1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nghiên cứu Định lượng

38 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA ARMENIA TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2021 VÀ DỰ BÁO NĂM 2022
Tác giả Nguyễn Ngọc Trân
Người hướng dẫn TS. Trần Đình Phụng
Trường học Trường Đại học Tài chính - Marketing
Chuyên ngành PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Thể loại Tiểu luận kết thúc môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,07 MB
File đính kèm Phương pháp nghiên cứu định lượng.zip (760 KB)

Cấu trúc

  • 1.4. Bảng thống kê mô tả (15)
  • CHƯƠNG 2. CHẠY MÔ HÌNH VÀ KHAI THÁC KẾT QUẢ SỬ (16)
  • DỤNG (SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS) (16)
    • 2.1. Chạy mô hình và khai thác kết quả sử dụng phần mềm Eviews (16)
      • 2.3.3. Kiểm định T mô hình mới (kiểm định các biến X2, X3, X6 với mức ý (22)
    • 2.4. Ý nghĩa của 𝐑 𝟐 (23)
      • 2.5.2. Kiểm định B-G (kiểm định tự tương quan chuỗi bậc 2) (24)
    • 2.6. Kiểm định hồi quy phụ (kiểm định đa cộng tuyến) (25)
    • 2.7. Hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa các hệ số hồi quy mẫu (26)
      • 2.7.2. Ý nghĩa các hệ số hồi quy (26)
    • CHƯƠNG 3. ƯỚC LƯỢNG CÁC HỆ SỐ HỒI QUY (ĐỐI XỨNG, TỐI ĐA, TỐI THIỂU, DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XỨNG, TỐI ĐA, TỐI THIỂU, DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ (28)
  • XUẤT TỪ MÔ HÌNH (28)
    • 2.4.2. Ước lượng tối đa (30)
    • 2.4.3. Ước lượng tối thiểu (31)
    • 2.5. Dự báo (33)
    • 2.6. Kiến nghị đề xuất mô hình (35)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (38)

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu Định lượng tiểu luận cuối khoá LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nhằm sử dụng mô hình định lượng nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị xuất khẩu hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng của Armenia. Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu là chuỗi số liệu thời gian theo năm từ 2000 đến 2021 được lấy từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB Bank).

Bảng thống kê mô tả

DỤNG (SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS)

Chạy mô hình và khai thác kết quả sử dụng phần mềm Eviews

Trong nghiên cứu này, từ nguồn số liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) https://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific-2022, người viết phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng Kết quả chạy hồi quy tuyến tính Y theo X2, X3, X4, X5, X6 bằng phần mềm Eviews:

Bảng 2 1 Bảng kết quả hồi quy tuyến tính Y theo X2, X3, X4, X5, X6

• Mô hình hồi quy tổng thể (P.R.M)

2.2 Kiểm định F và kiểm định T 2.2.1 Kiểm định F (kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%)

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{ H 0 ∶ Mô hình không phù hợp (R 2 = 0)

H 1 ∶ Mô hình phù hợp (R 2 > 0) Bước 2:

Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H_0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), mô hình phù hợp

2.2.2 Kiểm định T (kiểm định các biến X2, X3, X4, X5, X6 có thực sự gây ra biến động của y với mức ý nghĩa 5%)

- Với mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ thất nghiệp (X2) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không?

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{H 0 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) tỷ lệ thất nghiệp (X 2 ) không thực sự gây ra biến động

H 1 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) tỷ lệ thất nghiệp (X 2 ) thực sự gây ra biến động

13 Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), tỷ lệ thất nghiệp (X 2 ) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hoá (Y) (hệ số (β 2 ) có ý nghĩa thống kê)

- Với mức ý nghĩa 5%, tỷ giá hối đối (X3) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không?

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{H 0 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) tỷ giá hối đối (X 3 ) không thực sự gây ra biến động

H 1 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) tỷ giá hối đối (X 3 ) thực sự gây ra biến động

Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), tỷ giá hối đối (X 3 ) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hoá (Y) (hệ số (β 3 ) có ý nghĩa thống kê)

- Với mức ý nghĩa 5%, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng (X4) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không?

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{H 0 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) Lãi suất tiết kiệm hạn 12 tháng (X 4 ) không thực sự gây ra biến động

H 1 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) Lãi suất tiết kiệm hạn 12 tháng (X 4 ) thực sự gây ra biến động

14 Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), lãi suất tiết kiệm hạn 12 tháng (X 4 ) không thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hoá (Y) (hệ số (β 4 ) không có ý nghĩa thống kê)

- Với mức ý nghĩa 5%, chỉ số giá tiêu dùng CPI (X5) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không?

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{H 0 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) Chỉ số giá tiêu dùng CPI (X 5 ) không thực sự gây ra biến động

H 1 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) Chỉ số giá tiêu dùng CPI (X 5 ) thực sự gây ra biến động

Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H 0

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (α = 0,05), chỉ số tiêu dùng CPI (X5) không tác động đáng kể đến xuất khẩu hàng hóa (Y) (hệ số (β5) không có ý nghĩa thống kê).

- Với mức ý nghĩa 5%, cán cân thanh toán (X6) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không?

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{H 0 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) Cán cân thanh toán (X 6 ) không thực sự gây ra biến động

H 1 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) Cán cân thanh toán (X 6 ) thực sự gây ra biến động

Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), cán cân thanh toán (X 6 ) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hoá (Y) (hệ số (β 6 ) có ý nghĩa thống kê)

2.3 Hiệu chỉnh mô hình và kiểm định F và kiểm định T mô hình mới 2.3.1 Hiệu chỉnh mô hình

Sau khi kiểm định sự phù hợp của mô hình và kiểm định các biến X2, X3, X4, X5, X6 có thật sự gây ra biến động của Y hay không (với mức ý nghĩa 5%), ta thấy rằng X4, X5 không thật sự gây ra biến động của Y Vì vậy, chúng ta sẽ loại bỏ X4, X5 ra khỏi mô hình và xét mô hình hồi quy tổng thể mới

Mô hình hồi quy tổng thể mới (P.R.M)

• Ut là sai số ngẫu nhiên

• Tên biến phụ thuộc và các biến giải thích (độc lập): o Biến phụ thuộc:

 Y: Xuất khẩu hàng hóa (tỷ USD) o Biến giải thích (độc lập):

 X3: tỷ giá hối đối (AMD/USD)

16 Sử dụng số liệu từ bảng 1.1 (gồm 22 quan sát từ năm 2000 đến năm 2021), sử dụng phần mềm Eviews ta có bảng kết quả hồi quy mới như sau:

Bảng 2 2 Bảng kết quả hồi quy tuyến tính Y theo X2 X3 X6 (hiệu chỉnh)

Hàm hồi quy mẫu mới (S.R.F) 𝐘 = 233.0864 – 104.7342𝐗2 – 0.077984𝐗3 + 178.4064𝐗6

2.3.2 Kiểm định F mô hình mới (kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%)

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{ H 0 ∶ Mô hình không phù hợp (R 2 = 0)

H 1 ∶ Mô hình phù hợp (R 2 > 0) Bước 2:

{ α = 5% = 0.05 (1) P_value (F quan sát) = 0.000010 (2) Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H 0

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), mô hình phù hợp

2.3.3 Kiểm định T mô hình mới (kiểm định các biến X2, X3, X6 với mức ý nghĩa 5%)

- Với mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ thất nghiệp (X2) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không?

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{H 0 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) tỷ lệ thất nghiệp (X 2 ) không thực sự gây ra biến động

H 1 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) tỷ lệ thất nghiệp (X 2 ) thực sự gây ra biến động

Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), tỷ lệ thất nghiệp (X 2 ) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hoá (Y) (hệ số (β 2 ) có ý nghĩa thống kê)

- Với mức ý nghĩa 5%, tỷ giá hối đối (X3) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không?

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{H 0 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) tỷ giá hối đối (X 3 ) không thực sự gây ra biến động

H 1 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) tỷ giá hối đối (X 3 ) thực sự gây ra biến động

18 Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), tỷ giá hối đối (X 3 ) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hoá (Y) (hệ số (β 3 ) có ý nghĩa thống kê)

- Với mức ý nghĩa 5%, cán cân thanh toán (X6) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không?

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{H 0 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) Cán cân thanh toán (X 6 ) không thực sự gây ra biến động

H 1 :của xuất khẩu hàng hoá (Y) Cán cân thanh toán (X 6 ) thực sự gây ra biến động

Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), cán cân thanh toán (X 6 ) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hoá (Y) (hệ số (β 6 ) có ý nghĩa thống kê).

Ý nghĩa của 𝐑 𝟐

R2 = 0.755305 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp (X2), tỷ giá hối đối (X3) và cán cân thanh toán (X6) giải thích được tới 75.5305% biến động của xuất khẩu hàng hóa (còn lại do sai số ngẫu nhiên giải thích)

2.5 Kiểm tra các khuyết tật của mô hình 2.5.1 Kiểm định WHITE (Kiểm định phương sai số thay đổi)

Bảng 2 3 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{ H 0 ∶ Mô hình gốc không xảy ra phương sai sai số thay đổi

H 1 ∶ Mô hình gốc xảy ra phương sai sai số thay đổi Bước 2:

Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), mô hình gốc không xảy ra phương sai sai số thay đổi

2.5.2 Kiểm định B-G (kiểm định tự tương quan chuỗi bậc 2)

Bảng 2 4 Kết quả kiểm định tự tương quan chuỗi bậc 2 bằng kiểm định B-G

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{ H 0 ∶ Mô hình gốc không xảy ra tự tương quan bậc 2

H 1 ∶ Mô hình gốc xảy ra tự tương quan bậc 2Bước 2:

Từ (1) & (2) → α > P_value → bác bỏ H 0 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), mô hình gốc xảy ra tự tương quan bậc 2

Kiểm định hồi quy phụ (kiểm định đa cộng tuyến)

Bảng 2 5 Bảng kết quả hồi quy phụ X2, X3 và X6

Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết

{ H 0 ∶ Mô hình gốc không xảy ra đa cộng tuyến

H 1 ∶ Mô hình gốc xảy ra đa cộng tuyến Bước 2:

{ α = 5% = 0.05 (1) P_value (F quan sát) = 0.458783 (2) Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H 0

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), mô hình gốc không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

Sau khi kiểm định các khuyết tật của mô hình, chúng tôi kết luận rằng mô hình này hoàn chỉnh và không có khuyết tật Vì vậy, chúng tôi có thể sử dụng mô hình này để phân tích và dự báo.

Hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa các hệ số hồi quy mẫu

Bảng 2 6 Bảng kết quả hồi quy tuyến tính Y theo X2, X3 và X6 2.7.1 Hàm hồi quy mẫu

2.7.2 Ý nghĩa các hệ số hồi quy

Hệ số chặn (hằng số):

𝐸(𝑍|𝑋2=0;𝑋3=0; 𝑋6=0)#3.0864>0:Nếu tỷ lệ thất nghiệp và tỷ giá hối đối và cán cân thanh toán đều bằng 0 thì giá trị hàng hóa trung bình bằng 233.0864 (tỷ USD)

𝛽2 = 104.7343 > 0: Nếu tỷ lệ thất nghiệp (X2) thay đổi 1%, trong điều kiện tỷ giá hối đối (X2) và cán cân thanh toán (X6) không đổi, thì xuất khẩu hàng hóa sẽ thay đổi ngược chiều xấp xỉ 104.7343 (tỷ USD)

𝛽3 = − 0.077984 > 0: Nếu tỷ giá hối đối (X3) thay đổi 1 đơn vị, trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp (X2) và cán cân thanh toán (X6) không đổi, thì xuất khẩu hàng hóa sẽ thay đổi ngược chiều xấp xỉ 0.077984 (tỷ USD)

𝛽6 = 178.4046 > 0: Nếu chỉ số giá tiêu dùng (X6) thay đổi 1%, trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp (X2) và tỷ giá hối đối (X3) không đổi, thì xuất khẩu hàng hóa sẽ thay đổi cùng chiều xấp xỉ 178.4046 (tỷ USD)

XUẤT TỪ MÔ HÌNH

Ước lượng tối đa

- Ước lượng tối đa X2 β 2 = 104.7343 Se(β̂ 2 ) = 21.81616 t α (n−k) = t 0.05 (22− 4) = t 0.05 (18) = 2.101 β 2 < β 2 + Se(β̂ 2 ) × t α (n−k)

Kết luận: Với độ tin cậy 95% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), nếu tỷ lệ thất nghiệp (X2) thay đổi 1%, trong điều kiện tỷ giá hối đối (X3) và cán cân thanh toán (X6) không đổi, thì xuất khẩu hàng hóa (Y) dao động tối đa không vượt quá 265.8825 tỷ USD

- Ước lượng tối đa X3 β 3 = −0.077984 Se(β̂ 3 ) = 0.020356 t α (n−k) = t 0.05 (22− 4) = t 0.05 (18) = 2.101 β 3 < β 3 + Se(β̂ 3 ) × t α (n−k) β 3 < −0.077984 + 0.020356 × 2.101

26 Kết luận: Với độ tin cậy 95% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), nếu tỷ lệ giá hối đối (X3) thay đổi 1 đơn vị (AMD/USD), trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp (X2) và cán cân thanh toán (X6) không đổi, thì xuất khẩu hàng hóa (Y) dao động tối đa không vượt quá – 0.1211 tỷ USD

- Ước lượng tối đa X6 β 6 = 178.4064 Se(β̂ 6 ) = 31.92865 t α (n−k) = t 0.05 (22− 4) = t 0.05 (18) = 2.101 β 6 < β 6 + Se(β̂ 6 ) × t α (n−k) β 6 < 178.4064 + 31.92865 × 2.101

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 95% độ tin cậy rằng sự thay đổi 1 đơn vị trong cán cân thanh toán (X6) sẽ dẫn đến biến động xuất khẩu hàng hóa (Y) trong phạm vi tối đa 441.9139 tỷ USD, với điều kiện tỷ lệ thất nghiệp (X2) và tỷ giá hối đoái (X3) không thay đổi.

Ước lượng tối thiểu

- Ước lượng tối thiểu X2 β 2 = 104.7343Se(β̂ 2 ) = 21.81616 t α (n−k) = t 0.05 (22− 4) = t 0.05 (18) = 2.101 β 2 > β 2 − Se(β̂ 2 ) × t α (n−k)

Kết luận: Với độ tin cậy 95% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), nếu tỷ lệ thất nghiệp (X2) thay đổi 1%, trong điều kiện tỷ giá hối đối (X3) và cán cân thanh toán (X6) không đổi, thì xuất khẩu hàng hóa (Y) dao động tối thiểu không thấp hơn 174.21101 tỷ USD

- Ước lượng tối đa X3 β 3 = −0.077984 Se(β̂ 3 ) = 0.020356 t α (n−k) = t 0.05 (22− 4) = t 0.05 (18) = 2.101 β 3 > β 3 − Se(β̂ 3 ) × t α (n−k) β 3 < −0.077984 − 0.020356 × 2.101

Theo phân tích hồi quy với độ tin cậy 95%, nếu tỷ lệ giá hối đoái biến động 1 đơn vị (AMD/USD), trong khi tỷ lệ thất nghiệp (X2) và cán cân thanh toán (X6) không đổi, thì xuất khẩu hàng hóa (Y) sẽ biến động tối thiểu không thấp hơn -0,2066 tỷ USD.

- Ước lượng tối đa X6 β 6 = 178.4064Se(β̂ 6 ) = 31.92865 t α (n−k) = t 0.05 (22− 4) = t 0.05 (18) = 2.101

Kết luận: Với độ tin cậy 95% (𝛂 = 𝟎 𝟎𝟓), nếu cán cân thanh toán (X6) thay đổi 1 đơn vị (AMD/USD), trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp (X2) và tỷ giá hối đối (X3) không đổi, thì xuất khẩu hàng hóa (Y) dao động tối thiểu không thấp hơn 307.7498 tỷ USD.

Dự báo

Đặt giả thuyết số liệu năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đối và cán cân thanh toán tăng 15% so với năm 2021 (do ảnh hưởng của COVID-19 và kinh tế toàn cầu suy thoái), lần lượt tương đương X2 = 17.825; X3 = 579.3355; X6 = 27.14 Với độ tin cậy 95%, thử dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt của xuất khẩu hàng hóa trong năm 2022

- Khoảng dự báo giá trị trung bình

- Khoảng dự báo giá trị cá biệt

Với Y db = Ŷ 0 ; se1 = se(Y 0 − Ŷ 0 ); se2 = se(Ŷ 0 ); c = @qtdist (1 − α 2⁄ ; n − k)Ta có kết quả như sau:

29 Vậy, khoảng dự báo trung bình và cá biệt của xuất khẩu hàng hoá của Armenia năm 2022 là:

Kiến nghị đề xuất mô hình

Theo mô hình phân tích, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán có tác động đến biến đổi giá trị xuất khẩu hàng hóa của Armenia (R2 = 0,755305) Dựa trên kết quả nghiên cứu, cần đưa ra một số kết luận và gợi ý chính sách nhằm kiểm soát giá trị xuất khẩu hàng hóa của Armenia.

Armenia là nước có số dân đông thứ hai của Liên Bang Xô Viết trước đây Nó nằm giữa Biển Đen và Biển Caspi, biên giới giáp với Gruzia, Azerbaijan, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ

Cho tới khi độc lập, kinh tế Armenia chủ yếu dựa vào nền công nghiệp với các sản phẩm về hóa chất, điện tử, máy móc, thực phẩm chế biến, cao su nhân tạo, dệt may và phụ thuộc nhiều vào các nguồn tài nguyên từ bên ngoài Nông nghiệp chiếm khoảng 20% sản phẩm thực và 10% nhân công trước khi Liên bang Xô viết tan rã năm 1991 Các sản phẩm mỏ địa chất của Armenia là đồng, kẽm, vàng, và chì Đại đa số năng lượng có từ nguồn nhiên liệu nhập khẩu từ Nga, gồm gas và nhiên liệu hạt nhân (với một nhà máy điện hạt nhân); nguồn năng lượng chủ yếu trong nước là thủy điện Một lượng nhỏ than, khí gas, và dầu mỏ vẫn chưa được khai thác Tương tự như các quốc gia mới độc lập từ Liên bang Xô viết cũ khác, kinh tế Armenia phải đương đầu với di sản của một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và sự tan vỡ của thị trường thương mại Xô viết truyền thống Đầu tư và hỗ trợ của Xô viết vào ngành công nghiệp Armenia bị mất, vì thế chỉ một ít doanh nghiệp lớn chủ chốt còn hoạt động

Luật tự do đầu tư nước ngoài đã được thông qua tháng 6 năm 1994, và Luật về Tư nhân hóa được thông qua năm 1997, cũng như một chương trình tư nhân hóa các tài sản

31 nhà nước Tương lai phát triển sẽ phụ thuộc vào khả năng của chính phủ trong việc tăng cường quản lý kinh tế vi mộ, gồm cả tăng nguồn thu, cải thiện môi trường đầu tư, và chiến đấu chống tham nhũng Năm 2005 Chỉ số Minh bạch Tham nhũng Quốc tế xếp hạng

Armenia thứ 88, Tham nhũng nghiêm trọng Những năm gần đây tốc tăng trưởng GDP của Armenia tương đối cao Năm 2021, tỉ lệ tăng trưởng GDP là 5,7%.GDP bình quân đầu người năm 2021 của Armenia là 4,670 USD

Theo số liệu sơ bộ chính thức, GDP tăng trưởng 7,6 phần trăm vào năm 2019, mức tăng trưởng ghi nhận lớn nhất kể từ năm 2008 GDP danh nghĩa bình quân đầu người vào khoảng 4.196 đô la vào năm 2018 và dự kiến sẽ đạt 8.283 đô la vào năm 2023, vượt qua các nước láng giềng Azerbaijan và Georgia Với 8,3%, Armenia ghi nhận mức tăng trưởng GDP cao nhất trong số các quốc gia Liên minh Kinh tế Á Âu trong tháng 1-6 năm 2018 so với cùng kỳ năm 2017 Nền kinh tế của Armenia đã tăng trưởng 7,5% vào năm 2017 và đạt

GDP danh nghĩa là 11,5 tỷ đô la mỗi năm, trong khi con số bình quân đầu người tăng trưởng 10,1% và đạt 3880 đô la [ 56 ] Với 7,29%, Armenia đứng thứ hai về tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Châu Âu và Trung Á vào năm 2017 GDP PPP của Armenia (được đo bằng đô la quốc tế hiện tại) tăng tổng cộng 316% bình quân đầu người trong giai đoạn

2000–2017, cao thứ sáu trên toàn thế giới GDP tăng trưởng 40,7% trong giai đoạn 2012- 2018 và các chỉ số ngân hàng quan trọng như tài sản và rủi ro tín dụng tăng gần gấp đôi

Lạm phát vẫn ở mức thấp, với tỷ lệ lạm phát trung bình hàng năm là 1,4% trong năm 2019 (giảm so với 2,5% trong năm 2018), thấp hơn nhiều so với mục tiêu lạm phát của Ngân hàng Trung ương Armenia Thị trường lao động đã được cải thiện, nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn đặc biệt cao ở mức 18% Trong năm 2019, tiền lương thực tế cũng tiếp tục tăng và cao hơn 4,5%, mặc dù điều này có thể không có tác động đến phần lớn dân số vẫn làm việc trong ngành nông nghiệp và khu vực phi chính thức

Armenia thực hiện chính sách đa phương, cân bằng, quan hệ với Nga và phương Tây, EU nhằm tranh thủ tối đa đầu tư nước ngoài và vốn để phát triển kinh tế, cũng như đảm bảo an ninh quốc gia Ưu tiên chính trong chính sách đối ngoại của Armenia là hợp tác khu vực

32 và giải quyết xung đột tại Nagorno-Karabakh với Azerbaijan Armenia thiết lập quan hệ hợp tác đồng minh với Nga; đẩy mạnh quan hệ với Mỹ; coi hội nhập châu Âu là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại, đã ký Hiệp định đối tác và hợp tác (PCA) với EU, tham gia Chương trình Đối tác phương Đông của EU và đang tiến hành đàm phán Hiệp định tự do thương mại toàn diện với EU (DCFTA).

Ngày đăng: 17/09/2024, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN