Kiến nghị đề xuất mô hình

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Định lượng (Trang 35 - 38)

Kết quả phân tích cho thấy, mô hình giải thích tốt cho biến động của giá trị xuất khẩu hàng hóa của Armenia trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2021. Theo mô hình phân tích cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đối và cán cân thanh toán có tác động đến biến đổi

của giá trị xuất khẩu hàng hóa của Armenia (R2 = 0.755305). Dựa trên kết quả nghiên cứu, em viết xin đưa ra một số kết luận và gợi ý chính sách nhằm kiểm soát giá trị xuất khẩu hàng hóa của Armenia.

Armenia là nước có số dân đông thứ hai của Liên Bang Xô Viết trước đây. Nó nằm giữa Biển Đen và Biển Caspi, biên giới giáp với Gruzia, Azerbaijan, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ.

Cho tới khi độc lập, kinh tế Armenia chủ yếu dựa vào nền công nghiệp với các sản phẩm về hóa chất, điện tử, máy móc, thực phẩm chế biến, cao su nhân tạo, dệt may và phụ thuộc nhiều vào các nguồn tài nguyên từ bên ngoài. Nông nghiệp chiếm khoảng 20% sản phẩm thực và 10% nhân công trước khi Liên bang Xô viết tan rã năm 1991. Các sản phẩm mỏ địa chất của Armenia là đồng, kẽm, vàng, và chì. Đại đa số năng lượng có từ nguồn nhiên liệu nhập khẩu từ Nga, gồm gas và nhiên liệu hạt nhân (với một nhà máy điện hạt nhân); nguồn năng lượng chủ yếu trong nước là thủy điện. Một lượng nhỏ than, khí gas, và dầu mỏ vẫn chưa được khai thác. Tương tự như các quốc gia mới độc lập từ Liên bang Xô viết cũ khác, kinh tế Armenia phải đương đầu với di sản của một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và

sự tan vỡ của thị trường thương mại Xô viết truyền thống. Đầu tư và hỗ trợ của Xô viết vào ngành công nghiệp Armenia bị mất, vì thế chỉ một ít doanh nghiệp lớn chủ chốt còn hoạt động.

Luật tự do đầu tư nước ngoài đã được thông qua tháng 6 năm 1994, và Luật về Tư nhân hóa được thông qua năm 1997, cũng như một chương trình tư nhân hóa các tài sản

Năm CANDUOICA

BIET

CANDUOITRUN GBINH

CANTRENCA BIET

CANTRENTRUN GBINH

2022 1434.179 1951.646 3413.959 2896.492

31 nhà nước. Tương lai phát triển sẽ phụ thuộc vào khả năng của chính phủ trong việc tăng cường quản lý kinh tế vi mộ, gồm cả tăng nguồn thu, cải thiện môi trường đầu tư, và chiến đấu chống tham nhũng. Năm 2005 Chỉ số Minh bạch Tham nhũng Quốc tế xếp hạng

Armenia thứ 88, Tham nhũng nghiêm trọng. Những năm gần đây tốc tăng trưởng GDP của Armenia tương đối cao. Năm 2021, tỉ lệ tăng trưởng GDP là 5,7%.GDP bình quân đầu người năm 2021 của Armenia là 4,670 USD.

Theo số liệu sơ bộ chính thức, GDP tăng trưởng 7,6 phần trăm vào năm 2019, mức tăng trưởng ghi nhận lớn nhất kể từ năm 2008. GDP danh nghĩa bình quân đầu người vào khoảng 4.196 đô la vào năm 2018 và dự kiến sẽ đạt 8.283 đô la vào năm 2023, vượt qua các nước láng giềng Azerbaijan và Georgia. Với 8,3%, Armenia ghi nhận mức tăng trưởng GDP cao nhất trong số các quốc gia Liên minh Kinh tế Á Âu trong tháng 1-6 năm 2018 so với cùng kỳ năm 2017. Nền kinh tế của Armenia đã tăng trưởng 7,5% vào năm 2017 và đạt

GDP danh nghĩa là 11,5 tỷ đô la mỗi năm, trong khi con số bình quân đầu người tăng trưởng 10,1% và đạt 3880 đô la. [ 56 ] Với 7,29%, Armenia đứng thứ hai về tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Châu Âu và Trung Á vào năm 2017. GDP PPP của Armenia (được đo bằng đô la quốc tế hiện tại) tăng tổng cộng 316% bình quân đầu người trong giai đoạn

2000–2017, cao thứ sáu trên toàn thế giới. GDP tăng trưởng 40,7% trong giai đoạn 2012- 2018 và các chỉ số ngân hàng quan trọng như tài sản và rủi ro tín dụng tăng gần gấp đôi.

Lạm phát vẫn ở mức thấp, với tỷ lệ lạm phát trung bình hàng năm là 1,4% trong năm 2019 (giảm so với 2,5% trong năm 2018), thấp hơn nhiều so với mục tiêu lạm phát của Ngân hàng Trung ương Armenia. Thị trường lao động đã được cải thiện, nhưng tỷ lệ thất

nghiệp vẫn đặc biệt cao ở mức 18%. Trong năm 2019, tiền lương thực tế cũng tiếp tục tăng và cao hơn 4,5%, mặc dù điều này có thể không có tác động đến phần lớn dân số vẫn làm việc trong ngành nông nghiệp và khu vực phi chính thức.

Armenia thực hiện chính sách đa phương, cân bằng, quan hệ với Nga và phương Tây, EU nhằm tranh thủ tối đa đầu tư nước ngoài và vốn để phát triển kinh tế, cũng như đảm bảo an ninh quốc gia. Ưu tiên chính trong chính sách đối ngoại của Armenia là hợp tác khu vực

32 và giải quyết xung đột tại Nagorno-Karabakh với Azerbaijan. Armenia thiết lập quan hệ

hợp tác đồng minh với Nga; đẩy mạnh quan hệ với Mỹ; coi hội nhập châu Âu là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại, đã ký Hiệp định đối tác và hợp tác (PCA) với EU, tham gia Chương trình Đối tác phương Đông của EU và đang tiến hành đàm phán Hiệp định tự do thương mại toàn diện với EU (DCFTA).

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu Định lượng (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)