Những hoạt động xúc tiến này được thể hiện qua nhãn hiệu, bao bì,gian hàng trưng bày, bán hàng cá nhân, dịch vụ khách hàng, hội chợ,cuộc thi và những thông điệp qua các phương tiện thô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT MARKETING CĂN BẢN
BÁO CÁO NHÓM 12
Đề bài : Tìm hiểu chính sách xúc tiến trong Markerting ?
Chiến lược xúc tiến của Baemin
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 : CHÍNH SÁCH HỖN HỢP XÚC TIẾN TRONG MKT 2
I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÚC TIẾN TRONG MARKETING 2
1 Khái niệm của xúc tiến : 2
2 Mục đích của xúc tiến : 3
3 Tầm quan trọng của xúc tiến : 3
4 Đặc trưng của một số công cụ xúc tiến 4
II.QÚA TRÌNH TRUYỀN THÔNG 1.Khái niệm Truyền thông 5
III PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ 8
1 Các bước xây dựng chiến lược truyền thông trong Marketing 8
III XÂY DỰNG NGÂN SÁCH CỔ ĐỘNG 16
1 Xây dựng ngân sách chung cho hệ thống xúc tiến hỗn hợp 16
2 Hình thành hệ thống xúc tiến hỗn hợp 19
3 Những yếu tố quyết định cấu trúc hệ thống xúc tiến hỗn hợp 23
IV THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO TRONG MKT 27
1 Khái niệm và ý nghĩa quảng cáo 27
2 Chức năng của quảng cáo 31
3 Yêu cầu của quảng cáo 32
1 Các phương tiện quảng cáo và kênh quảng cáo 34
V.MARKETING TRỰC TIẾP 56
1 Bản chất marketing trực tiếp 56
2 Đặc điểm của Marketing trực tiếp 56
3 Mục tiêu Marketing trực tiếp 57
4 Lợi ích của Marketing trực tiếp 57
5 Các hình thức Marketing trực tiếp 57
6 Các bước xây dựng Marketing trực tiếp 60
Trang 3VI XÚC TIẾN BÁN HÀNG 60
6.1 Khái niệm 60
6.2 Sự khác biệt giữa Quảng cáo và xúc tiến bán hàng 62
6.3 Các hình thức xúc tiến bán hàng 63
6.4 Các đối tượng của hoạt động xúc tiến bán hàng 65
6.5 Những quyết định chủ yếu về xúc tiến bán hàng 66
VII TUYÊN TRUYỀN VÀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 70
7.1 Tuyên truyền 70
7.2.Quan hệ công chúng 72
VIII BÁN HÀNG CÁ NHÂN 76
8.1 Bản chất và chức năng của bán hàng cá nhân 76
8.2 Quá trình bán hàng cá nhân 78
PHẦN II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN CỦA BAEMIN TRONG THỊ TRƯỜNG VIỆT 79
GIỚI THIỆU BAEMIN 79
1 Nguồn gốc 79
2 Bắt đầu ở thị trường Việt Nam 80
3 Bộ nhận diện thương hiệu 82
4 Khẩu hiệu 83
5 Linh vật 84
6 Phông chữ 85
II Chiến lược truyền thông 86
1 Tập trung vào trải nghiệm người dùng 86
2 Đánh chiếm từng cụm 88
3 Kết hợp Influencers/KOL 91
4 Content bắt trend, hợp Gen Z 94
Trang 45 Music Marketing 96
6 Quảng cáo ngoài trời OOH 97
7 Luôn tạo được sự chú ý 98
III Kết luận 99
Trang 5PHẦN 1 : CHÍNH SÁCH HỖN HỢP XÚC TIẾN TRONG
MARKETING
I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÚC TIẾN TRONG MARKETING
1 Khái niệm của xúc tiến :
Xúc tiến là những nỗ lực của doanh nghiệp để thông tin, thuyết phục,nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, cũng như hiểu
rõ về doanh nghiệp Nhờ xúc tiến mà doanh nghiệp có thể bán ranhiều hơn và nhanh hơn
Những hoạt động xúc tiến này được thể hiện qua nhãn hiệu, bao bì,gian hàng trưng bày, bán hàng cá nhân, dịch vụ khách hàng, hội chợ,cuộc thi và những thông điệp qua các phương tiện thông tin như báochí, truyền hình, truyền thanh, thư, áp phích, phương tiện vậnchuyển Những hoạt động này do công ty hoặc các tổ chức thông tinthực hiện
Hỗp hợp xúc tiến :
Hiện nay các công ty thường thực hiện các hoạt động truyền thôngMarketing đến khách hàng, các giới trung gian và những giới côngchúng khác bằng một hỗn hợp truyền thông Marketing, hay còn gọi làhỗn hợp xúc tiến
Hỗn hợp xúc tiến bao gồm năm công cụ chủ yếu sau đây:
- Quảng cáo
- Quan hệ công chúng và tuyên truyền
- Khuyến mãi
- Bán hàng cá nhân
Trang 63 Tầm quan trọng của xúc tiến :
Xây dựng hình ảnh cho công ty và sản phẩm
Thông tin về những đặc trưng của sản phẩm
Xây dựng nhận thức về sản phẩm mới
Quảng bá sản phẩm hiện có
Tái định vị hình ảnh hoặc công dụng của những sản phẩm bán chậm haybão hòa
Tạo sự hăng hái cho các thành viên phân phối
Giới thiệu các điểm bán
Trang 7Thuyết phục khách hàng thay đổi sản phẩm
Thúc đẩy khách mua hàng
Chứng minh sự hợp lý của giá bán
Giải đáp thắc mắc của khách hàng
Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng
Cung cấp dịch vụ sau khi bán cho khách hàng
Duy trì sự trung thành nhãn hiệu
Tạo thế thuận lợi cho công ty so với đối thủ cạnh tranh
4 Đặc trưng của một số công cụ xúc tiến
Yếu tố Quảng cáo Tuyên truyền
trong QHCC
Bán hàng cá nhân
Khuyến mại
Người nhận Đại chúng Đại chúng Một vài (mặt
đối mặt)
Thay đổi khác nhau
Thông điệp Thống nhất Thống nhất Riêng biệt Thay đổi khác
nhau Chi phí Thấp trên mỗi
người nhận
Miễn phí trên một số phương tiện
Cao cho mỗi khách hàng
Trung bình cho mỗi khách hàng
Người tài trợ Công ty Không có nhà
tài trợ trên những phương tiện miễn phí
Công ty Công ty
Trang 8Giải quyết vấn đề với từng khách hàng, xây dựng quan hệ bán hàng chặt chẽ
Kích thích mức bán trong ngắn hạn, mua sắm bốc đồng
II.QÚA TRÌNH TRUYỀN THÔNG
1.Khái niệm Truyền thông
Truyền thông marketing là việc làm không thể thiếu trong marketinghiện đại Đây là công cụ cuối cùng trong tổ hợp marketing – mix màdoanh nghiệp sử dụng để thiết lập mối quan hệ với khách hàng Tuynhiên, thông tin cần được truyền đạt đến khách hàng mục tiêu phải trảiqua nhiều giai đoạn bằng những phương tiện truyền thông khác nhaudưới những hình thức thông đạt khác nhau bởi những người truyềnthông khác nhau
Trang 9Truyền thông marketing là những hoạt động liên quan đến việc truyền đinhững thông tin về tổ chức và sản phẩm tới khách hàng mục tiêu đểthuyết phục họ mua và thiết lập, duy trì mối quan hệ bền vững với họ.Phối thức truyền thông marketing (marketing commuications mix) hayxúc tiến hỗn hợp (promotion mix) là sự phối hợp của 5 công cụ:
Quảng cáo (advertising) là bất kỳ một hình thức giới thiệu gián tiếp và
khuếch trương các ý tưởng, sản phẩm hoặc dịch vụ, do một người (tổchức) nào đó muốn quảng cáo chi tiền ra để thực hiện
Marketing trực tiếp (direct marketing) là hình thức sử dụng thư tín, điện
thoại và những công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho nhữngkhách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng hay yêu cầu họ có phảnứng đáp lại
Khuyến mãi (sales promotion) là những khích lệ ngắn hạn dưới hình
thức thưởng để khuyến khích dùng thử hoặc mua một sản phẩm hay dịchvụ
Quan hệ công chúng và tuyên truyền (public relation and publicity) bao
gồm các chương trình khác nhau được thiết kế nhằm đề cao hay/và bảo
vệ hình ảnh một doanh nghiệp hay những sản phẩm và dịch vụ nhất địnhnào đó
Bán hàng trực tiếp (personal selling) là hình thức giao tiếp trực tiếp với
khách hàng tương lai nhằm mục đích bán hàng
Trang 102.Quá trình truyền thông marketing
Những người làm marketing cần hiểu rõ hoạt động của hệ thống truyềnthông Mô hình truyền thông giải đáp: ai, nói gì, trong kênh nào, cho ai,hiệu quả như thế nào?
Truyền thông có liên quan đến chín yếu tố bao gồm:
Người gửi (sender) là bên gửi thông điệp cho bên còn lại (còn được gọi
là nguồn truyền thông)
Mã hóa (encoding) là tiến trình chuyển ý tưởng thành các biểu tượng Thông điệp (message): Tập hợp các biểu tượng mà bên gởi truyền đi Phương tiện truyền thông (media) gồm các kênh truyền thông qua đó
thông điệp truyền đi từ người gửi đến người nhận
Giải mã (decoding) là tiến trình người nhận quy ý nghĩa cho các biểu
tượng do người gửi truyền đến
Người nhận (receiver) là bên nhận thông điệp do bên kia gửi đến Đáp ứng (response) là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được
sau khi tiếp nhận thông điệp
Phản hồi (feeback) là một phần sự đáp ứng của người nhận được thông
tin trở lại cho người gửi
Trang 11Nhiễu tạp (noise) là những yếu tố làm sai lệch thông tin trong quá trình
truyền thông, dẫn đến kết quả là người nhận nhận được một thông điệpkhông giống thông điệp được gửi đi
Quá trình truyền thông Marketing
III PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ
1 Các bước xây dựng chiến lược truyền thông trong Marketing
Trang 12nhân, những nhóm người nào đó Công chúng mục tiêu sẽ ảnh hưởngquan trọng đến những quyết định của người truyền thông về: nói cái gì,nói như thế nào, nói khi nào, nói ở đâu và nói với ai
Bước 2: Xác định được mục tiêu truyền thông
Một khi đã xác định được công chúng mục tiêu và những đặc điểm của
nó, thì người truyền thông marketing phải quyết định về những phản ứngđáp lại mong muốn của chúng Tất nhiên phản ứng đáp lại là làm chongười mua mua hàng và hài lòng Nhưng hành vi mua hàng là kết quảcuối cùng của một quá trình rất dài để thông qua quyết định của ngườitiêu dùng Người truyền thông marketing cần biết cách làm thế nào đểđưa công chúng mục tiêu lên trạng thái sẵn sàng mua cao hơn
Người làm marketing có thể tìm kiếm ở công chúng mục tiêu phản ứngđáp lại về nhận thức, cảm thụ hay hành vi Nghĩa là người làmmarketing có thể muốn khắc sâu vào tâm trí người tiêu dùng một điều gì
đó thay đổi thái độ của họ hay thúc đẩy người tiêu dùng đến chỗ hànhđộng Có những mô hình khác nhau về các giai đoạn phản ứng đáp lạicủa người tiêu dùng
Ở đây ta sẽ giả thiết rằng người mua để tâm rất nhiều vào loại sản phẩm
và nhận thức rõ sự khác biệt trong loại sản phẩm đó Vì vậy ta sẽ sửdụng mô hình “mức độ của hiệu quả” (nhận thức, cảm thụ, hành vi) và
mô tả sáu trạng thái sẵn sàng của người mua: biết, hiểu, thích, chuộng,tin chắc và mua
Trang 13Biết (awareness): Người truyền thông trước hết phải nắm được việc
công chúng mục tiêu biết đến sản phẩm hay tổ chức của mình như thếnào Nếu đa số họ chưa biết gì về doanh nghiệp và sản phẩm của nó, thìcông việc của người truyền thông là tạo cho họ biết, ít nhất cũng là têndoanh nghiệp Điều này có thể làm được bằng một thông điệp đơn giản
có sự lặp đi lặp lại tên này Tuy vậy việc tạo cho công chúng biết đượcthông tin đơn giản cũng đòi hỏi có thời gian
Hiểu (knowledge): Công chúng mục tiêu có thể biết về sản phẩm hay
doanh nghiệp nhưng có thể chưa thực sự hiểu về chúng Làm cho côngchúng hiểu được doanh nghiệp và sản phẩm của nó là mục tiêu tiếp theocủa người truyền thông
Thích (liking): Nếu công chúng đã hiểu về sản phẩm, liệu họ có cảm
nghĩ gì về sản phẩm ấy Nếu công chúng tỏ ra không có thiện cảm vớisản phẩm, thì doanh nghiệp cần triển khai một chiến dịch truyền thôngnhằm gây dựng mối thiện cảm Và nếu điều này không đem lại kết quả
do sản phẩm còn nhiều khiếm khuyết, thì doanh nghiệp trước hết phảitìm cách cải tiến sản phẩm Việc quan hệ với công chúng đòi hỏi phải
"hành động tốt đi trước lời nói tốt"
Chuộng (preference): Công chúng mục tiêu có thể thích sản phẩm nhưng
lại không ưa chuộng nó hơn những sản phẩm khác Trường hợp này cầnkhuếch trương những đặc tính nổi bật của sản phẩm như giá cả, chất
Trang 14lượng và các tính năng khác để thuyết phục công chúng và làm tăng mức
độ ưa chuộng sản phẩm của họ
Tin chắc (conviction): Công chúng mục tiêu có thể ưa chuộng một sản
phẩm nhưng không tin chắc rằng mình sẽ mua nó Công việc của ngườitruyền thông là thiết lập một niềm tin vững chắc rằng quyết định muasản phẩm đó là đúng đắn
Mua (purchase): Một số trong công chúng mục tiêu có thể đã tin, nhưng
không hẳn tính ngay đến việc mua Họ có thể chờ đợi có thêm thông tin,hoặc dự định để làm việc đó sau Người truyền thông phải dẫn nhữngkhách hàng tiềm năng này đi đến bước cuối cùng là mua hàng
Sáu trạng thái trên được tập hợp trong ba giai đoạn : nhận thức (biết,hiểu), cảm thụ (thích, chuộng và tin chắc), và hành vi (mua) Người tiêudùng có thể đang ở bất kì một trong số sáu trạng thái sẵn sàng mua đó.Công việc của người truyền thông là xác định xem đa số người tiêu dùngđang ở giai đoạn nào, và triển khai một chiến dịch truyền thông để đưa
họ đến giai đoạn tiếp theo
Bước 3 Thiết kế thông điệp
Thông điệp là nội dung thông tin cần truyền đã được mã hoá dưới mộtdạng ngôn ngữ như hội hoạ, điêu khắc, lời văn, thi ca, nhạc điệu, ánhsáng, đồ vật, môi trường vật chất Một cách ý tưởng, nội dung thôngđiệp phải đáp ứng cấu trúc AIDA
Trang 15a) Nội dung thông điệp
Người truyền thông phải hình dung được những điều sẽ nói với côngchúng mục tiêu để tạo được sự đáp ứng mong muốn Quá trình này đượcgọi bằng những cách khác nhau là soạn thảo lời mời chào, chủ đề hay ýtưởng Tựu trung lại là nêu lên một số lợi ích, động cơ, đặc điểm hay lí
do tại sao công chúng cần nghĩ đến hay nghiên cứu sản phẩm
- Đề tài lí tính: Liên hệ tới những lợi ích riêng của người mua rằng sảnphẩm đem lại những gì mà người mua mong đợi
- Đề tài tình cảm: Khơi dậy những tình cảm tích cực hay tiêu cực đúngmức để đưa đến việc mua
- Đề tài đạo đức: Hướng người ta đến sự ý thức về cải thiện, thúc dục
sự ủng hộ các mục tiêu có tính chất xã hội như bảo vệ môi trườnggiúp đỡ người tốt
b) Cấu trúc thông điệp
Hiệu quả của một thông điệp phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc cũng nhưnội dung của nó Bố cục của thông điệp phải logic và hợp lý nhằm tăngcường sự nhận thức và tính hấp dẫn về nội dung đối với người nhận tin.Người truyền thông phải quyết định có nên đưa ra kết luận rõ ràng, hay
để công chúng tự rút ra kết luận Thực tế cho thấy đưa ra kết luận rõràng thì thường hiệu quả hơn Hay phải quyết định nên đưa những luậnchứng đanh thép vào đầu hay cuối thông điệp Giới thiệu luận chứngđanh thép vào đầu thông điệp thì tạo sự chú ý mạnh, nhưng có thể dẫnđến một kết thúc có tính chất giảm dần
Trang 16c) Hình thức thông điệp
Hình thức biểu đạt một thông điệp phải thật sinh động để cuốn hút sựchú ý, quan tâm và dễ thuyết phục người mua Đối với một ấn phẩmquảng cáo, người truyền thông phải quyết định về tiêu đề, lời lẽ, minhhoạ, màu sắc và thể hiện theo cách đề cao tính lạ thường và tương phản,hình ảnh và tiêu đề lôi cuốn, hình thức khác thường, kích cỡ và vị trí gâyđược sự chú ý, hình ảnh sống động,
Nếu truyền qua radio phải chọn từ ngữ, cách phát âm và chất lượnggiọng đọc (tốc độ đọc, nhịp điệu, cao độ và mức độ rõ ràng và sứctruyền cảm của giọng đọc)
Nếu thông điệp được thực hiện trên truyền hình hay giao tiếp trực tiếp,thì phải cộng thêm những yếu tố khác nữa là ngôn ngữ của hình thể vàphong cách (những gợi ý không lời), như vẻ đẹp và sự biểu lộ của nétmặt, dáng vẻ và sự vận động của thân thể, trang phục, kiểu tóc, Nếu thông điệp được truyền qua sản phẩm hay bao bì thì cần lưu ý đếncách xếp đặt, hương thơm, màu sắc, kích thước và kiểu dáng của sảnphẩm và bao bì
d) Nguồn thông điệp
Sự tác động của thông điệp đối với người tiêu dùng còn chịu ảnh hưởngbởi việc họ cảm nhận về người gửi như thế nào Các thông điệp đượcgửi đi từ những nguồn đáng tin cậy thì có tính thuyết phục cao
Trang 17Có ba yếu tố thường được thừa nhận là làm tăng mức độ đáng tin cậycủa nguồn : Tính chuyên môn, tính đáng tin, và tính khả ái.
Tính chuyên môn biểu thị mức độ mà người truyền thông có được thẩmquyền để ủng hộ một luận điểm
- Tính đáng tin liên quan tới việc nguồn được cảm nhận có mức độkhách quan và trung thực ra sao
- Tính khả ái thể hiện mức hấp dẫn của nguồn truyền tải thông điệp đốivới công chúng.Vì vậy, nguồn hữu hiệu nhất là nguồn đạt mức độ caotrong cả ba yếu tố nói trên
Bước 4 Chọn lựa phương tiện truyền thông
Người truyền thông giờ đây phải chọn lựa các kênh truyền thông hữuhiệu Các kênh truyền thông có hai loại : kênh trực tiếp và kênh giántiếp
a) Kênh truyền thông trực tiếp
Trong kênh này, hai hay nhiều người sẽ trực tiếp truyền thông với nhau
Họ có thể truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên với đối tượng,qua điện thoại, hoặc qua thu từ trên cơ sở giao tiếp cá nhân Các kênhtruyền thông trực tiếp tạo ra hiệu quả thông qua những cơ hội cá nhânhoá việc giới thiệu và thông tin phản hồi
Các kênh truyền thông trực tiếp có thể chia nhỏ thành các kênh giớithiệu, kênh chuyên viên và kênh xã hội Kênh giới thiệu gồm cácnhân viên bán hàng của doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với người
Trang 18mua trên thị trường mục tiêu Kênh chuyên viên gồm những chuyên viênđộc lập phát biểu ý kiến của mình với khách hàng mục tiêu Kênh xã hộigồm những người láng giềng, bạn bè, các thành viên trong gia đình vànhững người đồng sự nói chuyện với khách hàng mục tiêu.
Ảnh hưởng của vai trò cá nhân đối với công chúng mục tiêu đặc biệtquan trọng trong các trường hợp họ cần mua những sản phẩm đắt tiền,
có nhiều rủi ro hay không mua thường xuyên, hay những sản phẩm nóilên địa vị hoặc thị hiếu của người sử dụng
b) Kênh truyền thông gián tiếp
Những kênh truyền thông gián tiếp chuyển các thông điệp đi mà khôngcần có xúc hay giao tiếp trực tiếp Chúng bao gồm các phương tiệntruyền thông đại chúng, bầu tiếp không khí và các sự kiện
Các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm những phương tiệntruyền thông dưới dạng ấn phẩm (thư trực tiếp, báo và tạp chí), nhữngphương tiện truyền thông quảng bá (truyền thanh, truyền hình), nhữngphương tiện truyền thông điện tử (băng ghi âm và ghi hình, đĩa ghihình, internet) và những phương tiện trưng bày (pano, bảng hiệu, ápphích) Hầu hết các thông điệp gián tiếp đều được chuyển tải qua cácphương tiện truyền thông có trả tiền
Mặc dù có ít hiệu quả hơn truyền thông trực tiếp, các phương tiện truyềnthông đại chúng có thể là công cụ chủ yếu kích thích truyền thông trựctiếp Truyền thông đại chúng tác động đến thái độ và hành vi cá nhân
Trang 19thông qua một quá trình truyền dòng thông tin hai cấp Thông thườngdòng ý tưởng được phát đi từ đài truyền thanh, truyền hình và các ấnphẩm đến những người hướng dẫn dư luận rồi từ những người đó đượctruyền đến những bộ phận dân cư kém tích cực hơn.
Bước 5 Thu nhận những thông tin phản hồi
Sau khi thông điệp được truyền đi, người truyền tin phải tiến hànhnghiên cứu hiệu quả của nó đối với khách hàng mục tiêu Phải tiến hànhđiều tra nghiên cứu xem khách hàng mục tiêu có nhận được thông tin đókhông, thấy nó xuất hiện bao nhiêu lần trong một khoảng thời gian nhấtđịnh, nhớ được thông tin gì trong thông điệp, cảm giác của họ khi tiếpnhận thông điệp, thái độ của họ đối với hàng hóa của doanh nghiệp trước
và sau khi nhận được thông điệp Người làm truyền thông cũngphải đo lường tác động của truyền thông đến với khách hàng: qua sốngười đến thăm cửa hàng, mua sản phẩm và thông tin cho người khác.Đây là thông tin bổ ích giúp cho việc điều chỉnh chương trình truyềnthông và sản phẩm
III XÂY DỰNG NGÂN SÁCH CỔ ĐỘNG
1 Xây dựng ngân sách chung cho hệ thống xúc tiến hỗn hợp
Việc xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing là mộtquyết định khó khăn và nó chi phối lớn đến sự thành công, hiệu quả củahoạt động truyền thông Việc quyết định ngân sách dành cho nóđược căn cứ vào mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp và ngân
Trang 20sách cho hoạt động marketing được phân bố cho từng P, từ đó ra quyếtđịnh về ngân sách cho các công cụ của xúc tiến hỗn hợp hay là phươngpháp từ trên xuống hoặc phương pháp từ dưới lên là căn cứ vào kế hoạch
sử dụng công cụ của xúc tiến khả thi khi duyệt trình…Rõ ràng công việcnày không đơn giản chút nào, bởi hoạt động phân bổ ngân sách còn liênquan đến nhiều lĩnh vực và nó cũng bị các yếu tố khác chi phối Thôngthường có bốn phương pháp xác định ngân sách mà các doanhnghiệp thường áp dụng là:
a) Phương pháp căn cứ vào khả năng ngân sách dành cho cổ động
Nhiều doanh nghiệp xác định ngân sách khuyến mại ở mức mà họ nghĩ
là doanh nghiệp có thể có đủ khả năng Phương pháp xác định này hoàntoàn bỏ qua vai trò của khuyến mại như một khoản đầu tư và ảnh hưởngtức thời của khuyến mại đến khối lượng tiêu thụ Nó dẫn đến một ngânsách khuyến mại hàng năm không xác định, gây khó khăn cho việc lập
kế hoạch truyền thông marketing dài hạn
b) Phương pháp tính tỉ lệ phần trăm theo doanh thu
*Ưu điểm :
- Thứ nhất, nó có nghĩa là chi phí cổ động sẽ thay đổi tùy theo khảnăng của doanh nghiệp Điều này thoả mãn được những người quảntrị tại chính có quan điểm "chi phí phải gắn chặt với biến động mứctiêu thụ của doanh nghiệp trong chu kì kinh doanh"
Trang 21- Thứ hai, nó khuyến khích ban lãnh đạo nghĩ đến mối liên hệ giữa chiphí cổ động, giá bán và lợi nhuận trên đơn vị sản phẩm.
- Thứ ba, nó khuyến khích ổn định cạnh tranh ở mức độ mà các doanhnghiệp chi cho cổ động một tỉ lệ phần trăm doanh thu của mình xấp
xỉ ngang nhau
*Nhược điểm:
Xác định ngân sách căn cứ vào ngân quỹ hiện có chứ không phải theonhững cơ hội của thị trường, sự phụ thuộc của ngân sách khuyến mạivào mức biến động của mức tiêu thụ hàng măm sẽ gây trở ngại cho việclập kế hoạnh dài hạn, không tạo ra một căn cứ logic để lựa chọn một tỷ
lệ phần trăm cụ thể ngoại trừ những cái đã làm được trong quá khứ, haynhững cái mà các đối thủ cạnh tranh đang làm, nó không khuyến khíchviệc xây dựng ngân sách khuyến mại trên cơ sở xác định xem mỗi sảnphẩm và địa bàn xứng đáng chi bao nhiêu
c) Phương pháp cân bằng cạnh tranh
Một số doanh nghiệp xác định ngân sách cổ động của mình theo nguyêntắc đảm bảo ngang bằng với chi phí của các đối thủ cạnh tranh trong khuvực thị trường và trong chu kỳ kinh doanh
Dù sao chi phí của các đối hãng cạnh tranh cho thấy mức độ chi tiêu hợp
lý của ngành kinh doanh Hơn nữa việc duy trì một mức chi phí ngangbằng đối thủ cạnh tranh sẽ loại trừ được cuộc chiến tranh truyền thông
Trang 22Tuy nhiên trên thực tế khó mà biết được mức chi cụ thể ngân sách này ởcác doanh nghiệp Mặt khác mục tiêu truyền thông của các doanh nghiệprất khác nhau nên không thể căn cứ váo các doanh nghiệp khác để xácđịnh ngân sách cho doanh nghiệp của mình được.
d) Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ
Phương pháp này đòi hỏi người làm marketing phải xây dựng ngân sáchkhuyến mại của mình trên cơ sở xác định những nhiiệm vụ cần phảihoàn thành để dạt được những mục tiêu cụ thể của mình và xác địnhnhững nhiệm vụ cần phải hoàn thành để đạt được những mục tiêu rồiước tính chi phí để thực hiện nhữn nhiệm vụ đó Tổng các chi phí này là
dự toán ngân sách khuyến mại Phương pháp này đòi hỏi phải trình bày
rõ những giả thuyết của mình về mối quan hệ giữa tổng chi phí, mức tiếpxúc, tỷ lệ dùng thử và mức sử dụng thường xuyên
Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và những hạn chế của riêngmình Do vậy trên thực tế, người ta thường áp dụng các phương pháptoán học, kết hợp với các căn cứ công việc cần phải làm để bảo đảm tínhlinh hoạt và thích hợp Dù là tiến hành theo phương pháp nào thì chúngphải phù hợp với kế hoạch tài chính chung và đồng thời bảo đảm chohoạt động xúc tiến hỗn hợp hoạt động có hiệu quả
2 Hình thành hệ thống xúc tiến hỗn hợp
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các công cụ cổ động Mỗicông cụ cổ động lại có những điểm đặc thù riêng và chi phí của nó
Trang 23Người làm marketing phải nắm được những đặc điểm này khi lựa chọnchúng.
Đặc điểm của các công cụ cổ động
a Quảng cáo
Do có nhiều hình thức và cách sử dụng quảng cáo, nên khó có thể kháiquát hoá đầy đủ những điểm đặc thù của nó với tính cách là một yếu tốcấu thành của hệ thống cổ động Nhưng dù sao thì cũng có thể nêu lênmột số những đặc điểm của hệ thống cổ động như sau :
- Tính chất xã hội: Là 1 hình thức truyền thông thuần tuý xã hội, đòihỏi hàng hoá phải hợp pháp và được cộng đồng chấp nhận do cùngnhận thông tin như nhau
- Khả năng lan truyền: cho phép người bán lặp đi lặp lại nhiều lần 1thông tin, tạo cho người mua khả năng nhận và so sánh thông tin cácđối thủ cạnh tranh
- Tính biểu cảm: Nhờ khéo léo sử dụng các kỹ thuật, in ấn, âm thanh,màu sắc, quảng cáo đã cung cấp cơ hội giới thiệu công ty và hàng hoámột cách có hiệu quả
- Tính vô cảm: Không có tính thúc ép như đại diện người bán của công
ty, khách hàng không thấy bó buộc phải chú ý hoặc có đáp ứng.Quảng cáo là độc thoại chứ không đối thoại với khách hàng
Quảng cáo có thể sử dụng để tạo ra một hình ảnh lâu bền cho một sảnphẩm (quảng cáo Coca-cola), hay để kích thích tiêu thụ nhanh (quảngcáo của các siêu thị đối với đợt bán hàng cuối tuần)
Trang 24Quảng cáo là một phương thức có hiệu quả để vươn tới nhiều người muaphân tán về địa lí với chi phí thấp cho một lần tiếp xúc
b Khuyến mãi
Mặc dù công cụ khuyến mãi, như phiếu thưởng, cuộc thi, phần thưởng, rất đa dạng, chúng đều có ba đặc điểm chủ yếu sau :
- Truyền thông: Chúng thu hút sự chú ý và thường cung cấp thông tin
có thể đưa người tiêu dùng đến với sản phẩm
- Khuyến khích: Chúng kết hợp việc nhân nhượng, khích lệ hay hỗ trợnào đó có giá trị đối với người tiêu dùng
- Mời chào: Chúng chứa đựng lời mời chào thực hiện ngay việc muabán
Các doanh nghiệp sử dụng công cụ khuyến mãi để tạo ra phản ứng đáplại mạnh mẽ hơn và nhanh hơn Có thể sử dụng các công cụ khuyến mãi
để chào hàng có hiệu quả và phục hồi mức tiêu thụ đang sa sút Tuynhiên hiệu quả của khuyến mãi thường mang tính chất ngắn hạn vàkhông có tác dụng tạo dựng sự ưa thích lâu dài đối với nhãn hiệu đó
c Marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp bao gồm một số hình thức như thư gửi trực tiếp,marketing qua điện thoại, marketing điện tử v.v , với một số đặc điểmkhác biệt là :
- Không công khai: Thông điệp thường được chuyển đến một người cụthể và không đến với những người khác
Trang 25- Theo ý khách hàng: Thông điệp có thể được soạn thảo theo ý kháchhàng để hấp dẫn cá nhân người nhận.
- Cập nhật: Có thể soạn thảo và gửi thông điệp rất nhanh cho ngườinhận
d Quan hệ công chúng và tuyên truyền
Là hình thức truyền thông không mang tính cá nhân bằng cách đưa tintức có ý nghĩa thương mại trên các phương tiện thông tin mà không phảitrả tiền
- Độ tin cậy cao: Các tư liệu thông tin, bài viết, phóng sự có vẻ xácthực và đáng tin đối với người đọc hơn quảng cáo
- Bao quát đông đảo người mua: Có thể tuyên truyền đông đảo ngưòimua tiềm ẩn tránh tiếp xúc người bán hàng và quảng cáo
- Kịch tính hoá: Giống quảng cáo, tuyên truyền
Những người làm Marketing có xu hướng đánh giá thấp quan hệ côngchúng, hay sử dụng nó như một công cụ sau cùng Tuy vậy, một chươngtrình quan hệ công chúng có tính kĩ lưỡng phối hợp với các yếu tố kháccủa hệ thống cổ động có thể đạt được hiệu quả rất to lớn
e Bán hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp là một công cụ có hiệu quả nhất về chi phí trongnhững giai đoạn tối của quá trình mua sắm, đặc biệt là trong việc tạodựng sự ưa thích của người mua, niềm tin và dẫn đến hành động mua
Trang 26hàng Nguyên do là so với quảng cáo thì bán hàng trực tiếp có ba đặcđiểm khác biệt sau:
- Cá nhân đối mặt: Là sự giao tiếp sinh động, trực tiếp giữa 2 hay nhiều
người tham dự Các bên có thể quan sát tận cá tính và nhu cầu củanhau, có tính linh hoạt trong giao tiếp
- Sự quan hệ: Hình thành mối quan hệ khác nhau từ giao dịch thông
thường thành đối tác tin cậy
- Sự đáp ứng: Người mua cảm thấy bó buộc, biết ơn khi nghe người
bán trao đổi Người mua phải lắng nghe, phản ứng lại dù là “cảm ơn”lịch sự
Tuy nhiên, để có được những lợi thế đó, lực lượng bán hàng đòi hỏi một khoản chi phí lâu dài lớn hơn so với quảng cáo Quảng cáo có thể bắt đầu và kết thúc, nhưng quy mô của lực lượng bán hàng thì rất khó thay đổi
3 Những yếu tố quyết định cấu trúc hệ thống xúc tiến hỗn hợp
Khi xây dựng hệ thống cổ động của mình các doanh nghiệp thường chú
ý đến một số yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt độngcủa hệ thống này
a Kiểu hàng hóa hay thị trường
Hiệu quả của các công cụ truyền thông còn phụ thuộc loại hàng hoá là đối tương truyền thông và thị trường là nơi hoạt động truyền thông tác động vào Trong thị trường hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân,
Trang 27quảng cáo mang lại hiệu quả cao nhất, tiếp đến là xúc tiến bán, bán hàng
cá nhân và cuối cùng là tuyên truyền
b Chiến lược thúc đẩy hàng hóa và thu hút người tiêu dùng đến với sản phẩm
Chiến lược đẩy đòi hỏi hoạt động marketing của nhà sản xuất (chủ yếu
là lực lượng bán hàng và khuyến mãi những người phân phối) hướngvào những người trung gian của kênh để kích thích họ đặt hàng cũngnhư bán sản phẩm đó và quảng cáo nó cho người sử dụng cuối cùng.Chiến lược kéo đòi hỏi hoạt động marketing (chủ yếu là quảng cáo vàkhuyến mãi đối với người tiêu dùng) hướng vào người sử dụng cuốicùng để kích thích họ yêu cầu những người trung gian cung ứng sảnphẩm và nhờ vậy kích thích những người trung gian đặt hàng của nhàsản xuất
Các doanh nghiệp trong cùng một ngành có thể khác nhau ở chỗ coitrọng chiến lược đẩy hay chiến lược kéo Ví dụ, công ti ZLever Brothersdựa chủ yếu vào chiến lược đẩy còn Procter & Gamble thì dựa chủ yếuvào chiến lược kéo
Trang 28- Chiến lược thúc đẩy
- Chiến lược thu hút người tiêu dùng đến với sản phẩm
c Giai đoạn sẵn sàng của người mua
Mức độ hiệu quả cao hay thấp, nhanh hay chậm của những hoạt độngtruyền thông còn phụ thuộc vào trạng thái của đối tượng nhận thôngđiệp Qua nghiên cứu người ta thấy rằng quảng cáo và tuyên truyền có
ưu thế trong việc nhận biết Quảng cáo cũng tác động mạnh vào giaiđoạn hiểu, xúc tiến bán cũng tác động mạnh vào khâu này
Trang 29Giai đoạn ý định mua của khách hàng lại chịu sự tác động của xúc tiếnbán và sau đó mới là quảng cáo Dựa vào những yếu tố khách quan vềhành vi mua của khách hàng mà doanh nghiệp lựa chọn và phối hợp cáccông cụ truyền thông đồng thời tạo nên cấu trúc truyền thông hợp lý.
d Giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm
Chiến lược xúc tiến trong các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
Tình hình thị
trường
Chiến lược xúc tiến
Giai đoạn giới thiệu
- Thông tin và hướng dẫn khách hàng tiềm năng về
sự hiện hữu của sản phẩm, cách sử dụng và các lợiích thoả mãn nhu cầu mà sản phẩm cung cấp
- Trong giai đoạn này, người bán phải kích thích nhu cầu gốc (nhu cầu về loại sản phẩm) khác với nhu cầu lựa chọn (nhu cầu về một nhãn hiệu riêngbiệt)
- Thông thường, trong hỗn hợp xúc tiến cần nhấn mạnh bán hàng cá nhân, trưng bày sản phẩm tại các hội chợ để giới thiệu sản phẩm rộng rãi đến các trung gian và hấp dẫn họ phân phối sản phẩm mới Quảng cáo và quan hệ công chúng được sử dụng để xây dựng mức độ nhận thức cao của
Trang 30khách hàng Khuyến mại sẽ kích thích khách hàng dùng thử sản phẩm mới
Giai đoạn phát triển
nhiều trung gian
muốn phân phối
chúng
Kích thích nhu cầu về nhãn hiệu sản phẩm để cạnhtranh Tăng cường chú trọng quảng cáo và quan hệcông chúng, giảm khuyến mại Các trung gian có thể tham gia chia sẻ các nỗ lực xúc tiến
Giai đoạn trưởng thành
Cạnh tranh mạnh
hơn và mức bán
không tăng nhanh
như giai đoạn
trước
Khuyến mại được nhấn mạnh hơn quảng cáo Người mua đã biết về sản phẩm nên quảng cáo được dùng như công cụ thuyết phục hơn là để thông tin Lực lượng bán hàng đông đảo để hỗ trợ quảng cáo Mục tiêu là duy trì lợi nhuận đang có hướng giảm sút
Giai đoạn suy thoái
Mức bán và lợi
nhuận giảm sút
Sản phẩm mới và
tốt hơn xuất hiện
Tất cả nỗ lực xúc tiến được cắt giảm Nhấn mạnh
sự nhắc nhở để duy trì khách hàng Khuyến mại vẫn được sử dụng mạnh
Trang 31Theo Luật Quảng cáo, “Quảng cáo là việc sử dụng các phươngtiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cómục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổchức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu,trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân.”
Như vậy có thể hiểu, Quảng cáo là các hoạt động giới thiệu và truyền đi các thông tin về sản phẩm và hình ảnh của Doanh nghiệp nhằm kích thích khách hàng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, nâng cao uy tín cho nhà kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Trang 32Chủ thể quảng cáo ở đây có thể là doanh nghiệp, các tổ chức xã hội khácmuốn quảng cáo những mục đích của mình trước khách hàng mục tiêukhác nhau
Về cơ bản, quảng cáo trình bày một thông điệp mang tính thương mạithông tin trên diện rộng tới khách hàng mục tiêu thông qua các phươngtiện truyền thông
Quảng cáo có thể được chia thành hai loại:
- Quảng cáo sản phẩm: Bao gồm quảng cáo thông tin về sản phẩm
(Thông tin cho thị trường mục tiêu về sản phẩm và hướng họ tới hoạt động mua.); quảng cáo thuyết phục (so sánh với sp cùng loại khác nhằm khẳng định ưu điểm của mình) và quảng cáo nhắc nhở (áp dụngtrong giai đoạn chín muồi nhằm nhắc nhở người tiêu dùng về sản phẩm)
- Quảng cáo uy tín: Hướng tới việc tạo lập và duy trì hình ảnh của
doanh nghiệp và nhận thức của khách hàng mục tiêu
Đặc điểm:
Do có nhiều hình thức và cách sử dụng quảng cáo, nên khó có thể khái quát hóa đầy đủ những điểm đặc thù của nó với tính cách là một yếu tố cấu thành của hệ thống cổ động Nhưng dù sao thì cũng có thể nêu lên một số những đặc điểm của hệ thống cổ động như sau:
- Tính đại chúng Quảng cáo là một hình thức truyền thông mang tính
đại chúng rất cao Bản chất đại chúng của nó khẳng tính chính thức
Trang 33của sản phẩm và cũng tạo nên một tiêu chuẩn cho sản phẩm Vì nhiềungười nhận được một thông điệp như nhau, nên người mua biết rằngmọi người cũng sẽ hiểu được động cơ mua sản phẩm đó của họ.
- Tính sâu rộng Quảng cáo là một phương tiện truyền thông rất sâu
rộng, cho phép người bán lặp lại một thông điệp nhiều lần Nó cũngcho phép người mua nhận và so sánh thông điệp của các đối thủ cạnhtranh Quảng cáo với quy mô lớn cũng nói lên một điều tốt về qui mô,khả năng và sự thành đạt của người bán
- Tính biểu cảm Quảng cáo tạo ra những cơ hội để giới thiệu doanh
nghiệp và sản phẩm của nó bằng cách sử dụng khôn khéo hình ảnh,
âm thanh và màu sắc Tuy nhiên đôi khi tác dụng biểu cảm rất mạnhcủa công cụ này có thể làm mờ nhạt hay đánh lạc hướng sự chú ý đếnthông điệp
- Tính chung Quảng cáo không thể có tính chất ép buộc như trường hợp
đại diện bán hàng của doanh nghiệp Công chúng không cảm thấymình có bổn phận phải chú ý hay hưởng ứng Quảng cảo chỉ có thểthực hiện độc thoại, chứ không phải đối thoại với công chúng.Những hình thức quảng cáo nhất định, như quảng cáo trên truyền hình,
có thể đòi hỏi một ngân sách lớn, song cũng có những hình thức quảngcáo khác, như quảngcáo trên báo chí, lại có thể thực hiện được với mộtngân sách nhỏ
Quảng cáo có thể có tác dụng chỉ vì sự hiện diện của nó Người tiêudùng có thể tin là một nhãn hiệu được quảng cáo nhiều phải có “giá trị
Trang 34lớn”, nếu không thì tại sao người quảng cáo lại chi nhiều tiền cho việcgiới thiệu sản phẩm đó như vậy?
Ý nghĩa của quảng cáo:
- Quảng cáo là môt công cụ marketing để thăm dò nhu cầu thị trường
- Kích thích nhu cầu: Quảng cáo để thu hút sự chú ý của khách hàng,thuyết phục họ về những lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thayđổi hoặc củng cố thái độ và lòng tin tưởng của người tiêu dùng về sảnphẩm của doanh nghiệp và làm tăng lòng ham muốn tiêu dùng sảnphẩm của họ
- Quảng cáo có thể sử dụng để tạo ra một hình ảnh lâu bền cho một sảnphẩm
- Hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng sản phẩm: Thông tin trongquảng cáo thường hướng dẫn khách hàng sử dụng hợp lý sản phẩm
- Quảng cáo là một phương thức có hiệu quả để vươn tới nhiều ngườimua phân tán về địa lý với chi phí thấp cho một lần tiếp xúc
- Quảng cáo còn là phương tiện quan trọng giúp các doanh nghiệp đạtđược mục tiêu của chiến lược Marketing như: Lợi nhuận, thế lực và antoàn trong kinh doanh
2 Chức năng của quảng cáo
Mục tiêu chung của quảng cáo là nhằm kích thích khách hàng tiêu thụhàng hoá, làm tăng doanh số bán hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ và
Trang 35làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Muốn thực hiện được các mục tiêutrên quảng cáo cần phải thực hiện các chức năng cơ bản sau:
- Chức năng hỗ trợ: Theo chức năng này, quảng cáo thực hiện việc
yểm trợ các hoạt động bán hàng và marketing nói chung, thuyết phụcngười mua bằng những thông điệp quảng cáo cụ thể ảnh hưởng đếntâm lý, sự nhận thức về hành vi của họ Để có thể thuyết phụckhách hàng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ, khi xây dựng chươngtrình quảng cáo cần thuyết phục khách hàng bằng những thông tinnhư: lợi ích của việc tiêu dùng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, các
ưu thế về giá cả, về dịch vụ hoặc phương thức mua bán từ đó lôikéo khách hàng có hành động mua (Ví dụ khi quảng cáo về xà phònggiặt thì phải nhấn mạnh những đặc trưng của sản phẩm như tẩy trắng,không hại da tay, thích hợp với mọi nguồn nước)
- Chức năng duy trì khách hàng hiện có: Theo chức năng này quảng
cáo nhắc nhở người tiêu dùng về sự hiện diện của sản phẩm và dịch
vụ, xây dựng lòng tin, sự trung thành đối với một nhãn hiệu ở ngườitiêu dùng, góp phần duy trì một bộ phận khách hàng ổn định
- Chức năng thông tin: Theo chức năng này, quảng cáo sẽ cung cấp
những thông tin về chất lượng sản phẩm, giá trị sử dụng, những thôngtin về sự thay đổi trong các hoạt động marketing của doanh nghiệp,những thông tin về người sản xuất và người phân phối
3 Yêu cầu của quảng cáo
Trang 36Để nâng cao hiệu quả của quảng cáo và thực hiện được các chức năng trên, quảng cáo cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
- Quảng cáo phải tiêu biểu đặc trưng và có lượng thông tin cao :
Do lượng thông tin quảng cáo đưa ra trong thời gian ngắn, không gianhẹp nên các thông tin đưa ra trong chương trình quảng cáo phải đảmbảo yêu cầu ngắn gọn, đơn giản, súc tích và dễ nhớ Thông tin quảngcáo phải là những thông tin tiêu biểu phản ánh được lợi ích cơ bảncủa việc tiêu dùng sản phẩm Ví dụ: tiêu biểu cho công dụng củathuốc đánh răng là trắng răng, thơm miệng, ngừa sâu răng; dầu gộiđầu trị sạch gầu, mượt và làm khoẻ tóc Quảng cáo phải đặc trưngnghĩa là thông tin quảng cáo phải có sự khác biệt hoá, làm nổi bật sảnphẩm của doanh nghiệp với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằmthu hút khách hàng và tăng tính thuyết phục Ví dụ bột giặt OMO sovới bột giặt thông thường khác tẩy trắng hơn, giặt được nhiều quần áohơn
- Quảng cáo phải đảm bảo tính hợp lý :
Mỗi tin quảng cáo có thể được đưa bằng một loại phương tiện
quảng cáo, mỗi kênh quảng cáo được xác lập phải đảm bảo yêu cầuhợp lý, phù hợp với tâm lý của người nhận tin, phù hợp về thời giankhông gian và phương tiện thông tin và có số lần thông tin hợp lý.Nói chung các tin quảng cáo cần được lặp lại nhiều lần, nếu chỉ quảngcáo một lần thì sẽ có nhiều người không nhận được thông tin do nhàkinh doanh quảng cáo bởi vậy quảng cáo cần chọn đúng thời điểm
Trang 37thích hợp và nhắc lại thường xuyên Thời điểm quảng cáo có hiệu quảnhất là vào lúc có nhiều người quan tâm đến chương trình quảng cáovới một tâm lý thuận lợi
- Quảng cáo phải đảm bảo tính nghệ thuật :
Hấp dẫn, dễ nghe, dễ xem, dễ lôi cuốn gây ấn tượng sâu sắc vớingười nhận tin
- Quảng cáo phải trung thực, đảm bảo tính pháp lý :
Quảng cáo là hoạt động của doanh nghiệp tự giới thiệu với hách hàng
về mình và về sản phẩm của mình một cách trung thực Đảm bảo sựtrung thực trong quảng cáo sẽ tạo ra một tâm lý thuận lợi đối vớikhách hàng trong việc tiếp nhận hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp.Các ngôn ngữ rong quảng cáo phải đảm bảo tính pháp lý Ngườiquảng cáo và người đưa tin quảng cáo phải chịu trách nhiệm về pháp
lý, các thông tin quảng cáo phải trung thực nếu không sẽ bị mất uy tín
và niềm tin với khách hàng
- Quảng cáo phải đảm bảo tính đồng bộ và đa dạng :
Quảng cáo cần phải đồng bộ từ sản xuất đến lưu thông, từ bao bì đếncác phương tiện quảng cáo khác Mỗi khâu mỗi loại quảng cáo đềuphải hướng vào mục đích bán hàng Đa dạng hoá quảng cáo cũng làbiện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả quảng cáo và tiết kiệm chiphí quảng cáo
- Quảng cáo phải đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả
Trang 38Chi phí dành cho quảng cáo chiếm một tỷ lệ rất lớn trong chi phímarketing của doanh nghiệp Bởi vậy doanh nghiệp phải tính toánchi phí và hiệu quả mang lại của quảng cáo Bằng các hoạt động thửnghiệm và đối chứng doanh nghiệp có thể đánh giá được hiệu quả củaquảng cáo thông qua sự gia tăng của doanh số bán, của phần thịtrường mà doanh nghiệp kiểm soát Các doanh nghiệp cần phải tínhtoán kỹ lưỡng việc sử dụng hình thức và phương tiện quảng cáo, xácđịnh nội dung quảng cáo cũng như tần số quảng cáo cho hợp lý, tránhquảng cáo phô trương mang tính chất hình thức lãng phí
1 Các phương tiện quảng cáo và kênh quảng cáo
Các phương tiện quảng cáo:
Phương tiện quảng cáo bao gồm các công cụ và cách thức chuyển tải thông tin từ nhà sản xuất kinh doanh đến với khách hàng Tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng hoá kinh doanh, đặc điểm khách hàng, khả năng của doanh nghiệp mà doanh nghiệp sử dụng hình thức và các phương tiện quảng cáo khác nhau Việc lựa chọn phương tiện quảng cáo có ý nghĩa quan trọng làm tăng hiệu quả quảng cáo của doanh nghiệp Những phương tiện thường được sử dụng để quảng cáo bao gồm:
a Báo, tạp chí
Quảng cáo bằng báo, tạp chí có ưu điểm:
- Dễ sử dụng, có tính linh hoạt cao, đảm bảo đưa thông tin quảng
cáo đến đúng các khu vực thị trường đã được lựa chọn
Trang 39- Quảng cáo qua báo, tạp chí cho phép khai thác triệt để chữ nghĩa
hình ảnh và màu sắc
- Quảng cáo trên báo, tạp chí còn giúp cho người nhận tin có thể lưu
trữ được thông tin, chủ động thời gian nhận tin
Nhược điểm của quảng cáo bằng báo, tạp chí là sự hấp dẫn và chú ý
tới người nhận tin chưa cao
b Phương tiện truyền thanh
Ưu điểm:
Chi phí thấp, phạm vi phủ sóng khá rộng, người nghe nhiều, không bịgiới hạn về không gian nên nó truyền tin nhanh và sâu rộng, khai thácđược ngôn ngữ và âm thanh
Nhược điểm:
Phương tiện truyền thanh chỉ tác động đến thính giác do đó kém hấp dẫnvới người nhận tin, không lưu giữ được thông tin Để nâng cao hiệu quảquảng cáo bằng phương tiện truyền thanh cần hết sức chú ý tới thời điểmđưa tin, số lần lặp lại thông tin và thời gian dành cho một thông tin
c Phương tiện truyền hình
Ưu điểm:
Khai thác được lợi thế âm thanh, ngôn ngữ, hình ảnh, màu sắc (tác độngđến cả thính giác và thị giác) Đối tượng khán giả rộng, thuộc nhiều tầnglớp xã hội, khả năng truyền thông tin nhanh, tạo ra sức chú ý cao
Nhược điểm:
Chi phí cao, thời lượng có hạn, thời gian ngắn, khán giả ít chọn lọc
Trang 40d Phim ảnh quảng cáo
Ưu điểm:
- Quảng cáo bằng phim ảnh cho phép khai thác tốt các lợi thế về
hình ảnh màu sắc âm thanh môi trường
- Quảng cáo phim ảnh không chỉ giới thiệu sản phẩm mà còn giới
thiệu cả quá trình sản xuất lưu thông và tiêu dùng sản phẩm
Nhược điểm:
Tốn kém về kinh phí, tổ chức quảng cáo phức tạp, số người tiếpnhận thông tin không lớn
e Quảng cáo ngoài trời
Biển quảng cáo, phương tiện vận tải, bến xe, nhà ga, khách sạn, sânbay…
Ưu điểm: Có tính linh hoạt, tần suất lặp lại cao, chi phí thấp Nhược điểm: Không lựa chọn đối tượng, hạn chế tính sáng tạo Hình
thức này thường được sử dụng để bổ sung cho các phương tiện khác chứkhông phải phương pháp chính để tiếp cận khách hàng mục tiêu
f Thư gửi trực tiếp:
Bao gồm thư, tài liệu quảng cáo, giới thiệu, giấy thông báo hay bất kỳmột vật phẩm quảng cáo nào khác có thể được gửi tới từng khách hàng
tờ rơi được gửi cho tất cả mọi người trong một vùng, thư viết gửi cho cánhân hoặc một số người hay một số doanh nghiệp được lựa chọn…
Ưu điểm: Có tính linh hoạt, lựa chọn độc giả; Không có quảng cáo cạnh
tranh trên cùng một phương tiện; Có tính riêng biệt cho cá nhân