Tiểu luận lý luận chính trị thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

13 10 0
Tiểu luận lý luận chính trị thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|14734974 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THỰC TRẠNG CỔ PHẦN Bộ HĨA DOANH NGHIỆP mơn: Kinh tế Chính trị Mác Lê-nin NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên: Nguyễn Linh Chi Mã sinh viên: 11200597 Lớp học phần: Kinh tế Chính trị Mác Lê-nin (121)_35 Giảng viên hướng dẫn: Ts.Mai Lan Hương Hà Nội, tháng 11 năm lOMoARcPSD|14734974 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Những nội dung cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 1.1 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước .4 1.2 Đặc điểm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.1 Các quan điểm cổ phần hoá Đảng Cộng sản Việt Nam .5 2.2 Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Quá trình số kết đạt cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam .6 2.2.2 Hạn chế cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 2.2.4 Những giải pháp thúc đẩy phát triển q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 11 III KẾT LUẬN 12 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 lOMoARcPSD|14734974 I MỞ ĐẦU Việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Kinh tế Nhà nước mà thành phần chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Nhưng bên cạnh thành tựu đóng góp to lớn doanh nghiệp Nhà nước suốt trình phát triển kinh tế nước ta doanh nghiệp Nhà nước phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách như: tình trạng làm ăn thua lỗ, công nghệ lạc hậu ,sức cạnh tranh thị trường ,yếu quản lý tài sản nhân lực Thì yêu cầu cấp thiết đặt phải cao hiệu kinh tế doanh nghiệp Nhà nước mà giữ vững vai trò chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước kinh tế quốc dân Từ đầu năm 90 kỷ 20, dựa quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin quan điểm Đảng Chính phủ ta chính, Nhà nước đưa giải pháp đắn nhằm khắc phục điểm yếu doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Trong nghị Hội nghị trung ương Đảng lần thứ khoá VII(111991)nêu rõ: “Chuyển số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần thành lập số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm đạo chặt chẽ ,rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp”.Bắt đầu thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1992 sau gần 30 năm thực trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước thu thành tựu đáng kể khơng vướng mắc cần biện pháp khắc phục kịp thời để tiếp tục đẩy nhanh q trình cổ phần hóa nước Hiểu tính cấp thiết vấn đề, qua đề tài em xin phép đưa nội dung thực trạng cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Qua đề giải pháp hữu hiệu thúc đẩy q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|14734974 II NỘI DUNG Những nội dung cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 1.1 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp Nhà nước hình thành phát triển cở sở nguồn vốn cấp phát ngân sách Nhà nước tất hoạt động chịu kiểm soát chi phối trực tiếp Nhà nước - Cổ phần hóa việc biến doanh nghiệp chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ tồn hình thức cơng ty cổ phần, tức chuyển từ hình thức sở hữu lớn sang sở hữu chung nhiều người thông qua việc chuyển phần toàn tài sản doanh nghiệp cho nhiều người hình thức bán cổ phần cho họ Bản chất cổ phần hóa phương thức thực xã hội hóa sở hữu, chuyển doanh nghiệp chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ, tức chuyển từ hình thức sở hữu đơn sang sở hữu chung thơng qua việc chuyển phần tồn tài sản doanh nghiệp cho thành phần kinh tế khác - Như vậy: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hành vi mua bán Nhà nước thu tiền bán cổ phần doanh nghiệp, cổ đông chuyển quyền sở hữu định đoạt toàn phần hoạt động kinh doanh hưởng lợi nhuận sau làm nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước 1.2 Đặc điểm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước * Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm mục tiêu sau: - Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp; tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, độ có đơng đảo người lao động; tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu vốn, tài sản Nhà nước doanh nghiệp - Huy động vốn toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước ngồi nước để đầu tư đơi cơng nghệ, phát triển doanh nghiệp - Phát huy vai trò làm chủ thực người lao động, cổ đông; tăng cường giám sát nhà đầu tư doanh nghiệp; bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động * Lợi ích cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước – Về lợi ích Nhà nước: lOMoARcPSD|14734974 + Hạn chế can thiệp Nhà nước vào hoạt động cơng ty, làm giảm chi phí quản lý đồng thời tạo khả quản lý tốt có hiệu cao cho nhà nước + Cổ phần hóa tạo khu vực kinh tế tư nhân hoạt động hiệu quả, linh hoạt + Tăng hiệu doanh nghiệp hai khu vực Nhà nước tư nhân tính cạnh tranh cao, thúc đẩy hai bên phải cải tiến lực + Cổ phần hóa thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tạo dựng nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước, thu hút vốn đầu tư nhân dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động + Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khốn doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần, chúng phát hành loại chứng khoán để huy động vốn – Về lợi ích doanh nghiệp: + Thu hút nhanh chóng nguồn vốn nhàn rỗi xã hội để đầu tư vào kinh tế việc phát hành chứng khốn + Nhanh chóng cấu trúc lại doanh nghiệp sản xuất, tổ chức… Nâng cao suất, chất lượng vị doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.1 Các quan điểm cổ phần hoá Đảng Cộng sản Việt Nam Cổ phần hố q trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ có chủ sở hữu thành cơng ty cổ phần có nhiều chủ sở hữu Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước q trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước thành công ty cổ phần Nhà nước giữ tư cách cổ đông -vẫn chủ sở hữu phận tài sản doanh nghiệp Cổ phần hoá phận doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Đảng nhà nước Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII nêu rõ: Chuyển số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành cơng ty cổ phấn thành lập số công ty quốc doanh cổ phần Phải thí điểm đạo chặt chẽ rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp Nghị 10-NQ/ TW ngày 17/3/1995 trị nêu: ‘’Thực bước vững tổ chức cổ phần hoá phận doanh nghiệp không cần nhà nước đầu tư 100% vốn Tuỳ tính chất loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán tỷ lệ cổ phiếu cho công nhân viên chức làm doanh nghiệp để tạo động lực bên trực tiếp thúc đẩy phát triển bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân quốc doanh’’, Như vậy, nghị Đảng mục tiêu, đồng thời nêu khái quát hình thức, mức độ phạm vi thí điểm cổ phần doanh nghiệp nhà nước Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khoá IX nhấn mạnh ‘’Đổi tổ chức chế quản lý doanh nghiệp nhà nước Thực hình thức cổ phần thích hợp với tổ chức lĩnh vực sản lOMoARcPSD|14734974 xuất để thu hút thêm nguồn vốn, taọ thêm động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả’’ Thực chủ trương Đảng; Quốc hội, Chính phủ ban hành văn để tổ chức thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Căn chủ trương nêu trên, cán ngành thông báo đến doanh nghiệp để đăng ký thực thí điểm chuyển sang công ty cổ phần Dựa vào số lượng doanh nghiệp nhà nước đăng ký, Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay Thủ Tướng Chính Phủ) có : Quyết định số 203/TC ngày 8/5/1992 chọn doanh nghiệp nhà nước cổ phần đạo thí điểm chuyển thành cơng ty cổ phần Bộ Tài 10 định danh sách 19 doanh nghiệp Bộ đạo chuyển thành công tycổ phần Tuy có 19 doanh nghiệp nhà nước đăng ký làm thí điểm cổ phần hố, q trình xây dựng đề án nhiều giám đốc tập thể lao động lại xin rút, không đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hố (tính đến 1/9/1998) 2.2 Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Quá trình số kết đạt cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Thời kỳ thứ nhất, từ năm 1992-2000, cổ phần hoá 558 doanh nghiệp Trong thời kỳ này, tiến độ cịn chậm, trước có Luật Doanh nghiệp, cổ phần hố diễn cịn dè dặt, lạ lẫm, dư luận xã hội rộ lên tình trạng “bán tống bán tháo” tài sản Nhà nước số doanh nghiệp Nhà nước Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến đầu năm 1996 Những doanh nghiệp chọn để cổ phần hoá doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, kinh doanh có lãi, tự nguyện đăng ký chuyển sang cơng ty cổ phần, xem xét cho thí điểm cổ phần hoá theo Quyết định 202/CT (8/6/1992) Chỉ thị số 84 (4/8/1993), giai đoạn kéo dài 04 năm, cổ phần hoá doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp Trung ương doanh nghiệp địa phương Giai đoạn mở rộng thí điểm từ năm 1996 đến đầu năm 1998 với việc Chính phủ ban hành Nghị định 28/CP (7/5/1996), lần đầu quy định cách có hệ thống từ mục đích yêu cầu, đối tượng đến phương thức tiến hành, chế độ ưu đãi doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp cổ phần hố Vì tốc độ cổ phần hố tiến triển nhanh hơn, kết chuyển 25 doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, gấp lần so với giai đoạn thí điểm Diện doanh nghiệp cổ phần hoá mở rộng tỉnh, quy mô doanh nghiệp cổ phần hoá lớn Giai đoạn 1998 đến 2000, giai đoạn bắt đầu tăng tốc, giai đoạn cổ phần hóa 528 doanh nghiệp Thời kỳ thứ hai, từ 2001-2007 (cổ phần hoá 3.273 doanh nghiệp, chiếm 82% tổng số), đặc biệt thời kỳ 2003-2006 (cổ phần hóa 2.649 doanh nghiệp, chiếm 66,3% tổng số) gọi lOMoARcPSD|14734974 thời kỳ “bùng nổ” cổ phần hoá với mức bình quân năm cao, phản ánh xu hướng kinh tế thị trường tương đối rõ nét sau có Luật Doanh nghiệp chuẩn bị cho việc mở cửa, hội nhập sâu, rộng Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Cùng với bùng nổ cổ phần hoá lớn mạnh khu vực Nhà nước thị phần số lượng doanh nghiệp, số lao động, lượng vốn, tiêu thụ; vừa khai thác nguồn lực xã hội, vừa phù hợp với việc chuyển đổi chế từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang chế thị trường Thời kỳ thứ ba, từ 2008 đến nay, tiến độ thực bị chậm lại Trong bốn năm, từ 2008 đến 2011, có 117 doanh nghiệp cổ phần hóa, tức tương đương với số doanh nghiệp cổ phần hóa năm 2007 thấp nhiều lần so với năm trước Trong năm 2011 đến hết năm 2013 cổ phần hóa 99 doanh nghiệp (2011 12 doanh nghiệp, 2012 13 doanh nghiệp, năm 2013 74 doanh nghiệp) Đây hầu hết doanh nghiệp có quy mơ lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành, tài phức tạp Đáng ý, theo báo cáo Ban đạo đổi & PTDN, tháng đầu năm 2014, cổ phần hóa 71 doanh nghiệp (gần năm 2013 74 doanh nghiệp) công bố giá trị 123 doanh nghiệp, dự kiến năm cổ phần hóa khoảng 200 doanh nghiệp Thời kỳ thứ tư, tiến trình CPH giai đoạn 2016 - 2020 đẩy mạnh hơn, tập trung vào tăng giá trị CPH, thoái vốn nhà nước thay cho việc giảm mạnh số lượng doanh nghiệp CPH, giá trị khoản thu từ CPH thoái vốn giai đoạn cao so với giai đoạn trước Tính từ năm 2016 tháng đầu năm 2019, nước CPH 162 doanh nghiệp (DN), với tổng quy mô vốn xác định lại đạt 205.433,2 tỷ đồng, 108% tổng giá trị vốn nhà nước DN CPH giai đoạn 2011 - 2015 (189.509 tỷ đồng) Mặc dù chưa kết thúc giai đoạn giá trị thu cao so với giai đoạn trước Tổng số thu từ CPH, thoái vốn lũy kế từ năm 2016 đến đạt 218.255,691 tỷ đồng (1) (năm 2016 30.000 tỷ đồng; năm 2017: 140.000 tỷ đồng; năm 2018: 42.754.000 tỷ đồng; tháng đầu năm 2019: 5.501,691 tỷ đồng), gấp 2,8 lần tổng thu từ CPH, thoái vốn giai đoạn 2011 - 2015 (khoảng 78.000 tỷ đồng); có 35/127 DN CPH thuộc danh mục phải CPH theo Công văn số 991/TTg-ĐMDN, ngày 10-7-2017, Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt danh mục doanh nghiệp nhà nước hoàn thành cổ phần hóa theo năm giai đoạn 2017 - 2020” Thoái vốn lOMoARcPSD|14734974 nhà nước 88 đơn vị thuộc Quyết định số 1232/QĐ-TTg, ngày 17-8-2017, Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt danh mục doanh nghiệp nhà nước có vốn nhà nước thực thối vốn giai đoạn 2017 - 2020” với giá trị sổ sách 4.801,432 tỷ đồng, thu 9.115,042 tỷ đồng 2.2.2 Hạn chế cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Một là, so với kế hoạch đặt ra, CPH thối vốn DN có vốn nhà nước chậm, tỷ lệ đạt theo kế hoạch thấp Theo danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Công văn số 991/TTg-ĐMDN, giai đoạn 2017 - 2020 phải hoàn thành CPH 127 DN, đến hết tháng đầu năm 2019 CPH 35 DN, đạt 27,5% Tiến độ thoái vốn nhà nước DN chậm so với kế hoạch đề Theo Danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1232/QĐ-TTg, giai đoạn 2017 - 2020 phải hồn thành thối vốn 403 DN, số lượng DN thối vốn thuộc Danh mục nêu tính đến đạt 21,8% kế hoạch đề Xét tổng thể thời gian qua, có tới 95% DNNN CPH tổng số vốn nhà nước bán khoảng 8% Hai là, khung pháp lý cho DN trình CPH hậu CPH chưa hồn thiện Trong đó, sách thu hút cổ đơng chiến lược cịn nhiều ràng buộc mặt sách việc tìm nhà đầu tư chiến lược (ngoài ràng buộc điều kiện tiêu chuẩn nhà đầu tư chiến lược doanh nghiệp), thời hạn quy định lựa chọn cổ đông chiến lược ngắn so với trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước lớn có cấu tài sản phức tạp Tỷ lệ chào bán công chúng thấp, Nhà nước giữ cổ phần chi phối làm nhà đầu tư chiến lược e ngại khả khống chế doanh nghiệp sau đầu tư khiến nhà đầu tư không mặn mà (2), thêm vào khoản đặt cọc, ký quỹ tăng lên thành 20% giá trị cổ phần đăng ký mua theo giá khởi điểm (cao so với 10% quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, ngày 18-72011, Chính phủ, “Chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần”) Một số lĩnh vực đặc thù (ví dụ Cơng ty cổ phần Cảng Hải Phịng, hay Cơng ty cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định) có quy định khơng bán vốn cho nhà đầu tư nước ngồi sau khơng chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, khiến cho khả tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược bị thu hẹp Các quy định liên quan(3) tiêu chí cụ thể, qn từ xác định giá trị doanh nghiệp; không quy định rõ phận ban hành tiêu chí (cơng ty tư vấn, người đại diện lao động hay chủ sở hữu doanh nghiệp), cấp có thẩm quyền duyệt tiêu chí cổ đơng chiến lược nên dẫn đến tình trạng “lách” quy định Nghị định số 126/2017/NĐ-CP Thông tư số 40/2018/TT-BTC, ngày 4-5-2018, Bộ Tài chính, “Hướng dẫn bán cổ phần lần đầu quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ chuyển đổi thành lOMoARcPSD|14734974 công ty cổ phần”, bổ sung tiêu chí nhà đầu tư chiến lược gắn với trách nhiệm chế tài bảo đảm thực cam kết cổ đông chiến lược (4) phần hạn chế tình trạng nhà đầu tư bỏ tiền mua cổ phần lợi đất DN Việc quy định thời hạn không chuyển nhượng cổ phần năm gây khó khăn cho nhà đầu tư trường hợp bất khả kháng đứng trước nguy phá sản, giải thể Quy định công khai, minh bạch thông tin: Chính sách hành có quy định việc trả lương gắn với hiệu doanh nghiệp lại thiếu chế tài trả lương lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước hoạt động thua lỗ Nhiều doanh nghiệp trước trình cổ phần hóa thiếu cơng khai, minh bạch thơng tin, số liệu, đặc biệt doanh nghiệp có vấn đề tài hưởng lợi đặc biệt kinh doanh Tình trạng chây ỳ niêm yết sàn giao dịch chứng khoán số doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa nguyên nhân dẫn đến thông tin không công khai, minh bạch chậm đổi quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp Tính đến tháng 6-2019, 796 doanh nghiệp cổ phần hóa chưa niêm yết sàn giao dịch chứng khốn, có chế tài xử lý Bên cạnh đó, quy định cứng áp dụng với doanh nghiệp quy mơ nhỏ sau cổ phần hóa phải tiến hành phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu (IPO) gây khó khăn, góp phần vào việc chậm tiến độ chung Chính sách thoái vốn nhà nước doanh nghiệp: Quyết định số 1232/QĐ-TTg cho thấy, công ty cung cấp dịch vụ thiết yếu cho người dân, cấp, thoát nước danh sách phải thoái vốn giai đoạn 2017 - 2020 lớn, có DN cịn giữ lại tỷ lệ vốn nhà nước nhỏ Với tỷ lệ vốn nhỏ, cổ đông đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp có tiếng nói định đại hội đồng cổ đơng, dịch vụ thiết yếu bảo đảm đời sống cho người dân bị ảnh hưởng tương lai thoái hết vốn nhà nước doanh nghiệp Việc phân loại nhóm doanh nghiệp để thực mục tiêu Nhà nước chưa thật rõ ràng, dẫn đến khó khăn việc phân định nhiệm vụ cơng ích hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp Một số quy định Nghị định số 32/2018/NĐ-CP, ngày 8-3-2018, Chính phủ, “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, ngày 13-10-2015, Chính phủ, đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp” Thông tư số 59/2018/TT-BTC, ngày 16-7-2018, Bộ Tài chính, “Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 219/2015/TT-BTC, ngày 31-12-2015, Bộ trưởng Bộ Tài chính, đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp”, có tác động làm chậm việc thối vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa, cần tiếp tục thực theo Quyết định số 1232/QĐ-TTg, tập trung vào xác định giá trị lOMoARcPSD|14734974 quyền sử dụng đất giá trị văn hóa lịch sử DN, xác định giá trị DN doanh nghiệp có tỷ lệ vốn nhà nước thấp, Ba là, vai trò, nhận thức máy lãnh đạo, người đứng đầu đơn vị, doanh nghiệp sau cổ phần hóa chưa cao, chưa liệt việc đổi hoạt động doanh nghiệp, chưa công khai, minh bạch, quy định pháp luật, bảo đảm nguyên tắc thị trường, chống “lợi ích nhóm” cổ phần hóa thối vốn nhà nước Nhận thức tư trình độ quản lý người đứng đầu doanh nghiệp thay đổi chuyển sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần, dẫn đến có chây ỳ, thụ động gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh Quyết định máy lãnh đạo công ty, người đại diện phần vốn nhà nước phụ thuộc vào định Nhà nước, nặng nề chế xin - cho, ảnh hưởng đến chủ động doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh không bắt kịp xu hướng công nghệ Theo khảo sát Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), có 23,3% doanh nghiệp Nhà nước chưa áp dụng khoa học - công nghệ, 25% cho không liên quan, 24,8% cho họ không thay đổi đáng kể Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn Bốn là, quy mô doanh nghiệp thực cấu trúc lại doanh nghiệp trước cổ phần hóa: Nhiều doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không hiệu từ trước cổ phần hóa dẫn đến sau cổ phần hóa khơng có cải thiện hiệu hoạt động Trong 12 doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ thuộc ngành cơng thương quản lý, có dự án chuyển cho Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp xử lý có 4/19 tập đồn chuyển Ủy ban bị thua lỗ Trong hiệu suất sinh lời vốn kinh doanh DNNN thấp nhiều so với doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nhà nước; hệ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) khối doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2011 - 2017 cao nhiều so với hai khu vực doanh nghiệp cịn lại Khơng thâm dụng vốn, tăng trưởng doanh nghiệp Nhà nước có đặc điểm thâm dụng đất đai tập trung vốn người giá trị gia tăng không tương xứng với nguồn lực nắm giữ Nhiều doanh nghiệp Nhà nước có lãi khơng phải từ ngành, nghề kinh doanh mà nhờ cho thuê quyền sử dụng đất Doanh nghiệp nhà nước sử dụng khối lượng lớn đất đai có giá trị cao, nguồn tài nguyên lại chưa hạch tốn chi phí đầy đủ nên làm giảm hiệu sử dụng Những năm qua, bên cạnh doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có lãi đóng góp vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, trở thành lực lượng vật chất cho Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, như: Tổng công ty Sữa Vinamik, Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel… cịn khơng doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ thất thoát vốn, tài sản Nhà nước hàng nghìn tỷ đồng, trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước Đơn cử 12 dự án làm ăn thua lỗ: Dự án mở rộng khu gang thép Thái Nguyên; xơ sợi Đình Vũ; đạm lOMoARcPSD|14734974 Ninh Bình; đầu tư góp vốn vào ngân hàng Tập đồn dầu khí… Chính vậy, để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước phải đưa giải pháp, khuyến nghị đắn để thúc đẩy nhanh trình CPH doanh nghiệp Nhà nước 2.2.4 Những giải pháp thúc đẩy phát triển q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Để trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thành cơng, đạt mục tiêu đề ra, cần phải có giải pháp, tích cực, đồng Thứ nhất, Nhà nước sớm ban hành đề án tái cấu, xếp doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2021 – 2025 làm sở để xác định mục tiêu, chiến lược, kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Nếu khơng có mục tiêu cổ phần hóa khơng thể thực Vì vậy, giai đoạn tới q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước diễn tiến độ, đạt hiệu tốt Nhà nước phải xác định mục tiêu giai đoạn 2021 – 2025 phải cổ phần hóa doanh nghiệp, tập đồn, tổng cơng ty, mức độ cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp cụ thể Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước phải nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, không lấy ngân sách để bù lỗ cho doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp phải thu hút nguồn lực xã hội để phát triển thông qua cổ phần hóa Muốn vậy, doanh nghiệp phải tự đổi mới, vươn lên làm ăn có lãi phải bảo đảm quyền lợi cổ đơng, có phát hành cổ phiếu thu hút nhà đầu tư Cổ phần hóa phải nhằm mục tiêu thoái vốn, giảm sở hữu nhà nước ngành nghề mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn, qua đó, Nhà nước thu lại phần vốn đầu tư cho doanh nghiệp để lấy nguồn lực đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển xã hội Hơn nữa, sau cổ phần hóa, Nhà nước tránh can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp, tách hoàn toàn chức quản lý nhà nước kinh tế nói chung với chức chủ sở hữu Thứ hai, Nhà nước cần rà soát lại văn cho đồng bộ, thống nhất, khơng chồng chéo Ban hành, hồn thiện khung pháp lý định giá tài sản, xử lý công nợ doanh nghiệp, đặc biệt hành lang pháp lý đất đai làm sở cho cổ phần hóa, tránh thất vốn cổ phần hóa Hành lang pháp lý quan trọng việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, làm cứ, sở, thiếu doanh nghiệp khơng thể cổ phần hóa cổ phần hóa bị chậm lại phải chờ đạo Nhà nước Do vậy, để cổ phần hóa đạt mục tiêu đề góp phần thu hút nguồn lực cho doanh nghiệp phát triển, thúc đẩy tham gia nhà lOMoARcPSD|14734974 đầu tư Nhà nước cần tạo lập hành lang pháp lý thơng thống, đồng bộ, phù hợp với thị trường thông lệ quốc tế Thứ ba, tiếp tục phải tăng cường công tác truyền thông, định hướng nhận thức cho cán quản lý doanh nghiệp, người lao động hiểu thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Nhận thức cổ phần hóa góp phần quan trọng trình thực Chính vậy, trước sau cổ phần hóa, cần phải tuyên truyền giáo dục nhận thức cho thông suốt từ chủ trương Nhà nước với cán quản lý doanh nghiệp người lao động, có doanh nghiệp chủ động, tích cực cổ phần hóa Người lao động, cán quản lý DN nhận thức lợi ích họ việc thực cổ phần hóa, họ tham gia tích cực, chủ động q trình cổ phần hóa khơng bị chậm tiến độ Thứ tư, Nhà nước phải liệt khâu tổ chức, thực mục tiêu, kế hoạch đề Để trình thực tốt, Chính phủ phải giao nhiệm vụ cụ thể cho địa phương, bộ, ban, ngành, doanh nghiệp Nhà nước, phải quy trách nhiệm cho người đứng đầu Nếu q trình cổ phần hóa diễn chậm, khơng kế hoạch phải quy trách nhiệm cho cá nhân người đứng đầu doanh nghiệp, bộ, ngành giao nhiệm vụ thực cổ phần hóa Đồng thời, quan chức máy quản lý nhà nước phải kịp thời giải đáp, tháo gỡ vướng mắc thực q trình cổ phần hóa Thực đồng giải pháp trên, góp phần đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thời gian tới qua đó, thực thắng lợi q trình đổi xếp, nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, góp phần xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam III KẾT LUẬN Như trình bày q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước mà Đảng Nhà nước ta thực bước đắn, tuân theo yêu cầu khách quan tình hình thực tế nước ta Q trình cổ phần hóa diễn gần 30 năm đem lại khơng thành giúp vực lại nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ ,đem lại sức sống cho kinh tế nước ta năm gần Nhưng nhiều doanh nghiệp núp hình thức cổ phần hóa để tránh tình trạng phá sản khơng mang lại hiệu kinh tế ,đóng góp thiết thực cho kinh tế Hoặc có doanh nghiệp chưa xác định đựơc hướng nên chưa tạo sức bật cho đơn vị Thành tựu có ,những vướng mắc tồn nhiều ,do nguyên nhân chủ quan khách quan mang lại Vì mục tiêu trước mắt đẩy nhanh trình cổ phần hóa đạt mục tiêu đề giai đoạn 2021-20125 Để đạt mục tiêu Nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống sách lOMoARcPSD|14734974 để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước tích cực,yên tâm tham gia vào Chính sách mà Đảng Nhà nước ta đề IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lê-nin (Bộ Giáo dục Đào tạo) Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp, “Báo cáo Tình hình tái cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2011 – 2013 nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh đến năm 2015”, 2014 Bộ Tài chính, “ Báo cáo cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước giai đoạn 2001 – 2010”, 2011 Tổng cục Thống kê, “Sự phát triển Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011”, 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII NXB trị quốc gia Sự thật, 2021 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, Nghị định 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013, Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, Nghị định số 126/2017/NĐ-CP Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) ... Việt Nam .5 2.2 Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Quá trình số kết đạt cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam .6 2.2.2 Hạn chế cổ phần hóa doanh. .. 2013 cổ phần hóa 99 doanh nghiệp (2011 12 doanh nghiệp, 2012 13 doanh nghiệp, năm 2013 74 doanh nghiệp) Đây hầu hết doanh nghiệp có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành, tài... doanh nghiệp sản xuất, tổ chức… Nâng cao suất, chất lượng vị doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.1 Các quan điểm cổ phần hoá Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:03

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan