1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Quản lý trường phổ thông liên cấp trong các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam

224 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và xã hội loài người. Như vậy giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài người, là con đường đặc trưng cơ bản để loài người tồn tại và phát triển. Giáo dục bắt nguồn từ đời sống xã hội, có bản chất xã hội và không thể tách rời đời sống xã hội. Giáo dục từ lâu đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của xã hội loài ng¬ười, là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tương lai của mỗi người, của đất nước và làm thức tỉnh tiềm năng sáng tạo trong mỗi người. Giáo dục còn là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền, dân chủ, hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, là chìa khóa dẫn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, một thế giới hòa hợp hơn. Do đó, giáo dục phải là sự nghiệp của toàn dân. Chỉ có sự tham gia của toàn xã hội làm công tác giáo dục thì mới đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng và hiệu quả cao. Hay nói một cách khác cần làm tốt công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục thì mới huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân cùng tham gia làm giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội về chất và lượng của giáo dục. Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên trong thực tế, giáo dục và đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém bất cập cả về quy mô, cơ cấu, cả về chất lượng và hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của đất nước, do đó phải đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo [14]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ “Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”. Muốn đổi mới được giáo dục và làm cho giáo dục đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội ta cần phải huy động sức mạnh tổng hợp của Nhà nước, của nhân dân trên mọi lĩnh vực. Phải làm sao cho giáo dục trở thành nhu cầu không thể thiếu của nhân dân, có tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến đất nước, đến đời sống, lao động sản xuất của mỗi con người trong xã hội. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng kế hoạch triển khai và chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện nghị quyết. Việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo là một trong những nhiệm vụ trong kế hoạch hành động của Bộ GD-ĐT nhằm thực hiện đổi mới căn bản toàn diện, phát triển và nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục ngoài công lập là một nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc đổi mới. Trong kế hoạch hành động Bộ giáo dục cũng đã cụ thể hóa các nội dung triển khai xã hội hóa: hoàn thiện chính sách xã hội hóa giáo dục; chính sách bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của người học và nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập; Ban hành cơ chế để các cơ sở giáo dục và đào tạo được chủ động hợp tác, liên kết với các cá nhân, đơn vị có uy tín trong và ngoài nước huy động các nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xây dựng cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục đại học; xây dựng chính sách khuyến khích xã hội hóa đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng một phần hoặc toàn bộ công trình phục vụ cho giáo dục hoặc sử dụng quỹ nhà, cơ sở hạ tầng hiện có để cho cơ sở giáo dục đào tạo ngoài công lập thuê có thời hạn;[1] Trong quá trình thực hiện này, cần huy động sự đóng góp sức lực, trí tuệ của các lực lượng xã hội tham gia giáo dục để giáo dục phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và tiến tới xây dựng xã hội học tập. Trong hoàn cảnh như vậy, mọi người, mọi nhà, mọi ngành đều phải có trách nhiệm quan tâm, chăm lo cho giáo dục, chứ không thể trông chờ hoàn toàn dựa vào Nhà nước hoặc khoán trắng cho ngành giáo dục. Mặc dù Nhà nước đã quan tâm đầu tư cho giáo dục song cũng chưa thể đáp ứng được yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục như hiện nay. Điều 12 của Luật Giáo dục năm 2005 có quy định: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn” [6] Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư vào lĩnh vực giáo dục với những đầu tư lớn về cơ sở vật chất, về chương trình đào tạo, đội ngũ với nguồn vốn được đầu tư tập trung bài bản và toàn diện; đã hình thành một hệ thống các trường phổ thông do các doanh nghiệp thực hiện quản lý và triển khai; đã và đang khẳng định thương hiệu và chất lượng của mình, với những tiêu chí và chuẩn chất lượng ngang tầm khu vực và thế giới. Như vậy, xã hội hoá giáo dục ngày càng chứng tỏ tính đúng đắn của nó và ngày càng đư¬ợc chứng minh như¬ một giải pháp thực sự có hiệu quả cao trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Nghiên cứu vấn đề quản lý trường phổ thông ngoài công lập, trước hết phải hiểu đầy đủ xã hội hóa sự nghiệp giáo dục là một đòi hỏi khách quan (mang tính tất yếu) của bản thân sự phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; là quá trình đổi mới phương thức tổ chức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhằm tạo ra động lực mới và mở ra khả năng khai thác triệt để các nguồn lực to lớn của xã hội, đẩy mạnh sự phát triển của giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập quốc tế. Nhìn nhận giáo dục là một loại hình dịch vụ sẽ giúp nhà nước, các cá nhân,các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp có điều chỉnh phù hợp hơn với sự nghiệp giáo dục, với các thiết chế giáo dục cụ thể. Đề tài này mong muốn làm rõ quản lý trường phổ thông theo mô hình liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân cả về lý luận và thực tiễn. Trong công cuộc xã hội hóa sự nghiệp giáo dục của nước ta, những thập niên gần đây, sự đóng góp của các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp tư nhân vào sự nghiệp giáo dục là đáng kể, có những doanh nghiệp đã có chiến lược lâu dài định hình một mô hình giáo dục Việt Nam chất lượng đẳng cấp quốc tế như Vingroup, FPT, Tập đoàn TH, Tập đoàn Nguyễn Hoàng… Nghiên cứu mô hình trường phổ thông liên cấp trong các doanh nghiệp, một thực tiễn sinh động của công cuộc xã hội hóa sự nghiệp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng, hướng tới đạt chuẩn quốc tế trong giáo dục phổ thông là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển giáo dục của Việt Nam. Chính vì vậy, luận án lựa chọn đề tài “Quản lý trường phổ thông liên cấp trong các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam.” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý trường phổ thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân để từ đó đề xuất các giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông tiến tới hội nhập quốc tế. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Trường phổ thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý trường phổ thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam. 4. Câu hỏi nghiên cứu Trường phổ thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam có vai trò như thế nào trong quá trình xã hội hóa phát triển giáo dục phổ thông? Giải pháp nào phát huy những vai trò đó để loại hình trường này phát triển vững chắc, đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội và đem lại chất lượng toàn diện, đẳng cấp quốc tế cao cho giáo dục phổ thông Việt Nam? 5. Giả thuyết nghiên cứu Đề xuất các giải pháp quản lí trường PTLC trong các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, hội nhập quốc tế cần dựa trên cơ sở lý luận giáo dục và quản lí giáo dục hiện đại, xác định các thành tố cấu trúc của quan điểm quản lí chất lượng tổng thể theo mục tiêu giáo dục toàn diện, dựa trên nhà trường và vận dụng tư tưởng kinh tế giáo dục của chủ nghĩa Mác: giáo dục là một loại lao động phục vụ (hoặc dịch vụ), việc đầu tư phát triển giáo dục (mở trường học) trong nền kinh tế thị trường về bản chất kinh tế không khác với việc đầu tư vào các ngành sản xuất khác. Quan điểm quản lí này sẽ bảo đảm sự tác động và thực thi phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với mục tiêu, đặc điểm của các trường PTLC trong các doanh nghiệp tư nhân, góp phần thực hiện nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của hệ thống giáo dục ở nước ta nói chung và hệ thống các trường PTLC trong các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam nói riêng. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý trường phổ thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân. 6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý trường phổ thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân- nghiên cứu trường hợp (case study) hệ thống giáo dục phổ thông Vinschool. 6.3. Đề xuất giải pháp thực hiện quản lý trường phổ thông liên cấp trong doanh nghiệp tư nhân hướng tới mục tiêu chất lượng toàn diện, phù hợp với sự phát triển của xã hội và đạt chuẩn quốc tế. 7. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trường hợp trường phổ thông theo mô hình liên cấp của hệ thống giáo dục Vinschool, thuộc tập đoàn Vingroup. Thời gian từ 2015-2018 8. Luận điểm bảo vệ 8.1.Trường phổ thông trong các doanh nghiệp tư nhân, do doanh nghiệp đầu tư và quản lý phát triển là một phương thức xã hội hóa sự nghiệp giáo dục phổ thông quan trọng. Doanh nghiệp mạnh là tổ chức tiềm năng, là thành phần quan trọng trong quá trình thực hiện xã hội hóa sự nghiệp giáo dục của Việt Nam, từ đầu tư nguồn lực phát triển nhà trường, đến thực hiện định hướng nghề nghiệp, giải quyết đầu ra, việc làm cho thế hệ trẻ. Nếu nhận rõ và chính thức hóa vai trò quan trọng này của các doanh nghiệp thông qua và bằng các chính sách của nhà nước, thì chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục sẽ phát huy được hiệu quả và phát triển bền vững, góp phần giảm thiểu gánh nặng về nhu cầu đầu tư ngày càng lớn cho giáo dục của nhà nước. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ, cam kết đảm bảo chất lượng giáo dục của các nhà trường trong doanh nghiệp. 8.2. Trường phổ thông liên cấp (bao gồm tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông) là một trường có nhiều ưu việt: a/ Bảo đảm tính hệ thống nhất quán xuyên suốt trong tác động giáo dục và dạy học đến học sinh. b/Đáp ứng nhu cầu tiện lợi, an tâm cho phụ huynh, học sinh. c/ Đem lại sự phát triển cho cộng đồng, xã hội. 8.3. Cần có các giải pháp quản lí phù hợp, khả thi từ cấp độ chính sách vĩ mô đến quy trình điều hành tác nghiệp cấp vi mô trong nhà trường, các nghiên cứu quản lý trường phổ thông do các doanh nghiệp đầu tư nhằm có cơ sở vững chắc để nhân rộng và làm tốt mô hình, nhằm thúc đẩy quá trình xã hội hoá giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục và hội nhập quốc tế. 9. Đóng góp mới và ý nghĩa của luận án 9.1. Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu về quản lý mô hình trường phổ thông liên cấp thuộc các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam. 9.2. Phân tích đánh giá được thực trạng quản lý trường phổ thông liên cấp thuộc doanh nghiệp tư nhân, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và cản trở, thực trạng các nội dung quản lý và sự phát triển của hệ thống trường PTLC thuộc doanh nghiệp tư nhân 9.3. Đề xuất giải pháp và khuyến nghị quản lý hệ thống trường PTLC thuộc các doanh nghiệp tư nhân trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Các giải pháp có ý nghĩa thực tiễn lớn đối với quản lý của hệ thống trường PTLC thuộc các doanh nghiệp tư nhân, bổ sung vào lý luận quản lý giáo dục những vấn đề về quản lý trường PT trong các doanh nghiệp tư nhân ở Việt nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - LÊ MAI LAN QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - LÊ MAI LAN QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 91 40 114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc PGS.TS Lê Thanh Bình HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu số liệu trình bày luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Mai Lan ii LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Lộc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thanh Bình, tập thể Thầy, Cô giáo Học viện Quản lý Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm, tận tình giúp đỡ, bảo, góp ý ý tưởng khoa học nhận xét quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hồn thành Luận án Tơi vơ cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Chuyên gia, Nhà quản lý giáo dục sở Giáo dục Đào tạo, trường Trung học phổ thông đóng góp họ cho thành cơng Luận án Tôi muốn tỏ lời cảm ơn chân thành người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên, khích lệ để tơi hồn thành Luận án Hà nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Mai Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu .4 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Luận điểm bảo vệ Đóng góp ý nghĩa của luận án 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .7 11 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu .10 1.1.1 Các nghiên cứu nước nhà trường, quản lý nhà trường .10 1.1.2 Các nghiên cứu quốc tế nhà trường, mơ hình nhà trường .13 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý trường phổ thơng ngồi cơng lập phương thức triển khai xã hội hóa nghiệp giáo dục 18 1.2 Những vấn đề lý luận nhà trường phổ thông trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân 21 1.2.1 Khái niệm Nhà trường phổ thông, trường phổ thông liên cấp, đặc điểm trường phổ thông Việt Nam 21 1.2.2 Trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân 29 1.3 Những vấn đề lý luận quản lý trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân .35 1.3.1 Khái niệm Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 35 1.3.2 Quản lý trường PTLC doanh nghiệp tư nhân .40 1.3.3 Nội dung quản lý trường PTLC doanh nghiệp tư nhân 46 iv 1.3.4 Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý mơ hình trường PTLC hiệu doanh nghiệp tư nhân 52 Kết luận chương 56 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VIỆT NAM 57 2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý trường phổ thông, trường phổ thông tư thục kinh tế thị trường 57 2.1.1 Tổng quan chung 57 2.1.2 Các kinh nghiệm từ Mỹ .61 2.1.3 Úc 63 2.1.4 Anh 64 2.1.5 Nhật Bản .65 2.1.6 Đức 66 2.1.7 Phần Lan .67 2.1.8 Nga 67 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 68 2.2.1 Mục đích khảo sát .68 2.2.2 Nội dung khảo sát .68 2.2.3 Phương pháp tổ chức khảo sát .68 2.2.4 Chọn đối tượng khảo sát .69 2.2.5 Tổ chức hoạt động khảo sát vấn 69 2.3 Khái quát các doanh nghiệp tư nhân có trường PTLC trường hợp Trường Phổ thông Liên cấp Vinschool 69 2.3.1 So sánh trường PTLC Olympia, Đoàn thị Điểm Greenfield Nguyễn Siêu 70 2.3.2 Nghiên cứu trường hợp Hệ thống giáo dục phổ thông liên cấp Vinschool .76 2.4 Thực trạng quản lý trường PTLC Vinschool doanh nghiệp tư nhân 101 2.4.1 Kết khảo sát số 101 2.4.2 Thực trạng hoạt động lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng đến phát triển nhà trường PTLC Việt Nam .102 Kết luận chương .116 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 118 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 118 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 118 v 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 118 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thiết thực hiệu 119 3.2 Giải pháp quản lý trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân .120 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện văn đạo chủ trương, chế sách xây dựng phát triển Trường Phổ thơng liên cấp doanh nghiệp tư nhân theo quan điểm phi lợi nhuận 120 3.2.2 Giải pháp 2: Hội đồng trường đổi tư phương thức quản lý 121 3.2.3 Giải pháp 3: Hội đồng trường Hiệu trưởng trọng lãnh đạo xây dựng chương trình giáo dục toàn diện 125 3.2.4 Giải pháp 4: Đổi nội dung, phương pháp tác động vào chủ thể trình quản lý trường PTLC .131 3.2.5 Giải pháp 5: Hội đồng trường Hiệu trưởng phối hợp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng giáo dục tồn diện trường Phổ thơng liên cấp 142 3.2.6 Giải pháp 6: Nâng cao nhận thức huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục phổ thông 147 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi của nhóm giải pháp 149 3.3.1 Mục đích 151 3.3.2 Nội dung, phương pháp kết khảo nghiệm 151 3.4 Thử nghiệm số giải pháp đề xuất triển khai 159 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 159 3.4.2 Nội dung thử nghiệm 159 3.4.3 Kết thực nghiệm 188 Kết luận chương .189 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .190 Kết luận 190 Khuyến nghị .190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 198 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CBNV : Cán nhân viên CL : Chất lượng CTQL : Chủ thể quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CSVC : Cơ sở vật chất CSVC&TBDH : Cơ sở vật chất thiết bị dạy học ĐH : Đại học GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HĐQT : Hội đồng quản trị HQ : Hiệu HS : Học sinh : Hệ thống giáo dục quốc dân HSG : Học sinh giỏi KH&CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - Xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học PP : Phương pháp PTLC : Phổ thông liên cấp QL : Quản lý QLCL : Quản lý chất lượng SV : Sinh viên THPT : Trung học phổ thơng : Xã hội hóa nghiệp giáo dục HTGDQD XHHSNGD 198 50 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Vũ Văn Tảo (1996), Những giá trị tổ chức quản lý, Tạp chí Nghiên cứu phát triển giáo dục, (4), Hà Nội 52 Tập thể tác giả (2004), Từ điển Bách khoa (tập 3), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 53 Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 54 Nguyễn Bá Thái (2005), Bàn hệ thống chuẩn chuẩn hoá giáo dục, Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 55 Tôn Thân (1977), Nghiên cứu vị trí, mục tiêu định hướng chương trình trường chuyên bậc Trung học, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Mã số B96-49-30 56 Võ Tấn Quang nhóm tác giả (2001), Xã hội hóa giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội 57 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Trường (Biên dịch nhóm tác giả) (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Huy Tú, Kết nghiên cứu điều tra trường phổ thông chuyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Mã số: B96 - 49 - 30) 60 UNESCO, Tổng kết năm 1995 61 V.I.Lê Nin (1976), Bàn giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 - Kinh nghiệm quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Dương Việt (2003), Một số ý kiến chất lượng giáo dục, Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Như Ý (1999) (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ văn hố Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 65 Philip Yeo (2000), Thời đại - kinh tế - nhà trường người lãnh đạo mới, (Bản dịch Vũ Văn Tảo), Hà Nội 199 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Trần Quang Tuệ (dịch biên soạn) (1998), Sổ tay người quản lý (kinh nghiệm quản lý Nhật Bản), NXB Lao động, Hà Nội Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Từ điển Bách khoa Việt Nam (1999), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Mạnh Tường (1995), Lý luận Giáo dục Châu Âu (Thế kỷ thứ XVI - XVII - XVIII), NXB Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Viện khoa học giáo dục (1985), Quản lý trường trung học sở, Hà Nội Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Trịnh Quốc Toản, Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2012 C.mác Angghen toàn tập,t 26 tr 212-213 UNESCO Courier, December 2000 Thị trường hóa giáo dục bậc cao” NXB ĐH Bắc Kinh, 2004 Caldwell, B&Spinks, J (1992) Leading the Self- managing School, The Falmer Press, London Higgins James M (Crummer School Rollins College) (1990), The Management Challenge An Introduction to Management Macmillan Publishing Company New York, Colljer Macmillan Canada Toronto Oxford University Press (1995), Oxford Advanced Learner’s Dictionary New Edition Peter Van Petegem (2000), Educational Quality; The School Effectiveness; Self -evaluation in School; The School development plan, Dratf proect: School Management, HRCTEM - VVOB, HaNoi Purkey, S.C., and M.S.Smith.1982, Sunthesis of Rearch on Effective School,” Educational Leadership UNESCO (1991) Micro - Level: Educational Plannning and Management (Handbook), UNESCO Principal Regional Office for ASIA and the Pacific, Bangkok 200 83 Ramsay W and Clark E E (1990), New Ideas for Effective School Improvement, London: Falmer Press, Chapter 84 Thomas, H and Martin, H.(1996) Managing Resources for School Improvement: Creating a Cost- Effective School London: Routledge 85 Yin Cheong Cheng (1996), School Effectiveness and School-based Management: A Mechanism for Development, the Falmer Press, London Washington D.C 86 Wily H (1991), School-Based Management and its Linkages with School Effectiveness, in Mckay, I and Caldwell, B.J (Eds) Researching Educational Management Administration: Theory Practice ACEA, Chapter 12 87 Japanese Education Reform, http://amphi.com 88 Chrish Ryan and Louise Watson: Education System in Australia 12/2014 89 Woessmann, Ludger "The Importance of School Systems: Evidence from International Differences in Student Achievement." Journal of Economic Perspectives 2016 201 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Mai Lan (2014), "Xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực giáo dục" Tạp chí Quản lý giáo dục, số 65, tháng 10/2014 Lê Mai Lan (2014), "Xã hội hóa giáo dục: Giải pháp phát triển giáo dục đào tạo" Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 112, tháng 12/2014 Lê Mai Lan (2019), “Quản lý trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân Việt Nam theo quan điểm giáo dục toàn diện” Tạp chí giáo dục, số 192, tháng 5/2019 Lê Mai Lan (2019), “Quản lý dạy học trường phổ thông theo hướng phát triển lực người học”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 196, tháng 7/2019 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC TIÊU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM Xin q Ơng (Bà) vui lịng cho biết đánh giá thực trạng hoạt động nhà trường THPT mà ông (Bà) công tác quản lý, ý kiến ông (Bà) kết thực tiêu chí cách đánh dấu X vào cột bên phải bảng câu hỏi theo mức độ từ không đạt (K.Đ), trung bình (TB), khá(K) đến tốt (T) ? mức độ tán thành(A), tán thành(B), không tán thành(C) Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý Ông (Bà) Trường Địa chỉ: Bảng 1: Thực trạng mục tiêu, sứ mạng tầm nhìn nhà trường Kết đạt TT Các tiêu chí đạt Mục tiêu hoạt động nhà trường hướng vào mục tiêu giáo dục quốc gia giai đoạn thời kỳ lịch sử Mục tiêu giáo dục nhà trường gắn với mục tiêu phát triển KT-XH cộng đồng Mục tiêu nhân cách thể rõ nét tính chất, nguyên lý, phương châm giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục Sứ mạng nhà trường xác định vị thể tính tất yếu nhà trường nghiệp phát triển KT-XH cộng đồng Tầm nhìn nhà trường định hướng hoạt động CBQL, giáo viên học sinh vào việc đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH Mức độ tán thành Rất Cần Khá K K.Đ TB Khá Tốt cần thiết CT CT thiết Bảng 2: Thực trạng quản lý chương trình, chương trình giáo dục Kết đạt TT Các tiêu chí đạt Lồng ghép nội dung chương trình GD quốc gia với yêu cầu hướng nghiệp phát huy mạnh cấu nghề truyền thống phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế tri thưc tồn cầu Có đóng góp thiết thực vào việc xây dựng chương trình giáo dục cộng đồng phong trào cộng đồng Những nội dung tự chọn chương trình giáo dục PTLC phải phù hợp với yêu cầu người học, thiết thực với thực tiễn sống vấn đề xã hội Các nội dung GD lên lớp phải tập trung vào việc GD truyền thống văn hố, tự tơn dân tộc hoạt động trọng điểm phát triển KT-XH địa phương Đảm bảo nội dung, chương trình giáo dục PTLC theo quy định Bộ GD&ĐT K.Đ TB Mức độ cần thiết Rất Cần Khá K Khá Tốt cần thiết CT CT thiết Bảng 3: Thực trạng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục Kết đạt TT Các tiêu chí đạt Đại đa số giáo viên quan tâm đổi phương pháp, hướng vào người học (lấy học sinh làm trung tâm), sát đối tượng đặc biệt ý đến trang bị kỹ vận dụng lý luận vào thực hành Tăng cường thực hành để vận dụng lý luận (mang tính học thuật) vào giải vấn đề KTXH cộng đồng Khuyến khích phát huy lực tự học người học, phát triển nhân tài, nâng cao dân trí CĐ Đa dạng hố hình thức tổ chức giáo dục, lên lớp, lên lớp, tổ chức GD thông qua hoạt động xã hội Tận dụng lợi mơi trường địa hình, sinh thái, tài ngun, sắc văn hoá, truyền thống cộng đồng vào việc tổ chức hình thức GD dạy học nhà trường Mức độ cần thiết Rất Cần Khá K K.Đ TB Khá Tốt cần thiết CT CT thiết Bảng 4: Thực trạng môi trường giáo dục Kết đạt TT Các tiêu chí đạt Có giải pháp tăng cường mối quan hệ GD nhà trường với GD gia đình GD xã hội đề cao có kết đích thực việc thống mục tiêu, đề xuất thực giải pháp QLGD Tạo đồng thuận cao, chia sẻ với mục tiêu GD góp phần thực giải pháp GD lực lượng cộng đồng xã hội hưởng lợi từ GD Tổ chức đồng thuận chia sẻ việc ngăn ngừa ảnh hưởng môi trường xã hội; đồng thời đề phịng ảnh hưởng mơi trường tự nhiên Phát huy sức mạnh tổ chức CT-XH trường (chi Đảng, Đồn niên, Cơng đồn, hội, ) vào việc xây dựng mục tiêu, đề giải pháp tham gia thực giải pháp phát triển NT Thực có hiệu hoạt động hợp tác liên kết với quan, tổ chức GD nước để thực mục tiêu GD nhà trường Mức độ cần thiết Rất K Cần Khá K TB Khá Tốt cần Đ thiết CT CT thiết Bảng 5: Thực trạng kết GD đánh giá kết giáo dục Kết đạt TT Các tiêu chí đạt Học sinh tốt nghiệp trang bị toàn diện kiến thức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng, có tảng lực để đáp ứng thị trường lao động nước HS tốt nghiệp thích ứng việc tham gia vào hoạt động lao động phục vụ cho nghiệp phát triển KT-XH địa phương Học sinh tốt nghiệp trang bị toàn diện kiến thức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng, có tảng lực để đáp ứng thị trường lao động nước HS tốt nghiệp thích ứng việc tham gia vào hoạt động lao động phục vụ cho nghiệp phát triển KT-XH địa phương Đảm bảo mặt tính hiệu suất hoạt động (sự so sánh chi phí đầu tư xã hội, cộng đồng với thành nhân cách - sức lao động có từ sản phẩm nhà trường) Mức độ cần thiết Rất Cần Khá K K.Đ TB Khá Tốt cần thiết CT CT thiết Bảng 6: Thực trạng xây dựng máy tổ chức chế hoạt động, đội ngũ giáo viên học sinh Kết đạt TT Các tiêu chí đạt Mức độcần thiết Rất Cần Khá K K.Đ TB Khá Tốt cần thiết CT CT thiết Cấu trúc tổ chức máy QLNT (người quản lý, tổ chuyên môn tổ chức năng, tổ chức lớp học) gọn nhẹ, đa chiều để tạo thích ứng với thay đổi xếp khoa học Phân định rõ nhiệm vụ, chức năng, nghĩa vụ quyền lợi tổ chức, cá nhân nhà trường Xây dựng chế phối hợp đồng liên thông tổ chức cá nhân theo hướng phối hợp trực tuyến với tham mưu chức Chăm lo đến xây dựng phát triển đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên; tập trung cao độ vào nâng cao phẩm chất lực đội ngũ Đội ngũ học sinh xét tuyển học nhằm vào mục tiêu phục vụ yêu cầu cộng đồng Bảng 7: Thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị trường học Kết đạt TT Các tiêu chí đạt Có sở hạ tầng mức đảm bảo phục vụ cho hoạt động giáo dục dạy học phù hợp với điều kiện KTXH cộng đồng Phương tiện kỹ thuật thiết bị dạy học trang bị đảm bảo chuẩn hoá, tiến tới đại hoá theo tiêu chuẩn địa phương, nhà nước nước khu vực Huy động nguồn lực tập trung nhiều vào nguồn lực vật chất từ thành phần hưởng lợi từ giáo dục Phát huy nội lực nhà trường để luôn hướng tới mục tiêu tăng cường số lượng chất lượng CSVC&TBTH CBQL, giáo viên học sinh sử dụng CSVC&TBTH mục đích, tiết kiệm hiệu Mức độ cần thiết Rất Cần Khá K K.Đ TB Khá Tốt cần thiết CT CT thiết Phụ lục 2: CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Biên số BIÊN BẢN PHỎNG VẤN VỀ CÁC YẾU TỐ CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THPT LIÊN CẤP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM (Dành cho CBQL Sở GD&ĐT trường THPT) - Ngày tháng năm - Địa điểm: - Người vấn: …………………………………………………………… - Người vấn: , chức vụ Địa NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu hỏi 1: Quan điểm của Ông (Bà) phát triển nhà trường PTLC doanh nghiệp ngồi cơng lập Việt Nam? - Gợi ý (của người vấn): Những thông tin nhà trường PTLC doanh nghiệp VN mà Ông (Bà) biết ? - Gợi ý (của người vấn): Sự cần thiết phải phát triển trường PTLC doanh nghiệp VN ? - Gợi ý (của người vấn): Các sở lý luận để phát triển trường PTLC doanh nghiệp VN ? Trả lời người vấn: Câu hỏi 2: Ông (Bà) cho biết đánh giá yếu tố tác động đến nhà trường PTLC doanh nghiệp VN Gợi ý 1: Tính hợp lý (khơng hợp lý, hợp lý hợp lý) ? Gợi ý 2: Những yếu tố khơng thấy cần thiết (tác động khơng làm biến đổi khơng thể có khả thi)? Gợi ý 3: Những yếu tố nên bỏ bổ sung sửa đổi nội hàm (theo quan điểm mình) ? Trả lời người vấn: Câu hỏi 3: Ông (Bà) cho biết nên thêm bớt những tiêu chí yếu tố tác động để góp phần vào phát triển nhà trường PTLC doanh nghiệp VN ? Gợi ý 1: Những tiêu chí khơng thấy cần thiết (tác động khơng làm biến đổi khơng thể có khả thi)? Gợi ý 2: Những tiêu chí nên bỏ bổ sung sửa đổi nội hàm (theo quan điểm mình) ? Trả lời người vấn: Câu hỏi 4: Ông (Bà) cho biết tính phù hợp, tác dụng khả phát triển trường PTLC doanh nghiệp ngồi cơng lập VN Gợi ý 1: Tính phù hợp (không phù hợp, phù hợp phù hợp) ? Gợi ý 2: Tính tác dụng (khơng tác dụng, tác dụng tác dụng)? Gợi ý 3: Khả phát triển (không phát triển, phát triển phát triển)? Trả lời người vấn: CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Xin q Thầy(Cơ) vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp Quản lý trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân Việt Nam trình bày Thầy (Cơ) đồng ý với mức độ nào, xin đánh dấu "x" vào ô tương ứng nhóm giải pháp theo quy ước: - Số 3: mức độ cần thiết, khả thi - Số 2: mức độ cần thiết, khả thi - Số 1: mức độ không cần thiết, không khả thi Tính Tính cấp thiết khả thi TT Tên nhóm giải pháp 3 Hồn thiện văn chế sách xây dựng phát triển Trường PTLC doanh nghiệp tư nhân theo hướng giáo dục phi lợi nhuận Hội đồng trường đổi tư phương thức quản lý nhà trường theo hướng phân cấp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực có hiệu quả, phát huy lợi sở giáo dục doanh nghiệp tư nhân Hội đồng trường Hiệu trưởng trọng lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh Đổi nội dung, phương pháp tác động vào chủ thể trình quản lý trường PTLC Hội đồng trường Hiệu trưởng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng giáo dục toàn diện trường Phổ thông liên cấp Nâng cao nhận thức huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục phổ thông Nếu được, xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết: Họ tên: Cơ quan công tác: Chức vụ: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô) ... Trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 3.2 Đối tư? ??ng nghiên cứu Quản lý trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Trường phổ thông liên cấp doanh. .. giáo dục Việt Nam Chính vậy, luận án lựa chọn đề tài ? ?Quản lý trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân Việt Nam. ” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ sở lý luận thực... đầu tư cho trường vốn tư nhân, nguồn xã hội hóa 1.2 Những vấn đề lý luận nhà trường phổ thông trường phổ thông liên cấp doanh nghiệp tư nhân 1.2.1 Khái niệm Nhà trường phổ thông, trường phổ

Ngày đăng: 29/09/2022, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
54. Nguyễn Bá Thái (2005), Bàn về hệ thống chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục, Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn và Chuẩn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Bá Thái
Năm: 2005
1. Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển giáo dục và Quản lý nhà trường: Một số góc nhìn, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà nội Khác
2. Đặng Quốc Bảo (2006), Hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt ra cho giáo dục phổ thông ở Việt Nam, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
3. Đặng Xuân Hải (2006), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Tạp chí Giáo dục Khác
4. Đặng Xuân Hải (2007), Vai trò của cộng đồng xã hội đối với giáo dục và quản lý giáo dục, Tạp chí Giáo dục Khác
5. Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, NXB lý luận luận chính trị Khác
6. Luật giáo dục Việt Nam (2005), NXB chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
7. Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật giáo dục (2010), Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương lí luận quản lý, Trường Đai học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
9. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục: những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia HN Khác
10. Phạm Tất Dong, Xây dựng và phát triển xã hội học tập, Tạp chí thông tin KHGD số 91, viện KHGD Khác
11. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì, (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hoá công tác giáo dục, NXB GD, Hà Nội Khác
14. Từ điển xã hội học (2002), Gendruweit và Trommsdorff, NXB thế giới Khác
15. Trần Kiểm, Dân chủ về giáo dục - cơ sở của XHHGD, tạp chí thông tin KHGD số 93, viện KHGD Khác
16. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB ĐHSP HN Khác
17. Vũ Cao Đàm (2007)- Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Khác
18. Vũ Ngọc Hải, Những bất cập cần khắc phục khi thực hiện XHHGD, viện chiến lược và chương trình giáo dục Khác
19. Trần Khánh Đức (2003), Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục chính sách và các mô hình, Tạp chí giáo dục, (67), Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w