1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chính quyền cộng hòa pháp

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Chính Quyền Cộng Hòa Pháp
Tác giả Trần Khả Tú, Ngô Trọng Huỳnh, Phạm Thị Mai Thủy, Phạm Nhật Toàn, Nguyễn Thanh An, Vũ Nhật Quân, Mai Thanh Tâm, Đinh Thị Mai Thương, Lê Văn Tới, Lâm Nhật Hưng
Người hướng dẫn Nguyễn Thái Bình
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

Tuy nhiên, nu đa sốtrong nghị viện cùng đảng phJi với Tổng thống thì tổng thống c thể dễ dàng đề xuấtcJc sJng kin lập phJp để nghị viện thông qua hoặc yêu cầu Thủ tướng ban hành cJcvă

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT - -BÀI

TIỂU LUẬN NHÓM 5 MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

LỚP HP: 422000317226 – DHQT17ATT GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THÁI BÌNH

CHỦ ĐỀ:

TÌM HIỂU CHÍNH QUYỀN CỘNG HÒA PHÁP

Tp HCM, tháng 10 năm 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

ST

1 Trần Khả Tú 21043551 Đng gp  kin, son nôi dung phần 1, 2

5 Nguyễn ThanhAn 20099171 Đng gp  kin, son nô i dung phần 4.6

6 Vũ Nhật Quân 21047211 Đng gp  kin, son nô i dung phần 5

7 Mai Thanh Tâm 21009251 Đng gp  kin, son nô i dung phần 6.1,6.2

8 Đinh Thị MaiThương 21069531 nhiê m v?, làm Power Point, son nội dungĐng gp  kin, lên giàn  , phân chia

6.3

9 Lê Văn Tới 21004131 Đng gp  kin, son nô i dung phần 7.1,7.2, chFnh sGa Word, in bJo cJo

10 Lâm Nhật Hưng 21009001 Đống gp  kin, son nô i dung phần 7.3,7.4

1

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Lời nhận xét:

Điểm đJnh giJ:

TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

2

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gGi lời cảm ơn khoa Luật đã to điều kiện thuận lợi cho chúng

em học tập và hoàn thành bải tiểu luận này Đặc biệt chúng em xin gGi lời cảm ơn sâusắc đn thầy Nguyễn ThJi Bình đã tận tâm chF bảo hướng dẫn chúng em trong quJtrình học tập

Môn PhJp Luật Đi Cương là môn học bổ ích và dồi dào kin thức Tuy nhiênchúng em vẫn còn nhiều hn ch về kin thức Vì vậy bài tiểu luận của chúng emkhông thể trJnh khỏi những sai xt Kính mong thầy cùng cJc bn xem xét gp  đểgiúp bài tiểu luận của nhm em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

3

Trang 5

MỤC LỤC

1 Lịch sử hình thành chính quyền Cộng Hòa Pháp 5

2 Nguồn gốc tên gọi 5

3 Địa Lý 5

4 Tìm hiểu chính quyền Cộng Hòa Pháp 6

4.1 Bộ máy nhà nước CH Pháp 6

4.2 Khái quát về hệ thống chính trị CH Pháp 7

4.3 Bộ máy nhà nước CH Pháp kết hợp đặc trưng của chế độ nghị viện và chế độ tổng thống 8

4.4 Nhà nước CH Pháp là một nhà nước thống nhất nhưng có phân quyền 9 4.5 Nhà nước CH Pháp là một nhà nước pháp quyền 9

4.6 Nhà nước CH Pháp là nhà nước dân chủ tư sản 12

5 Hiến pháp Cộng Hòa Pháp 13

6 Luật hình sự của Cộng Hòa Pháp 15

6.1 Nguồn gốc của luật Hình Sự 15

6.2.Chế định tội phạm 17

6.3.Chế định hình phạt 18

7 Tổ chức đơn vị hành chính ở Cộng Hòa Pháp 19

7.1 Đơn vị hành chính cấp xã 20

7.2 Đơn vị hành chính cấp tỉnh, vùng 22

7.3 Cải cách đơn vị hành chính ở nước CH Pháp 24

7.4 Một số kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 24

4

Trang 6

Trong ting PhJp, PhJp được gọi là France Ban đầu Jp d?ng cho toàn Đ quốc Frank,tên gọi "France" bắt nguồn từ ting Latinh Francia, hay "quốc gia của người Frank".PhJp ngày nay vẫn được gọi là Francia trong ting Ý và Tây Ban Nha Tồn ti cJcthuyt khJc nhau về nguồn gốc của tên gọi Frank Theo cJc tiền lệ của Edward Gibbon

và Jacob Grimm, tên gọi của người Frank c liên kt với từ frank (miễn) trong tingAnh Người ta cho rằng nghĩa "miễn" được chấp nhận do sau khi chinh ph?c Gaul, chFc người Frank được miễn thu Thuyt khJc cho rằng n bắt nguồn từ ting Germainnguyên thủy là frankon, dịch là cJi lao hoặc cJi thương do rìu quăng của người Frankđược gọi là francisca Tuy nhiên, người ta xJc định rằng cJc vũ khí này c tên như vậy

do được người Frank sG d?ng, chứ không phải ngược li

- Phía Đông giJp Th?y Sĩ và Itaia

- Phía Nam giJp biển Địa Trung Hải, Tây Ban Nha và Andorra;

- Phía Tây giJp Đi Tây Dương và eo biển Manche – ngăn cJch PhJp và Anh

- Đồng bằng chim 2/3 tổng diện tích nước PhJp. :

- Những dãy núi chính: dãy Alpes (nới c đFnh núi Mont-Blanc là đFnh núi cao nhất

phía Tây Âu – 4807 m), dãy Pyrénées, Jura, Ardennes, Massif centralet Vosges

- Bờ biển : PhJp sở hữu 5500km bờ biển nhờ c 4 mặt giJp biển ( biển bắc, biểnManche, Đi tây dương và Địa trung hải)

5

Trang 7

+ Nhằm gìn giữ và khôi ph?c giJ trị di sản thiên nhiên, Chính phủ PhJp đã xây dựng :+ 7 công viên quốc gia

+ 132 khu bảo tồn thiên nhiên

+ 463 khu bảo vệ sinh cảnh

+ 389 khu vực được bảo vệ bởi cơ quan bảo tồn sinh thJi miền duyên hải

+ 35 công viên thiên nhiên ở cJc vùng, chim hơn 7% diện tích lãnh thổ

4 Tìm hiểu chính quyền Cộng Hòa Pháp

4.1 Bộ máy nhà nước Cộng Hòa Pháp

Sơ đồ bộ máy nhà nước CH Pháp gồm:

Nguyên thủ quốc gia: Tổng thống

Cơ quan lập phJp: nghị viện gồm Thượng viện và H viện

Nghị viện họp mỗi năm một kỳ kéo dài đn 9 thJng Trong điều kiện đặc biệt, Tổngthống c thể triệu tập kỳ họp bất thường của Nghị viện Nghị viện c chức năng xemxét, thông qua luật và biểu quyt về ngân sJch Nghị viện cũng c quyền giJm sJt hotđộng của cơ quan hành phJp thông qua cJc hot động chất vấn ti hội trường hoặc quaviệc thành lập cJc cơ quan điều tra CJc đo luật do Nghị viện ban hành sẽ được Hộiđồng bảo hin kiểm tra về tính hợp hin

- Ngành hành pháp.

Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, do nhân dân bầu ra và giữ nhiệm kỳ 5 năm Khôngc giới hn về số lượng nhiệm kỳ giữ chức v? Tổng thống

6

Trang 8

Tổng thống c quyền bổ nhiệm Thủ tướng, điều hành nội cJc, thống lĩnh quân đội vàk kt cJc điều ước quốc t Tổng thống c thể nêu vấn đề để trưng cầu  dân và c thểgiải tJn H viện Trong những trường hợp khẩn cấp nhất định, Tổng thống được thựcthi những quyền hn đặc biệt và toàn diện hơn nhưng trong điều kiện thông thường,Tổng thống không c quyền ban hành phJp luật hoặc phJp quy Tuy nhiên, nu đa sốtrong nghị viện cùng đảng phJi với Tổng thống thì tổng thống c thể dễ dàng đề xuấtcJc sJng kin lập phJp để nghị viện thông qua hoặc yêu cầu Thủ tướng ban hành cJcvăn bản phJp quy.

Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ được đề cG bởi đa số trong Quốc Hội và đượctổng thống bổ nhiệm Nội cJc phải chịu trJch nhiệm trước H viện và H viện c thể

bỏ phiu bất tín nhiệm yêu cầu nội cJc từ chức Vì vậy, trên thực t, Nội cJc thườnggồm cJc thành viên thuộc phe đa số ở H viện

CJc bộ trưởng của Chính phủ c nghĩa v? trả lời cJc câu hỏi chất vấn của thành viênNghị viện Hơn th nữa, cJc bộ trưởng phải tham dự cJc phiên họp của Nghị viện khiNghị viện thảo luận về cJc dự Jn luật liên quan đn lĩnh vực họ ph? trJch

Thủ tướng Chính phủ c quyền ban hành cJc văn bản phJp quy trong điều kiện không

vi phm cJc lĩnh vực thuộc thẩm quyền lập phJp của Nghị viện đã được quy định c?thể trong Hin phJp

Nội cJc Chính phủ Cộng hòa PhJp tổ chức cJc phiên họp thường lệ mỗi tuần một lần(thường là vào buổi sJng ngày thứ Tư), do Tổng thống chủ trì ti Điện Elysée

- Ngành tư pháp.

Để đảm bảo nguyên tắc nhà nước phJp quyền, Cộng hòa PhJp c một hệ thống tư phJpđộc lập, tức là không bị khống ch về mặt phJp luật từ cJc cơ quan lập phJp và hànhphJp

Điểm đặc thù của hệ thống tư phJp Cộng hòa PhJp là được phân chia thành hệ thốngtòa Jn tư phJp và tòa Jn hành chính CJc tòa tư phJp giải quyt cJc v? Jn dân sự vàhình sự và được tổ chức thành cJc tòa sơ thẩm, tòa phúc thẩm và tòa phJ Jn CJc tòahành chính giải quyt cJc v? kiện đối với cJc cơ quan nhà nước và được tổ chức thànhtrọng tài hành chính, tòa phúc thẩm hành chính và Hội đồng nhà nước Hội đồng Nhànước xét xG cJc v? kiện đối với cJc quyt định hành chính và c thẩm quyền bJc bỏcJc quyt định và văn bản phJp quy của chính phủ nu chúng không phù hợp với hinphJp và phJp luật hoặc cJc nguyên tắc cơ bản của phJp luật Ngoài ra, còn c Hộiđồng bảo hin c chức năng xem xét cJc đo luật để xJc định tính hợp hin, mức độphù hợp với cJc điều ước quốc t và cJc đo luật được ban hành trước đ

4.2 Khái quát về hệ thống chính trị Cộng Hòa Pháp

7

Trang 9

Cộng hòa PhJp theo ch độ dân chủ đi nghị bJn tổng thống nhất thể, c truyền thốngdân chủ mnh mẽ Hin phJp của Đệ Ngũ Cộng hoà được phê chuẩn trong trưng cầudân  vào ngày 28 thJng 9 năm 1958 N tăng cường mnh quyền lực của nhJnh hànhphJp so với nghị viện.

Nghị viện PhJp là cơ quan lập phJp lưỡng viện gồm một Quốc hội (Assemblée Nationale) và một Thượng viện CJc nghị sĩ Quốc hội đi diện cho cJc khu vực bầu cG

địa phương và được bầu cG trực tip với nhiệm kỳ 5 năm Quốc hội c quyền giải tJnchính phủ, và do đ phe đa số trong Quốc hội quyt định việc lựa chọn chính phủ CJcthượng nghị sĩ do cG tri đoàn lựa chọn với nhiệm kỳ 6 năm, và một nGa số gh đượcbầu ti sau 3 năm kể từ thJng 9 năm 2008

Quyền lực lập phJp của Thượng viện bị hn ch; trong trường hợp c bất đồng giữahai viện, Quốc hội sẽ c ting ni quyt định Chính phủ c ảnh hưởng mnh đn địnhhình chương trình nghị sự của nghị viện

4.3 Bộ máy nhà nước Cộng Hòa Pháp kết hợp đặc trưng của chế độ nghị viện và chế độ tổng thống

CJc thể ch của nền Cộng hòa thứ năm ở PhJp được thit lập và hot động trên cơ sở kt hợp giữa ch độ nghị viện và ch độ tổng thống

Chế độ nghị viện

Ch độ nghị viện thể hiện qua quyền kiểm soJt Chính phủ, thậm chí c thể giải tJn Chính phủ qua việc bỏ phiu bất tín nhiệm của Nghị viện Vì vậy, trên thực t, Thủ tớng và cJc thành viên Chính phủ phải được đa số Quốc hội ủng hộ mới c thể hot động được Thượng nghị viện đng gp tích cực vào việc thông qua đo luật và thông thờng mọi đo luật thông qua đều là kt quả của sự thỏa hiệp giữa Thượng nghị viện

và Quốc hội

Tuy nhiên, so với cJc Hin phJp trước đây, Hin phJp 1958 đã hn ch bớt vai trò của Nghị viện Một mặt, ch độ lỡng viện (Thượng nghị viện và Quốc hội) được đặt ra nhằm hn ch quyền lực của Quốc hội (Thượng nghị viện vẫn được coi là chỗ dựa của Tổng thống) Mặt khJc, một số quy định về thẩm quyền của Quốc hội cũng nhằm giới hn ảnh hởng quJ lớn của n trong hot động thể ch Về điểm này, trong m?c "Giới hn trong lĩnh vực luật lệ" trong cuốn "Luật Hin phJp và Khoa học chính trị", GiJo s Bernard Chantebout giảng dy ở trờng Đi học René-Descartes (Paris V) c vit:

"Trong cJc điều khoản 34 và 37, Hin phJp 1958 đảo lộn nguyên tắc truyền thống: Điều 34 xJc định lĩnh vực trong đ nhà lập phJp c thể tham gia; Điều 37 thit định là tất cả những gì không rõ ràng thuộc về lĩnh vực đ là thuộc phm vi của điều lệ" Và ông nhấn mnh: "Vậy là thẩm quyền của Chính phủ trở thành quy tắc và thẩm quyền của Nghị viện là ngoi lệ"

Điều 39 của Hin phJp còn quy định: "Cả Thủ tớng và thành viên Chính phủ c sJng quyền lập phJp Dự thảo luật được biểu quyt ti Hội đồng Bộ trởng sau khi hỏi  kinTham chính viện và đệ trình văn phòng của

8

Trang 10

một trong 2 Viện…" Ngoài ra, Chính phủ còn c thể tham gia thảo luận văn bản luật

và bỏ phiu thông qua luật

Chế độ tổng thống

Ch độ tổng thống được thể hiện trước ht ở tính chất chân chính của vị Tổng thống Trước đây, Tổng thống do nghị viện bầu ra Tới 1958, Tổng thống vẫn do đi cG tri bầu (81.000 ngời) Từ năm 1962, theo quy định của đo luật ngày 06/11/1962, Tổng thống được bầu qua phổ thông đầu phiu Tổng thống c thể sG d?ng những quyền lực đặc biệt trong thời kỳ đất nước gặp khủng hoảng trầm trọng; c trJch nhiệm bảo đảm cho hot động của chính quyền được thông suốt; chia sẻ quyền lực với Chính phủ (đặc biệt, Tổng thống chịu trJch nhiệm về ngoi giao, quốc phòng), và ni chung là được sựủng hộ của đa số ti Quốc hội; c quyền giải tJn Quốc hội; bổ nhiệm Thủ tớng Với Hin phJp 1958, Tổng thống thật sự c vai trò hàng đầu trong quJ trình điều hành và hot động của bộ mJy nhà nước

4.4 Nhà nước Cộng Hòa Pháp là một nhà nước thống nhất nhưng có phân quyền

Điều 2 Hin phJp 1958 đã ghi rõ: "Nước PhJp là một chính thể cộng hòa không phânchia về tôn giJo, dân chủ và xã hội"

Trước ht, nhà nước PhJp là một nhà nước chủ quyền và thống nhất, không chấp nhậnhình thức tiểu bang, cũng không chia nhỏ thành cJc thực thể tự trị theo kiểu ở Đức hay

ở Th?y Sỹ Nguyên tắc thống nhất về quyền lực và luật phJp được khẳng định rõ ràng.Tuy nhiên, nhà nước thực hiện phân chia quyền lực thông qua hệ thống đơn vị hànhchính: vùng, tFnh và xã, đJp ứng nguyện vọng của công dân muốn tự mình quản l cJccông việc của địa phương Chính sJch phân quyền đã được nêu thành văn bản luậtriêng, thông qua ngày 2/3/1982 Mỗi đơn vị hành chính (gọi là cộng đồng lãnh thổ) ởtừng cấp (vùng, tFnh và xã) là một phJp nhân và đều c quy ch như nhau, c cJc cơquan lãnh đo nh hội đồng và cơ quan hành phJp do nhân dân bầu ra Nhà nước bảođảm cho việc phân quyền được thực hiện và kiểm tra cJc cộng đồng lãnh thổ để bảo vệquyền lợi của cộng đồng quốc gia cũng như của nhân dân chống li những lm d?ngcủa chính quyền địa phương

4.5 Nhà nước Cộng Hòa Pháp là một nhà nước pháp quyền

Nhà nước pháp quyền là gì?

Nhà nước phJp quyền là nhà nước mà trong đ mọi chủ thể ( kể cả nhà nước ) đềuphải nghiêm chFnh ph?c tùng phJp luật – một hệ thống phJp luật c tính phJp l cao,phù hợp với l trí thể hiện đầy đủ những giJ trị cao cả nhất của xã hội, của con người

- Lịch sử hình thành và phát triển tư tưởng của tư tưởng nhà nước pháp quyền:

Tư tưởng về Nhà nước phJp quyền luôn gắn liền với tư tưởng phJt triển dân chủ đãhình thành ngay từ thời cổ đi, thể hiện trong quan điểm của cJc nhà tư tưởng của thời

cổ đi như Xôcrat (469-399 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN), Xixêrôn (l06-43 Tr.CN)

9

Trang 11

Những tư tưởng này đã được cJc nhà tư tưởng chính trị và phJp l tư bản sau này nhưJohn Locke (1632 - 1704), Montesquieu (1698 - 1755), J.J.Rút-xô (1712 - 1778),I.Kant (1724 - 1804), Hêghen (1770 - 1831)… phJt triển như một th giới quan phJpl mới.

Cùng với cJc nhà l luận nổi ting ni trên, nhiều nhà luật học, nhà tư tưởng vĩ đikhJc cũng đã gp phần phJt triển cJc tư tưởng về Nhà nước phJp quyền như TômJtJepphecxơn (1743 - 1826 - tJc giả của Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776), TômJt Pên(1737 - 1809), Jôn A đam (1735 - 1826)…

Mặc dù  tưởng về một ch độ phJp quyền đã xuất hiện từ rất xa xưa, thậm chí từ thời

cổ đi bởi cJc nhà tư tưởng phương Tây, hay tư tưởng phJp trị ti Trung Hoa cổ đi,nhưng mãi đn khi nhà nước tư sản ra đời, với sự xuất hiện của nền dân chủ tư sản,nhà nước phJp quyền mới trở thành hiện thực Bởi theo nhiều nhận định, chF từ khixuất hiện dân chủ tư sản, mới c cơ hội và điều kiện để xuất hiện nhà nước phJpquyền Do vậy trên thực t tồn ti khJi niệm nhà nước phJp quyền tư sản và về thựcchất nhà nước phJp quyền đang được tuyên bố xây dựng ở hầu ht cJc quốc gia tư bảnphJt triển và đang phJt triển

- Các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền

a) Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ Dân chủ vừa

là bản chất của nhà nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền đề của chế độ nhà nước.

M?c tiêu của nhà nước phJp quyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ, đảm bảoquyền lực chính trị thuộc về nhân dân Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mìnhthông qua dân chủ trực tip, dân chủ đi diện

b) Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Hin phJp và phJp luật luôn giữ vai trò điều chFnh cơ bản đối với toàn bộ hot độngNhà nước và hot động xã hội, quyt định tính hợp hin và hợp phJp của mọi tổ chức

và hot động của bộ mJy nhà nước Tuy nhiên chF c Hin phJp và hệ thống phJp luậtdân chủ, công bằng mới c thể làm cơ sở cho ch độ phJp quyền trong nhà nước và xãhội

10

Trang 12

c) Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.

Quyền con người là tiêu chí đJnh giJ tính phJp quyền của ch độ nhà nước Mọi hotđộng của Nhà nước đều phải xuất phJt từ sự tôn trọng và đảm bảo quyền con người,to mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúng cJc quy định củaluật phJp

Mối quan hệ giữa cJ nhân và nhà nước được xJc định chặt chẽ về phương diện luậtphJp và mang tính bình đẳng Mô hình quan hệ giữa Nhà nước và cJ nhân được xJcđịnh theo nguyên tắc: Đối với cơ quan nhà nước chF được làm những gì luật cho phép;đối với công dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm

d) Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực.

Tính chất và cJch thức phân công, kiểm soJt quyền lực nhà nước rất đa dng, tuỳthuộc vào chính thể nhà nước ở cJc nước khJc nhau, nhưng đều c điểm chung làquyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phảiđược phân công (phân chia) giữa cJc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lậpphJp, quyền hành phJp và quyền tư phJp Đồng thời, việc tổ chức và thực thi quyềnlực phải được kiểm soJt chặt chẽ với cJc cơ ch kiểm soJt quyền lực c? thể kể cả bêntrong bộ mJy nhà nước và bên ngoài bộ mJy nhà nước

e) Nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật phù hợp.

Nền tảng của nhà nước phJp quyền là Hin phJp và một hệ thống phJp luật dân chủ vàcông bằng, do vậy một cơ ch bảo vệ Hin phJp và phJp luật luôn là một yêu cầu, mộtđiều kiện cần thit nhằm đảm bảo cho Hin phJp, phJp luật luôn được tôn trọng, đềcao và tuân thủ nghiêm minh

Hình thức và phương thức bảo vệ Hin phJp và phJp luật ở cJc quốc gia c thể đadng và khJc nhau, nhưng đều hướng tới m?c tiêu là bảo đảm địa vị tối cao, bất khảxâm phm của Hin phJp, loi bỏ hành vi trJi với tinh thần và quy định của Hin phJp,không ph? thuộc vào chủ thể của cJc hành vi này

11

Trang 13

Đồng thời với bảo vệ Hin phJp, nhà nước phJp quyền luôn đòi hỏi phải xây dựng vàthực thi một ch độ tư phJp thật sự dân chủ, minh bch và trong sch để duy trì và bảo

vệ phJp ch trong mọi lĩnh vực hot động của Nhà nước và xã hội

f) Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong các

mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội.

Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh t, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm v? củaNhà nước được xJc định bởi tính chất, trình độ của cJc mô hình kinh t thị trường,theo hướng Nhà nước tôn trọng, phJt huy cJc quy luật khJch quan của thị trường,thông qua thị trường để điều tit cJc quan hệ kinh t, đồng thời khắc ph?c, hn ch cJcmặt tiêu cực của thị trường

Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật phJp để quản l xã hội, tôntrọng đề cao vị trí, vai trò và quyền tự chủ (tự quản) của cJc cấu trúc xã hội (cJc tổchức xã hội, cJc cộng đồng xã hội)

Mối quan hệ giữa Nhà nước, kinh t, xã hội là mối quan hệ tương tJc, quy định và chiphối lẫn nhau Nhà nước không đứng trên kinh t và xã hội Nhà nước phJp quyền gắnliền với kinh t và xã hội, ph?c v? kinh t và xã hội trong phm vi Hin phJp và phJpluật

Nhà nước Cộng Hòa Pháp là một nhà nước pháp quyền

Là một nhà nước phJp quyền, Nhà nước PhJp hot động trong khuôn khổ phJp luật đãđịnh, tôn trọng quyền tự do của công dân và những hn ch về quyền lực của mìnhtheo luật định

Quyt định của Nhà nước không mang tính độc đoJn Những nhà lãnh đo c trJchnhiệm của bộ mJy nhà nước phải tuân thủ theo phJp luật và chF c thể ra những quytđịnh trên cơ sở thẩm quyền phJp l của mình, theo những hình thức luật định Quyphm do cấp dưới định ra phải tuân thủ những chuẩn mực của quy phm cấp trên(quyt định của TFnh trưởng phải tôn trọng phJp luật, phJp luật phải phù hợp với HinphJp…) Ngoài ra, cJc nhà chức trJch của Nhà nước phải bảo đảm tính công khaitrong hot động để công dân được bit

Cuối cùng, chí xây dựng một Nhà nước phJp quyền cũng được thể hiện rõ trong HinphJp Hin phJp đã đưa ra những biện phJp bắt buộc nhà nước phải tuân thủ phJp luật.Theo Điều 56, Hội đồng Hin phJp được thành lập nhằm kiểm tra tính phù hợp vớiHin phJp của cJc văn bản luật, nu không phù hợp, văn bản luật hoặc những quyt

12

Ngày đăng: 01/01/2025, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN