1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên về thực trạng tai nạn giao thông Đường bộ và Đề xu)t các gii pháp nâng cao an toàn giao thông Đường bô+tại thành phố hồ chí minh

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Về Thực Trạng Tai Nạn Giao Thông Đường Bộ Và Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao An Toàn Giao Thông Đường Bộ Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ngô Thanh H#ng, Lê Tư'ng Vy, Lê Th+ Như Y, Lê Th+ Qunh Như, Lê Tr/c Kh1nh Thi
Người hướng dẫn TS. Hunh Tn Dng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Cơ Bản
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BN --- ---MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: NGHIÊN VỀ THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG Đ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BN -

-MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: NGHIÊN VỀ THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ

ĐỀ XU)T CÁC GII PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BÔ+ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: TS Hunh Tn Dng

Lớp học phần: 422000362317 Nhóm: 02

Lê Tr/c Kh1nh Thi 20120151

Thành phố Hồ Chí Minh, th1ng 04 năm 2022

-

Trang 2

-MỤC LỤC

CHƯƠNG I ĐẶT V)N ĐỀ 2

1.1 Lý do chn đ tài 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Ý nghĩa 3

1.5.1 Ý nghĩa khoa học 3

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 4

CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 5

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 5

2.2 Các khái niệm, thuật ngữ 7

2.2.1 Khái niệm về tai nạn giao thông 7

2.2.2 Khái niệm về giao thông đường bộ 8

2.2.3 Khái niệm về tai nạn giao thông đường bộ 8

CHƯƠNG III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 10

3.1 Nội dung đ tài 10

3.2 Phương pháp nghiên cứu của đ tài 10

Phương pháp nghiên cứu: 10

Phương pháp chọn mẫu: 11

CHƯƠNG IV C)U TRÚC DỰ KIẾN 14

CHƯƠNG V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 16

5.1 Tìm kiếm tài liệu và lựa chn đ tài nghiên cứu 16

5.2 Đc và tổng quan các tài liệu liên quan 17

5.3 Lên kế hoạch viết tiểu luận 17

5.4 Tiến hành khảo sát 17

5.5 Trình bày kết quả nghiên cứu 17

TÀI LIỆU THAM KHO 18

Trang 3

CHƯƠNG I ĐẶT V)N ĐỀ 1.1 Lý do chọn đO tài

Do qu1 trình đô th+ hóa nhanh, trong vòng 10 năm trở lại đây dân số thành phố tăng hơn 2 triệu ngư'i, mà chủ yếu là tăng do sự d+ch chuyển dân số từ nơi kh1c tới, điều này gây sức ép rt lớn đến tình hình giao thông Điều này gây sức ép rt lớn lên giao thông thành phố, hậu quả là tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông, ngày một tăng cao Vậy trong tình hình đó, ch/ng ta đã và đang làm gì để cho ph# hợp với xu thế ph1t triển mạnh mẽ của thành phố Trong đó, tai nạn giao thông là vn đề hết sức nhức nhối

và đ1ng b1o động Tai nạn giao thông (TNGT) không phải là vn đề mới nhưng luôn thu h/t được sự quan tâm lớn của toàn xã hô ai bởi nó liên quan đến tính mạng của con ngư'i Hbng năm, tại Viê at Nam có hàng chcc nghìn vc tai nạn giao thông xảy ra, ddn đến vô vàn nheng hoàn cảnh bi thương Theo thống kê trong năm 2019, trên đ+a bàn cả nước xảy ra 17.626 vc TNGT bao gồm 7.624 ngư'i chết, 13.624 ngư'i b+ thương và 8.528 ngư'i b+ thương nhẹ Tai nạn giao thông đư'ng bộ (TNGTĐB) là TNGT xảy ra đối với nheng phương tiện giao thông đang tham gia giao thông trên c1c tuyến đư'ng

bộ hay trên đư'ng chuyên d#ng và đối với ngư'i đi bộ Đây là loại TNGT phổ biến và làm nhiều ngư'i thiệt mạng, b+ thương nht ở c1c quốc gia đang ph1t triển, khi mà cơ

sở hạ tầng cng như ý thức tuân thủ ph1p luật về giao thông của ngư'i dân còn kém TNGTĐB là một trong nheng nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho ngư'i, trung bình mỗi năm có trên dưới 10 triệu ngư'i tử vong vì TNGTĐB và hàng chcc triệu ngư'i kh1c b+ thương tích C#ng với đó là nheng thiệt hại khổng lồ về kinh tế, bao gồm: chi phí mai t1ng ngư'i chết, chi phí y tế cho ngư'i b+ thương, thiệt hại về phương tiện giao thông, về hạ tầng, chi phí khắc phcc, điều tra vc TNGT đó c#ng với thiệt hại do hao phí th'i gian lao động của chính ngư'i b+ tai nạn và cả của nheng ngư'i chăm sóc ngư'i đó Mặt kh1c, TNGT gây nên nheng t1c động tâm lý cả trước mắt cng như về lâu dài đối với mọi ngư'i, nó để lại nheng di chứng về tâm lý hết sức nặng nề cho ngư'i b+ tai nạn, ngư'i thân của ngư'i đó và nếu như trong một đ+a phương, một quốc gia xảy ra TNGT qu1 nhiều sẽ gây nên hiện tượng bt an cho cư dân

ở đó Có vô vàn nguyên nhân ddn đến nheng vc tai nạn đó L/c này cần có nheng giải

Trang 4

ph1p nào cần được 1p dcng để giảm thiểu tai nạn giao thông, hiệu quả của nó tới đâu? Tr1ch nhiệm của nhà nước cng như công dân trước vn đề này như thế nào? Để trả l'i cho nheng câu hỏi đó ch/ng ta cần tìm hiểu nheng thực trạng hiện nay Vì vâ ay hôm nay nhóm em chọn đề tài nghiên cứu về thực trạng tai nạn giao thông đư'ng bộ tại thành phố Hồ Chí Minh

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mcc tiêu tổng qu1t: Đưa ra đề xut c1c giải ph1p nhbm nâng cao an toàn giao thông đư'ng bộ

Mcc tiêu cc thể:

(1) Nghiên cứu thực trạng tai nạn giao thông đư'ng bộ

(2) X1c đ+nh được nheng yếu tố ddn đến tai nạn giao thông đư'ng bộ

(3) Đề xut c1c giải ph1p nhbm nâng cao an toàn giao thông đư'ng bộ

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng khảo s1t: Nheng ngư'i đã và đang tham gia giao thông

Đối tượng phân tích: Tai nạn giao thông đư'ng bộ

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về không gian: Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (cc thể là khu vực Gò Vp)

Phạm vi về th'i gian:

De liệu thứ cp: từ năm 2017

De liệu sơ cp: từ ngày 01/3/2022 đến ngày 01/4/2022

Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tai nạn giao thông đư'ng bộ Từ đó đề ra c1c giải ph1p cải thiện tình trạng tai nạn hơn

1.5 Ý nghĩa

1.5.1 Ý nghĩa khoa học

Trang 5

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung, hoàn thiện lý thuyết quản

lý nhà nước về giao thông đư'ng bộ nói chung và quản lý cơ sở vật cht đư'ng

bộ nói riêng

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Nheng kết quả nghiên cứu của luận văn, nht là kết luận về thực trạng của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đư'ng bộ đã trực tiếp cung cp nheng luận cứ quan trọng cho c1c cơ quan chức năng có trọng tr1ch và thẩm quyền trong hoạch đ+nh, thực thi và hoàn thiện c1c chính s1ch cải tổ cơ sở hạ tầng cng cng như là bảo trì và nâng cp

Trang 6

CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Đề tài khoa học cp bộ của Đại t1 của V Sĩ Doanh làm chủ nhiệm đã nghiên cứu về

“Nheng giải ph1p tăng cư'ng công t1c bảo đảm trật tự an toàn giao thông đư'ng bộ của lực lượng cảnh s1t giao thông giai đoạn 2001 đến 2010” [1] Đề tài đã phân tích và

đã đưa ra rõ cơ sở lý luận và thực trạng công t1c đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đư'ng bộ của lực lượng cảnh s1t giao thông, qua đó đề xut ra c1c giải ph1p nhbm nâng cao công t1c đảm bảo TTATGT đư'ng bộ của lực lượng cảnh s1t giao thông (CSGT) giai đoạn 2001 đến 2010: nhóm giải ph1p về xây dựng lực lượng CSGT bbng việc tăng quân số và nâng cao cht lượng đào tạo, hun luyện nâng cao phảm cht đạo đức, tinh thần phcc vc trang thiết b+, phương tiện kỹ thuật phcc vc công t1c Nhóm giải ph1p về c1c biện ph1p nghiệp vc, cc thể tăng cư'ng và thực hiện c1c công t1c nghiệp vc như: tuyên truyền phổ biến, gi1o dcc nhóm giải ph1p cuối c#ng là nhóm giải ph1p về phối hợp c1c ngành, c1c cơ quan c1c lực lượng kh1c trong nhân dân

Đề tài “Nghiên cứu c1c giải ph1p đồng bộ nhbm tăng cư'ng an toàn giao thông đư'ng bộ ở Việt Nam” của Nguyễn Ngọc Thạch [2] Luận 1n đã tập trung nghiên cứu

cơ sở lý luận và thực tiễn về an toàn giao thông đư'ng bộ, phân tích đ1nh gi1 an toàn giao thông đư'ng bộ và đề xut c1c giải ph1p đồng bộ để đảm bảo an toàn giao thông đư'ng bộ ở Việt Nam Bài viết đã được phân tích và đưa ra kết luận: TNGT đư'ng bộ xảy ra do sự kết hợp giea nhiều yếu tố vì vậy phải cần có giải ph1p đồng bộ mới có thể ph1t huy tối đa hiệu quả của từng giải ph1p Luận 1n đã tiến hành đi sâu và phân tích từng giải ph1p đồng bộ trong đảm bảo ATGT trên thế giới và đồng th'i nghiên cứu c1c kinh nghiệm thành công và tht bại để làm cơ sở phân tích và đề ra giải ph1p cho Việt Nam Luận 1n đã đề ra một số kiến ngh+ với Quốc hội,chính phủ c1c Bộ, Ban, Ngành

về việc bổ sung nheng quy đ+nh trong bộ luật, ngh+ đ+nh, thông tư nhbm thực hiện và triển khai c1c giải ph1p trong điều kiện ở Việt Nam

Trang 7

Đề tài “X1c minh một số yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông” nghiên cứu của Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần Danh Lợi (2007) [3] Theo thông b1o của

Tổ chức Y tế Thế giới năm 2004, tỷ lệ chết do tai nạn giao thông đứng hàng thứ 2 ở nhóm tuổi từ 5-14 và 15- 29, và đứng thứ 3 ở nhóm tuổi từ 30- 44 sau HIV/AIDS, lao Trên toàn cầu ước tính hàng năm có khoảng 1,2 triệu ngư'i chết do tai nạn giao thông Theo dự b1o con số chết sẽ còn tiếp tcc gia tăng, đặc biệt ở c1c nước có thu nhập thp Điều này cho thy tai nạn giao thông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khoẻ con ngư'i và

là g1nh nặng cho xã hội Bên cạnh đó Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần Danh Lợi cho rbng: ”Thương tích giao thông đư'ng bộ thư'ng được nhìn nhận như là một vn đề của c1c cơ quan giao thông hơn là của c1c cơ quan liên quan tới sức khoẻ cộng đồng Hầu hết c1c nỗ lực phòng chống thương tích do giao thông mới chỉ được thực hiện ở c1c nước giàu và chưa được thực hiện ở c1c nước kh1c, nơi có tỷ lệ cao về

tử vong và tàn tật vĩnh viễn do tai nạn” Với mcc tiêu nhbm x1c đ+nh một số yếu tố nguy cơ liên quan đến tai nạn giao thông ở ngư'i điều khiển xe cơ giới vào kh1m và điều tr+ tại bệnh viện Xanh Pôn và heu ngh+ Việt Đức Hà Nội năm 2007 Thông qua phương ph1p nghiên cứu Bệnh- Chứng (Case – Control study), Phỏng vn trực tiếp đối tượng nghiên cứu hoặc ngư'i đi c#ng bbng bộ câu hỏi được thiết kế bởi nhóm nghiên cứu, nhóm chứng được lựa chọn theo kỹ thuật ngdu nhiên đơn Kết quả cho thy tai nạn giao thông đư'ng bộ liên quan đến bản thân ngư'i điều khiển xe cơ giới (tình trạng hôn nhân, trạng th1i điều khiển xe, th+ lực, giy ph1p l1i xe); Tai nạn giao thông liên quan đến xe có động cơ ( cht lượng xe, hệ thống an toàn tín hiệu); tai nạn giao thông liên quan đến đư'ng giao thông Nói c1ch kh1c là c1c yếu tố: (1) Con ngư'i; (2) Phương tiện; (3) Cơ sở hạ tầng

Theo đề tài nghiên cứu của Ngô Th+ M+, Nguyễn Tăng Vinh, Lê Đình Duẩn, Hoàng Thế Quang (2016) [4] Mcc tiêu của bài nghiên cứu tập trung phân tích, x1c đ+nh c1c điểm nguy hiểm có nguy cơ gây tai nạn giao thông trên Quốc Lộ 1A đoạn đi Đà Nẵng

- Quảng Nam - Quảng Ngãi, góp phần nâng cao hiệu quả khai th1c và đảm bảo an toàn giao thông đư'ng bộ Trên cơ sở phân tích, thống kê nheng vc tai nạn giao thông trong c1c b1o c1o hbng năm và c1c va chạm giao thông được ghi chép ở c1c quận huyện Kết

Trang 8

quả bài nghiên cứu cho thy c1c nguyên nhân gây tai nạn giao thông tại c1c tuyến đư'ng ngoại ô thành phố trên c1c phương diện: (1) Cơ sở hạ tầng (hình học, sự phân

bố c1c điểm đen); (2) tổ chức giao thông; (3)Môi Trư'ng (c1c yếu tố không gian và th'i gian ảnh hưởng đến tai nạn giao thông) Từ đó đề xut c1c giải ph1p heu hiệu đảm bảo an toàn giao thông trên c1c tuyến đư'ng này

Theo TS Nguyễn Phi Thư'ng (Kh1nh Ngọc ddn nguồn), 14/11/2016 [5] đã nghiên cứu c1c yếu tố ảnh hưởng đế tai nạn giao thông An toàn giao thông là sự an toàn, thông suốt, không b+ xâm hại đối với ngư'i và phương tiện tham gia giao thông khi hoạt động trên c1c tuyến đư'ng giao thông An toàn giao thông phc thuộc vào c1c yếu tố: Ngư'i tham gia giao thông, phương tiện giao thông, cơ sở hạ tầng và môi trư'ng Một trong nheng yếu tố này có sự bt bình thư'ng đều có thể ddn đến tai nạn giao thông hoặc mt an toàn giao thông Do đ'i sống của nhân dân được nâng cao, nhu cầu

đi lại gia tăng, việc sử dcng phương tiện (xe m1y, ô tô con) ngày càng tăng cao, song

sự b#ng nổ và tiếp tcc gia tăng nhu cầu tham gia giao thông ngày càng lớn, vượt năng lực đ1p ứng của kết cu hạ tầng giao thông, ý thức ngư'i tham gia giao thông còn hạn chế, thói quen, tập qu1n v#ng, miền nên đã thư'ng xuyên đã vi phạm an toàn giao thông (uống rượu, bia, không đội m bảo hiểm,…) và đang là một vn đề đặt ra công t1c an toàn giao thông hiện nay Để đ1nh gi1 rõ hơn c1c nguyên nhân ddn đến mt an toàn giao thông, ch/ng ta phân tích c1c yếu tố ảnh hưởng đến an toàn giao thông; (1) yếu tố con ngư'i; (2) phương tiện; (3) cơ sở hạ tầng; (4) môi trư'ng

2.2 Các khái niệm, thuật ngữ

2.2.1 Khái niệm về tai nạn giao thông

Tai nạn giao thông là sự việc rủi ro, bt ng' xảy ra khi phương tiện giao thông đang

di chuyển trên c1c tuyến đư'ng bộ, đư'ng sắt, đư'ng thuỷ, đư'ng hàng không, gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ con ngư'i, đến tài sản và phương tiện.[6]

Ngoài ra tai nạn giao thông còn được hiểu là sự việc xảy ra do ngư'i tham gia giao thông đang hoạt động trên mạng lưới giao thông đư'ng bộ vi phạm c1c quy đ+nh về trật tự, an toàn giao thông đư'ng bộ hay gặp phải sự cố bt ng' gây ra nheng thiệt hại

Trang 9

nht đ+nh đến tính mạng, sức khỏe của con ngư'i hoặc tài sản của cơ quan, tổ chức, c1 nhân Tai nạn giao thông gồm: Va chạm giao thông, tai nạn giao thông vs hậu quả ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rt nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.[7]

2.2.2 Khái niệm về giao thông đường bộ

Theo quy đ+nh tại Khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đư'ng bộ 2008 thì đư'ng bộ được hiểu như sau:

Đư'ng bộ gồm: đư'ng, cầu đư'ng bộ, hầm đư'ng bộ, bến phà đư'ng bộ

Một số đ+nh nghĩa kh1c tại Luật này:

1 Công trình đư'ng bộ gồm đư'ng bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đư'ng bộ, đèn tín hiệu, biển b1o hiệu, vạch kẻ đư'ng, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân c1ch, cột cây số, tư'ng, kè, hệ thống tho1t nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và c1c công trình, thiết b+ phc trợ đư'ng bộ kh1c

2 Kết cu hạ tầng giao thông đư'ng bộ gồm công trình đư'ng bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và c1c công trình phc trợ kh1c trên đư'ng bộ phcc vc giao thông và hành lang an toàn đư'ng bộ

3 Đt của đư'ng bộ là phần đt trên đó công trình đư'ng bộ được xây dựng và phần đt dọc hai bên đư'ng bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đư'ng bộ

4 Hành lang an toàn đư'ng bộ là dải đt dọc hai bên đt của đư'ng bộ, tính từ mép ngoài đt của đư'ng bộ ra hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đư'ng bộ.[8] Tóm tắt lại thì giao thông đư'ng bộ là hệ thống di chuyển, đi lại của mọi ngư'i, bao gồm nheng ngư'i tham gia giao thông dưới c1c hình thức đi bộ, sử dcng xe đạp, xe m1y, ô tô hay c1c phương tiện giao thông kh1c, một c1ch đơn lẻ hoặc c#ng nhau Loại hình di chuyển: đư'ng, cầu, hầm, bến phà đư'ng bộ

2.2.3 Khái niệm về tai nạn giao thông đường bộ

Theo điều 5 thông tư số 58: TNGT đư'ng bộ là sự việc xảy ra do ngư'i tham gia giao thông đang hoạt động trên mạng lưới giao thông đư'ng bộ vi phạm c1c qui đ+nh

về trật tự, an toàn giao thông đư'ng bộ hay gặp phải sự cố bt ng' gây ra nheng thiệt

Trang 10

hại nht đ+nh đến tính mạng, sức khỏe của con ngư'i hoặc tài sản của cơ quan, tổ chức, c1 nhân.[9]

TNGT đư'ng bộ là va chạm giao thông, có liên quan đến ít nht là một phương tiện giao thông đư'ng bộ đang di chuyển, trên mạng lưới giao thông đư'ng bộ công cộng

mà công ch/ng có quyền tiếp cận, bao gồm: va chạm giea c1c phương tiện giao thông đư'ng bộ; giea phương tiện và ngư'i đi bộ; giea phương tiện và th/ vật hoặc c1c chướng ngại cố đ+nh, với một phương tiện kh1c không có ngư'i, gây ra nheng thiệt hại nht đ+nh đến tính mạng, sức khỏe của con ngư'i hoặc tài sản Nheng vc va chạm liên quan đến nhiều phương tiện được coi là một vc va chạm khi nheng va chạm tiếp theo xảy ra liên tiếp trong khoảng th'i gian rt ngắn C1c trư'ng hợp không được xem là tai nạn giao thông, bao gồm: Sử dcng xe để tự s1t; C1c vc giết ngư'i bbng c1ch cố tình d#ng xe để đâm vào xe của đối phương, đâm vào ngư'i kh1c, c1c vc gây thương tích, c1c vc tn công; C1c vc tai nạn do vật rơi từ trên không, từ trên c1c tòa nhà vào xe và ngư'i đang lưu thông trên đư'ng; Xe b+ mắc kẹt do lở đt và l/n đư'ng; Tai nạn do động đt hoặc sóng thần.[10]

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN