1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa doanh nghiệp và Đạo Đức kinh doanh Đề tài xây dựng văn hóa Đọc và thói quen sử dụng tài liệu trong thư viện Đại học gia Định

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng văn hóa đọc và thói quen sử dụng tài liệu trong thư viện Đại Học Gia Định
Tác giả Nguyễn Trường Kỳ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Huỳnh Phương Thảo
Trường học Gia Định University
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TRUONG DAI HOC GIA DINH GIA DINH UNIVERSITY BAI TIEU LUAN Môn: Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh Đề tài: Xây dựng văn hóa đọc và thói quen sử dụng tài liệu trong thư viện

Trang 1

TRUONG DAI HOC GIA DINH

GIA DINH

UNIVERSITY

BAI TIEU LUAN

Môn: Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh

Đề tài: Xây dựng văn hóa đọc và thói quen sử dụng tài liệu trong

thư viện Đại Học Gia Định

Người thực hiện: - Nguyễn Trường Kỳ MSSV: - 1911030001

Chuyén nganh: - Tài Chính Ngân Hàng Giảng viên hướng dẫn: - Nguyễn Huỳnh Phương Thảo

TP Hồ Chí Minh, Ngày 1 Tháng 6 Năm 2021

Trang 2

TRUONG DAI HOC GIA DINH

GIA DINH

UNIVERSITY

BAI TIEU LUAN

Môn: Văn Hóa Doanh Nghiệp Và Đạo Đức Kinh Doanh

Đề tài: Xây dựng văn hóa đọc và thói quen sử dụng tài liệu trong

thư viện Đại Học Gia Định

Người thực hiện: - Nguyễn Trường Kỳ MSSV: - 1911030001

Chuyén nganh: - Tài Chính Ngân Hàng Giảng viên hướng dẫn: - Nguyễn Huỳnh Phương Thảo

TP Hồ Chí Minh, Ngày 1 Tháng 6 Năm 2021

Trang 3

DIEM

Nhận xét của giảng viên hướng dân

TP.HCM, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn

ThS Nguyễn Huynh Phuong Thao

Trang 4

MUC LUC

U Tính cấp thiết của đề tài 1

1U Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tại 1 T1 Phương pháp nghiên cứu 1 IV/ Kết cấu của tiểu luận 2

I/ Co sé ly luan 3 1/ Văn hóa doanh nghiệp là gi 3 2/ Tác động của văn hoá doanh nghiệp 3 3/ Tác động tiêu cực của văn hoá doanh nghiệp 4 4/ Các cấp độ xây dựng văn hóa doanh nghiệp 5

# Văn hóa doc 6 H/ Thực trạng 6 1/ Thực trạng văn hóa đọc và sử dụng nguồn tài nguyên trong thư viện Đại Học Gia Định 6

2¡ Phân tích nguyên nhân dẫn dến thực trạng 7 3/ Phương pháp xây dựng văn hóa doc trong trường Đại Học Gia Định - - 8

Trang 5

A/ PHAN MO DAU

I/ Tinh cap thiét cua dé tai

Văn hóa doanh nghiệp hình thành và phát triên song song với quá trình phát triển của doanh nghiệp, không đơn thuần chi là văn hóa giao tiếp mà còn bao gồm cả giá trị cốt lõi, các quy tắc, phong cách quản lý, phương thức kinh doanh và hành vi, thái độ của mọi thành viên thuộc doanh nghiệp Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp phát huy khi nó giúp doanh nghiệp thích ứng với những thay đôi trong môi trường bên ngoài

Văn hóa là một công cụ quan trọng và không thể thiểu trong quản lý điều hành, bat kế đó

là quản lý điều hành một quốc gia, một xã hội, một doanh nghiệp hay một cơ quan Người ta không thê quản lý điều hành tốt mà không sử dụng công cụ văn hóa Về mặt khoa học quản trị, việc quản trị một doanh nghiệp hay quản trị một quốc gia đều có những nét tương đồng

Đôi với môi trường đại học, văn hóa đọc của sinh viên là giá trị côt lõi giúp cho kêt quả

dao tạo của nhà trường đạt được hiệu qua tôt nhật mà không tôn nhiều thời gian và công sức Song song với đó mối sinh viên có được văn hóa đọc tôt sẽ vô cùng thuận lợi trên con

đường phát triển về sau

1U Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tại

Đối tượng nghiên cứu: một số lý luận cơ bản về văn hóa doanh nghiệp và các phương pháp

để xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp

Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng văn hóa đọc trong đại học gia định mà tiêu biểu là thói

quen dùng tài liệu trong thư viện

HI/., Phương pháp nghiên cứu

Tổng hợp các kiến thức cơ bản về văn hóa doanh nghiệp Phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp xây dựng văn hóa đọc và thói quen sử dụng đến tài nguyên thư viện

Trang 6

IV/ Kết câu của tiêu luận

Tiểu luận chia làm ba phần:

- - Mở đầu: giới thiệu tiêu luận, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu tiêu luận

- - Nội dung: Cơ sở lý luận, thực tiễn

- _ Kết luận: kiến nghị giải pháp.

Trang 7

B/ PHAN NOI DUNG

I/ Co sé ly luan

1/ Vin hóa doanh nghiệp là gì

Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization — ILO) thì định nghĩa văn

hoá doanh nghiệp như sau:“Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các

tiêu chuẩn, thói quen và truyền thông, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng

là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”

Định nghĩa được pho bién va chap nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của Edgar Shein, một

chuyên gia nghiên cứu các tổ chức: '“Văn hoá công ty là tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử

lý với các môi trường xung quanh”

Như vậy, Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thong các giá (rỊ, các chuẩn mực, các quan niệm

và hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp

và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp

2/ Tác động của văn hoá doanh nghiệp

Tác động tích cực:

Văn hoá doanh nghiệp tạo nên phong thái riêng của doanh nghiệp, giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác

Văn hoá doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận hợp thành: Gồm Triết lý kinh doanh, các tập

tục, lễ nghi, thối quen, cách thức đảo tạo, giáo dục, truyền thuyết, huyền thoại của một số

thành viên trong doanh nghiệp Tất cá những yếu tố đó tạo nên phong cách riêng của doanh nghiệp; điều này giúp cho ta phân biệt được sự khác nhau giữa các doanh nghiệp và giữa các tổ chức xã hội Phong cách đó đóng vai trò như không khí và nước đối với doanh nghiệp, có ảnh hưởng rất lớn đối với doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp

Trang 8

Nếu doanh nghiệp có một nền văn hoá tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hút được nhân tai, giữ chân được nhân tài, củng có được lòng trung thành của các nhân viên đối với doanh nghiệp Vì người lao động làm việc không chỉ vì tiền mà còn vì các mục đích khác nữa nhất là khi họ đã thoả mãn phần nào về mặt kinh tế Theo Maslow về hệ thống nhu cầu của con người, thì nhu cầu của con người đựơc mô tả bằng một hình tam giác với năm mức

nhu cầu được sắp xếp theo mức độ từ thấp đến cao: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an ninh, nhu cầu xã hội — giao tiếp, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định mình để tiến bộ

Văn hoá doanh nghiệp tạo môi trường làm việc hiệu quả, thân thiện, tạo sự gắn kết và thông nhất ý chí, góp phần định hướng và kiểm soát thái độ hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp góp phần làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trên cơ sở tạo

ra bầu không khí và tác phong làm việc tích cực, khích lệ tinh thần sáng tạo, củng cô lòng trung thành gắn bó của các thành viên, nâng cao tinh than trách nhiệm Tất cả những yếu

tố đó góp phân tạo năng suất lao đông và đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ, từ đó sẽ củng cô khá năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Van hod doanh nghiệp khích lệ quá trình đối mới và sáng tạo

Tại các doanh nghiệp mà môi trường văn hoá ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập đích thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các cá nhân được khuyến khích đề tách biệt đưa ra y kién,

sáng kiến, thậm chí cả các cá nhân ở cấp cơ sở, sự khích lệ này phát huy được tính năng động sáng tạo của mọi thành viên trong công ty, là cơ sở cho quá trình nghiên cứu va phát triển (R&D) của công ty Mặt khác những thành công của nhân viên trong công việc sẽ tao

động lực về sự găn bó của họ với công ty lâu dài và tích cực hơn

3/ Tác động tiêu cực của văn hoá doanh nghiệp

Một doanh nghiệp có nền văn hoá tiêu cực có thê là doanh nghiệp có nền quản lý cứng nhắc theo kiêu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền và hệ thông bộ máy quản lý quan liêu,

gây ra không khí làm việc thụ động, sợ hãi của nhân viên, làm kìm hãm sự sáng tạo, khiến

họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối lãnh đạo Đây là các doanh nghiệp không có ý định tạo (hoặc không có khả năng tạo) được một môi liên hệ nào đó giữa các nhân viên trong và

Trang 9

ngoài quan hệ công việc, mà chỉ dừng lại ở chỗ tập hợp hàng nghìn người xa la, chi tam dừng chân tại công ty Người quản lý chỉ phôi hợp các có gắng của họ, và như vậy dù thế nào di nira thi cing sản xuất ra một thứ gì đó, nhưng niềm tin của họ vào công việc, vào doanh nghiệp là không hè có, họ luôn có ý định tìm cơ hội đề ra đi và như vậy doanh nghiệp ngày càng đi vào sự khó khăn

4/ Các cấp độ xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Cấp độ thứ nhát (biểu trưng trực quan — hữu hình): Các quá trình và cầu trúc hữu hình

Đó là những biểu trưng trực quan giúp con người dễ dàng nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy các giá trị và triết lý cần được tôn trọng, cấp độ này ta đễ dàng quan sát được ngay từ lần gặp đầu tiên đôi với doanh nghiệp

Cấp độ thứ hai (biểu trưng phi trực quan — vô hình): những øiá trị được tuyên bổ

Bắt kê doanh nghiệp nào cũng có các quy định, nguyên tắc, triết lý, mục tiêu và chiến lược

hoạt động riêng của mình; nhưng chúng được thê hiện với nội dung, phạm vi mức độ khác

nhau giữa các doanh nghiệp Đó là kim chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhân viên trong

doanh nghiệp và được doanh nghiệp công bố rong rãi đề mọi thành viên cùng thực hiện,

chia sẻ và xây dựng Dây chính là những giá trị được công bố, một bộ phận của nền văn hoá doanh nghiệp

Cấp độ thứ ba: Những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm

có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp)

Trong bất kỳ hình thức văn hoá nào (văn hoá dân tộc, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp ) cũng đều có các quan niệm chung, được tồn tại trong thời gian dài, chúng ăn sâu vào trong tâm trí của hầu hết tất cá các thành viên thuộc nền văn hoá đó và trở thành điều

Trang 10

5/ Van hoa đọc

Van hoa doc duoc hiéu theo nghĩa đơn giản là thói quen đọc sách, báo chí và các tài liệu bằng chữ viết Văn hóa đọc ngày nay được hiệu như một nếp sông văn minh mà mọi người nên hướng tới Việc đọc sách báo mang lại nhiều giá trị cao cho con người và xã hội Trong

môi trường giáo dục, học sinh sinh viên có văn hóa đọc tốt sẽ có lượng kiến thức phong

phú và cần thiết mà không mắt nhiều thời gian và chỉ phí

Các lợi ích của văn hóa đọc mang lại như: kích thích tinh thần, giảm căng thăng, làm giàu kiến thức, vốn từ ngữ được mở rộng, cải thiện trí nhớ, đọc sách thường xuyên giúp bạn tăng cường kỹ năng tư duy, phân tích, cải thiện sự tập trung, kỹ năng viết tốt hơn, giải trí

Nguồn tư liệu miễn phí và gần gũi nhất đối với học sinh sinh viên là thư viện của trường học Đóng vai trò là nơi cung cấp tài liệu học thuật, sách chuyên ngành cần thiết và cập nhật thường xuyên đúng xu hướng nhu cầu của thời đại

HỰự Thực trạng

1/ Thực trạng văn hóa đọc và sử dụng nguôn tài nguyên trong thư viện Đại Học Gia Định

Đề nhìn nhận dễ dang nhất về văn hóa đọc tại một trường Đại Học ta chỉ cần quan sát số

lượng sinh viên trong thư viện của trường vào những giờ mở cửa Hiện nay đối với Đại Học Gia Định, một ngày không quá mười sinh viên ra vào trong thư viện trên tông khoản

2500 sinh viên Các băng ghế xung quanh khuôn viên trường hiện cũng không thấy sự xuất

hiện của văn hóa đọc Quan sát các giờ nghĩ giữa ca dạy và thời điểm trước khi vào học,

hầu hết sinh viên chỉ tập trung tán gầu, dùng điện thoại

Thư viện của trường hầu như là không được dùng tới Nguôn tài liệu trong thư viện hiện

nay có hơn 3000 đầu sách khác nhau và khoản 100 tài liệu luận văn của sinh viên các khóa

trước Tuy nhiên song song với đó lại là danh sách không quá 5 sinh viên mượn sách trong một năm Kể cả khi mùa thi tới thì con số trên cũng không thay đôi Đây là tình trạng vô

Trang 11

cùng báo đông Bên cạnh đó lượng truy cập vào thư viện điện tử của trường gần như bằng không

Ở trên thế giới, thư viện trường đại học là nơi luôn hoạt động 24/7 để phục vụ kịp nhu cầu của sinh viên Thậm chí có cả tình trạng phải xếp hàng đợi hang tháng đê mượn một quyên sách Thư viện lúc nào cũng đông nghẹt người Bên cạnh đó ngoài khuôn viên trường đâu

đâu cũng là hình ảnh sinh viên đọc sách, tra tài liệu, từ trên băng ghê đên nên thảm cỏ

Ở Việt Nam các trường như Tôn Đức Thắng, Đại Học Kinh TẾ Văn hóa đọc phát triển

khá tỐt, mặt dù không phải là toàn bộ sinh viên

2/ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng

Dựa theo góc nhìn và quan điêm cá nhân, tôi đưa ra 2 nguyên nhân sau đây

Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan

1 Sinh viên chưa ý thức được lợi ích của

việc tự xây dựng cho bản thân thói quen

đọc trong xã hội hiện nay

2 Ban thân sinh viên quá lạm dụng các thiết

bị điện tử như điện thoại và máy tính dẫn

đến việc thói quen dùng mạng xã hội lấn at

thói quen đọc

3 Tự sinh viên cho rằng đọc sách không

thật sự cần thiết khi mọi thứ có thể tìm kiếm

trên Internet

1 Do ảnh hưởng bởi quá trình 12 năm học

từ tiêu học lên phô thông, hầu hết hóc inh việt nam học tập rất thụ động Môn văn thì

có giáo viên làm dàn ý sẵn Toán thì có bài giải mâu

2 Ngay cả khi lên đại học tất cả đền cương,

giáo trình đều là giảng viên cung cap

3 Nhà trường chưa đưa được văn hóa đọc

vào trong trường học, tiêu biểu là qua cách

tổ chức giảng dạy trong trường vẫn giữ nguyên theo cung cách của bật THPT

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w