Phân cấp ngân sách và tham nhũng nghiên cứu định lượng cho các quốc gia đang phát triển giai đoạn 1995 2016

88 9 0
Phân cấp ngân sách và tham nhũng   nghiên cứu định lượng cho các quốc gia đang phát triển giai đoạn 1995   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐẶNG PHƯƠNG THẢO PHÂN CẤP NGÂN SÁCH VÀ THAM NHŨNG: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHO CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Tai Lieu Chat Luong GIAI ĐOẠN 1995 – 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hạ Thị Thiều Dao TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐẶNG PHƯƠNG THẢO PHÂN CẤP NGÂN SÁCH VÀ THAM NHŨNG: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHO CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 1995 – 2016 Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn ‘‘Phân cấp ngân sách tham nhũng: Nghiên cứu định lượng cho quốc gia phát triển giai đoạn 1995 – 2016” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp HCM, ngày tháng năm 2018 Đặng Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Cô hướng dẫn PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu dành nhiều thời gian cho từ giai đoạn chuẩn bị đề cương đến hoàn thành nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy TS Võ Hồng Đức, người Thầy đầy nhiệt huyết động viên, truyền cảm hứng cho từ giai đoạn thực đề cương đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn tất bạn bè thân thuộc thường xuyên quan tâm, động viên, hỗ trợ mặt tinh thần cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chia sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc với tất người thân gia đình tác giả- nguồn động viên tinh thần cho tơi q trình học tập hoàn thành nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp Tp HCM, ngày tháng năm 2018 Đặng Phương Thảo ii TÓM TẮT Tham nhũng từ lâu tệ nạn xã hội tồn nhiều quốc gia giới từ nước phát triển nước phát triển Trong năm gần đây, quốc gia dần chuyển đổi cấu kinh tế, xây dựng lại máy trị, pháp quyền vấn đề phịng chống tham nhũng quan tâm, nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình tăng trưởng đất nước, đặc biệt nước phát triển Việc nghiên cứu tác động phân cấp ngân sách đến tham nhũng quốc gia phát triển xem cần thiết giai đoạn kinh tế dần có phát triển mạnh mẽ Để trả lời câu hỏi yếu tố ảnh hưởng đến tham nhũng mức độ tác động chúng đến tham nhũng quốc gia phát triển giai đoạn 1995-2016 nào? Luận văn tiến hành nghiên cứu định lượng phân cấp ngân sách tham nhũng quốc gia phát triển giai đoạn 1995 – 2016 Nghiên cứu sử dụng liệu bảng cho 125 quốc gia phát triển theo liệu Qũy Tiền tệ Quốc tế liệu Ngân hàng Thế giới giai đoạn 1995-2016 bao gồm: Afghanistan, Albania, Algeria, Argentina, Angola, Antigua and Barbuda, Armenia, Azerbaijan, Bahamas, Bahrain, Bangladesh, Barbados, Belarus, Belize, Bénin, Bolivia, Bosna Hercegovina, Botswana, Brasil, Brunei, Bulgaria, Campuchia, Cameroon, Cabo Verde, Chile, Trung Quốc, Colombia, Comoros, Costa Rica, Bờ Biển Ngà, Dominica, Cộng hòa Dominican, Ecuador, Ai Cập, El Salvador, Guinea Xích Đạo, Fiji, Gabon, Gambia, Gruzia, Ghana, Grenada, Guinée, Guiné-Bissau, Guyana, Honduras, Hungary, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Iraq, Jamaica, Jordan, Kazakhstan, Kenya, Kosovo, Kuwait, Kyrgyzstan, Lào, Liban, Liberia, Macedonia, Malaysia, Maldives, Mauritius, México, Moldova, Mông Cổ, Montenegro, Maroc, Mozambique, Nepal, Nicaragua, Niger, Nigeria, Oman, Pakistan, Palau, Panama, Papua New Guinea, Paraguay, Peru, Philippines, BaLan, Romania, Nga, Saint Lucia, Saint Vincent Grenadines, Samoa, São Tomé and Príncipe,Ả Rập Saudi, Senegal, Serbia, Seychelles, Sierra Leone, Quần đảo iii Solomon, Somalia, Sri Lanka, Nam Phi, Sudan, Suriname, Tajikistan, Tanzania, Thái Lan, Togo, Tonga, Trinidad Tobago, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Uganda, Ukraina, UAE, Uruguay, Uzbekistan, Vanuatu, Venezuela, Việt Nam, Yemen, Zambia, Zimbabwe, Cuba, Nauru, Triều Tiên Nam Sudan Phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square - FGLS) sử dụng nghiên cứu để khắc phục lỗi cho vấn đề tương quan phân tích liệu bảng Trong điều kiện xử lý vấn đề nội sinh, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan mô hình Kết hợp phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu OLS( Ordinary Least Square) xét nghiệm cần thiết để đảm bảo mơ hình nghiên cứu đáp ứng tất giả định OLS Sử dụng hồi quy OLS mà không xem xét vấn đề nội sinh dẫn đến ước lượng sai lệch không phù hợp Các kết đạt từ nghiên cứu cho thấy: (1) phân cấp ngân sách có ý nghĩa thống kê việc xác định cấp độ tham nhũng Tuy nhiên, tác động khác tùy thuộc vào loại phân cấp mức độ giám sát đo tự báo chí; (2) Ở nước có tự báo chí, quyền địa phương cần khuyến khích để tự chủ việc chi tiêu tài họ Tuy nhiên, nước có tự báo chí, quyền địa phương việc khuyến khích tự chủ chi tiêu tài họ dẫn đến khả tham nhũng cao Trong trường hợp khơng có tự báo chí, phân bổ tài cịn hiệu để kiểm soát mức độ tham nhũng Nghiên cứu cung cấp thêm chứng khoa học tác động phân cấp ngân sách đến tham nhũng quốc gia phát triển Do kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài có ích, khơng giúp cho quốc gia phát triển nhận thức rõ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tham nhũng, làm cho kinh tế tăng trưởng chậm, mà cịn giúp cho tất quốc gia giới khắc phục hạn chế để góp phần tạo nên đất nước có kinh tế, trị ổn định, phát triển bền vững iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .5 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Tính đề tài 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm phân cấp v 2.1.2 Khái niệm phân cấp ngân sách 10 2.1.3 Tham nhũng 11 2.1.3.1 Khái niệm tham nhũng 11 2.1.3.2 Cách đo lường tham nhũng .13 2.1.3.3 Nguyên nhân tham nhũng 15 2.1.4 Khái niệm nước phát triển 16 2.2 Các lý thuyết liên quan 18 2.2.1 Lý thuyết phân cấp ngân sách 18 2.2.2 Lý thuyết tham nhũng 21 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước liên quan 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 34 3.1 Mơ hình nghiên cứu .34 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 41 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 41 3.4 Quy trình hồi quy .42 3.5 Phương pháp phân tích liệu 42 3.5.1 Thống kê mô tả liệu 43 3.5.2 Phân tích tương quan biến mơ hình 43 3.5.3 Kiểm định Hausman .43 3.5.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 44 vi 3.5.5 Kiểm định tự tương quan 44 3.5.6 Xử lý khuyết tật mơ hình 44 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Kết hồi quy 46 4.1.1 Phân tích biểu đồ phân tán 46 4.1.2 Thống kê mô tả biến mơ hình .46 4.2 Kiểm định tương quan biến mơ hình đa cộng tuyến .48 4.3 Lựa chọn mơ hình hồi quy 49 4.4 Xử lý khuyết tật mơ hình xảy REM 53 4.5 Phân tích thảo luận kết hồi quy 55 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA NGHIÊN CỨU 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Một số kiến nghị 60 5.3 Hạn chế nghiên cứu & Hướng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 69 vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ STT 10 11 12 Tên hình đồ thị Hình 2.1: Khái niệm khía cạnh ngân sách Hình 2.2: Khái niệm phân cấp ngân sách Hình 2.3: Tổn thất phúc lợi (Oates 1997) Hình 4.1: Tương quan COR FD_EXP Hình 4.2: Tương quan COR FD_REV Hình 4.3: Tương quan COR FD_OSR Hình 4.4: Tương quan COR GOC Hình 4.5: Tương quan COR LnINN Hình 4.6: Tương quan COR LnCOP Hình 4.7: Tương quan COR FOP Hình 4.8: Tương quan COR LnPOP Hình 4.9: Tương quan COR LnARE Trang 10 19 69 69 69 69 69 69 70 70 70 viii lĩnh vực từ kinh tế đến trị Do vậy, tương lai, có nhiều nghiên cứu tham nhũng mở rộng nhiều lĩnh vực Thứ hai, bên cạnh việc sử dụng biến độc lập như: phân cấp doanh thu, phân cáp chi tiêu, tự chủ tài chính, quy mơ phủ, thu nhập, độ mở kinh tế, tự báo chí, dân số, diện tích khoảng thời gian từ 1995 – 2016, trình tìm liệu, thời gian từ năm 1995 xa nên khó khăn việc tìm kiếm liệu Để khắc phục hạn chế trên, hướng nghiên cứu kiến nghị cần thu thập thêm số liệu, mở rộng thêm biến độc lập để mẫu nghiên cứu có kích thước lớn hơn, thời gian ngắn để số liệu có tính xác cao với mục đích làm giảm sai lệch kết nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nội vụ (2003), Đề án phân cấp quản lý nhà nước trung ương - địa phương, Hà Nội, 8/2003, tr Hoang, HH (2012), “Foreign direct investment in Southeast Asia: Determinants and spatial distribution”, DEPOCEN Working Paper Series, No 30 http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/70TuPhapVietNam/Pages/tu-lieunganh.aspx?ItemID=19 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detail.aspx?Ite mID=97/ Nguyễn Cửu Việt(2010),Khái niệm tập quyền, tản quyền phân quyền Tạp chí khoa học ĐHQGHNLuật học, số 26 năm 2010 Nguyễn Cửu Việt.,(2005), Phân cấp quản lý mối quan hệ Trung ương địa phương Tạp chíNghiên cứu lập pháp, số 7năm 2005 Phạm Hữu Tài (2015), “Mới quan hệ giữa kiểm sốt tham nhũng với FDI nước mới nổi thuộc khu vực Châu Á”, Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Phúc (2013), “Thể chế tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết thực tiễn”, Kinh tế & phát triển, số 191, tr 23-29 Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hồi Mai Đình Lâm (2014), “Chính sách tài khóa gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững giai đoạn 2011-2020”, Phát triển kinh tế280: 02-21 Trương Đắc Linh (2002), Phân cấp quản lý trung ương địa phương - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nghiên cứu lập pháp, Số 3, tr 24-25 Trương Giang Long (2013), Bàn về giải pháp phịng chớng tham nhũng Việt Nam hiện nay, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia – thật Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX – NXB (2001) Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 337 Võ Hồng Đức Lý Hưng Thịnh (2014), “Mối quan hệ giữa kinh tế ngầm và tham nhũng quốc gia Đông Nam Á: lửa và nước hay dầu và giấm”, Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Võ Kim Sơn (2004), “Phân cấp quản lý nhà nước- Lý luận và thực tiễn”, Nxb CTQG, H.2004 63 Tài liệu tiếng Anh Ades, A & D Tella, R (1999) “Rents, Competition, and Corruption” The American Economic Review, 89 (4): 982-993 Ades, A & Tella, R.D (1996) The Causes and Consequences of Corruption: A Review of Recent Empirical Contributions Institute of Development Studies Bulletin, 27 (2): 6- 11 Adsera, A, Boix, C & Payne, M (2003) “Are You Being Served? Political Accountability and Quality of Government” Journal of Law, Economics, and Organization, 19 (2): 445- 490 Altunbas, Y & Thornton, J (2011) “Fiscal Decentralization and Governance” Public Finance Review, 40 (1): 66-85 Arikan, G.G (2004) “'Fiscal Decentralization: A Remedy for Corruption?” International Tax and Public Finance, 11 (2): 175-195 Bardhan, P (2002) “Decentralization of Governance and Development” Journal of Economic Perspectives, 16 (4): 185-205 Bardhan, P.K & Mookherjee, D (2000) “Capture and Governance at Local and National Levels” American Economic Review, 90 (2): 135-139 Becker, G.S (1968) “Crime and Punishment: An Economic Approach” Journal of Political Economy, 76: 167-217 Belsley, D.A., Kuh, E & Welsch, R.E (1980) Regression Diagnostics: Identifying Influential Data and Sources of Collinearity John Wiley & Son, New York Brennan, G & Buchanan, J.M (1980) The power to tax: analytical foundations of a fiscal constitution Cambridge University Press Cambridge Brueckner, J.K (2009) “Partial fiscal decentralization” Regional Science and Urban Economics, 39 (1): 23-32 Brunetti, A & Weder, B (2003) “A free press is bad news for corruption” Journal of PUblic Economics, 87 (7-8): 1801-1824 Buehn, A., Lessmann, C & Markwardt, G (2012) “Decentralization and the Shadow Economy: Oats meets Allingham-Sandmo” Applied Economics, 45 (18): 2567-2578 Chowdhury, S.K (2004) “The effect of democracy and press freedom on corruption: an empirical test” Economics Letters, 85 (1): 93-101 De Mello, L & Barenstein, M (2001) “Fiscal Decentralization and Governance: A Cross-Country Analysis” International Monetary Fund Working Paper, 01/70 64 Dincer, O.C., Ellis, C.J & Waddell, G.R (2010) “Corruption, Decentralization and Yardstick Competition” Economics of Governance, 11 (3): 269-294 Dreher, A (2006) “Power to the People? The Impact of Decentralization on Governance” KOF Swiss Economic Institut Working Paper, 06-121 Enikolopov, R & Zhuravskaya, E (2007) “Decentralization and political institutions” Journal of Public Economics, 91 (11–12): 2261-2290 Fan, C.S., Lin, C & Treisman, D0 (2009) “Political decentralization and corruption: Evidence from around the world” Journal of PUblic Economics, 93 (1-2): 14-34 Fisman, R & Gatti, R (2002a) “Decentralization and corruption: evidence across countries” Journal of Public Economics, 83: 325-345 Fisman, R & Gatti, R (2002b) “Decentralization and Corruption: Evidence from U.S Federal Transfer Programs” Public Choice, 113 (1-2): 25-35 Freille, S., Haque, M.E & Kneller, R (2007) “A contribution to the empirics of press freedom and corruption” European Journal of Political Economy, 23 (4): 838-862 Goel, R.K & Nelson, M.A (2011) “Government Fragmentation versus Fiscal Decentralization and Corruption” Public Choice, 148 (3-4): 471-490 Graeff, P & Mehlkop, G (2003) “The impact of economic freedom on corruption: different patterns for rich and poor countries'” European Journal of Political Economy, 19 (3): 605-620 Gurgur, T & Shah, A (2000) “Localization and Corruption: Panacea or Pandora’s Box?” World Bank Policy Research Working Paper , 3486 Husted, B.W (1999) “Wealth, Culture, and Corruption” Journal of International Business Studies, 30 (2): 339-359 Knack, S (2001) “Aid Dependence and the Quality of Governance: Cross-Country Empirical Tests” Southern Economic Journal, 66: 310-329 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A & Vishny, R (1999) “The Quality of Government” Journal of Law, Economics & Organization, 15 (1): 222279 Lambsdorff, J.G (2006) “Causes and consequences of corruption: What we know from a crosssection of countries?” International Handbook of the economics of Corruption, ed S Rose-Ackerman, Edward Elgar PublishingLimited, Cheltenham, UK Lederman, D., Loayza, N.V & Soares, R.R (2005) “Accountability and Corruption: Political Institutions Matter” Economics and Politics, 17 (1): 1-35 65 Leite, C & Weidmann, J (1999) “Does Mother Nature Corrupt? Natural Resources, Corruption, and Economic Growth” IMF Working paper, WP/99/85 Lessmann, C (2009 “Fiscal decentralization and regional disparity: evidence from cross-section and panel data” Environment and Planning A, 41 (10): 24552473 Lessmann, C & Markwardt, G (2010) “One Size Fits All? Decentralization, Corruption, and the Monitoring of Bureaucrats” World Development, 38 (4): 631-646 McCubbins, M.D & Schwartz, T (1984) “Congressional Oversight Overlooked: Police Patrols versus Fire Alarms” American Journal of Political Science, 28 (1): 165-179 Montinola, G.R & Jackman, R.W (2002) “Sources of Corruption: A CrossCountry Study” British Journal of Political Science, 32 (1): 147-170 Oates, W.E (1972) Fiscal Federalism, Harcourt Brace Jovanovich, Inc , New York Oates, W.E (1997) “On the welfare gains from fiscal decentralization” Journal of Public Finance and Public Choice, 3: 83-92 Oates, W.E (1999) “An Essay on Fiscal Federalism” Journal of Economic Literature, 37 (3): 1120-1149 Olken, B.A (2007) “Monitoring Corruption: Evidence from a Field Experiment in Indonesia” Journal of Political Economy, 115 (2): 200-249 Oates, Wallace & Robert Schwab (1988) Economic Competition Among Jurisdictions: Efficiency Enhancing or Distortion Inducing? Journal of Public Economics 35: 33-354 Oates, Wallace (1999) “An Essay on Fiscal Federalism” Journal of Economic Literature, XXXVII (September):1120-1140 Olson, Mancur (1969) “The Principle of Fiscal Equivalence: The Division of Responsibilities among Different Levels of Government” American Economic Review, Papers and Proceedings, 59(2),479-487 Panizza, U (1999) “On the determinants of fiscal centralization: Theory and evidence” Journal of PUblic Economics, 74 (1): 97-139 Persson, T., Tabellini, G & Trebbi, F (2003) “Electoral Rules and Corruption” Journal of the European Economic Association, (4): 958-989 Prud'homme, R (1995) “The Dangers of Decentralization” The World Bank Research Observer, 10 (2): 201-220 66 Richardson, G (2006) “Taxation determinants of fiscal corruption: evidence across countries” Journal of Financial Crime, 13 (3): 323-338 Sandholtz, W & Gray, M.M (2003) “International Integration and National Corruption” International Organization, 57 (4): 761-800 Serra, D (2006) “Empirical determinants of corruption: A sensitivity analysis” Public Choice, 126: 225-256 Shah, A & Huther, J (1999) “Applying a Simple Measure of Good Governance to the Debate on Fiscal Decentralization” World Bank Policy Research Working Paper, 1894 Shleifer, A & Vishny, R.W (1993) “Corruption” The Quarterly Journal of Economics, 108 (3): 599-617 Stapenhurst, R (2000) “The Media’s Role in Curbing Corruption” The International Bank for Reconstruction and Development, World Bank Institute 29 Shah, Anwar (2004) Fiscal Decentralization in Developing and Transition Economies: Progress, Problems, and the Promise World Bank Policy Research Working Paper 3282 Stigler, George (1957) The Tenable Range of Local Functions Reprinted in Wallace Oates, editor, (1998), 3-9 Tanzi, V (1996) “Fiscal Federalism and Decentralization: A Review of Some Efficiency and Macro Economic Aspects” Annual Worldbank Conference on Development Economics 1995, World Bank Tiebout, C.M (1956) “A Pure Theory of Local Expenditures” Journal of Political Economy, 64 (5): 416-424 Treisman, D (2000a) “The causes of corruption: a cross national study” Journal of Public Economics, 76: 399-457 Treisman, D (2000b) Decentralization and the Quality of Government, Univeristy of California, Los Angeles Treisman, D (2007) “What have we learned about the causes of corruption from ten years of cross-national empirical research” Annual Review of of Political Science, 10: 211-244 Wooldridge, J M., (2002) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, MIT Press, Cambridge, Massachusetts Willis, Garman and Haggard (1999) “The politics of decentralization in LatinAmerica” Latin American Research Review, Winter 1999, 34 (1): 746 67 World Bank (2001) Decentralization in the Transition Economies: Challenges and the Road Ahead Europe and Central AsiaRegion World Bank (2010) Local Government and Decentralization Project Có thể truy cập từ địa chỉ: http://www.worldbank.org/projects/P111577/localgovernment-decentralization- project?lang=en Zhou, Y (2007) “An empirical study of the relationship between corruption and FDI: with sample selection error correction” University of Birmingham 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu đồ phân tán Hình 4.1: Tương quan COR FD_EXP Hình 4.3: Tương quan COR FD_OSR Hình 4.5: Tương quan Hình 4.2: Tương quan COR FD_REV Hình 4.4: Tương quan COR GOC Hình 4.6: Tương quan 69 COR LnINN Hình 4.7: Tương quan COR FOP COR LnCOP Hình 4.8: Tương quan COR LnPOP Hình 4.9: Tương quan COR LnARE 70 Phụ lục 2: Thống kê mô tả số liệu Phụ lục 3: Kiểm định đa cộng tuyến 71 Phụ lục 4: Kiểm tra tính tự tương quan của biến Phụ lục 5: Kết quả hồi quy ước lượng OLS 72 Phụ lục 6: Kết quả hồi quy ước lượng tác động cố định (FEM) 73 Phụ lục 7: Kết quả hồi quy ước lượng tác động cố định (REM) 74 Phụ lục 8: Kết quả kiểm định khác biệt FEM REM Phụ lục 9: Kết qủa kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình REM 75 Phụ lục 10: Kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi mô hình REM Phụ lục 11: Kết quả hồi quy theo mô hình FGLS 76

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan