1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nguyên nhân dẫn Đến bạo lực gia Đình Đối với phụ nữ và trẻ em tại khu mả lạng, phường nguyễn cư trinh, quận 1, tp hcm

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Nhân Dẫn Đến Bạo Lực Gia Đình Đối Với Phụ Nữ Và Trẻ Em Tại Khu Mả Lạng, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Tp. HCM
Tác giả Lờ Thị Mỹ Nguyệt, D6 Tu Kiộu Ngoc, Nguyễn Hụng Yờn Nhi, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Thị Nữ Trinh, Lờ Ái Vĩ
Người hướng dẫn TS. Đặng Hữu Phúc
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Cơ Bản
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Ngày nay, các đối tượng và mối quan hệ trong gia đình mà các nhà nghiên cứu hướng đến chính là: bạo lực gitra chéng va vợ, bạo lực giữa cha mẹ và con cai, gitra anh chị em với nhau Lý Th

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

DE CUONG MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA

HOC

Dé tai: NGUYEN NHAN DAN DEN BAO LUC

GIA DINH DOI VOI PHU NU VA TRE EM TAI

KHU MA LANG, PHUONG NGUYEN CU

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Nin

ĐỀ CƯƠNG

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA

HỌC 2

Dé tai: NGUYEN NHAN DAN DEN BAO LUC

GIA DINH DOI VOI PHU NU VA TRE EM TAI

KHU MA LANG, PHUONG NGUYEN CU

TRINH, QUAN 1, TP HCM

Lớp học phần: 420300319825

Nhóm: 2

3 Nguyễn Hông Yên Nhi 18048751

4 | Nguyễn Thị Phương Thảo | 18077201

Trang 3

NGUYEN NHAN DAN DEN BAO LUC GIA DINH DOI VOI PHU NU VA TRE EM TAI KHU “TU GIAC VANG” MA LANG, THANH PHO HO CHI

MINH

PHAN MO ĐẦU

1 Lido chọn đề tài/tính cấp thiết của dé tai

Gia đình là nơi trú ngụ của hạnh phúc, là cái nôi nuôi dưỡng và giáo dục trẻ thơ, nơi để trở về của mỗi người sau những lần vấp ngã Nhưng hiện nay, bạo lực gia đình ngày càng p1a tăng nhanh chóng với mức độ phức tạp, và đang trở thành một trong những nguy cơ biến gia đình thành “địa ngục trần gian”, đặc biệt là đối với phụ

nữ và trẻ em Bạo lực g1a đỉnh không chỉ dé lai hau qua vé thé chat, tinh than ma con

về mặt kinh tế - xã hội Chính vi thế, bạo lực gia đình luôn là một vấn đề xã hội thu hút

sự quan tâm của các chuyên ø1a và các nhà nghiên cứu

Ngày nay, các đối tượng và mối quan hệ trong gia đình mà các nhà nghiên cứu hướng đến chính là: bạo lực gitra chéng va vợ, bạo lực giữa cha mẹ và con cai, gitra

anh chị em với nhau (Lý Thị Minh Hằng, 2009), cùng với đó, là các hình thức như:

bạo lực về thể xác (các hành vi đánh đập), bạo lực tinh thần (tan công bằng lời nói,

cô lập nạn nhân, ), bạo lực kinh tế (chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá tài sản gia đình, ), bạo lực tỉnh dục (cưỡng ép tỉnh dục) (Đặng Thị Hoa, Phạm Thị Km Anh, 2008) Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều khía cạnh của bạo lực gia đình chưa thực sự được khai thác

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, cũng như xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu trong lĩnh vực này, chúng tôi đã lựa chon đề tài: “Nguyên nhân dẫn

đến bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em tại khu Má Lạng, phường Nguyễn Cư

Trinh, quận 1, Thành phố Hỗ Chí Minh”.

Trang 4

Câu hỏi nghiên cứu

Cầu hoi 1: Tinh hình bạo lực g1a đình tại địa bàn nghiên cứu như thế nào? Cáu hỏi 2: Có các hình thức bạo lực p1a đỉnh nào tại địa bàn nghiên cứu? Câu hỏi 3: Tại sao rượu bia, các chất kích thích lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra bạo lực gia đình?

Câu hỏi 4: Tình hình kinh tế ảnh hưởng đến gia đình như thế nảo?

Câu hỏi 5: Tại sao nói bất bình đẳng giới là một trong những nguyên nhân gây ra

bạo lực gia đình?

Cám hỏi 6: Tại sao trình độ học vấn lại là yếu tố dẫn đến bạo lực gia dinh? Câu hỏi 7: Sự cách biệt thế hệ ảnh hướng như thế nào đến bạo lực gia đình? Câu hỏi 8: Tại sao tâm lý trẻ bướng binh, nghịch ngợm lại dẫn đến bạo lực gia

Thời gian nghiên cứu: 5 tháng

SỐ lượng nghiên cứu: 150 người

Trang 5

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Nghiên cứu nhằm làm rõ hơn các nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em tại khu Mả Lạng, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra được những thiếu sót trong các nghiên cứu trước đó về nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình Kết quả nghiên cứu góp phân nâng cao nhận thức về gia đình, về bình đăng giới cũng như quyền phụ nữ và trẻ em

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em tại khu Mả Lạng, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh” sẽ có

những đóng góp nhất định vào việc phát hiện, ngăn chặn những yếu tô dẫn đến bạo

lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em nói riêng và những đối tượng gia đình khác nói chung Bên cạnh đó, nghiên cứu có thê giúp cho các nhà nghiên cứu và những người quan tâm về bạo lực gia đình hiểu thêm về nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình đôi với phụ nữ và trẻ em như hiện nay

Trang 6

TONG QUAN TAI LIEU

1.1.3 Bạo lực gia đình là gi?

Bạo lực gia đình là hành vi cô ý của thành viên gia đình gây tôn hại hoặc có kha nang gay tôn hại về mặt thể chất, tinh thần, kinh tế, đối với các thành viên khác trong gia đỉnh

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm

1.2,1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Hiện nay, nghiên cứu về bạo lực gia đình đang là van đề được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm

Tác giả Hoàng Bá Thịnh nghiên cứu công trình “Bạo lực gia đình đối với trẻ

em và một số giải pháp phòng ngừa” đăng trên tạp chí Tâm lý học, số 6,6/2007 Bài nghiên cứu thu thập dữ liệu về bạo lực gia đỉnh đối với trẻ em thường được léng

ghép trong các bài nghiên cứu khác nhau về gia đình, về giới và sức khỏe, hoặc trong những nghiên cứu về bạo lực gia đình Một nghiên cứu về gia đình của tác giả Lê

Ngọc Văn và cộng sự, 2002 cũng đã để cặp đến nguyên nhân khi con cái mắc lỗi thì cha mẹ quát mắng, đánh đòn Và một nghiên cứu tại 6 tỉnh thuộc miền Bắc và miền Trung do viện nghiên cứu thanh niên thực hiện, với cỡ mẫu 1.240 học sinh các trường tiểu học và trung học cơ sở: nói rằng cha mẹ các em thường xuyên phạt con cái bằng cách này hay cách khác nếu các con có lỗi Trong số các em bị phạt thì nói rằng các em bị đánh, bị mang chửi và bị phạt với các hình thức khác nhau (Đặng Cảnh Khanh, 2003, 134-136) Nguyên nhân thứ hai gây ra bạo hành đối với trẻ em là sau khi xảy ra bạo lực gia đình giữa các cặp vợ chồng họ đồ bực tức lên đâu con cái

Trang 7

Nghiên cứu bạo lực ở miễn Đông Nam Bộ cho thây sau khi xảy ra bạo lire gia đình thì có 13,4% cặp vợ chồng đồ bực tức lên đầu con cái (Ngô Ngọc Anh, 2006) Bài nghiên cứu với chủ đề “Vấn đề bạo lực gia dinh ở vùng dân tộc thiểu số miễn núi phía Bắc Việt Nam” được đăng trong Tạp chí dân tộc học số 4 vào năm

2008 của tác giả Đặng Thị Hoa và Phạm Thị Kim Oanh(Đặng Thị Hoa ,Phạm Thị

Kim Oanh,2008) Tác giả đã nghiên cứu và để cập tới trường hợp dân tộc Hmông một đân tộc của có số đân đứng thứ 8 trên 54 dân tộc Việt Nam cư trú chủ yếu ở biên

giới phía Bắc như Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai và tiến hành nghiên cứu bạo lực gia đình trong nhóm dân tộc H mông ở 2 tỉnh Lào Cai và Sơn La chủ yếu 2 huyện

Bắc Hà và Mộc Châu với 400 phiếu điều tra, ngoài ra còn thực hiện 22 cuộc thảo luận 15 cuộc phóng vẫn sâu Tác giả đưa ra 7 nguyên nhân đó là: khó khăn về kinh

tế, rượu bia, cờ bạc, lô đề, nghiện hút, trình độ học vấn, văn hóa thấp, ghen tu6ng,

ngoại tình Kết quả nghiên cứu cho ta thấy nguyên nhân phô biến nhất đó là trình độ

học vấn chiếm 63,8% do thiếu hiểu biết về pháp luật nên họ cho rằng chồng có quyền đánh vợ, ba mẹ có quyền đánh đập con cái tiếp theo là rượu bia chiếm 53,8%

vì đối với người dân ở đây nghiện rượu say rượu là điều khá phô biến, thậm chí rượu còn được coi là thú vui của nhiều người Điều kiện khó khăn về kinh tế cũng là một nguyên nhân khá quan trọng chiếm 38,3% phần lớn người dân ở đây phải đi làm ruộng, làm nương tuy nhiên nhiều người chồng không chịu làm ruộng chỉ ham chơi Một nguyên nhân chiếm tỉ lệ không nhỏ là ghen tuông ngoại tình chiếm 15.5%

vì trong cuộc sống người Hmông chồng đi chơi ngoại tình có thê chấp nhận được nhưng điều này không thế chấp nhận với người phụ nữ đã có chồng Điều này cũng ảnh hưởng lớn đến nguyên nhân văn hóa thấp chiếm 12.8%

Bài nghiên cứu “Bạo lực gia đình và hậu quả tâm ly đối với nạn nhân của bạo

lực gia đình” được nghiên cứu vảo tháng 08 năm 2009 do Lý Thị Minh Hằng thực

hiện Bài luận đã đưa được những nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình hiện nay

dựa trên phương pháp phân tích va tổng hợp lý thuyết, xem xét vả phân tích trên các

bình điện về bạo lực gia đỉnh và phương pháp thu thập số liệu trên kết quả khảo sát

của Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc Hội tại 8 tỉnh Bải luận chỉ ra rằng hầu hết ở

mọi tầng lớp trong xã hội đang xảy ra tình trạng bạo lực gia đình khá phô biến tại Việt Nam trong những năm gần đây Theo kết quả khảo sát của Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội tại 8 tỉnh, thành phố cho thay, hang nam co 2,3% gia đình có các

Trang 8

hành vi bạo lực về thể chất (danh dap), 25% gia đỉnh có hành v1 bạo lực về tỉnh thần

và 30% cặp vợ chồng xảy ra hiện tượng ép buộc quan hệ tình duc.tiép theo nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình đó là do người phụ nữ chưa có nhận thức đầy đủ về bạo lực gia đình Đồng thời, tác giả chỉ ra rằng do người phụ nữ chưa có nhận thức đầy đủ về bạo lực gia đình, chỉ khi dùng vũ lực đối với người khác mới là bạo lực, còn những hành vi không sử dụng vũ lực như chửi mắng, đay nghiến, nhiếc móc, là bạo lực tính thần thi không được thừa nhận là bạo lực Không chỉ dừng lại ở đó, tác giả còn chỉ ra được một nguyên nhân khác gây ra bạo lực gia đình đó là bắt nguôồn từ các mối quan hệ quyền lực bất bình đắng giữa nam giới và phụ nữ Theo TS Robin Harr, trong văn hóa Á đông, quan hệ gia đình và giới dựa trên nguyên tắc Không giáo

đã khiến cho người phụ nữ thụ động tự tt bởi họ được giáo dục, dạy dễ dé phụ tùng 81a trưởng

Luận văn thạc sĩ tâm lý học đề tài “Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuôi vị thành niên” được tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt (Đại học Quốc gia Hà Nội,

Trường Đại học KHXHNV) bảo vệ vào năm 2010 Bài luận đã để cập đến những

nguyên nhân gây ra bạo hành trẻ em dựa trên phương pháp nghiên cứu văn bản, điều tra bảng hỏi, được thực hiện trên 150 khách thé cha mẹ (có con dang trong dd tudi

vị thành niên) và 150 em hoẹ sinh lớp 10-11-12 6 bốn trường THPT trên dia ban tinh

Hà Nam (Trường PTTH Chuyên Biên Hòa, Trường PỨTH Thanh Liêm A, Trường

PTTH Bình Lục , trường THPT Lí Nhân) Qua kết quả thống kê nghiên cứu, tác giả

chứng minh rằng những hành vị bạo lực của cha mẹ đối với con cái xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau bao gồm dư luận xã hội - tỉ lệ cha mẹ lựa chọn phương

án này là thấp nhất (26.0%), tính cách của trẻ quá bướng bỉnh (đây là nguyên nhân

đầu tiên, chiếm 70,2%), hay sự cách biệt thế hệ cũng như không thấu hiểu tâm lý của con (chiếm 83,2%) Sự cách biệt thế hệ là ý kiến thu được ở hầu hết các phiếu hỏi Ở hai địa vị, hai thế hệ, hai lứa tuôi khác nhau nên gitra cha me va tré dễ có những khác biệt về tâm sinh lý và suy nghĩ, đó cũng là một trong những lí do chủ đạo dẫn đến những bất đồng giữa cha mẹ và các con

Bài nghiên cứu khoa học với đề tài Nghiên cứu khoa học về bạo lực gia đình ở phụ nữ tại Việt Nam do các tác giả TS Henrica A.EM.Jansen, TS Nguyên Đặng Vũng, Bà Hoàng Tử Anh, Bà Quách Thu Trang, Bà Nguyên Thị Việt Nga, Ông Đỗ Anh Kiếm, Bà Marta Arranz Calamita đồng nghiên cứu, thực hiện theo sự chỉ đạo

Trang 9

của Cục Nghiên cứu quốc gia năm 2010 đã thu được những kết quả cần thiết Tìm hiểu được những thông tin về bạo lực gia đình đặc biệt là nguyên nhân gây ra bạo lực

ở Việt Nam Theo nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chủ yếu do yếu tố văn hóa Nho giáo từ xưa ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống con người gây nên tư tưởng bất bình đẳng giới Tỷ lệ người đàn ông Việt Nam có tư tưởng gia trưởng là 35% trong tổng số

1823 người tham gia Tiếp theo là do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, kém hiểu

biết dẫn đến con người có suy nghĩ dùng bạo lực để giải quyết vấn đề Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích và tong hop ly thuyết, phương pháp thu thập

đữ liệu bằng cách điều tra, khảo sát lấy số liệu thực tiễn trong các năm qua dé thu thập được kết quả

Bài luận “ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình đối với việc bảo vệ, chăm sóc và piáo dục trẻ em” được nghiên cứu vào năm 2012 do Hoa Thị Lệ Quyên thực hiện, đã đưa ra được những nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình bằng phương pháp phỏng vẫn sâu Đối tượng tác giả hướng đến gồm 24 trường hợp, trong đó:06 cán bộ chính quyền, đoàn thê (Hội viên Hội phụ nữ ) Mỗi quận 02 người, 12 người gây bạo lực và nạn nhân của bạo lực g1a đình (gồm 06 nam, 06 nữ) thuộc 03 quận đã lựa chọn, mỗi quận 04 người Nguyên nhân đầu tiên đó là bạo lực gia đình xuất phát từ kinh tế chỉ ra rằng ở các gia đình nghẻo xảy ra bạo lực nhiều hơn ở các gia đình khá giả Tác giả đã khảo sát và đưa ra các số và đữ liệu rõ ràng: Số liệu thu thập được từ

“Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình trong năm 2012 và giai đoạn 2012 - 2016” cho thấy tỷ lệ phụ

nữ bị chồng bạo lực tỉnh thần tăng từ 15,7% ở các hộ gia đình có mức sống khá lên 21,9% ở nhóm các hộ gia đình trung bình và lên tới 34,83% ở nhóm hộ nghèo Tương

tự, ty lệ phụ nữ bị chồng đánh ở hộ gia đình nghèo vẫn chiếm tý lệ cao nhất 13,6%, sau đó đến hộ trung bình 6,4% và ở nhóm hộ gia đình kinh tế khá-giàu tý lệ thấp hơn

5,7% Thêm vào đó, bạo lực gia đình xảy ra từ các tệ nạn xã hội Tác ø1ả đã khảo sát

và đưa ra các số và đữ liệu rõ ràng: “Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực phân theo sở thích của chồng (%)” tỷ lệ phụ nữ có chồng sa vào các tệ nạn xã hội (cờ bạc, rượu chè, ma túy, mại đâm ) bị bạo lực cao hơn những phụ nữ có chồng không sa vào tệ nạn.thêm vào

đó, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực khi có chồng nghiện ma tủy là cao nhất so với các tệ nạn

khác.cụ thê là bị phớt lờ, nói nặng, mắng, chửi là 71,4%, ngăn cắm 28,6%, đánh

57,1%, ép buộc quan hệ tình đục 28,6% Nguyên nhân tiếp theo tác giả đề cập đến đó

Trang 10

là đo sự khủng hoảng của các mối quan hệ gia đình (ghen tuông, ngoại tình ) Một nghiên cứu khác của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu Thông tin và Phát triển năm 2001 cũng cho thấy có đến 11,7% người vợ bị chồng mắng chửi khi chồng ngoại tình, 13,7% phụ nữ bị chồng đánh đập do chồng ngoại tình Không chỉ vậy, tác giả thấy rằng bạo lực gia đình do nhận thức về bạo lực gia đình của người dân còn khá đơn giản Tác giả đã khảo sát và đưa ra các số và dữ liệu

rõ ràng: Dựa theo “Ý kiến đồng ý của người trả lời về những hành vi của vợ mà người chồng có thê đánh chia theo một số đặc điểm” cho thấy 41.2% ý kiến đồng ý rằng chồng có thế đánh vợ khi người vợ không chung thủy, 45,6% đồng ý chồng được đánh vợ khi vợ mải mê cờ bạc, đánh đề, 12,3% đồng ý khi vợ không nghe lời, khi vợ bỏ bê con cái (27,4%), đi chơi không nói với chồng (12,1%), thường xuyên uống rượu bia (37,4%) Cuối củng đó là sự cam chịu của nạn nhân cũng được coi là một trong những nguyên nhân để bạo lực gia đình diễn ra, lặp lại và kéo dài Trong nghiên cứu của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2001 đã chỉ ra những lý do khiến phụ nữ vẫn chấp nhận sống trong bạo hành như 47% vì muốn giữ tiếng tăm của gia đình, 39% cho đó là việc riêng, 16% nghĩ rằng không ai có thể giúp được họ, 13% e ngại bạo lực sẽ tiếp diễn Nghiên cứu Quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam, 2009 cho thấy gần một nửa phụ nữ (49,6%) thừa nhận họ chưa từng chia

sẻ chuyện này với bất cứ ai về hành vi bạo lực của chồng

Bài nghiên cứu “những hành vi kém thích nghĩ của thanh thiếu niên trong gia

đình có bạo lực” của tác giả Nguyễn Bá Đạt, đăng trên Tạp chí tâm lý học số 4 (157) Nghiên cứu thực hiện bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - được tiến hành trên

182 thanh thiếu niên, (trong đó có 81 em nữ, 101 em nam, đều có độ tuôi từ 12 đến

15 tuổi, đang học từ lớp 6 đến lớp 8) đã chỉ ra rằng nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình xuất phát từ việc chứng kiến cảnh bạo lực gitra cha me, day là nguyên nhân dé

hình thành nên những hành vi lệch chuẩn ở trẻ Kết quả cho thấy, có 56 em (30,8%)

song trong gia đình không có bạo lực; 51 em (28%) sông trong gia đình có mâu thuẫn

không có bạo lực và 75 em (41,2%) sống trong gia đình có bạo lực Dữ liệu cụ thê đã cho thấy, trong gia dinh hoa thuận thì tỷ lệ thiếu niên có hành vi kém thích nghi 20,4%; tỷ lệ này ở gia đình mâu thuẫn không có bạo lực là 28,9% và ở gia đình bạo lực là 34,8% - đây cùng là nhóm mà hành vi xâm kích và hành vị lệch chuẩn ở thanh thiêu niên chiêm tỉ lệ cao hơn so với các nhóm còn lại

Trang 11

Theo tác giả Nguyễn Hữu Minh, đã công bố trong tạp chí “Nâng cao nhận thức của thanh niên về phòng chống bạo lực gia đình” đăng trên 7gp chí Khoa học xã

hội Việt Nam, số 11 (72) — 2013, chỉ ra rằng bạo lực gia đình xuất phát từ hai nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất là do rượu bia, nguyên nhân thứ hai là do bat bình đắng

giới Từ kết quả nghiên cứu của Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch) vả

Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, tác giả cho thấy lý do người chồng say rượu đánh đập vợ chiếm hơn 50%, đối với các hành vi sỉ nhục, lăng mạ hay đe dọa, lý do say

rượu chiếm khoảng 1/3 trong số 4828 phụ nữ từ 18 đến 60 tuổi Bên cạnh đó, sự bất

bình đẳng trong các quan hệ giới cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực này

Trong năm 1996 các tòa án địa phương đã xét xử 49.711 vụ ly hôn, trong đó có 18%

là do không có con trai

Một nghiên cứu khác của tác giả Trần Văn Uớc với chủ đề “Nhận thức về bạo

lực gia đình của người dân tỉnh Yên Bái” được đăng trong luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học vào năm 2016 cũng tiến hành nghiên cứu bạo lực gia đình và cho ta thấy được nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình(Trần Văn Uoc,2016) Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái, từ giai đoạn 2012 - 2015, bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã có xu thế giảm về số lượng cũng như tính nghiêm trọng của từng vụ bạo lực Đề tìm ra các nguyên nhân tác giả đã đưa ra 11 nguyên nhân là (vợ không biết cách ứng xử với gia đình bên chồng, vợ không nghe lời chồng, vợ từ chối quan hệ tình dục với chồng, tra hỏi lục vẫn chồng mỗi khi đi ra

ngoài, nghi ngờ vợ không chung thủy, vợ không chung thủy, đi chơi không nói cho

chồng biết, nấu ăn không vừa ý chồng, vợ bỏ bê con cái, vợ mải mê cờ bạc, vợ thường xuyên uống rượu bia) và tiễn hành khảo sát 5589 hộ gia đình của xã Lương Thịnh và phường Nguyễn Thái Học Kết quả nghiên cứu, về tương quan giới tính nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình chủ yếu là do: vợ không chung thủy (nữ:

39,3%: nam: 49,3%), vợ mải mê cờ bạc đánh đề (nữ: 48,3%, nam: 41,3%), ta thấy nữ

giới nhận diện cao hơn nam giới, điều này lý giải, người gây ra bạo lực trong gia đình thường là nam giới, bởi bản thân nam giới cũng không nhận thức được rằng những nguyên nhân khiến họ có hành vi đánh vợ là bạo lực gia đình và vi phạm pháp luật Tiếp theo là dựa trên tương quan về địa bàn cư trú nguyên nhân chính là: vợ tra hỏi

lục vấn chồng mỗi khi ra ngoài (thành thị: 43,8%, nông thôn 56,2%); vợ từ chối quan

hệ tình dục với chồng (thành thị: 57,1%; nông thôn: 42,9%) và người dân vùng nông

Trang 12

thôn đồng ý với các nguyên nhân người chồng có thế đánh vợ (59%) cao hơn người dân vùng đô thị (50%) Tương quan mức sống cho ta thấy nguyên nhân chính là: say

rượu (gia đình nghèo: 43,7%; gia đỉnh trung bình: 45,6%; gia đình khá giả: 31,4%)

bởi rượu được coi là thứ có thể giải quyết mọi mệt mỏi tronø cuộc sống và nam ĐIới thường có nhu cầu uống rượu và dẫn đến bạo lực gia đình; khó khan tài chính (gia đình nghèo 21,4%; gia đỉnh trung bình 14,6%, øia đình khá giả 19,63%) gia đình có kinh tế yêu thường bị áp lực ảnh hưởng đến tâm lí nên thường xảy ra mâu thuẫn cãi nhau Và cuỗi cùng là tương quan trình độ học vấn, qua kết quả phỏng vẫn định lượng, có 4 nguyên nhân được nhận định: vợ từ chối quan hệ chồng, vợ tra hỏi chồng mỗi khi ra ngoài, nghi ngờ vợ không chung thủy, vợ đi chơi không nói với chồng (cao dang: 100%, trình độ thấp hơn: 80%) Từ đó ta thấy rằng mỗi tương quan sẽ có nguyên nhân dẫn đến bạo lực khác nhau nhưng đa số chúng đều chiếm tỉ trọng khá

cao

Ba tác giả Võ Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiên Dũng, Hoàng Dũng Hà nghiên

cứu công trình “Thực trạng bạo lực trong các gia đình trẻ tại tỉnh Thừa Thiên Huế”

và đăng trên tạp chí khoa học Đại học Huế (tập 129, số 6A, 2020) Hoạt động khảo

sát được tiến hành trên 160 hộ gia đình trẻ ở thành phố Huế Mẫu nghiên cửu được lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu có định hướng các gia đình trẻ có dấu hiệu bạo lực p1a đình được nhận biết từ các quan sát và báo cáo của cán bộ hội phụ nữ tại các

phường, xã Đê phù hợp với điều kiện nghiên cứu, 120 cuộc phỏng vấn trực tiếp và

40 qua khảo sát trực tuyến bằng ứng dụng Google được tiến hành, trong đó: Thành phố Huế 20 người, thị xã Hương Thủy 30 người, huyện Quảng Điền 30 người, huyện

A Lưới 40 người; khảo sát trực tuyến 40 người ở Thành phố Huế Kết quả khảo sát

cho thấy có 9 nguyên nhân gây ra bạo lực gia đình tại các gia đình trẻ tại tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó, Khác biệt về văn hóa, ứng xử là nguyên nhân đầu tiên và

chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,4% Bên cạnh đó, những cãi vã vì bất đồng quan điểm

trong việc chăm sóc, đạy đỗ con cái cũng là nguyên nhân chiếm tý lệ khá cao là 38,8% so với những nguyên nhân còn lại

1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Bài nghiên cứu “ Mối quan hệ giữa lạm dụng Trẻ em và những bất hòa trong gia đình là nguyên nhân hàng đầu gây ra cái chết ở người lớn” đăng trên tạp chí

“American Journal of Preventive MedIcine” năm 1998 của nhóm tác gia Vincent J

Trang 13

FelitHi, MD, FACP, Robert F Anda, MD, MS, Dale Nordenberg, MD, David F Williamson, MS, PhD, Alison M Spitz, MS, MPH, Valerie Edwards, BA, Mary P Koss, PhD, James S Marks, MD, MPH da chi ra rang có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo hành Trong đó, việc nguời lớn nghiện rượu và chất kích thích là nguyên nhân phổ biến gây ra bạo lực đối với con cái, bao gồm cả rượu bia (23,5%) và ma túy (4,9%) Theo thống kê thì nguyên nhân chính yếu là đo nghiện rượu (23,5%) Nghiên cứu thống kê này đã được thực hiện trên 13.494 người lớn thông qua việc hoàn thành bảng đánh giá tiêu chuẩn, có 9.508 (70,5%) phản hồi dựa trên bảy loại trải nghiệm thời thơ ấu bắt lợi đã được nghiên cứu

Tac gia, Zuleyha Alper, Nilufer Ergin, Kerem Selimoglu, Nazan Bilgel da tién hành nghiên cứu nhóm phụ nữ Thổ Nhĩ Kỳ với tên đề tài “Bạo lực gia đình: một

nghiên cứu giữa một nhóm phụ nữ Thô Nhĩ Kỳ” được đăng trong The European

Journal of General Practice nam 2005 Tác giả, cũng cho ta thấy được nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình hiện nay, tiến hành khảo sát 506 người (tất cả phụ nữ trên 15 tuôi), những người đã đến thăm bất kỳ của các trung tâm y tế SO ở các quận khác nhau bằng bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp Kết quả nghiên cứu cho ta thấy

nguyên nhân chính là do kinh tế khó khăn (18,9%) bởi những cặp vợ chồng phải

bươn chải vất vả để kiếm sống thường có sự căng thăng về thần kinh hơn và do đó dễ nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh cãi trong gia đình và cuối cùng nam giới thường sử dụng quyền và sức mạnh của mình đề sây ra bạo lực với vợ Tuy nhiên, không thê dé lỗi cho nghèo đói vì nhiều gia dinh kha gia van có bạo lực và nhiều gia đỉnh kinh tế khó khăn nhưng vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp Tiếp theo là do rượu bía (18,5%) vì nam giới thường có nguy cơ giải quyết những khó khăn bằng hành vi bạo lực, chẳng hạn như nhiều người thường lay cớ say rượu, thua bac đề đánh đập, hành hạ vợ con, bắt vợ phải đưa tiền đề đi uống rượu và chơi cờ bạc và do quan hệ không đầy đủ (3,8%) Một phần không nhỏ do trình độ học vấn, học vấn cao làm giảm tỉ lệ bạo lực

gia đình, phỏng vấn sinh viên của trường Trung học khoa học y tế thuộc đại học

Uludag bao gồm tất cả 506 người kết quả bảng 2 cho ta thấy: 64,5% phụ nữ mù chữ

so với 44,8%, phụ nữ tốt nghiệp đại học bị bạo lực gia đình Về bạo lực hôn nhân, 62,6%, học tiêu học so với 37,3% người chồng có trình độ đại học có hành vi bạo

lực Qua công trình nghiên cứu cho ta thấy rõ hơn về nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đỉnh.

Ngày đăng: 31/12/2024, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w