1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ xã hội và kết quả ipo các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa tại việt nam

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC ĐẠT QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ IPO CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HÓA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã sớ chun ngành : Tài – Ngân hàng : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Tai Lieu Chat Luong Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ HỒNG ĐỨC TP.Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn “Quan hệ xã hội kết IPO doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa Việt Nam” này là bài nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn này chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn này mà không trích dẫn theo quy định Luận văn này chưa bao giờ nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP.Hồ Chí Minh, Năm 2016 NGUYỄN QUỐC ĐẠT i LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn ngọt ngào đến người vợ yêu quý Người đã sát cánh bên tôi, động viên, an ủi lúc nghiên cứu rơi vào bế tắc Người đã âm thầm san sẻ toàn công việc nhà để tơi tồn tâm tồn lực hồn thành khóa học hoàn thành bài nghiên cứu cách tốt Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Võ Hồng Đức Từ lúc gặp thầy vinh dự thầy nhận hướng dẫn, đã học hỏi nhiều từ thầy khơng tri thức mà cịn kỹ cần thiết công tác nghiên cứu khoa học Trong trình thực nghiên cứu, thầy lúc nào theo dõi sát, khuyến khích, động viên và thúc đẩy tơi để hồn thành nghiên cứu tiến độ Song song đó, thầy ln tạo tình h́ng để tơi mở rộng thêm hướng tiếp cận mới cho nghiên cứu Thêm vào đó, thầy cịn người cẩn trọng, tỉ mỉ câu chữ nên đã học hỏi thêm từ thầy kỹ viết mạch lạc có hệ thớng Chính yếu tớ đã giúp tơi hoàn thành bài nghiên cứu với chất lượng tốt và đáp ứng kỳ hạn mà nhà trường quy định Tôi gửi lời cảm ơn đến anh, em cựu học viên cao học đã tận tình giúp đỡ giải vấn đề khúc mắc; chia sẻ cho thêm nhiều kiến thức kinh tế lượng kinh nghiệm thực tế bổ ích việc nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Thanh Thu (Trưởng khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Mở Tp.HCM) và cô Trần Thị Việt Hà (Chủ nhiệm lớp MFB7) đã tạo mọi điều kiện cho hoàn thành luận văn này Sau cùng, cảm ơn tất giảng viên Khoa Sau Đại học đã tận tình truyền đạt kiến thức thiết thực, chia sẻ kỹ cần thiết giúp ngày càng tự tin công việc sau này Cảm ơn bạn MFB7 đã đồng hành suốt chặng đường tìm tri thức ii TĨM TẮT Trong năm vừa qua, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là chủ trương lớn, biện pháp và quan trọng trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ Việt Nam Điều này dẫn đến việc chào bán cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) Việt Nam đã diễn nhiều; nhiên kết chưa đạt mong đợi Các cơng ty có uy tín có mối quan hệ xã hội tốt nhà đầu tư chào đón IPO Vì vậy, câu hỏi đặt là liệu thực kết IPO doanh nghiệp cổ phần hóa giai đoạn vừa qua có chịu tác động mới quan hệ xã hội doanh nghiệp hay không Kết IPO vừa qua thể rằng, số doanh nghiệp đạt kết tốt và số doanh nghiệp khác chưa đạt kết tốt kỳ vọng Việc xem xét tác động nhân tố đến kết IPO công ty cổ phần tiền thân thuộc 100% sở hữu Nhà nước thu hút nhiều người quan tâm mặt xã hội Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu định lượng có liên quan đề cập trực tiếp đến vấn đề này Hơn nữa, là vấn đề thú vị mà khơng phải q́c gia giới có Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mang hình ảnh Việt Nam Nghiên cứu thực với mục đích lượng hóa quan hệ xã hội tác động quan hệ xã hội đến kết IPO doanh nghiệp Nhà nước cổ phần Việt Nam năm 2015 Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá mức độ tác động yếu tớ khác q trình IPO doanh nghiệp nhà nước Nghiên cứu lựa chọn hướng tiếp cận lượng hóa quan hệ xã hội cơng ty và bên liên quan với công ty thông qua: thông tin, số liệu, tiêu làm nhân tớ đại diện trình bày báo cáo tài chính, cơng bớ thơng tin Tồn nhận định cho bên trình cơng ty kết hợp yếu tớ đầu vào để tạo yếu tố đầu để thu lợi nhuận là quan hệ kinh tế công ty với bên liên quan Mạng lưới quan hệ xã hội công ty nghiên cứu xây dựng thơng qua sáu nhân tớ (i) Chính quyền, (ii) Đối thủ cạnh tranh, (iii) Đặc tính Hội đồng quản trị, (iv) Nhà cung cấp, (v) Đối tác, (vi) Khách hàng Để xem xét cách thức cá nhân hay tổ chức cư xử nào thông qua mạng lưới quan hệ, nghiên cứu này đã dựa theo ý tưởng cách lượng hóa xu iii hướng đứng trung tâm (centrality) từ nghiên cứu trước (mức độ- degree; trạng thái trung gian- betweenness; mức độ gần gũi- closeness; hướng di chuyển- eigenvector; và hệ số cụm- clustering coefficient) Trước tiên, nghiên cứu sử dụng mức độ gần gũi (closeness centrality) để lượng hóa mức độ gần gũi yếu tớ đại diện có nhân tớ mạng lưới Tiếp theo, mức độ gần gũi nhân tớ lượng hóa trung bình cộng mức độ gần gũi yếu tố đại diện có nhân tớ Ći cùng, nghiên cứu sử dụng yếu tố mức độ trung tâm (degree centrality) để lượng hóa mức độ trung tâm nhân tớ với cơng ty mạng lưới Nghiên cứu này đã xây dựng mơ hình nhằm tìm hiểu tác động nhân tớ đến kết IPO cơng ty Trong đó, kết IPO là biến phụ thuộc đo lường tỷ lệ số cổ phần chào bán thành công tổng số cổ phần chào bán Biến độc lập đo lường mức độ quan hệ thành phần liên quan đến kết IPO doanh nghiệp bao gồm: Socialtie (Quan hệ xã hội công ty); ROE (Suất sinh lời vốn chủ sở hữu); ΔVNIndex (Thay đổi VNIndex trước ngày IPO); P.Offerprice (Giá khởi điểm); P.Volissued (Khối lượng chào bán); Underwriter (Đơn vị tư vấn IPO); Priceannoun (Số ngày công bố giá khởi điểm) Các biến độc lập khác đóng vai trị là biến kiểm sốt bao gồm: tớc độ tăng trưởng, kích cỡ cơng ty, tổ chức họp báo, địa điểm thực IPO, IPO thực vào ngày đầu tuần hay cuối tuần, cấp độ quan chủ quản, tuổi đời cổ phần hóa, địn bẩy tài chính,và ngành nghề kinh doanh Kết hồi quy cho thấy Quan hệ xã hội có tác động tích cực đến kết IPO doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Việt Nam với mức ý nghĩa 5% Ngoài ra, Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE); Địn bẩy tài có tác động tích cực đến kết IPO Trong đó, Kích cỡ cơng ty có tác động ngược chiều đến kết IPO Nghiên cứu chưa tìm thấy mức độ tác động mang ý nghĩa thống kê nhân tớ cịn lại sử dụng mơ hình nghiên cứu đến kết IPO iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm mối quan hệ 2.1.2 Khái niệm quan hệ xã hội 2.1.3 Khái niệm mạng lưới xã hội 2.1.4 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 2.1.5 Khái niệm chào bán cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) 2.2 Giới thiệu lý thuyết chủ đạo nghiên cứu quan hệ xã hội 10 2.2.1 Lý thuyết đại diện 10 2.2.2 Lý thuyết cương vị quản lý 11 2.2.3 Lý thuyết nguồn lực phụ thuộc 12 2.2.4 Lý thuyết bên hữu quan 13 2.2.5 Lý thuyết mối liên kết 14 2.2.6 Lý thuyết vốn xã hội 15 2.2.7 Lý thuyết lời nguyền người thắng 16 2.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm 17 v 2.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ xã hội 17 2.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến kết IPO 19 2.4 Các nhân tố mạng lưới quan hệ 20 2.4.1 Chính quyền 22 2.4.2 Đối thủ cạnh tranh 25 2.4.3 Đặc tính Chủ tịch Hội đồng Quản trị 27 2.4.4 Nhà cung cấp 28 2.4.5 Đối tác 29 2.4.6 Khách hàng 31 2.5 Đo lường quan hệ xã hội 32 2.6 Tác động quan hệ xã hội 36 CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.3 Mơ hình nghiên cứu 40 3.4 Giả thuyết nghiên cứu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Thống kê mô tả liệu 43 4.2 Ma trận tương quan 46 4.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 48 4.4 Kết hồi quy 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Khuyến nghị 55 5.3 Những đóng góp và hạn chế đề tài 57 5.4 Hướng nghiên cứu cho bài nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ TÍNH TỐN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỂ HIỆN QUA CHỈ SỐ MỨC ĐỘ TRUNG TÂM 77 vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Cấu trúc nhân tớ mạng lưới quan hệ công ty 21 Hình 2.2 Bớn góc độ xu hướng trung tâm 32 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng mô tả nhân tớ sử dụng nghiên cứu trước 22 Bảng 2.2 Bảng mô tả lượng hóa nhân tớ mạng lưới quan hệ 34 Bảng 2.3 Bảng lượng hóa quan hệ xã hội công ty 35 Bảng 3.1 Bảng mô tả biến đo lường sử dụng nghiên cứu 41 Bảng 4.1 Thống kê doanh nghiệp IPO phân theo ngành nghề kinh doanh 43 Bảng 4.2 Bảng thống kê số tiêu doanh nghiệp IPO 44 Bảng 4.3 Bảng thớng kê tình hình IPO doanh nghiệp 45 Bảng 4.4 Bảng thống kê mô tả biến quan sát 46 Bảng 4.5 Ma trận tương quan biến 47 Bảng 4.6 Kết kiểm định phương sai sai số không đổi 48 Bảng 4.7 Bảng thống kê số mối quan hệ xã hội 49 Bảng 4.8 Chỉ số mức độ trung tâm phân theo lĩnh vực kinh doanh 49 Bảng 4.9 Kết hồi qui theo phương pháp FGLS 50 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BoardEx Bộ liệu Ban giám đốc và quản lý cấp cao CRSP Trung tâm nghiên cứu giá chứng khoán DPO Kỳ chuyển đổi khoản phải trả FGLS Phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi GEMC Thị trường doanh nghiệp mới Trung Quốc HNX Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX Sàn giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh IFMSTs Mới quan hệ xã hội cấp quản lý công ty IPO Chào bán cổ phiếu lần đầu công chúng KLCI Chỉ sớ chứng khốn Malaysia NAICS Hệ thớng phân loại ngành nghề Bắc Mỹ NYSE Sở giao dịch chứng khốn New York OLS Phương pháp bình phương bé ROA Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROS Tỷ suất sinh lời doanh thu S&P400 Chỉ sớ chứng khốn S&P 400 S&P500 Chỉ sớ chứng khốn S&P 500 S&P600 Chỉ sớ chứng khốn S&P 600 SNA Phân tích mạng lưới xã hội Upcom Sàn giao dịch chứng khoán chưa niêm yết VIF Hệ sớ phóng đại phương sai VNIndex Chỉ sớ chứng khốn VN- Index Berger, A., N & Kick, T & Koetter, M & Schaeck, K (2015), “Does it pay to have friends? Social ties and executive appointments in banking”, Journal of Banking and Finance, Vol.37, pp.2087-2105, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2134801 Bohren, O & Strom, R., O (2007), “Aligned, Informed, and Decisive: Characteristics of Value-Creating Boards”, Working paper, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=966407 Bollen, A & Emes, C (2008), “Understanding Customer Relationships: How important is the personal touch?”, Ipsos MORI, Britain, tải từ https://www.ipsosmori.com/DownloadPublication/1216_loyalty_customer_loyalty_understanding_cus tomer_relationships_052008.pdf Bonn, I (2004), “Board structure and firm performance: Evidence from Australia”, Journal of the Australian and New Zealand Academy of Management, Vol.10(1), pp.14–24 Borgatti, S (2005), “Centrality”, Lecture notes for Social Network Analysis., truy cập ngày 18/01/2016, từ http://www.analytictech.com/essex/lectures/centrality.pdf Bringmann, K & Verhetsel, A (2015), “Venture Capital Investment and Firm Performance: A Spatially-informed Social Network Approach”, the DRUID Academy conference in Rebild, Denmark Bruton, G., D & Filatotchev, I & Chahine, S & Wright, M (2010), “Governance, Ownership Structure and Performance of IPO Firms: The Impact of Different Types of Private Equity Investors and Institutional Environments”, Strategic Management Journal, Vol.31, Issue 5, pp.491-509 Burgess, Z & Tharenou, P (2002), “Women Board Directors: Characteristics of the Few”, Journal of Business Ethics, Vol 37(1), pp 39-49 Trang 65 Cai, J & Walkling, R., A & Yang, K (2014), “The Price of Street Friends: Social Networks, Informed Trading, and Shareholder Costs”, Forthcoming , Journal of Financial and Quantitative Analysis, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1785417## Caloghirou, Y & Ioannides, S & Vonortas, N., S (2003), “Research Joint Ventures: A Critical Survey of The Theoretical and Empirical Literature”, Journal of Economic Survey, Vol.17, Issue 4, pp.541-570 Carletti, E (2004), “The structure of bank relationships, endogenous monitoring, and loan rates”, Journal of Financial Intermediation, Vol.13, pp.58-86 Carney, R., W & Child, T., B (2015), “Business Networks and Crisis Performance: Professional, Political, and Family Ties”, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2559866 Carpenter, M., A & Westphal, J., D (2001), “The Strategic Context of External Network Ties Examining the Impact of Director Appointments on Board Involvement in Strategic Decision Making”, Academy of Management Journal, 4(4), pp.639-660 Carter, D., A & Simkins, B., J & Simpson, W., G (2003), “Corporate Governance, Board Diversity, and Firm Value”, The Financial Review, Vol.38(1), pp.33-53 Certo, S., T & Holcomb, T., R & Holmes, R., M (2009), “IPO Research in Management and Entrepreneurship: Moving the Agenda Forward”, Journal of Management, 35(6), pp 1340-1378 Chen, J (2010), “Community Mining: Discovering Communities in Social Networks”, University of Alberta, Edmonton, Canada, tải từ https://era.library.ualberta.ca/catalog?f[subject_sim][]=Social+Network+Analysis Chen, X , P & Chen, C., C (2004), “On the Intricacies of the Chinese Guanxi: A Process Model of Guanxi Development”, Asia Pacific Journal of Management, Vol 21(3), pp 305-324 Trang 66 Cheng, Q & Tang, W & Kappen, P (2012), “How Business Guanxi Affects a Firm’s Performance:A Study on Chinese Small and Medium Sized Construction Companies”, Uppsala University, Sweden Claessens, S & Demirguc-Kunt, A & Huizinga, H (2001), “How Does Foreign Entry Affect Domestic Banking Markets?”, Journal of Banking and Finance, Vol.25, No.5, pp.891-911 Coleman, J., S (1998), “Social Capital in the Creation of Human Capital”, American Journal of Sociology, Vol.94, Supplement: Organizations and Institutions: Sociological and Economic Approaches to the Analysis of Social Structure, pp S95-S120 Dacin, M., T & Ventresca, M., J & Beal, B., D (1999), “The Embeddedness of Organizations: Dialogue & Directions”, Journal of Management, 25 (3), pp 317356 Daily, C., M & Certo, S., T & Dalton, D., R (1999), “A Decade of Corporate Women: Some Progress in the Boardroom, None in the Executive Suite”, Strategic Management Journal, Vol 20(1), pp 93-99 Darmadi, S (2011), “Board member’s Education and Firm Performance: Evidence from a Developing Economy”, Working paper, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1904762 Delke, V (2015), “The Resource Dependence Theory: Assessment and Evaluation as a Contributing Theory for Supply Management”, University of Twente, Enschede, the Netherlands Deloitte (2013), “Governance of Subsidiaries: A survey of global companies”, Deloitte Touche Tohmatsu India Private Limited, India, tải t https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/in/Documents/risk/Corporate%20G overnance/in-gc-governance-of-subsidiaries-a-survey-of-global-companiesnoexp.pdf Trang 67 Demirgỹỗ-Kunt, A & Huizinga, H (1999), “Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence”, World Bank Economic Review, Vol 13 No 2, pp.379-408 Denisov, D (2010), “Business lobbying and government relations in Russia: The need for new principles”, Reuters Institute Fellowship Paper Džunić, M (2010), “Small firms, Social networks and Economic Performance”, Economics and Organization, Vol.7, No.1, pp.137-150, tải từ http://facta.junis.ni.ac.rs/eao/eao201001/eao201001-12.pdf Eisenhardt, K., M (1989), “Agency Theory: An Assessment and Review”, Academy of Management Review, Vol 14, No.1, pp.57-74, tải từ http://www.ppge.ufrgs.br/giacomo/arquivos/ecop26/eisenhardt-1989.pdf Ellis, P., D (2011), “Social ties and international entrepreneurship: Opportunities and constraints affecting firm internationalization”, Journal of International Business Studies, Vol.42, No.1, pp.99-127 Elsas, R & Krahnen, J., P (1998), “Is relationship banking special? Evidence from credit file data in Germany, Journal of Banking Finance, Vol.22, pp.1283-1316 Evans, D., S (1987), “The Relationship between Firm Growth, Size, and Age: Estimates for 100 Manufacturing Industries”, The Journal of Industrial Economics, Vol.35(4), pp.567-581 Evans, J., R & Laskin, R., L (1994), “The relationship marketing process: A conceptualization and application”, Industrial Marketing Management, Vol 23, pp.438-452 Fairchild, L & Li, J (2005), “Director Quality and Firm Performance”, The Financial Review, Vol 40(2), pp 257-279 Fauzi, F & Locke, S (2012), “Board Structure, Ownership Structure and Firm Performance: A Study of New Zealand Listed-Firms”, Asian Academiy of Management Journal of Accounting and Finance, Vol.8, No.2, pp.43-67 Trang 68 Felekoglu, B (2007), “Managing Innovation: A Conceptual Framework for Evaluating Innovation Capabilities of Manufacturing Firms in Turkey (Master Thesis)”, Konak, Turki: Dokux Eylul University Fields, L., P & Fraser, D., R., & Subrahmanyam, A (2012), “Board Quality and the Cost of Debt Capital: The Case of Bank Loans”, Journal of Banking & Finance, Vol 36(5), pp 1536-1547 Foglia, A & Laviola, S & Reedtz, P., M (1998), “Multiple banking relationships and the fragility of corporate borrowers”, Journal of Banking Finance, Vol.22, pp.14411456 Ford, D (1980), “The development of buyer-seller relationships in industrial markets”, European Journal of Marketing, Vol 14, pp 339-353 Fracassi, C (2015), “Corporate Finance Policies and Social Networks”, Forthcoming, Management Science, University of Texas at Austin, United States, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1121503 Freeman, L (1979), “Centrality in social networks conceptual clarification”, Social networks, Vol.1, pp.215–239 Freeman, R., E (2001), “Stakeholder Theory of the Modern Corporation”, General Issues in Business Ethics, pp.38-48 Frink, D., D & Robinson, R., K & Reithel, B & Arthur, M., M & Ammeter, A., P & Ferris, G., R & Kaplan, D., M & Morrisette, H., S (2003), “Gender Demography and Organization Performance: A two Study Investigation with Convergence”, Group & Organization Management, Vol 28(1), pp 127-147 Fukuyama, F (2002), “Social Capital and Development: The Coming Agenda”, SAIS Review, Vol.22, No.1, pp.7-20 Fynes, B & Voss, S (2005), “Chain relationship quality, the competitive environment and performance”, International Journal of Production Research, Vol 43(1), pp 3303-3320 Trang 69 Gaur, J & Gupta, R (2011), “Comparing Firm Performance on the Basis of Age, Size, Leverage, and Group Affiliation on Indian IT Industry”, Romanian Journal of Marketing, Vol.3, pp.8-13 Gellerstam, M & Wiesner, J & Baldvinsdottir, G (2010), “The impact of guanxi in Chinese business: A study of Swedish SMEs in Beijing”, University of Gothenburg, Sweden, tải từ https://gupea.ub.gu.se/bitstream/2077/25496/1/gupea_2077_25496_1.pdf Granovetter, M (1985), “Economic action and social structure: the problem of embeddedness”, American Journal of Sociology, Vol.91 (3), pp.481-510 Grewal, R & Slotegraaf, R., J (2007), “Embeddedness of Organizational Capabilities”, Decision Sciences, Vol.38, No.3, pp.451-488, tải từ http://kelley.iu.edu/Faculty/Marketing/rslotegr/publications/Grewal%20%20Slotegr aaf%20Decision%20Sciences%202007.pdf Gu, F., F & Hung, K & Tse, D., K (2008), “When Does Guanxi Matter? Issues of Capitalization and Its Dark Sides”, Journal of Marketing, Vol 72, pp.12-28 Hagedoorn, J & Link, A., N & Vonortas, N., S (2000), “Research Partnerships”, Research Policy, Vol.29, pp 567-586 Harhoff, D & Körting, T (1998), “Lending relationships in Germany: Empirical evidence from survey data”, Journal of Banking Finance, Vol.22, pp.1317-1353 He, X & Pittman, J & Rui, O., M & Wu, D (2014), “Do social ties between external auditors and audit committee members affect audit quality?”, University of Hong Kong, Hong Kong, tải từ http://iaf.shufe.edu.cn/upload/_info/2002000049/149641_1404040953351.pdf Hoppe, B & Reinelt, C (2010), “Social network analysis and the evaluation of leadership networks”, the Leadership Quarterly, Vol.21, Issue 4, pp.600-619, tải từ http://leadershiplearning.org/system/files/SNA%20and%20Leadership%20Network s%20-%20LQ.pdf Trang 70 Horton, J & Millo, Y & Serafeim, G (2012), “Resources or Power? Implications of Social Networks on Compensation and Firm Performance”, Journal of Business Finance & Accounting, Vol.39, Issue 3-4, pp.399-426, tải từhttps://dash.harvard.edu/handle/1/9932099 Ismail, A., I & Rose, R., C.& Abdullah, H & Uli, J (2010), “The Relationship between Organisational Competitive Advantage and Performance Moderated by the Age and Size of Firms”, Asian Academy of Management Journal, Vol.15(2), pp.157-173 Jack, S., L & Anderson, A., R (2002), “The effects of embeddedness on the entrepreneurial process”, Journal of Business Venturing, 17 (5), pp 467-487 Jensen, M., C & Meckling, W., H (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, Vol 3, No 4, pp 305-360 Kalm, M (2012), “The Impact of Networking on Firm Performance: Evidence from Small and Medium-Sized Firmsin Emerging Technology Areas”, Discussion Papers No.1278, The Research Institute of the Finnish Economy, Finnish, tải từ https://www.etla.fi/wp-content/uploads/2012/09/dp1278.pdf Ketchen Jr, D., J & Hult, G., T., M (2007), “Bridging Organization Theory and Supply Chain Management: The Case of Best Value Supply Chains”, Journal of Operations Management, Vol.25, pp.573-580 Le, T & Chizema, A (2011), “State Ownership and Firm Performance: Evidence from The Chinese Listed Firms”, Organizations and Markets in Emerging Economies, Vol.2, No.2(4), pp.72-90 Li, H & Meng, L & Wang, Q & Zhou, L., A (2008), “Political connections, financing and firm performance: Evidence from Chinese private firms”, Journal of Development Economics, Vol 87(2), pp 283-299 Lin, N (1999), “Social Networks and Status Attainment”, Annual Review of Sociology, Vol.25, pp.467-487 Trang 71 Lin, Y., H (2013), “Do Social ties Matter in Corporate Governance? The Missing Factor in Chinese Corporate Governance Reform”, Journal of International Commercial Law, Vol.5, No.1, pp.39-73 Liu, X & Qu, W (2015), “Winner’s Curse or Signaling? Bidding Outcomes in the Chinese Land Market”, International Real Estate Review, Vol.18, No.1, pp.113129 Liu, Z (2003), “The economic impact and determinants of investment in human and political capital in China”, Economic Development and Cultural Change, Vol 51 (4), pp 823–850 Long, H & Zhang, Z (2014), “Examining IPO Success in the Emerging Growth Enterprise Market of China”, Global Economy and Finance Journal, Vol.7, No.2, pp.71-92, tải từ http://ro.ecu.edu.au/ecuworkspost2013/678/ Lowry, M (2003), “Why does IPO volume fluctuate so much?”, Journal of Financial Economics, Vol.67, Issue 1, pp.3-40, tải từ http://schwert.simon.rochester.edu/f423/jfe0301_ml.pdf Luo, Y (1997), “Guanxi: Principles, philosophies, and implications”, Human Systems Management, Vol 16(1), pp 43 Madureira, L & Cooney, J & Singh, A & Yang, K (2015), “Social ties and IPO outcomes”, Journal of Corporate Finance, Vol 33, pp 129–146 Mao, L (2015), “State Ownership, Institutional Ownership and Relationship with Firm Performance: Evidence from Chinese Public Listed Firms”, University of Twente, the Netherlands McLennan, A & Troutbeck, R (2002), “Building Strategic Partnerships”, tải từ http://www.alliancenetwork.com.au/pdfs/Building_strategic_partnerships.pdf Meer-Kooistra, J., VD & Kamminga, P., E (2014), “Joint venture dynamics: The effects of decisions made within a parent company and the role of joint venture management control”, Management Accounting Research, Vol.26, pp.23-39 Trang 72 Miesing, P & Alexander, C & Parsons, A., L (2005), “How Important are Stakeholder Relationships?”, State University of New York, Albany, USA, tải từ http://www.albany.edu/~pm157/research/stakeholders.pdf Morduch, J & Sicular, T (2000), “Politics, growth, and inequality in rural China: Does it pay to join the Party?”, Journal of Public Economics, Vol 77, pp 331–356 Murphy, S., A & McIntyre, M (2007), “Board of director performance: A group dynamics perspective”, Corporate Governance, Vol.7(2), pp.209-224 Ngo My Tran & Nonneman, W & Jorissen, A (2014), “Government Ownership and Firm Performance: The Case of Vietnam”, International Journal of Economics and Financial, Vol 4, No 3, pp.628-650 Nijkamp, P & Gülümser, A., A & Baycan-Levent, T & Brons, M (2009), “Embeddedness of Entrepreneurs in Rural Areas: A Comparative Rough Set Data Analysis”, Discussion Paper, Tinbergen Institute, The Netherlands, tải từhttp://papers.tinbergen.nl/09058.pdf Noordin, M., A & Mohtar, S (2014), “Age: Does it Matter for Firms to Perform?”, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol.4, No.3, pp.252-260 Pastoriza, D & Ariño, M., A (2008), “When Agents Become Stewards: Introducing Learning in The Stewardship Theory”, 1st IESE Conference "Humanizing the Firm & Management Profession", Barcelona, IESE Business School, Spain Persson, H (2004), “The Survival and Growth of New Establishments in Sweden, 19871995”, Small Business Economics, Vol.23, pp.423-440 Peters, G., T & Bagshaw, K., B (2014), “Corporate Governance Mechanisms and Financial Performance of Listed Firms in Nigeria: A Content Analysis”, Global Journal of Contemporary Research in Accounting, Auditing and Business EthicsAn Online International Research Journal, Vol 1, Issue 2, pp.103-128 Trang 73 Pfeffer, J & Salancik, G (1978), “The External Control of Organizations: A Resource Dependence Perspective”,New York, Harper and Row, tải từ http://web.unitn.it/files/download/12425/the_external_control_of_organizations_ch3 _pfeffer.pdf Portes, A (1998), “Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology”, Annual Review of Sociology, Vol.24, pp.1-24 Shahgholian, A & Theodoulidis, B & Diaz, D (2015), “Social Network Metrics: The Boardex Case Study”, Manchester Business School, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2613156 Sheng, S & Zhou, K., Z & Li, J., J (2011), “The Effects of Business and Political Ties on Firm Performance: Evidence from China”, Journal of Marketing, Vol 75, No 1, pp 1-15 Singh, V (2007), “Ethnic diversity on Top corporate Boards: a resource dependency perspective”, The International Journal of Human Resource Management, Vol.18(12), pp.2128-2146 Smith, S., S & Kulynych, J (2002), “It May be Social, But Why is it Capital? The Social Construction of Social Capital and the Politics of Language”, Politics & Society, Vol.30, No.1, pp.149-186 Snippert, L., A (2015), “The Effect of Underwriters’ Reputation on Aftermarket IPO Performance”, Behavioural- Management and Social Sciences, University of Twente, Netherlands Souissi, M & Khlif, H (2012), “Meta-analytic review of disclosure level and cost of equity capital”, International Journal of Accounting and Information Management, Vol.20(1), pp.49-62 Thao Thi Ho (2014), “Corporate Governance: The Effects of Board Attributes on Performance of Listed Firms in Vietnam”, Institute of Management Berlin, Berlin School of Economics and Law Trang 74 Thorelli, H., B (1986), “Networks: Between Markets and Hierachies”, Strategic Management Journal, Vol.7(1), pp.37-51 Tuan Van Nguyen (2015), “Corporate Governance structures and Financial Performance: A Comparative study of Publicly Listed Companies in Singapore and Vietnam”, University of Waikato, New Zealand Tusiime, I & Nkundabanyanga, S., K & Nkote, I., N (2011), “Corporate governance: Ownership structure, board structure and performance of public sector entities”, Journal of Public Administration and Policy Research, Vol 3(9), pp 250-260 Ulaga, W & Eggert, A (2006), “Value-Based Differentiation in Business Relationships: Gaining and Sustaining Key Supplier Status”, Journal of Marketing, Vol 70, pp 119-136 Uzzi, B (1997),“Social structure and competition in interfirm networks: The paradox of embeddedness”, Administrative Science Quarterly, Vol.42, Issue 1, pp.35–67, tải http://www.kellogg.northwestern.edu/faculty/uzzi/ftp/social_structure.pdf Vandenbosch, M & Dawar, N (2002), “Beyond better products: finding, building and capturing value in customer interactions”, MIT Sloan Management Review, Vol 43(4), pp 35-42 Walther, O., J (2015), “Social network Analysis and Informal Trade”, Working Paper, Department of Border Region Studies, University of Southern Denmark Wang, X (2015), “An Empirical Study on IPO Underpricing of the Shanghai A Share Market”, 3rd International Conference on Management, Education, Information and Control, China, tải từ http://www.atlantis- press.com/php/download_paper.php?id=25111 Wang, Y (2008), “Evaluation or Attention: How Social ties Matter in Venture Financing?”, Mit Sloan school of Management, Cambridge, tải từ http://faculty.chicagobooth.edu/workshops/orgs-markets/past/more/pdf/Wang.pdf Trang 75 Wasserman, S & Faust, K (1994), “Social Network Analysis: Methods and Applications”, Cambridge University Press Whelan, E (2010), “It’s Whom You Know Not What You Know: A Social Network Analysis Approach to Talent Management”, NUI Galway, Ireland, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1694453 Whittington, R (1992), “Putting Giddens into Action: Social Systems and Managerial Agency”, Journal of Management Studies, 29 (6), pp 693-712 Xu, H (2015), “Corporate Governance, State Ownership and Cross-listing: Evidence from Chinese A-shared Listed Firms”, Discussion Papers, Institute for Organisational Economics, University of Münster, Germany Yang, K & Zhu, J & Santoro, M., D (2015), “Do Inter-Firm Managerial Social Ties Matter? The Mediating Effect of Strategic Alliances on Innovation Performance”, Lehigh University, United States, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2628979 Younesi, N & Ardekani, A., M & Hashemijoo, M (2012), “Performance of Malaysian IPOs and Impact of Return Determinants”, Journal of Business Studies Quarterly, Vol.4, No.2, pp.140-158, tải từ http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2212013 Yu, M (2013), “State ownership and firm performance: Empirical evidence from Chinese listed companies”, China Journal of Accounting Research, Vol.6, pp.75-87 Zadeh, F., O & Eskandari, A (2012), “Firm Size As Company’s Characteristic and Level of Risk Disclosure: Review on Theories and Literatures”, International Journal of Business and Social Sciences, Vol.3, No.17, pp.9-17 Zhou, L & Wu, W., P & Luo, X (2007), “Internationalization and the performance of born-global SMEs: the mediating role of social networks”, Jornal of International Business Studies, 38(4), pp.673-690, tải từ http://www.fox.temple.edu/cms/wp-content/uploads/2013/09/Internationalized-andperformance-of-born-global.pdf Trang 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỂ HIỆN QUA CHỈ SỐ MỨC ĐỘ TRUNG TÂM Stt Tên doanh nghiệp Quan hệ xã hội (Socialtie) Công ty TNHH MTV Vận tải đường sắt Hà Nội 0.7046 Công ty TNHH Xây dựng và Dịch vụ Thủy lợi Tỉnh Điện Biên 0.2096 Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị tỉnh Nghệ An 0.1639 Công ty TNHH MTV Cấp nước Nghệ An 0.4079 Công ty TNHH MTV Cấp nước và Xây dựng Quảng Trị 0.4519 Công ty TNHH MTV Phát triển Hạ tầng Khu Công nghiệp Thái Nguyên 0.3516 Công ty TNHH MTV Địa chất Việt Bắc - TKV 0.3757 Công ty TNHH MTV Giống trồng Hải Dương 0.3010 Công ty TNHH MTV Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam 0.9072 10 Tổng cơng ty Lắp máy Việt Nam - Công ty TNHH MTV 0.6420 11 Công ty TNHH MTV In Trần Phú 0.7039 12 Công ty TNHH MTV Xuất nhập và Đầu tư Hà Nội 0.9816 13 Công ty TNHH MTV Địa chất mỏ - TKV 0.4901 14 Công TNHH MTV Phân đạm và hóa chất Hà Bắc 0.5761 15 Cơng ty TNHH MTV Cấp nước Yên Bái 0.1876 16 Công ty TNHH MTV Cơ điện Cơng trình 0.6657 17 Cơng ty TNHH MTV In Tài 0.5518 18 Cơng ty TNHH MTV Giống gia súc Hà Nội 0.4062 19 Công ty TNHH MTV Thương mại và Đầu tư Hà Nội 0.2628 20 Tổng công ty Chè Việt Nam - Công ty TNHH MTV 0.4608 21 Công ty TNHH MTV Dược phẩm Trung ương 0.6319 22 Tổng công ty Rau quả, Nông sản - Công ty TNHH MTV 0.4219 23 Công ty TNHH MTV Cơng trình Giao thơng Hà Nội 0.3724 24 Công ty TNHH Xây dựng và Cấp nước Điện Biên 0.1247 25 Công ty TNHH Nhà nước MTV Kinh doanh Nước Ninh Bình 0.3377 26 Cơng ty TNHH Một thành viên Thăng Long GTC 0.7446 27 Công ty TNHH MTV Cấp nước Bắc Giang 0.3987 28 Cơng ty TNHH MTV Nội thất Xn Hịa 2.5789 29 Cơng ty TNHH MTV Sách và Thương mại Hà Nội 0.4166 30 Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Đóng tàu - Vinacomin 0.4523 31 Công ty TNHH MTV Thương mại Dịch vụ Tràng Thi 0.4523 32 Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Trường An 0.7950 33 Công ty TNHH MTV Du lịch và Xúc tiến đầu tư 0.7235 34 Cơng ty TNHH MTV Cấp nước Thái Hịa 0.2709 Stt Tên doanh nghiệp Quan hệ xã hội (Socialtie) 35 Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình 0.6472 36 Cơng ty TNHH MTV Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thương mại 0.3048 37 Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin 0.3926 38 Công ty TNHH MTV Địa Hà Nội 0.8865 39 Tổng cơng ty Khống sản – Vinacomin 0.1725 40 Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Điện lực – Vinacomin 0.2335 41 Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng 0.7148 42 Công ty TNHH MTV Du lịch Dịch vụ Hà Nội 0.6698 43 Công ty TNHH MTV Dịch vụ - Xuất Nhập Nông sản Hà Nội 0.4866 44 Công ty TNHH MTV Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam 1.7156 45 Công ty TNHH MTV Nước số Hà Nội 0.2580 46 Công ty TNHH MTV Điện Thống Nhất 1.1562 47 Xí nghiệp Kinh doanh nước Hoàn Kiếm 2.0022 48 Công ty TNHH MTV In và Văn hóa phẩm 0.2148 49 Cơng ty TNHH MTV Giầy Thụy Khuê 0.6141 50 Công ty TNHH MTV Cấp nước Hải Phịng 0.1563 51 Cơng ty TNHH MTV Bao bì 277 Hà Nội 0.3808 52 Công ty TNHH MTV Da giầy Hải Phịng 0.3357 53 Cơng ty TNHH MTV Cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh 0.2884 54 Công ty TNHH MTV Thực phẩm Hà Nội 1.1410 55 Công ty TNHH MTV Thương mại Thời trang Hà Nội 0.5145 56 Công ty TNHH MTV Vật tư và Xuất nhập Hoá chất 0.8482 57 Công ty TNHH MTV Xây dựng và Cấp nước Lai Châu 0.1893 58 Công ty TNHH MTV Cảng Cam Ranh 0.2758 59 Công ty TNHH Một thành viên Cao su Bình Dương 0.7043 60 Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Xuất Lao động và chuyên gia 1.1158 61 Cơng ty TNHH Một thành viên Cấp nước Cần Thơ 0.8738 62 Công ty TNHH Một thành viên Xây dựng Hạ tầng Khu công nghiệp Cần Thơ 0.1996 63 Cơng ty TNHH Một thành viên Cơng trình Đô thị Thành phố Cần Thơ 0.1339 64 Công ty TNHH MTV Cấp nước Bạc Liêu 0.3952 65 Công ty TNHH MTV Xuất Lao động - Thương mại và Du lịch 0.4590 66 Công ty TNHH Một thành viên Cảng Sài Gịn 0.7158 67 Cơng ty TNHH Một thành viên Đầu tư Địa ốc Gia Định 0.5082 68 Công ty TNHH Một thành viên Phát triển nhà Bến Thành 0.7087 69 Cơng ty TNHH MTV Phim Giải Phóng 0.3913 70 Công ty TNHH MTV Thương mại và Đầu tư Khánh Hịa 0.5568 71 Cơng ty TNHH MTV Cơng trình Giao thông Công Chánh 0.7675 72 Công ty TNHH MTV Cấp Thốt nước Phú n 0.4120 73 Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Vận tải Khánh Hịa 0.6510 74 Cơng ty TNHH MTV Dược phẩm Trung ương 0.6389 75 Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Môi trường Đô thị Đồng Nai 2.0681 76 Công ty TNHH MTV Xây dựng và Sản xuất VLXD Biên Hòa 0.2147 Stt Tên doanh nghiệp Quan hệ xã hội (Socialtie) 77 Công ty TNHH Một Thành Viên Cấp Thoát Nước Bến Tre 0.7502 78 Công ty TNHH Một thành viên Xây lắp Môi trường Nhân Cơ – TKV 0.5775 79 Công ty TNHH Một Thành Viên In Bao Bì Khatoco 3.8194 80 Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Tây Ninh 0.3429 81 Công ty TNHH Một thành viên Dược phẩm và Sinh học Y tế 0.8233 82 Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam 0.0845 83 Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Khánh Hịa 0.2464 84 Cơng ty Chế biến Xuất nhập Nông sản thực phẩm Đồng Nai 0.6182 85 Công ty TNHH Một thành viên Vận tải Đường sắt Sài Gịn 0.1863 86 Tổng Cơng ty Cảng hàng khơng Việt Nam 0.6908 87 Công ty TNHH MTV Xe lửa Dĩ An 0.2166 88 Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Sài Gịn 0.5830 89 Cơng ty TNHH Một thành viên Cấp nước Tây Ninh 1.5316 90 Cơng ty TNHH MTV Mía đường Tây Ninh 0.8479 91 Cơng ty TNHH Một thành viên Xuất nhập Cà phê Đà Lạt 0.2529 92 Tổng Công ty Phát triển Khu công nghiệp (SONADEZI) 0.2970 93 Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Du lịch Thủ Đức 0.4632 94 Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Du lịch Phú Thọ 1.5849 95 Công ty TNHH Một thành viên Vật liệu và Xây dựng Bình Dương 5.0313 96 Cơng ty TNHH Một thành viên May mặc Bình Dương 0.6730

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN