu phát biêu

được đề ra

Thang đo Likert thường sử dụng trong nghiên cứu xã hội và tâm lý để xác định cảm

nhận, ý kiến hoặc thái độ của cá nhân đối với một số tuyên bố hoặc van dé cu thé Thang

đo này thường có một loạt các mức độ (thường từ 5 đến 7) đề người tham gia chọn từ, bắt

đầu từ “Hoàn toàn đồng ý” và kết thúc từ “Hoàn toàn phản đối”

Vi du: Trong câu hỏi và thang do tra 101 sau:

Trang 9

1 Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “Tôi rat thích sữa chua

& Anderson 1988; chúng ta sẽ xem xét chỉ tiết hơn về vấn đề này trong chương sau) Vì vậy thang đo Likert còn được gọi là thang do lay tong (summated scale) Đây là thang đo phô biến nhất trong đo lường các khái niệm nghiên cứu trong ngành kinh đoanh

Ví dụ: Đề đo lường tính vị chủng của người tiêu dùng chúng ta phỏng vấn họ bằng cách hỏi với thang do tra loi sau:

Hãy cho biết mức độ đồng ý của bạn đối với các phat biéu sau đây:

Trang 10

làm một số người Việt bị mắt việc làm

Người Việt Nam chân chính luôn mua

hàng sản xuất tại Việt Nam

Mua hàng nhập ngoại chỉ làm cho nước

khác làm giàu

Mua hàng nhập ngoại gây ra ton hại kinh g nhạp | goal gay d I 2 3 Ạ 5

doanh của người trong nước

Chúng ta chỉ nên mua hàng nhập ngoại

Vi du, thang do thanh phan Lac quan (optimism) trong thang do Năng lực tâm lý của nhan vién marketing (Nguyen & Nguyen 2012) nhu sau:

Phát biêu Hoàn toàn phán đôi Hoàn toàn đồng ý

Khi gặp khó khăn trong

công việc, tôi luôn tin điều 1 2

Tôi luôn lạc quan về công

Trang 11

Tôi tin moi viéc tot lanh

Chú ý cách xây dựng thang đo dạng quãng này, chúng ta nhận thấy sự tương đồng với thang đo nhiệt độ (C) trong khoa học tự nhiên: lấy điểm đầu, vd, I và điểm cuỗi, vd,

2 rồi chia chúng ra làm hai khoảng đều nhau

2 Thang đo đỗi nghia (semantic differential; Osgood & ctg 1957), còn gọi là thang

đo Osgood (Osgood 1952) là loại thang đo tương tự như thang đo Likert, nhưng trong thang do đối nghĩa nhà nghiên cứu chỉ dùng hai nhóm từ ở hai cực có nghĩa trái ngược nhau Thang đo đổi nghĩa (Reversed Likert Scale) là một loại thang đo Likert mà các câu hỏi hoặc tuyên bố được xếp ngược với quan điểm dương tính, khiến cho việc đánh giá phải phản ứng đảo ngược so với những câu hỏi thông thường Mục đích của việc sử dụng

thang đo đổi nghĩa là đề kiểm tra sự chú ý và chân thực của người thẩm vấn khi hoàn

thành bảng câu hỏi

Ví dụ, nêu một câu hỏi trên thang đo đổi nghĩa như sau: “Tôi không chờ đợi gì từ đự án này”, thì việc đánh giá “Hoàn toàn đồng ý” thực tế đồng nghĩa với việc người trả lời đồng

ý với tuyên bố ngược lại là “Tôi chờ đợi nhiều từ đự án này” Phương pháp này giúp loại

bỏ các trả lời không chân thực và tăng tính chính xác của quá trình đánh giá

Nguồn gốc của thang đo déi nghia:

Nguồn gốc của thang đo đối nghĩa được phát triển để kiêm tra tính chân thực và sự tập trung của người tham gia nghiên cứu khi đánh giá câu hỏi trên các thang đo thông thường Tuy nhiên, không có thông tin chính thức nào về việc người nào đã sáng tạo hoặc phát triển phương pháp này Thang đo đôi nghĩa nằm trong lĩnh vực phương pháp đo lường tâm lý học và nghiên cứu xã hội

Thang đo đôi nghĩa là một công cụ phô biến trong nghiên cứu xã hội và tâm lý học

đề kiểm tra tính chân thực của thông tin thu thập được từ người tham gia Bằng cách tạo

ra các câu hỏi hoặc tuyên bố phủ định, nhưng yêu cầu người tham gia đánh giá theo hướng tích cực, thang đo đổi nghĩa giúp loại bỏ những câu trả lời kiểu tự động, tăng cơ hội thu thập thông tin chính xác và chính thống trong quá trình nghiên cửu

Trang 12

Ví dụ về thang đo đôi nghĩa như sau:

Câu hỏi: '“ “Tôi không tin tưởng vào sự thành công của dự an nay.”

Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý

Trung bình

Không đồng ý

Hoàn toàn không đồng ý

Trong ví dụ trên, người tham gia nghiên cứu được yêu cầu đánh giá mức độ tin tưởng

vào sự thành công của dự án thông qua việc chọn một trong cái định dai tir 1 đến 5 Mặc

dù câu hỏi có vẻ như yêu cầu người tham gia đồng ý vào việc không tin tưởng vào dự án, thực tế đó là một câu hỏi đổi nghĩa và người nghiên cứu cần phải đánh giá theo chiều ngược lại: nêu họ đồng ý với tuyên bố “Tôi hoàn toàn đồng ý” thì là họ đồng ý với câu trên

Vi du: Trong câu hỏi với thang đo trả lời sau:

Xin bạn vui lòng cho biết thái độ của bạn đối với thương hiệu sữa đặc có đường Ông

3 Thang đo ấn (Stapel) là một phương pháp đánh giá cảm nhận trong nghiên cứu

xã hội do Joop Hox, một chuyên gia người Hà Lan, phát triển vào những năm 2010 Thang đo Stapel thường được sử dụng đề đo lường mức độ phố biến hoặc ý kiến về một vấn đề cụ thê thông qua việc đánh giá cảm nhận của người tham gia mà không cung cấp đầy đủ thông tin hoặc nội dung chỉ tiết Thường sử đụng các câu hỏi hoặc tuyên bố không

rõ ràng đề khám phá cảm nhận của người tham gia Người tham gia sẽ được yêu cầu đánh giá mức độ đồng ý hoặc không đồng ý của họ đối với các tuyên bố mà không có nội dung

cụ thê đi kèm Thang đo Stapel có thể giúp nghiên cứu đánh giá cảm nhận tự nhiên của

Trang 13

người tham gia và phân tích đữ liệu một cách đơn giản, nhưng cũng đang đối mặt với những thách thức về tính chân thực và khoa học của quy trình đánh giá

Nguồn gốc của thang đo ân (Stapel)

Thang đo Stapel là một phương pháp đánh giá dữ liệu trong nghiên cứu xã hội do chuyên gia người Hà Lan lài Joop Hox phát triển vào những năm 2010 Phương pháp này cho phép nghiên cứu sinh đánh giá mức độ phổ biến hoặc ý kiến của một vấn đề thông

qua việc đánh giá cảm nhận của họ với cách đặt câu hỏi không rõ ràng

Phương pháp Stapel thường sử dụng các biện pháp thiết kế thí nghiệm đề phục vụ cho mục tiêu của nghiên cứu Người nghiên cứu sẽ tạo ra các câu hỏi hoặc tuyên bố mà không cung cấp đầy đủ dữ liệu đề hỏi ý kiến của người tham gia, từ đó đánh giá sự phố biến hoặc ý kiến của họ theo cách từ vựng mà không cung cấp nội dung chính xác

Ví dụ về thang đo Stapel như sau:

2 (Hoan toan dung)

Trong ví dụ này, người tham gia được yêu cầu đánh giá mức độ hấp dẫn của sản phẩm A bằng cách chọn số từ -2 đến 2 trên thang đo Stapel Nơi số âm thể hiện mức độ không đồng ý với tuyên bồ, số 0 đại diện cho trung lập

Ví dụ: Trong câu hỏi với thang đo trả lời sau:

Hãy cho biết đánh giá của bạn đối với thái độ nhân viên bản hàng ở cửa hàng XYZ:

Thân thiện

+5

Trang 14

1.1.4 Thang do cap tỉ lệ

Thang do cap ti 1é (ratio scale) 1a loai thang do trong đó số đo dùng để đo độ lớn, và gốc 0 có ý nghĩa Dạng thông thường nhất của thang đo tỉ lệ là hỏi trực tiếp dữ liệu đã ở

đạng tỉ lệ

Vi du: Trong câu hỏi và trả lời sau:

1 Xin ban vui long cho biết bạn có bao nhiêu chiếc áo dài?

2 Trung bình trong 1 tuần bạn chỉ tiêu bao nhiêu tiền cho nước giải khát?

chiếc

đồng Một đạng khác của thang do cấp tỉ lệ cũng thường dùng là thang đo tông hằng số (constant-sum scaling) Ví dụ trong câu hỏi và trả lời (sau khi phỏng vẫn một người tiêu

dùng và sô đo nhận được) sau:

Hãy chia 100 điểm cho các thương hiệu sau đây theo đánh giá của ban

Thang đo cấp định danh

Cho phép phân loại đôi tượng hoặc người tham gia

dựa trên các đặc điểm, thuộc tính cụ thể, giúp tạo

ra sự phân biệt rõ ràng

tượng khác nhau

Gây ra tỉnh trạng phân biệt

đối xử, định kiến hoặc phân

biệt và tạo ra những rào cán

trong giao tiếp và hiểu biết, đặc biệt nếu sử dụng không đúng cách

và ưu nhược điêm của từng Không đo lường được khoảng

Trang 15

đôi tượng hoặc mâu đôi tượng

Thang đo cấp tỉ lệ

quan hệ giữa hai hoặc nhiều biển số, giúp xác

định mức độ ảnh hưởng của một biến số đến biển

không phản ảnh chính xác

mỗi quan hệ giữa các biến số

do có thể gây hiểu lầm nếu không được sử dụng đúng cách

Thang đo định „ Tuan suat giới tính, tình

các con sô hoặc |_ Tương đương ¬=

phạm trù

lớp phân loại Trung vi Xép loai hoc

Trang 16

được quan hệ tục, CO hai đầu

4 giữa hai , thé hién hai

lập

phép chia) Trung bình, Tương đương,

Cấp của thang đo dùng để biểu diễn độ mạnh của nó, nghĩa là thang đo cấp cao luôn

có những thuộc tính của thang đo cấp thấp hơn nhưng ngược lại không đúng Như vậy,

trong bốn cấp thang đo (định danh, thứ tự, quãng và tỉ lệ) thì định đanh là thang đo ở cấp

thấp nhất, tiếp theo là thứ tự, quãng và tỉ lệ Thang đo cấp thứ tự có tất cả các thuộc tỉnh của thang đo cấp định danh, thang đo cấp quảng có tất cả các thuộc tính của thang đo cấp thử tự, và thang đo cấp tỉ lệ có tất cả các thuộc tính của các cấp thang đo còn lại Cũng cần chú ý thêm là chúng ta có thê dễ đàng chuyển đôi số đo (đã đo rồi) của thang đo cấp cao sang số đo của thang đo cấp thấp hơn, nhưng không thê chuyên số đo thang đo cấp thấp thành số đo của thang đo cấp cao Lấy ví dụ, chủng ta muốn đo lường thu nhập hàng tháng của nhân viên văn phòng bằng cách hỏi họ trực tiếp khoản tiền thu nhập trong tháng của họ như sau:

Trang 17

Câu hỏi: Vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng của bạn

Trả lời: đồng/tháng

Đây là thang đo cấp tỉ lệ Sau khi thu thập đữ liệu của mẫu, chúng ta thấy thu nhập hàng tháng trong mẫu dao động từ 2 triệu đồng đến gần khoảng 16 triệu đồng Bây giờ chúng ta có thê chuyên đối số đo (cấp tỉ lệ) này sang số đo cấp quãng

đo mới trong thang đo cấp quãng là 1 Tương tự như vậy, những người có thu nhập từ 4 triệu đồng/tháng đến < 6 triệu đồng/tháng sẽ có số đo mới trong thang đo cấp quãng là 2,

2 Công cụ thu thập dữ liệu

2.1 Bảng câu hỏi

2.1.1 Khái niệm:

Công cu thu thập đữ liệu trong nghiên cứu là bang câu hỏi Có hai dang bang câu hỏi chính (1) bảng câu hỏi chỉ tiết (structured questionnaire) dùng trong thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định lượng, và (2) dan bai hướng dẫn thảo luận (unstructured questionnaire/discussion guideline) dùng trong nghiên cứu định tính Bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng thường khác rất nhiều về mặt cầu trúc so với bảng câu hỏi

Trang 18

dùng trong nghiên cứu định tính (đàn bài thảo luận) Phần này chúng ta tập trung vào bảng câu hỏi chỉ tiết (gọi tắt là bảng câu hỏi: xem thêm trong Schuman & Presser 1981) Một bảng câu hỏi tốt sẽ giúp nhà nghiên cứu thu thập được đữ liệu cần thiết với độ tin cậy cao Một bảng câu hỏi phải thỏa mãn hai yêu cầu cơ bản sau đây:

- Phải có đầy đủ các câu hỏi mà nhà nghiên cứu muốn thu thập đữ liệu từ các trả lời

- Phải kích thích được sự hợp tác của người trả lời

Ví dụ: Bảng câu hỏi có thê bao gồm các câu hỏi về kinh nghiệm làm việc, kỹ năng, và tư duy của ứng viên Trong một khảo sát, bảng câu hỏi có thê chứa các câu hỏi đo lường ý kiến, thái độ, hoặc hành vi của người tham gia Đối với một nghiên cứu, bảng câu hỏi có thê bao gồm các câu hỏi mở hoặc đóng đề thu thập dữ liệu cho một nghiên cứu cụ thê

2.1.2 Bảng câu hỏi chỉ tiết

“Bảng câu hỏi chỉ tiết” hay còn được gọi là “bảng trắc nghiệm”, là một biểu mẫu tập hợp các câu hỏi hoặc tuyên bồ và các lựa chọn cho người tham gia nghiên cứu hoặc khảo sát Bảng câu hỏi chỉ tiết thường được sử dụng đề thu thập thông tin, cảm nhận hoặc ý

kiến từ người tham gia theo một câu trúc xác định Bảng câu hỏi chi tiết có thể được thiết

kế theo nhiều mục đích khác nhau, từ đánh giá sản phẩm đến nghiên cứu xã hội hoặc xác định thái độ của người tham ga

Các yêu tô chính của bảng câu hỏi chỉ tiết bao gồm:

1 Câu hỏi hoặc tuyên bố: Mỗi câu hỏi hoặc tuyên bồ sẽ yêu cầu phản ứng hoặc đánh giá từ người tham gia

2 Lựa chọn: Mỗi câu hỏi sẽ đi kèm với các lựa chọn cho người tham gia tra lời, bao gồm các phương án hoặc mức độ khác nhau

3 Bố cục: Bố cục của bảng sẽ xác định cách thức hiển thị các câu hỏi và lựa chọn

một cách rõ ràng và để đọc

4 Mục tiêu nghiên cứu: Bảng câu hỏi chỉ tiết thường được thiết kế để phục vụ một

mục tiêu nghiên cứu cụ thé, giúp thu thập dữ liệu đạt được mục đích nghiên cứu

Việc xây dựng bảng câu hỏi chỉ tiết chính xác và hiệu quả là quan trọng để đảm bảo việc thu thập thông tin chính xác và có giá trị trong quá trình nghiên cứu hoặc khảo sát

Trang 19

2.1.3 Sử dụng dàn bài thảo luận thay cho bảng câu hỏi chỉ tiết

Dân bài thảo luận có 2 phần chính:

- Phần L: Giới thiệu mục đích và tính chất của việc nghiên cứu

- Phần 2: Các câu hỏi gợi ý cho việc thảo luận đề thu thập đữ liệu

Thảo luận tay đôi:

Thảo luận trực tiếp giữa 2 người gồm nhà nghiên cứu và đối tượng được nghiên cứu Cách này được sử dụng trong các trường hợp: Chủ đề tế nhị không phủ hợp đề hỏi trong nhóm nhiều người Khó sắp xếp các đôi tượng được nghiên cứu cùng thảo luận một lần Các đối tượng được nghiên cứu không sẵn lòng chia sẻ nếu tổ chức thảo luận nhiều người hoặc sự trao đổi trực tiếp giữa 2 người thuận tiện hơn Do tỉnh chuyên môn của sản phẩm

mà phòng vẫn tay đôi mới có thê làm rõ và đào sâu được đữ liệu

'Thảo luận nhóm:

Đây là cách thu thập đữ liệu phổ biến trong nghiên cứu định tính Nhiều đối tượng nghiên cứu được mời cùng thảo luận dưới sự điều phối của nhà nghiên cứu (moderator) Vai trò của người điều phối rất quan trọng, quyết định chất lượng kết quả thảo luận Một số quy tắc chọn thành viên tham gia buổi thảo luận nhóm:

- Đối tượng thảo luận cảng đồng nhất cảng tốt

- Không chọn người có kinh nghiệm

- Không chọn thành viên quen biết nhau

2.2 Qui trình thiết kế bảng câu hỏi

2.2.1 Khái niệm

Qui trình thiết kế bảng câu hỏi có thê được chia thành bảy bước như sau:

Bước I Xác định cụ thẻ đữ liệu cần thu thập

Bước 2 Xác định đạng phỏng vấn

Bước 3 Đánh giá nội dung câu hỏi

Bước 4 Xác định hình thức trả lời

Bước 5 Xác định cách dùng thuật ngữ

Bước 6 Xác định cầu trúc bảng câu hỏi

Bước 7 Xác định hình thức bảng câu hỏi

Trang 20

Bude 8 Thi lan 1 — stra chita — ban nhap cudi cing

Bước 1 Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập

Công việc đầu tiên trong qui trình thiết kế bảng câu hỏi là phải liệt kê đầy đủ và chỉ

tiết các đữ liệu cần thu thập cho dự án nghiên cứu Bảng câu hỏi là công cụ nối liền giữa

thông tin cần cho dự án và dữ liệu sẽ được thu thập Như vậy, khi thiết kế bảng câu hỏi

chúng ta phải dựa vào vấn đề nghiên cứu và nhu cầu thông tin đã xác định đề thiết kế các

câu hỏi cho việc thu thập các dữ liệu này

Bước 2 Xác định dạng phỏng vẫn

Có bốn dạng phỏng vấn chính dùng trong nghiên cứu, đó là phỏng vấn (1) trực điện (2) qua điện thoại (3) bằng cách gửi thư, và (4) thông qua mạng Internet (bao gồm thư điện tử e-mail)

Như chúng ta đã biết, phỏng vấn trực điện là dạng phỏng vấn mà nhà nghiên cứu dùng nhân viên phỏng vấn đến nhà đối tượng phỏng vấn hay mời họ đến một địa điểm nhất định để phỏng vấn Phỏng vấn trực điện có nhiều ưu điểm Do phỏng vấn viên tiếp

xúc trực tiếp với người trả lời nên họ có thể kích thích sự trả lời, giải thích các câu hỏi mà

người tra lời chưa hiểu hay hiểu sai Như vậy, suất trả lời (response rate) va suat hoan tat của bảng câu hỏi sẽ cao (cao nhất trong ba dạng phỏng vấn)

Tuy nhiên, dạng phỏng van nảy cũng có một số nhược điểm Một là sự hiện điện của

phỏng vấn viên có thể làm ảnh hưởng đến các trả lời của đối tượng phỏng vấn Hai là chi phí cho đạng phỏng vấn này rất cao Hơn nữa nêu việc quản lý thu thập đữ liệu tại hiện trường không chặt chẽ thì sẽ xuất kiện khả năng phỏng vấn viên tự điền3 vào bảng câu

hỏi Khi thiết kế bảng câu hỏi, dạng phỏng vấn này không đòi hỏi mức độ chỉ tiết cao như

dạng phỏng vấn bằng điện thoại hay bằng thư Hơn nữa, dạng phỏng vấn này cho phép

phỏng vấn viên sử dụng các trợ vấn cụ khi cần thiết

Phỏng vấn thông qua điện thoại giúp giảm chi phí phỏng vấn hơn so với dạng phỏng vấn trực diện Tuy không trực tiếp tiếp xúc với người trả lời như trong dạng phỏng vấn trực điện nhưng phỏng vấn viên vẫn có khả năng giải thích, kích thích sự hợp tác của người trả lời mà ít làm ảnh hưởng đền các trả lời của họ

Trang 21

Suat tra lời và suất hoàn tất ở dạng phỏng vấn bằng điện thoại tuy không bằng dạng phỏng vấn trực diện nhưng cũng khá cao Tuy nhiên, trong những thị trường mà đối tượng nghiên cứu không có điện thoại thì không thê dùng dạng phỏng vấn này Bảng câu hỏi cho đạng phỏng van qua điện thoại đòi hỏi mức độ chỉ tiết cao hơn so với dạng phỏng vấn trực tiếp Phỏng vấn viên chỉ có thê giải thích bằng lời chú không thể dùng các trợ vấn cụ

Phỏng vấn bằng cách gửi thư đến đối tượng nghiên cứu đề họ tự đọc các câu hỏi và trả lời chúng đòi hỏi cao nhất về mức độ chi tiết và rõ ràng của bảng câu hỏi Nếu bảng câu hỏi không rõ ràng, chỉ tiết và để hiểu, người trả lời sẽ không hiểu hoặc hiểu sai câu hỏi

Suất trả lời và hoàn tất trong dạng phỏng vẫn này rất thấp và thời gian thu thập thường kéo đài nên ít được dùng trong nghiên cứu ứng dụng (nghiên cứu đề ra quyết định kinh doanh như nghiên cứu thị trường) Tuy nhiên, đây là dạng phỏng vấn phô biến trong

nghiên cứu khoa học hàn lâm vì nó có một số ưu điểm Một là nếu suất trả lời cao thì chi phí sẽ thấp Hơn nữa, các trả lời không bị tác động bởi sự hiện diện của phỏng vấn viên cũng như tránh được hiện tượng tự diễn trả lời của phỏng vấn viên

Trợ vấn cụ là các công cụ trợ giúp cho việc phỏng vấn dễ dàng và hiệu quả hơn Chúng có nhiều dang khác nhau, có thể là hình ảnh, mẫu, vv

Trong nghiên cửu tại thị trường quốc tế, nhà nghiên cứu cũng cần chú ý đến việc phỏng vấn bằng điện thoại Có những thị trường việc phỏng vấn bằng điện thoại là điều

không thể được, ví dụ như tại Nhật và Hàn Quốc

Phỏng vấn thông qua mạng Internet có ưu điểm là nhanh và ít tốn kém Tuy nhiên hiện nay phương pháp này chưa được phố biến, suất trả lời còn rất thấp, ngay cả tại những nước đã phát triển (Simsex & Veiga 2000) Hơn nữa, chúng ta rất khó kiểm tra đối tượng khảo sát để họ có thuộc vào thị trường nghiên cứu của chúng ta không? (có thể có nhiều trả lời của đối tượng không thuộc vào thị trường chúng ta nghiên cứu nhưng chúng

ta không biết đề loại bỏ các trả lời này)

Bước 3 Đánh giá nội dung câu hỏi

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN