1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Thống kê và phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Ảnh hưởng chất lượng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên trong Nhà trường

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Đến Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Trong Nhà Trường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 833,78 KB

Nội dung

Tiểu luận Thống kê và phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Ảnh hưởng chất lượng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên trong Nhà trường. Bài tiểu luận cá nhân lớp MBA Thạc sĩ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CUỐI KỲ

MÔN THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG KINH DOANH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 8340101

ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN

TRONG NHÀ TRƯỜNG

GVHD:

Lớp:

Họ và tên HV:

Mã số HV:

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

MỤC LỤC

I THIẾT LẬP MÔ HÌNH, GIẢ THUYẾT, THANG ĐO NGHIÊN CỨU 1

1.1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 1

1.2 Thang đo nghiên cứu 1

II THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN QUAN SÁT 3

2.1 Mô tả tần suất 3

2.2 Mô tả giá trị trung bình cộng 4

III KIỂM ĐỊNH 7

3.1 Kiểm định thang đo: Cronbach’s Alpha 7

3.2 Kiểm định biến – EFA 9

IV HỒI QUY TUYẾN TÍNH 10

4.1 Mức độ phù hợp 10

4.2 Tác động của từng biến 11

Trang 4

I THIẾT LẬP MÔ HÌNH, GIẢ THUYẾT, THANG ĐO NGHIÊN CỨU

1.1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Giả thuyết:

H1: Chương trình đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên H2: Đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên

H3: Cơ sở vật chất có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên

H4: Dịch vụ hỗ trợ sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên

Mô hình:

1.2 Thang đo nghiên cứu

1.2.1 Thông tin (Biến định tính – Thang đo định danh)

- Giới tính: 1- Nam/ 2-Nữ

- Khóa học: 1-2016, 2-2017, 3-2018, 4-2019

- Khoa đào tạo: 1-Công nghệ thông tin, 2-Kinh tế, 3-Luật, 4-Ngôn ngữ và

Văn hóa quốc tế, 5-Quan hệ công chúng - Truyền thông, 6-Quan hệ quốc tế, 7-Quản trị du lịch - khách sạn, 8-Tài chính - Thương mại, 9-Tiếng Anh

1.2.2 Bảng thang đo

Sử dụng Likert 5: 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2-Không đồng ý, 3-Bình thường, 4-Đồng ý, 5-Hoàn toàn đồng ý

Chương trình

đào tạo

(CTĐT)

CTĐT có mục tiêu và chuẩn đầu ra rõ ràng CT1

CTĐT được công khai đầy đủ từ đầu khóa học CT2

Số lượng các học phần trong CTĐT là phù hợp CT3

Tỷ lệ lý thuyết, thực hành trong các học phần hợp lý CT4

Các học phần trong CTĐT có sự gắn kết với thực tiễn hoạt

Chương trình đào tạo

Đội ngũ giảng viên

Cơ sở vật chất

Dịch vụ hỗ trợ sinh viên

Sự hài lòng của sinh viên

+ + +

+

Trang 5

2

Đội ngũ

giảng viên

(GV)

GV có phương pháp giảng dạy phù hợp, dễ hiểu, năng lực

GV sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên GV4

GV luôn động viên, thúc đẩy, tạo điều kiện để SV học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện và phát triển các kỹ năng cần thiết

GV5

Cơ sở vật

chất

Có đầy đủ giáo trình, tài liệu, sách tham khảo phù hợp hỗ

trợ các hoạt động học tập và nghiên cứu của sinh viên VC1 Phòng học đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi, âm thanh, ánh sáng

Trang thiết bị phục vụ dạy – học: máy tính, máy chiếu,

Hệ thống Internet, wifi ổn định, dễ dàng truy cập VC4

Thư viện có nguồn tài liệu phong phú và đảm bảo không gian, chỗ ngồi đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên VC5 Các dịch vụ hỗ trợ khác: nhà thi đấu, ký túc xá, căng tin,

Dịch vụ hỗ

trợ sinh viên

Nhà trường có biện pháp để đảm bảo chế độ chính sách xã hội cho sinh viên (tìm nguồn học bổng, tìm kiếm việc làm, miễn giảm học phí, hỗ trợ tìm nơi ở, hỗ trợ chi phí học tập sinh viên có hoàn cảnh khó khăn)

DV1

Các hoạt động ngoại khóa được tổ chức cho SV đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, giải trí và tác động tích cực đến việc học tập của sinh viên

DV2

Các kênh hỗ trợ học vụ online của Trường (Zalo, Facebook, Website 24/7) hỗ trợ hiệu quả cho sinh viên DV3 Hoạt động tư vấn học tập, nghề nghiệp cung cấp đầy đủ

thông tin, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của sinh viên DV4 Cán bộ, nhân viên các Khoa/phòng/ban/trung tâm có thái độ

Sự hài lòng

Chương trình đào tạo đáp ứng mong đợi của sinh viên HL1

Chất lượng phục vụ và dịch vụ hỗ trợ đáp ứng mong đợi của

Kiến thức từ chương trình đào tạo giúp cho sinh viên tự tin

Sinh viên tiếp tục lựa chọn Trường là nơi học tập các chương trình khác (văn bằng hai, thạc sĩ, tiến sĩ, ) HL4

Trang 6

3

Sinh viên yêu mến và tự hào là sinh viên của Trường HL5

Sinh viên sẽ giới thiệu bạn bè, người thân vào học tại

Nghiên cứu được tiến hành bằng cách khảo sát đối tượng là sinh viên chính quy của Trường với cỡ mẫu là 160 Thu lại 154 sinh viên tham gia khảo sát

II THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN QUAN SÁT

2.1 Mô tả tần suất

Bảng 1: Thống kê mô tả biến giới tính

Giới tính

Tần suất Phần trăm % % hợp lệ % cộng đồn

Hợp lệ

Dựa trên kết quả cho thấy, trong tổng số 154 người tham gia trả lời câu hỏi, thì nhóm giới tính Nam xuất hiện 46 lần (chiếm 29.9%) và còn lại nhóm giới tính Nữ xuất hiện 108 lần (chiếm 70.1%) Qua đó, dữ liệu nghiên cứu này được nhiều nhóm người giới tính Nữ tham gia trả lời câu hỏi hơn nhóm người giới tính Nam Như vậy,

dữ liệu của nghiên cứu này không đồng nhất giữa các nhóm giới tính

Bảng 2: Thống kê mô tả biến khóa học

Khóa học

Tần suất Phần trăm % % hợp lệ % cộng đồn

Dựa trên kết quả cho thấy, trong tổng số 154 người tham gia trả lời câu hỏi, thì số sinh viên khóa 2019 chiếm tỉ lệ cao nhất với 48.7%, ngoài ra lần lượt có tỉ lệ giảm dần là số sinh viên khóa 2018 chiếm 33.8%, số sinh viên khóa 2016 chiếm 11.0% và cuối cùng là số sinh viên khóa 2017 với tỉ lệ nhỏ nhất là 6.5% Qua đó, dữ liệu có sự tham gia trả lời câu hỏi của các sinh viên thuộc nhiều khóa học khác nhau

và có sự tập trung nhiều ở các khóa học gần nhất, đây là nhóm sinh viên vừa tốt nghiệp và mới tốt nghiệp 1 năm

Trang 7

4 Kết luận: Có sự đa dạng các khóa học, qua đó dữ liệu nghiên cứu sẽ tạo ra nhiều kết quả ở các sinh viên với các khóa đào tạo khác nhau

Bảng 3: Thống kê mô tả biến khoa đào tạo

Khoa đào tạo

Tần suất Phần trăm % % hợp lệ % cộng đồn

Hợp lệ

Ngôn ngữ và Văn

Quan hệ công chúng

Quản trị du lịch -

Tài chính - Thương

Dựa trên kết quả cho thấy, trong tổng số 154 người tham gia trả lời câu hỏi, thì số lượng sinh viên của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa quốc tế chiếm tỉ lệ cao nhất với 19.5%, ngoài ra lần lượt có tỉ lệ giảm dần là sinh viên của các Khoa như Tài chính

- Thương mại chiếm 18.8%, Kinh tế chiếm 16.2%, Luật và Quan hệ công chúng – Truyền thông cùng chiếm 11.0%, Công nghệ thông tin chiếm 9.1%, Tiếng Anh chiếm 7.1%, Quản trị du lịch – khách sạn chiếm 3.9% và cuối cùng là sinh viên của Khoa Quan hệ quốc tế với tỉ lệ nhỏ là 3.2% Như vậy, dữ liệu có sự tham gia trả lời câu hỏi của nhiều sinh viên thuộc các Khoa khác nhau, do đó có sự đa dạng trong các sinh viên được đào tạo ở các Khoa khác nhau

2.2 Mô tả giá trị trung bình cộng

Bảng 4: Thống kê mô tả giá trị trung bình cộng của các biến

1) Chương trình đào tạo

N Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn

Trang 8

5

N Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn

Valid N

(listwise) 154

Kết quả cho thấy, có sự khác biệt đáng kể trong quan điểm của 154 người tham gia trả lời câu hỏi, thể hiện ở giá trị nhỏ nhất là 1 (Hoàn toàn không đồng ý) và giá trị lớn nhất là 5 (Hoàn toàn đồng ý) Tuy nhiên giá trị trung bình cộng cho thấy, trung bình ý kiến của 154 người tham gia trả lời câu hỏi dao động từ 3.1429 đến 3.7857 (nằm trong khoảng kỳ vọng ban đầu là từ 3 đến 5) Như vậy, bộ thang đo đang sử dụng cho biến sự hài lòng có độ tương quan cao và phản ánh được kết quả nghiên cứu mong muốn

2) Đội ngũ giảng viên

N Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn

Valid N

(listwise) 154

Kết quả cho thấy, có sự khác biệt đáng kể trong quan điểm của 154 người tham gia trả lời câu hỏi, thể hiện ở giá trị nhỏ nhất là 1 (Hoàn toàn không đồng ý) và giá trị lớn nhất là 5 (Hoàn toàn đồng ý) Tuy nhiên giá trị trung bình cộng cho thấy, trung bình ý kiến của 154 người tham gia trả lời câu hỏi dao động từ 3.2403 đến 3.6104 (nằm trong khoảng kỳ vọng ban đầu là từ 3 đến 5) Như vậy, bộ thang đo đang sử dụng cho biến sự hài lòng có độ tương quan cao và phản ánh được kết quả nghiên cứu mong muốn

3) Cơ sở vật chất

N Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn

Trang 9

6

N Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn

Valid N

(listwise) 154

Kết quả cho thấy, có sự khác biệt đáng kể trong quan điểm của 154 người tham gia trả lời câu hỏi, thể hiện ở giá trị nhỏ nhất là 1 (Hoàn toàn không đồng ý) và giá trị lớn nhất là 5 (Hoàn toàn đồng ý) Tuy nhiên giá trị trung bình cộng cho thấy, trung bình ý kiến của 154 người tham gia trả lời câu hỏi dao động từ 3.2403 đến 3.9675 (nằm trong khoảng kỳ vọng ban đầu là từ 3 đến 5) Như vậy, bộ thang đo đang sử dụng cho biến sự hài lòng có độ tương quan cao và phản ánh được kết quả nghiên cứu mong muốn

4) Dịch vụ hỗ trợ sinh viên

N Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn

Valid N

(listwise) 154

Kết quả cho thấy, có sự khác biệt đáng kể trong quan điểm của 154 người tham gia trả lời câu hỏi, thể hiện ở giá trị nhỏ nhất là 1 (Hoàn toàn không đồng ý) và giá trị lớn nhất là 5 (Hoàn toàn đồng ý) Tuy nhiên giá trị trung bình cộng cho thấy, trung bình ý kiến của 154 người tham gia trả lời câu hỏi dao động từ 3.4286 đến 4.0065 (nằm trong khoảng kỳ vọng ban đầu là từ 3 đến 5) Như vậy, bộ thang đo đang sử dụng cho biến sự hài lòng có độ tương quan cao và phản ánh được kết quả nghiên cứu mong muốn

5) Sự hài lòng của sinh viên

N Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn

Trang 10

7

N Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn

Valid N

(listwise) 154

Kết quả cho thấy, có sự khác biệt đáng kể trong quan điểm của 154 người tham gia trả lời câu hỏi, thể hiện ở giá trị nhỏ nhất là 1 (Hoàn toàn không đồng ý) và giá trị lớn nhất là 5 (Hoàn toàn đồng ý) Tuy nhiên giá trị trung bình cộng cho thấy, trung bình ý kiến của 154 người tham gia trả lời câu hỏi dao động từ 3.6623 đến 3.8377 (nằm trong khoảng kỳ vọng ban đầu là từ 3 đến 5) Như vậy, bộ thang đo đang sử dụng cho biến sự hài lòng có độ tương quan cao và phản ánh được kết quả nghiên cứu mong muốn

III KIỂM ĐỊNH

3.1 Kiểm định thang đo: Cronbach’s Alpha

Bảng 5: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo biến chương trình đào tạo

Item-Total Statistics

Cronbach's

Alpha=0.703>0.7

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Biến chương trình đào tạo được đo lường bằng 5 biến quan sát từ CT1 đến CT5, kết quả bảng 5 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha=0.703 nằm trong khoảng từ 0.7-0.8, (khoảng tin cậy chấp nhận được), thêm vào đó hệ số tương quan của các thang đo với nhau đều có kết quả tương đối tốt từ 0.578-0.729 >0.3 Do vậy, thang

đo của biến chương trình đào tạo đạt tin cậy ổn và có thể sử dụng biến này cho phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo

Bảng 6: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo biến đội ngũ giảng viên

Item-Total Statistics

Cronbach's

Alpha=0.727>0.7

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 11

8

Item-Total Statistics

Cronbach's

Alpha=0.727>0.7

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Biến đội ngũ giảng viên được đo lường bằng 5 biến quan sát từ GV1 đến GV5, kết quả bảng 6 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha=0.727 nằm trong khoảng từ 0.7-0.8, (khoảng tin cậy chấp nhận được), thêm vào đó hệ số tương quan của các thang đo với nhau đều có kết quả tương đối tốt từ 0.644-0.730 >0.3 Do vậy, thang đo của biến đội ngũ giảng viên đạt tin cậy ổn và có thể sử dụng biến này cho phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo

Bảng 7: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo biến cơ sở vật chất

Item-Total Statistics

Cronbach's

Alpha=0.764 >0.7

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Biến cơ sở vật chất được đo lường bằng 6 biến quan sát từ VC1 đến VC6, kết quả bảng 7 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha=0.764 nằm trong khoảng từ 0.7-0.8, (khoảng tin cậy chấp nhận được), thêm vào đó hệ số tương quan của các thang đo với nhau đều có kết quả tương đối tốt từ 0.699-0.711 >0.3 Do vậy, thang đo của biến đội ngũ giảng viên đạt tin cậy ổn và có thể sử dụng biến này cho phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo

Bảng 8: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo biến dịch vụ hỗ trợ sinh viên

Item-Total Statistics

Cronbach's

Alpha=0.735 >0.7

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 12

9 Biến dịch vụ hỗ trợ sinh viên được đo lường bằng 5 biến quan sát từ DV1 đến DV6, kết quả bảng 8 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha=0.7358 nằm trong khoảng từ 0.7-0.8, (khoảng tin cậy chấp nhận được), thêm vào đó hệ số tương quan của các thang đo với nhau đều có kết quả tương đối tốt từ 0.637-0.722 >0.3 Do vậy, thang

đo của biến đội ngũ giảng viên đạt tin cậy ổn và có thể sử dụng biến này cho phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo

Bảng 9: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo biến sự hài lòng

Item-Total Statistics

Cronbach's

Alpha=0.963 >0.9

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Biến cơ sở vật chất được đo lường bằng 5 biến quan sát từ HL1 đến HL6, kết quả bảng 9 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha=0.963 nằm trong khoảng từ 0.91-1.0, (khoảng tin cậy cao), thêm vào đó hệ số tương quan của các thang đo với nhau đều

có kết quả tương đối tốt từ 0.953-0.959 >0.3 Do vậy, thang đo của biến sự hài lòng của sinh viên đạt tin cậy ở mức cao và có thể sử dụng biến này cho phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo

3.2 Kiểm định biến – EFA

Bảng 10: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo biến chương trình đào tạo

KMO and Bartlett's Test

Kết quả bảng 10 cho thấy hệ số KMO=0.702>0.5 vượt qua kiểm định Barlette với độ tin cậy 100% (mức ý nghĩa 0.00) Hay nói cách khác phân tích nhân tố phù hợp

Bảng 11: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo biến đội ngũ giảng viên

KMO and Bartlett's Test

Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 260.938

Ngày đăng: 05/12/2024, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w