1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng máy tính – mã môn cs252 Đề tài tìm hiểu {Đề tai chon} trong mạng máy tính

43 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu {Đề Tài Chọn} Trong Mạng Máy Tính
Tác giả Đặng Văn Long
Người hướng dẫn ThS. Trần Hữu Minh Đăng
Trường học Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Kỹ thuật mạng máy tính
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

Các kiêu đồ hình mạng: Bus: các thiết bị nối trực tiếp vào một đường mạng chung Star: các thiết bị nối trực tiếp vào một thiết bị chung Ring: cac thiết bị nối với nhau tạo thành vòng trò

Trang 1

TÌM HIỂU {ĐÈ TAI CHON} TRONG MẠNG MÁY TÍNH

Nhóm SV thực hiện: Đặng Văn Long

Trang 2

YÊU CÂU: Nhóm định dạng Đồ Án Nhóm (bản Word), như sau:

- Sử dụng Font chữ: Time New Roman, size chữ: 13 cho toàn bộ văn bản -

Trình bày theo như định dạng mẫu, trong đó:

PHAN, xã = mae se re a Before: 18pt 1 Line spacing: At

CHUONG, CHUONG 1: TONG QUAN VE BMTI _, a —— = z

oO Don't add space between paragraphs of the same style

Font: size 15

Các tiêu đề x Before: Opt l$ Line spacing: At:

con 1.1 Khái niệm vê BMTI Kia = : =

Ngày nay MBTI đang trở nên phô È spacing tính cách khá chính xác, giúp con ngườ, Bre 6p_ Ệ pn Space Ất

- E m SH À a 4 After: 6pt *$ Exactl v| 19pt l$

định hướng công việc, nghề nghiệp phù =“ F =

[ ] Don't add space between paragraphs of the same style

Margins Paper Layout

trang In Left: 3 em = Right: 1.5 em >

Gutter: 0cm £ Gutter position: Left >4 Orientation

| |

Portrait Eandicape

*® Mở đâu {1 dén 2 pages}

*® - Chương l Tông quan {tôi thiêu 10 pages, toi da 15 pages}

Số trang *® - Chương 2 Tìm hiệu {tôi thiểu l0 pages, toi da 15 pages}

» - Chương 3 Cài đặt thực nghiệm {tôi thiểu 10 pages, tôi đa 20 pages}

Trang 3

2.1 {NOI DUNG 1 - TIEU DE CAP 1} 5

2.1.2 {Tiêu đề cấp 2} 5

2.2 {NOI DUNG 2 - TIEU DE CAP 1} 5

2.2.1 {Nội dung tiêu đề cấp 2} 5

CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI CÀI ĐẶT VÀ THỰC HIỆN 7

3.2 MO PHONG THU'C NGHIEN 8

? Hãy dựa vào sơ đồ mạng bên dưới, hãy chia mạng con cho các vùng sau đó cài đặt và cấu hình cho hệ

? Tiến hành phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống mạng trên phần mềm mô phỏng mạng packet tracer _ 9 o Phân tích, thiết kế hệ thống mạng trên phần mềm mô phỏng mạng packet tracer

9% Hình sơ đồ mạng trên packet tracer

Cấu hình cho sơ đồ mạng (theo yêu cầu trên) bằng câu lệnh CLi ọ

3.1.2 Kịch bản 2: (làm theo bài LAB được phân công chương 3) 9 3.1.3 Kich ban 3: (lam theo bai LAB 10) 9

{Nói những kết quả mà làm được trên phần mục tiêu} 10

Trang 4

C) HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO { 1 page}

MỞ ĐẦU

1 Phố biến và cần thiết: Internet là một phần không thẻ thiếu của cuộc sống hiện đại Mọi người đều cần kết nối internet đề làm việc, giải trí, học tập và giao tiếp Do đó, việc hiệu rõ về các loại kết nối internet phô biến như cáp, DSL và sợi quang là rat quan trong

Sự lựa chọn: Mỗi loại kết nối internet có những ưu và nhược điểm riêng Việc hiểu

rõ về từng loại kết nối giúp người tiêu dùng có thê đưa ra quyết định thông minh khi chọn dịch vụ Internet phù hợp với nhu cầu của họ

2 Cải thiện hiểu biết: Nhiều người sử dụng internet hàng ngày nhưng không biết chính xác sự khác biệt giữa các loại kết nối internet Bài viết về "Cable vs DSL vs Fiber Internet Explained" co thể cung cấp thông tin chỉ tiết và dé hiéu dé cải thiện hiểu biết của độc giả về công nghệ internet

Với những lý đo đó tôi chọn chủ đề “Cable vs DSL vs Fiber Internet Explained”

Trang 5

Mục tiêu tim hiéu:

sử dụng vào cùng một thời điểm

Vận dụng: Triển khai cài đặt cầu hình cho thiết bị trong mạng có thể bao gồm việc cầu hình modem cáp và định tuyến để kết nối các thiết bị trong mạng nội bộ với Internet

- _ Vận dụng: Thiết lập cấu hình cho modem DSL và thiết bị định tuyến dé kết nồi với Internet và phân phôi tín hiệu mạng trong nhà

tôi đa tốc độ và tính ôn định của kết noi Fiber

Đối tượng nghiên cứu:

* {Cable vs DSL vs Fiber Internet Explained }

* Cac thiét bi mạng khác, nhuw: Cable, DSL, va Fiber

Trang 6

* Phan mém mé phéng mang Packet Tracer

Phương pháp nghiên cứu:

- - Lý thuyết: Tham khảo và tông hợp từ sách, giáo trình, trang Web và các link youtobe

¢ Thue nghiém: Cai dat cầu hình cho các thiết bị mang (PC, Switch, Router, Firewall, v.v trén phan mém mé phéng mang Packet Tracer

Cấu trúc đồ án:

Đồ án bao gồm phần mở đầu, ba chương nội dung và phần kết luận

Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính Chương này sẽ nói khái niệm mạng máy tinh, m6 hinh OSI va TCP/IP, m6 ta hoat dong của các thành phần trong mạng tính, ưu và nhược điểm của nó Tìm hiểu về cách chia mạng con

Chương 2: Tìm hiều về ƒtên đề tài mình chọn} trong Mạng máy tính Chương này sẽ làm rõ ý tưởng, mô tả hoạt động của ƒ đề tài minh chọn}, đánh giá ưu và nhược điểm của nó Tìm hiểu về cách cầu hình của thiết bị

Chương 3: Triển khai cài đặt cầu hình cho những thiết bị trong Mạng máy tính đơn giản trên phần mềm mô phỏng mạng Packet tracer Kết luận và hướng phát triển của đề tải

Trang 7

CHUONG 1: TONG QUAN VE MANG MAY TINH

1.1 KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH

{sinh viên cần nêu được khái niệm, hình mình họa, lưu ý không được sử dụng hình có dấu mộc}

1.1 Giới thiệu

Mạng máy tính (tiếng Anh: computer network) là mạng viễn thông kỹ thuật số cho phép các nút mạng chia sẻ tài nguyên Trong các mang máy tính, các thiết bị máy tính trao đổi đữ liệu với nhau bằng các kết nôi (liên kết đữ liệu) giữa các nút Các liên kết đữ liệu này được thiết lập qua cáp mạng như dây hoặc cáp quang hoặc phương tiện không dây như WI-F1I

Các lợi ích khi kết nối mạng :

1 Làm cho cuộc sống dễ dàng hơn

2 Học tập trực tuyến

3 Mua sắm trực tuyến

4 Kết nối bạn bè

5 Mở ra thế giới giải trí

6.Cung cấp và cập nhập thông tin hằng ngày

7 Kiếm tiền từ internet

1.2 Phương triện truyền dẫn

? Phân nhóm thiết bị & qui tắc bám cáp cáp xoắn đôi - UTP/STP

Thiết bị mạng chính:

Trang 8

Router: Định tuyến gói dữ liệu giữa các mạng khác nhau

Switch: Chuyền tiếp gói đữ liệu trong cùng một mạng LAN

Hub: Kết nối nhiều thiết bị mạng trong một mạng LAN

Thiết bị kết nối:

Modem: Chuyên đổi tín hiệu từ dạng analog sang digital và ngược lại để kết nồi với Internet

Bridge: Kết nối hai mạng LAN khác nhau ở tầng Data Link của mô hình OSI

Thiết bị kết nối không dây:

Wireless Access Point (AP): Cho phép thiết bi không đây kết nối với mạng LAN Wireless Router: Két hop chức năng định tuyến và truy cập không dây

- Qui tac bâm cáp xoăn đôi — ƯTP/STP:

Chuẩn T568A:

Dây l1: Trắng - Xanh lá

Dây 2: Xanh lá

Dây 3: Trắng - Cam

Dây 4: Xanh dương

Dây 5: Trắng - Xanh dương

Dây 4: Xanh dương

Dây 5: Trắng - Xanh dương

Dây 6: Xanh lá Dây 7: Trắng - Nâu

Trang 9

- Kha nang bao mat

Phương tiện vật ly nào sau đây cho tý lệ lỗi ít nhất khi truyền?

? 100 Base-T là phương pháp điều chế tin hiéu str dyng cap Twisted Pair Phuong phap này có liên quan đến công nghệ Fast Ethernet Hãy cho biết ký tự "T" có ý nghĩa gì? Trong ky thuật mạng, ký tự ”T” trong "100 Base-T" có ý nghĩa là "Twisted Palr", tức

là cáp xoắn đôi Trong trường hợp này, "100 Base-T" chỉ ra rằng phương pháp truyền dẫn tín hiệu được sử dung la Twisted Pair va tốc độ truyền dẫn là 100 megabit mỗi giây (100 Mbps)

? 100 Base-T là phương pháp điều chế tín hiệu sử đụng cáp Twisted Pair Phuong phap này có liên quan đến công nghệ Fast Ethernet Hãy cho biết số "100" có ý nghĩa gì? Trong kỹ thuật mạng, số "100" trong "100 Base-T" đề cập đến tốc độ truyền dẫn dữ liệu của mạng Ethernet Trong trường hợp này, "100" đại điện cho tốc độ truyền dẫn là 100 megabit mỗi giây (100 Mbps) Điều này chỉ ra rằng mạng sử đụng công nghệ Fast Ethernet, cho phép truyền dẫn dữ liệu với tốc độ nhanh hơn so với Ethemet truyền thông

(10 Mbps)

? 100 Base-T la phuong pháp điều chế tín hiệu sử dụng cáp Twisted Pair Phuong pháp này có liên quan đến công nghệ Fast Ethernet Hãy cho biết từ "Base" có ý nghĩa gì? Trong định danh "100 Base-T”, từ "Base" co y nghia la "Baseband", day la mot loại

kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu trong đó dai tan cua tín hiệu truyền dẫn không được chia

sẻ với bất kỳ tín hiệu nào khác Trong trường hợp này, "Base" chỉ ra rằng dữ liệu được truyền dẫn trên một đải tần duy nhất và không được chia sẻ với các tín hiệu khác như trong kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu "Broadband"

1.3 Kiến trúc mạng máy tính

? Kiến trúc mạng (Network Architecture) gồm những thành phần nào

Gồm 2 thành phần:

Cách nối: Đồ hình mạng (Network Topolopy)

Qui tắc, qui ước: Giao thức mạng (Network Protocol)

Đồ hình mạng (network topology)

Cách thức bồ trí đường truyền đề nồi kết các nút mạng

Trang 10

Phân loại: Đồ hình vật lí: Mô tả cach bồ trí đường truyền thật sự Đồ hình logic: Mô tả con đường mà đữ liệu thật sự di chuyên

Các kiêu đồ hình mạng:

Bus: các thiết bị nối trực tiếp vào một đường mạng chung

Star: các thiết bị nối trực tiếp vào một thiết bị chung

Ring: cac thiết bị nối với nhau tạo thành vòng tròn

Mesh: 2 thiét bị bất kì được nối trực tiếp với nhau

Network ProtocolGiao thức: Qui định, qui tắc để trao đôi dữ liệu giữa các đối tượng trên mạng

Định đạng dữ liệu trao đối

Thứ tự thông tin truyền nhận giữa các thực thể trên mạng

Các hành động cụ thể sau mỗi thông tin truyền đi hoặc nhận được

1.3.1 Cầu trúc mạng

? Cau tric mang (Topo) la gì

Cau tric mang (Topology) la cach ma cac thiết bị mạng được kết nối với nhau đề tạo thành một mạng hoạt động Nó mô tả cách mà các nút trong mạng được tổ chức, kết nối

và truyền dữ liệu với nhau Cầu trúc mạng quyết định cách mà đữ liệu sẽ được truyền đi

và cách mà các thiết bị trong mạng sẽ giao tiếp với nhau

? Kê tên các loai cau tric mang (Topo)

Có nhiều loại cấu trúc mạng khác nhau, bao gồm:

1 Cấu trúc mạng Star: Trong đó, tất cả các thiết bị mạng đều kết nối trực tiếp với một trung tâm điều khiến, thường là một switch hoặc hub

2 Cấu trúc mạng Bus: Trong đó, tất cả các thiết bị mạng được kết nỗi với một đường truyền dẫn duy nhất

3 Cấu trúc mạng Ring: Trong đó, các thiết bị mạng được kết nỗi thành một vòng, mỗi thiết bị kết nói với hai thiết bị khác

4 Cấu trúc mang Mesh: Trong do, mỗi thiết bi mạng được kết nối trực tiếp với một số lượng lớn các thiết bị khác, tạo thành một mạng lưới phức tạp

5 Cấu trúc mạng Hybrid: Là sự kết hợp của các cầu trúc mạng khác nhau, như một mạng star kết hợp với mạng ring hoặc mạng mesh

1.3.2 Giao thức mạng

? Giao thirc mang (network protocol) la gi

Giao thức mạng (network protocol) là một tập hợp các quy tắc, quy định và quy trình được sử dụng đề điều chỉnh việc truyền đữ liệu và tương tác giữa các thiết bị trong một mạng máy tính Giao thức mạng định rõ các tiêu chuẩn và quy trình mà các thiết bị phải tuân theo khi giao tiếp với nhau

Trang 11

? Chức năng giao thức là gì?

Chức năng chính của giao thức mạng bao gôm:

1 Định dạng dữ liệu: Giao thức mạng quy định cách đữ liệu được định dạng và tô chức trước khi truyền đi qua mạng Điều này bao gồm các gói tin đữ liệu, tiêu đề và các trường điều khiến

Định danh và địa chỉ: Giao thức mạng cung cấp cách đề xác định và định đanh các thiết bị trong mạng, như địa chỉ IP, địa chỉ MAC và các loại địa chỉ khác

Định tuyến: Giao thức mạng quy định cách đữ liệu được định tuyến từ nguồn đến đích thông qua mạng, bao gồm việc xác định đường đi tốt nhất và quán lý bảng định tuyến

Kiểm soát lỗi và xác thực: Giao thức mạng đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu và xác thực các thiết bị và người dùng trong mạng thông qua các cơ chế kiêm soát lỗi và xác thực

Quản lý mạng: Một số giao thức mạng cung cấp các chức năng quản lý mạng như giám sát, điều khiến và báo cáo về hoạt động của mạng và các thiết bị trong mạng

? liệt kê khoảng 6 ứng dụng/giao thức hoạt động ở tầng ứng dụng trong mô hình OSI? HTTP (Hypertext Transfer Protocol): Sir dung dé truyén tai cac trang web va dit liệu trên Internet HTTP là giao thức chính được sử đụng đề duyệt web và tương tác VỚI Các trang web

FTP (File Transfer Protocol): Dùng đề truyền tải các tệp tin giữa máy tính của người đùng và máy chủ Nó cho phép người dùng tải lên và tải xuống các tệp tin từ may chu FTP

SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Str dung dé truyén tải email giữa các máy chu email SMTP dinh ré cach gửi và nhận email qua mạng

POP3 (Post Office Protocol version 3): Là một giao thức nhận email, cho phép người dùng truy cập và tải về email từ máy chủ email của mình lên máy tính cá nhân IMAP (Internet Message Access Protocol): Cing là một giao thức nhận emaIl, nhưng khác với POP3, [IMAP cho phép người dùng duy trì emaIl trên máy chủ và

quản lý email từ nhiều thiết bị khác nhau

DNS (Domain Name System): Được sử dụng đề ánh xạ địa chỉ IP của máy chủ (tên miền) sang các địa chỉ đễ nhớ hơn, giúp người dùng truy cập các trang web bằng cách

sử dụng tên miền thay vi dia chi IP

14 Mô hình OSI

Mô hình tham chiếu OSI là gì

Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection) là một mô hình được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Hóa Quốc tế (ISO) đề mô tả cách các hệ thống mạng tương tác

3

Trang 12

với nhau Mô hình này chia quá trình truyền đữ liệu qua mạng thành 7 tầng, mỗi tầng có chức năng cụ thê và tương tác với các tầng khác trong quá trình truyền dữ liệu

1 _? Trình bày tóm tắt chức năng của mỗi tầng trong OSI

Physical Layer (Tầng Vật lý): Chức năng chính là truyền đữ liệu qua các phương tiện truyền thông vật lý như cáp, sóng radio, hoặc tín hiệu quang học Đơn vị đữ liệu: Bit

2 Data Link Layer (Tang Liên kết Dữ liệu): Quản lý truy cập vào phương tiện truyền dẫn và kiểm soát lỗi đữ liệu trong mạng cục bộ Don vị đữ liệu: Frame

3 Network Layer (Tang Mạng): Định tuyến đữ liệu qua mạng từ nguồn đến đích, và quản lý địa chỉ IP của các thiết bị trong mạng Don vị dữ liệu: Packet

4 Transport Layer (Tang Vận chuyển): Đảm bảo dữ liệu được truyền đến đúng đích

và theo đúng thứ tự, kiêm soát lỗi và quản lý luồng dữ liệu Đơn vị dữ liệu: Segment (hoac Datagram)

5 Session Layer (Tang Phién); Quan ly va duy trì các phiên liên kết giữa các ứng dung trén cac thiét bi trong mang Don vị dữ liệu: Data

6 Presentation Layer (Tang Trình bày): Chịu trách nhiệm cho việc chuyển đổi dữ liệu thành định dạng phù hợp cho việc truyền dẫn, mã hóa và giải mã đữ liệu Đơn vị

đữ liệu: Data

7 Application Layer (Tang Ung dụng): Cung cấp giao diện giữa người dùng và mang, cho phép người dùng truy cập vào các dich vu mang nhu email, web, FTP, va DNS Don vi dit liéu: Data

? Ké tén Tiéng Anh — Tiéng Viét trong mô hình tham chiếu OSI từ cao xuống thấp ? Application Layer (Tầng Ứng dụng)

Presentation Layer (Tầng Trình bày)

Session Layer (Tầng Phiên)

Transport Layer (Tầng Vận chuyên)

Network Layer (Tầng Mạng)

Data Link Layer (Tầng Liên kết Dữ liệu)

Physical Layer (Tầng Vật lý)

Nêu tên đơn vị đữ liệu (Data Unit) của mỗi tầng trong mô hình tham chiều OSI ?

- Tang Trinh bay (Presentation Layer): Data

- Tang Phién (Session Layer): Data

Trang 13

- Tang Mang (Network Layer): Packet, Datagram

- Tang Lién két Dir liéu (Data Link Layer): Frame

1 - Tang Vat ly (Physical Layer): Bit

Trình bày tiến trình đóng gói đữ liệu (Data Encapsulation)? Vẽ sơ đồ mô tá

1 Dữ liệu được sinh ra từ tang ing dung (Application - Tầng 7) với nhiều dạng khác nhau, được chuyên xuống lớp Presentation — Tầng 6 để mã hóa và nén đữ liệu

2 Tiếp theo, đữ liệu sẽ được chuyền xuống lớp Session — Tầng 5 dé bỗ sung các thông tin cần thiết cho phiên làm việc này

3 Khi đữ liệu được chuyên xuống lớp Transport— Tầng 4, tại lớp này dữ liệu sẽ được chia nhỏ ra từng mảnh

4 Mục đích của việc nay la dé tăng tốc độ phù hợp với môi trường truyền dẫn và giảm thiểu độ thất thoát đữ liệu Và nó sẽ đóng gói các thong tin Transport

header vào các Data Lúc này đữ liệu được gọi là 1 Segment

5 Dữ liệu tiếp tục được chuyển xuống tầng Network — Tầng 3 tại lớp này dữ liệu

sẽ được đóng gói các thông tin Network Header chứa các thông tin quan trọng, trong đó có địa chí IP nguồn và đích Lúc này dữ liệu được gọi là l Packet

6 Dữ liệu tiếp tục được chuyên xuống tầng Data Link — Tầng 2, tại lớp này dit liệu sẽ được đóng gói các thông tin Frame header và Frame trailer báo hiệu qua trình đóng gói dữ liệu kết thúc Lúc này đữ liệu được gọi là 1 Frame

7 Cuối cùng Frame được chuyên xuống tầng vật lý (Physical— Tầng 1) chuyên đôi thành các dạng tín hiệu thích hợp đề truyền di

Trang 14

? M6 hinh TCP/IP la gi

M6 hinh TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) la một tập hợp các tiêu chuẩn và giao thức mạng được sử dụng để liên kết các máy tính trên Internet Mô hình này chia cầu trúc mạng thành một loạt các tầng đề dé đàng quản lý và triển khai

? Kê tên Tiếng Anh — Tiếng Việt trong mô hình TCP/IP (theo thứ tự từ cao đến thấp) ?

* Transport Layer - Tầng Giao vận

« _ Internet Layer - Tầng Internet

* Link Layer - Tầng Liên kết

Hãy vẽ sơ đồ so sánh mỗi tương quan giữ 2 mô hình TCP/IP và OSI? “

Mô hình oai :

M6 hinh TCP/IP:

Trang 15

pata — [DMA|

ụ Message

Ũ Frame

So sanh m6 hinh OSI va TCP/IP

Điểm so sánh Mô hình OSI

Mỗi tầng một nhiệm vụ riêng

biệt

Độc lập hoàn toàn

Xây dựng mô hình trước, phát

triển giao thức sau

7

Hỗ trợ kết nối định tuyến và kết

nối không dây

Phương pháp tiếp cận Chiều đọc

Mô hình TCPIIP Kết hợp đế thực hiện nhiệm

vụ

Phụ thuộc vào giao thức

Giao thức được phất triến trước, xây dựng mô hình sau

2 Tầng Liên kêt dir ligu (Data Link Layer):

Trang 16

ICMP (Internet Control Message Protocol)

ARP (Address Resolution Protocol)

RARP (Reverse Address Resolution Protocol)

OSPF (Open Shortest Path First)

BGP (Border Gateway Protocol)

4 Tầng Giao vận (Transport Layer):

TCP (Transmission Control Protocol)

UDP (User Datagram Protocol)

SCTP (Stream Control Transmission Protocol)

5 Tang Ung dung (Application Layer):

HTTP (Hypertext Transfer Protocol)

FTP (File Transfer Protocol)

SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)

POP3 (Post Office Protocol version 3)

IMAP (Internet Message Access Protocol)

DNS (Domain Name System)

DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)

SNMP (Simple Network Management Protocol)

« —? Địa chỉ IPv4 có câu trúc như thế nào

Địa chỉ IPv4 được biểu diễn đưới đạng 4 nhóm của các con số, mỗi nhóm được gọi là một octet, được phân cách bằng dâu châm Ví dụ: 192.168.1.1

« - Mỗi octet có thể chứa giá trị từ 0 đến 255, tức là mỗi octet được biêu điễn bằng một byte

« _ Tổng cộng, địa chỉ IPv4 có độ đài 32 bit.

Trang 17

«ồ ? Hay trinh bay cau truc dia chi lớp A ;

Đa chỉ lớp A bắt đầu với một sô từ I đên 126 trong octet đầu tiên

‹« _ Ví dụ: 10.X.X.X, trong đó X.X.X.X là phần còn lại của địa chỉ, có thê biến đôi từ 0.0.0.0 đến

255.255.255.255

Địa chỉ lớp B bat dau voi mot so tir 128 dén 191 trong octet đầu tiên

»_ Ví dụ: 172.16.X.X đến 172.31.X.X, trong dé X.X là phần còn lại của địa chỉ, có thê

biên đôi từ 0.0 đên 255.255

? Hãy trình bày cầu trúc địa chỉ lớp C

Dia chỉ lớp C bắt đầu với một số từ 192 đến 223 trong octet đầu tiên

Ví dụ: 192.168.X.X, trong đó X.X là phan còn lại của dia chi, có thê biến đôi từ 0.0 đến 255.255

? Không gian dia chi IPv4 Private (địa chỉ thu hồi)

Dia chỉ [Pv4 Private la mot tập hop các địa chỉ dành riêng cho việc sử dụng trong mang nội bộ mà không được định tuyên trên internet

Pham vi các địa chỉ [Pv4 Private như sau:

? Dia chi IP dich va MAC dich trong g6i tin DHCP Discover ?

Dia chi IP dich:

- Gia tri: 255.255.255.255 (broadcast)

Dia chi MAC dich:

Mang con la gi?

Mang con (tiéng Anh: swbnet) 1a phan nhé hon cua mot IP

LL!! Quá trình phân chia một mạng ban đầu thành hai hay nhiều

mạng con được gọi là chia mạng con (subnetting)

Trang 18

? Trinh bay co ban vé chia mang con

Xác định địa chỉ IP co ban: Đầu tiên, xác định địa chỉ IP cơ bản của mạng mà bạn muốn chia Đây là địa chỉ IP và subnet mask được cung cấp ban dau

Xác định số lượng mạng con cần: Xác định số lượng mạng con bạn cần và kích thước mỗi mạng con Điều này có thể đựa trên yêu cầu cụ thê của mạng hoặc các yêu

tố khác như số lượng thiết bị kết nói

Chọn subnet mask phù hợp: Chọn subnet mask (còn được gọi là preñx length) dựa trên số lượng mạng con cần và số lượng máy tính trong mỗi mạng con Subnet mask quyết định số lượng bit được dành cho network va host

Xác định các phạm vỉ địa chỉ IP cho mỗi mạng con: Dựa trên subnet mask đã chọn, tính toán các phạm vi địa chỉ IP cho mỗi mạng con Điều này bao gồm xác định địa chi mang, dia chi broadcast và phạm vị địa chỉ IP có san dé gan cho cac thiét bi Gán địa chỉ IP cho từng thiết bị trong mạng con: Sau khi đã chia mạng con thành các phạm vi địa chỉ, bạn có thé bat đầu gan dia chi IP cho cac thiét bi trong mang con tuong tng

? Cho mang 100.128.0.0/12, muon 2 bits dé chia mang con Xac dinh:

Network Address, Subnet Mask, Start IP, Last IP, Broadcast

Address của subnet đầu tiên

? Cho mang 200.1.1.0/24, muon 5 bits dé chia mang con Xac dinh:

Network Address, Subnet Mask, Start IP, Last IP, Broadcast

Address của subnet đầu tiên

Trang 19

192.168.100.0/24 Hay chia hé thong mang nay thanh bén mang con (Net 1: có 110

Host, Net 2: có 59 Host, Net 3: có 35 Host và Net 4: có 18 Host) gồm các thông tin:

1 Network ID (địa chỉ lớp mạng con), Subnet Mask(mặt nạ của mạng con), Start IP Address(địa chỉ IP bắt đầu của mạng con), End IP Address(địa chỉ IP kết thúc mạng con), Broadcast IP(dia chi IP quang ba cla mang con)

Net 1: Co 110 Host

Số lượng host: 110 (dat số bit host = 7, vì 227 - 2 = 126, là số lớn nhất có thê

đáp ứng yêu cầu)

Số lượng bit mạng cần phải đành cho Net l: 7

Subnet Mask: 255.255.255.128 hoac /25 (vi 24 + 7 =31, mét bit cho broadcast)

Số lượng bit mạng cần phải đành cho Net 2: 6

Subnet Mask: 255.255.255 92 hoặc /26 (vì 24 + 6 =30, hai bit cho broadcast) Network ID: 192.168.100.128

Số lượng bit mạng cần phải đành cho Net 3: 6

Subnet Mask: 255.255.255.192 hoặc /26

Số lượng bit mạng cần phải đành cho Net 4: 5

Subnet Mask: 255.255.255.224 hoặc /27 (vì 24 + 5 = 29, ba bít cho broadcast) Network ID: 192.168.100.224

Start IP Address: 192.168.100.225

Trang 20

? Địa chỉ IPv6 có cấu trúc như thế nào

- Dia chi IPv6 dai 128 bit, duoc chia lam 8 nhóm, mỗi nhóm gom 16 bịt, được ngăn cách với nhau bằng dẫu hai chấm “:” Mỗi nhóm được biểu diễn bằng 4 số hexa

? Làm cách nào để viết địa chỉ IPv6 ngắn gọn hơn

Quy tac 1: Trong một nhóm 4 số hexa, có thẻ bỏ bớt những số 0 bên trái Ví dụ cụm số

“0000” có thể viết thành “0”, cụm số “09C0” có thể viết thành “9C0”

Quy tắc 2: Trong cả địa chỉ ipv6, một số nhóm liền nhau chứa toàn số 0 có thê không viết

và chỉ viết thành “::” Tuy nhiên, chỉ được thay thế một lần như vậy trong toàn bộ một dia chi ipv6 Điều này rất đễ hiểu Nếu chúng ta thực hiện thay thế hai hay nhiều lần các nhóm số 0 bằng “::”, chung ta sẽ không thể biết được số các số 0 trong một cụm thay thê

bởi “::” để từ đó khôi phục lại chính xác địa chỉ IPv6 ban dau

? Có bao nhiều loại địa chỉ IPv6 chính

Địa chỉ IPv6 chính được chia thành ba loại chính:

Dia chỉ Unicast: Đây là loại địa chỉ dành cho một giao điện mạng duy nhất và được sử dụng đề gửi dữ liệu đến một giao điện mạng duy nhất Trong đó, có ba loại Unicast: Global Unicast Address, Link-local Address va Unique local Address

Dia chi Multicast: Loai dia chi nay duoc str dung dé gửi đữ liệu đến một nhóm các giao diện mạng Địa chỉ multicast bắt đâu với các đải tiền tô định trước như FF00::/8 Dia chi Anycast: Dia chi nay dugc gan cho nhiéu giao diện mạng và đữ liệu được gửi đến giao điện mạng nào đó trong nhóm các giao dién mạng này, thường là giao diện mang gần nhất Địa chỉ anycast giống với địa chỉ unicast, nhưng chúng được cấu hình trên nhiều giao diện mạng trong cùng một mạng

? Địa chỉ nào được biết như là địa chỉ "one-to-nearest" trong [Pv6

- Trong IPv6, địa chi được biết đến như là "one-to-nearest" là địa chi anycast

Trang 21

1.6 Mạng cục bộ (LAN)

? Mang LAN là gi

LAN la viét tat cla Local Area Network va dịch là mạng máy tính cục bộ Đây là một giao tiếp cho phép các máy tính kết nói với nhau đề cùng làm việc và chia sẻ dữ liệu với nhau Kêt nôi này được làm qua soi cap LAN hay wifi khong day trong khong gian hẹn,

vì thế nó chỉ được dùng trong một phạm vi được giới hạn như phòng làm việc, trong nhà, trường học,

Mang LAN (Local Area Network) la mang may tính cục bộ, thường được sử dụng đề kết nối các thiết bị trong một văn phòng, tòa nhà hoặc một khu vực nhỏ khác

Mạng LAN thường có tốc độ truyền dữ liệu cao

Các thiết bị trong mạng LAN thường được kết nói với nhau bằng cáp hoặc kết nói không day

Mạng LAN thường sử dụng các giao thức truyền dẫn đữ liệu như Ethernet hoặc Wi-Fi

? Các loại thiết bị cơ bản sử dụng trong mạng LAN

Switch: Chuyén tiép đữ liệu giữa các thiết bị trong mạng

Router: Két néi mạng LAN với mạng WAN (Wide Area Network) hoặc Internet Access Point: Thiết bị cho phép kết nối không đây vào mạng LAN

Network Interface Cards (NICs): Card mang duoc cai dat trén cac thiết bị để kết nối với mạng LAN

? Các ưu, nhược điểm của mạng dạng Star

Ưu điểm:

Dễ dàng mở rộng: Có thể đễ dàng thêm thiết bị mới vào mạng

Dễ đàng phát hiện và sửa chữa lỗi: Mỗi thiết bị được kết nối trực tiếp voi switch, giup dé dàng xác định và khắc phục sự cố

Nhược điểm:

Điểm trung tâm (Switch hoặc Hub) là điểm yếu: Nếu switch hoặc hub gặp sự cô, toàn bộ mạng sẽ bị ảnh hưởng

Chi phí cao: Yêu cầu nhiều đây cáp đề kết nối từ mỗi thiết bị đến switch hoặc hub

? Các ưu, nhược điểm của mạng dạng Bus

Ưu điểm:

Chi phí thấp: Chỉ cần một đường cáp chính chạy qua các thiết bị

Dễ dàng cài đặt: Cài đặt đơn giản, không cần nhiều thiết bị trung gian

Ngày đăng: 13/01/2025, 13:59