1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Gia Lai - Luận án tiến sỹ Luật

169 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Gia Lai Luận án tiến sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chínhNghiên cứu theo dõi thi hành pháp luật của Nhà nước từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, một tỉnh Tây Nguyên có diện tích rộng đứng thứ 2 Việt Nam, với 222 xã trong đó có 58 xã nghèo, 68 xã đặc biệt khó khăn với 38 cộng đồng dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 45% dân số toàn tỉnh có ý nghĩa quan trọng trong việc tổng kết thực tiễn để hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn việc theo dõi thi hành pháp luật của chính quyền địa phương nói riêng và của Nhà nước, xã hội nói chung. Mặt khác, đặc thù của tỉnh Gia Lai là nơi giao lưu, sinh sống của nhiều tộc người; tiếp giáp với nhiều nước, đa văn hóa, đa sắc tộc, đa dạng về kinh tế, thu nhập, địa hình lưu trú, và sự tác động, ảnh hưởng qua lại giữa các yếu tố với nhau nên kết quả từ việc phân tích theo dõi thi hành pháp luật trường hợp tỉnh Gia Lai phản ánh được tính khách quan, toàn diện của cơ sở lý luận; kiểm chứng được tính hợp lý, tính khả thi của các phương pháp đánh giá, phân tích cũng như khả năng áp dụng các kết quả này trong thực tiễn xã hội.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NAM TRUNG THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 93 80 102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Minh Đoan HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, không chép, trùng lắp với công trình cơng bố, số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, tài liệu tham khảo tác giả khác dẫn nguồn theo quy định MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức NNPQ: Nhà nước pháp quyền HĐND: Hội đồng nhân dân QPPL: Quy phạm pháp luật TDTHPL: Theo dõi thi hành pháp luật THPL: Thi hành pháp luật VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dõi thi hành pháp luật nhu cầu nội thân quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương, chủ thể xã hội khác nhằm xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam xuất phát từ đời sống xã hội mà hình thành quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành mục đích Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân quay lại phục vụ dân, phục vụ đời sống xã hội nảy sinh tình trạng khơng chấp hành, khơng tn thủ, chí cộng đồng dân cư phản đối quy định pháp luật Vấn đề yêu cầu khoa học pháp lý cần phải nghiên cứu, phân tích để làm rõ thực tiễn việc thi hành pháp luật không đạt mục tiêu pháp luật đặt Vì lý đó, thực tiễn yêu cầu phải có hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Nhà nước, xã hội thực hiện, mặt đảm bảo trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội hiệu lực, hiệu quả, mặt khác kịp thời phát hạn chế, bất cập trình này, để từ có giải pháp xử lý hồn thiện hệ thống pháp luật, thực hóa pháp luật thực tế Hiện nay, tình trạng thi hành pháp luật nhà nước không triệt để, xảy nhiều lĩnh vực làm giảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, gây xúc xã hội Tình trạng vi phạm pháp luật, tình trạng né tránh pháp luật, lợi dụng pháp luật diễn phổ biến xã hội, lẫn quan nhà nước, chí quan bảo vệ pháp luật Tình trạng khiến lịng tin Nhân dân tính thượng tơn pháp luật, hệ thống quan nhà nước, quan quản lý hành quan tư pháp suy giảm Bên cạnh đó, tượng Luật ban hành nhiều triển khai thi hành khơng đảm bảo tính khả thi, hiệu lực thấp, thực tiễn đáng lo ngại Thực trạng phản ánh gắn kết hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động thông tin pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật, hoạt động lĩnh vực theo dõi, giám sát pháp lý - xã hội…còn nhiều hạn chế Trải qua 10 năm thực hiện, tính từ thời điểm hoạt động theo dõi thi hành pháp luật thức hóa Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Đến nay, hệ thống quy định pháp luật theo dõi thi hành pháp luật dần hoàn thiện thể Thông tư 03/2010/TT-BTP, Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Thông tư 14/2014/TT-BTP Tuy nhiên, thực tiễn thi hành, quan hành nhà nước thực theo dõi thi hành pháp luật chưa đạt hiệu mong muốn mà pháp luật đặt ra, chí có nơi, có chỗ chưa không triển khai số hoạt động theo dõi thi hành pháp luật lý quy định chung chung, khơng có tiêu chí đánh giá, không phù hợp thực tiễn, không đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật… Như vậy, việc nghiên cứu theo dõi thi hành pháp luật dựa sở khoa học yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần đảm bảo tính hiệu lực, hiệu thi hành pháp pháp luật Đồng thời, việc nghiên cứu thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật giúp Nhà nước làm rõ thực trạng hoạt động theo dõi thi hành pháp cụ thể đời sống xã hội từ có giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật theo dõi thi hành pháp luật, đảm bảo hoạt động giúp Nhà nước, xã hội đánh giá thực trạng thi hành pháp luật quan nhà nước, tổ chức, công dân thực hóa Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân gắn với phát triển xã hội dân chủ Nghiên cứu theo dõi thi hành pháp luật Nhà nước từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, tỉnh Tây Ngun có diện tích rộng đứng thứ Việt Nam, với 222 xã có 58 xã nghèo, 68 xã đặc biệt khó khăn với 38 cộng đồng dân tộc sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 45% dân số tồn tỉnh có ý nghĩa quan trọng việc tổng kết thực tiễn để hoàn thiện sở lý luận thực tiễn việc theo dõi thi hành pháp luật quyền địa phương nói riêng Nhà nước, xã hội nói chung Mặt khác, đặc thù tỉnh Gia Lai nơi giao lưu, sinh sống nhiều tộc người; tiếp giáp với nhiều nước, đa văn hóa, đa sắc tộc, đa dạng kinh tế, thu nhập, địa hình lưu trú, tác động, ảnh hưởng qua lại yếu tố với nên kết từ việc phân tích theo dõi thi hành pháp luật trường hợp tỉnh Gia Lai phản ánh tính khách quan, tồn diện sở lý luận; kiểm chứng tính hợp lý, tính khả thi phương pháp đánh giá, phân tích khả áp dụng kết thực tiễn xã hội Đó lý để NCS chọn vấn đề “Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận theo dõi thi hành pháp luật, tổng hợp đánh giá thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai Từ đó, hình thành luận khoa học sở thực tiễn cho việc đề xuất số giải pháp bảo đảm nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoàn thiện hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Tổng quan làm rõ tình hình nghiên cứu nước lý luận, thực tiễn giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật - Làm rõ xác định sở lý luận theo dõi thi hành pháp luật: Khái niệm, đặc điểm, vai trị, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp theo dõi thi hành pháp luật; phạm vi, hoạt động vai trò quan, tổ chức, cá nhân theo dõi thi hành pháp luật - Tổng hợp, thu thập số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai: Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân - Phân tích, luận giải quan điểm, giải pháp nhằm đánh giá, hồn thiện cơng tác theo dõi thi hành pháp luật bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật theo hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước sở kết phân tích lý luận đánh giá thực trạng hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tập trung vào nghiên cứu vấn đề gồm: + Các quan điểm khoa học theo dõi thi hành pháp luật + Các quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật + Thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Luận án triển khai nghiên cứu phạm vi tỉnh Gia Lai + Về thời gian: Từ năm 2012 (triển khai thực Nghị định 59/2012/NĐCP Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, có hiệu lực ngày 01/10/2012) đến hết năm 2017 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết sử dụng nghiên cứu Luận án thực sở lý thuyết sau: + Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước nhà nước pháp luật: Đây tảng lý luận cốt lõi xuyên suốt luận án, vấn đề theo dõi thi hành pháp luật tiếp cận, nghiên cứu, phân tích làm rõ góc độ thể chế trị Nhà nước XHCN Việt Nam theo hướng tập trung cải cách hệ thống pháp luật, cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân + Lý luận xã hội học pháp luật đại diện như: Rudolf von Jhering, Roscoe Pound, GS TS Võ Khánh Vinh,…: Hệ thống lý luận giúp cho việc phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu theo dõi thi hành pháp luật bám sát phản ánh thực tế xã hội động phát triển, vận động liên tục sống thực tiễn, đảm bảo không “pháp luật sống” mà làm sáng tỏ khuynh hướng phát triển chúng tương lai Bên cạnh đó, tính khả thi, hiệu lực, hiệu việc thi hành pháp luật nói chung theo dõi thi hành pháp luật nói riêng, thực luật pháp sống + Lý thuyết hiệu (tối ưu) thi hành pháp luật đại diện như: GS.TS Nuno Garoupa, GS.TS Nguyễn Minh Đoan…: Hệ thống lý luận sở tham khảo, giúp làm rõ tính hiệu theo dõi thi hành pháp luật sở phù hợp với đặc thù Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng; lý luận nhà nước, pháp luật (tư tưởng Hồ Chí Minh); quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam + Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Được sử dụng để tìm hiểu hình thành phát triển tư tưởng thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật (áp dụng xây dựng Chương 1, 2) Phương pháp phân tích: Được sử dụng để làm rõ tính tất yếu phải theo dõi thi hành pháp luật, làm rõ nhu cầu theo dõi thi hành pháp luật bối cảnh cải cách, đổi quản lý, đạo, điều hành nội thân hành nhà nước (áp dụng xây dựng Chương 2); đánh giá thực trạng nhận thức lý luận quan điểm Đảng theo dõi thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng pháp luật theo dõi thi hành pháp tỉnh Gia Lai (áp dụng xây dựng Chương 3); đưa kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước thông qua theo dõi thi hành pháp luật (áp dụng xây dựng Chương 4) Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng để hệ thống hóa quan điểm thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, quản lý nhà nước; Tìm hiểu quy định pháp lý theo dõi thi hành pháp luật số nước giới, đưa khái niệm, định nghĩa, chất khách quan thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật (áp dụng xây dựng Chương 2); Hệ thống hóa quy định pháp lý theo dõi thi hành pháp luật nước ta (áp dụng xây dựng Chương 2, 3) Phương pháp so sánh luật học: Được sử dụng để đối chiếu quy định pháp luật theo dõi thi hành pháp luật, chế theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam số nước giới Từ đó, đánh giá mức độ hài hịa, tương thích xác định yếu tố đặc thù quy định pháp luật nước ta theo dõi thi hành pháp luật so với đối tượng so sánh (áp dụng xây dựng Chương 2) Phương pháp điều tra xã hội học pháp luật: Được dùng để thu thập thông tin theo dõi thi hành pháp luật thực tiễn xã hội khảo sát tính hiệu lực, hiệu số giải pháp đề xuất luận án (áp dụng xây dựng Chương 3, 4) Những đóng góp luận án - Về phương diện lý luận + Luận án tìm hiểu, tổng quan cơng trình khoa học nước nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam; + Luận án phân tích mặt khoa học để làm rõ vấn đề lý luận theo dõi thi hành pháp luật khái niệm, đặc điểm, vai trò theo dõi thi hành pháp luật, sở pháp lý theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam; + Luận án phân tích làm rõ vai trị trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc theo dõi thi hành pháp luật; + Luận án xác định khó khăn, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, quản lý nhà nước theo dõi thi hành pháp luật; - Về phương diện thực tiễn + Luận án nêu phân tích thực trạng theo dõi thi hành pháp luật quan, tổ chức cá nhân tỉnh Gia Lai, phân tích kết đạt được, hạn chế, bất cập, nguyên nhân kết quả, hạn chế công tác theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai thời gian qua + Luận án đề xuất giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai nói riêng địa bàn nước nói chung Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn công tác theo dõi thi hành pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, triệt để tổ chức cá nhân, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước tỉnh Gia Lai nói riêng nước Việt Nam nói chung - Cung cấp luận khoa học cho quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội nâng cao ý thức pháp luật, thực hiệu hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam - Là tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy, lĩnh vực quản lý nhà nước - Nêu quan điểm số giải pháp có tính khả thi để xây dựng, tổ chức thực hiệu việc theo dõi thi hành pháp luật trung ương, địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận theo dõi thi hành pháp luật Chương 3: Thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai Chương 4: Quan điểm giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu TDTHPL nhu cầu quan trọng NNPQ Việt Nam quốc gia giới, gắn liền với nhận thức ngày đầy đủ, rõ nét TDTHPL nhằm tối ưu việc THPL để đảm bảo hiệu quản lý nhà nước, phát huy dân chủ, nhân quyền xã hội đương đại Theo đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mô lớn, nhỏ khác triển khai cơng bố hình thức ấn phẩm có liên quan đến đề tài Theo dõi thi hành pháp luật Về bản, tìm hiểu nội dung cơng trình nghiên cứu khía cạnh sau: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận theo dõi thi hành pháp luật Hầu cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề TDTHPL dành nội dung quan trọng để làm sáng tỏ số khía cạnh lý luận THPL TDTHPL, xem tiền đề nhận thức để đánh giá thực trạng TDTHPL Việt Nam, đưa kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao hiệu TDTHPL theo hướng bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam 1.1.1.1 Về thi hành pháp luật - Nghiên cứu lý luận chung thi hành pháp luật Hệ thống lý luận chung THPL đề cập có tính hệ thống tư tưởng Hàn Phi - Pháp gia nước Hàn khoảng 280-233 Tr.CN phương Đông nghiên cứu chuyên sâu “Phân tích kinh tế hiệu ứng răn đe thi hành pháp luật hoạt động tội phạm” của Llad Phillips TS Jr Harold L Votey cơng bố tạp chí Luật hình sự, tội phạm học Khoa học Công an Northwestern University School of Law năm 1972 phương Tây, đến nay, có hàng loạt cơng trình nghiên tác giả từ nhiều quốc gia khác nghiên cứu làm rõ hệ thống lý luận THPL ngày hồn thiện mơ hình NNPQ: + Các sách: “Hàn Phi Tử lập thích” (Tiếng Trung Quốc) in năm 1961 ghi lại tư tưởng Hàn Phi - Pháp gia nước Hàn GS Phan Ngọc dịch in thành sách với tiêu đề “Hàn Phi Tử” năm 2008 (tái bản) [52]; “Hàn Phi Tử, Tập đại thành - Sự phát triển tư tưởng pháp gia” Hàn Thế Chân biên dịch, Trần Kiết Hùng hiệu đính năm 1995 [5, tr.70-111]; “Tư tưởng Hàn Phi pháp luật thực thi pháp luật” PGS.TS Đinh Ngọc Vượng năm 2008 [108] qua cơng trình nghiên cứu cho thấy nội dung tư tưởng Hàn Phi THPL đề vào khoảng thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vụ cụ thể thuộc phạm vi quản lý Là tiền đề cho việc thực có hiệu nhiệm vụ tổ chức THPL cấp quyền Giải kịp thời vướng mắc, khó khăn THPL, giải tốt vấn đề xúc thực tế, nâng cao niềm tin Nhân dân hệ thống pháp luật Và cơng trình khoa học góp phần làm rõ số vấn đề lý luận sở thực tiễn TDTHPL nhằm tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu THPL, hoàn thiện hệ thống pháp luật để pháp luật quay lại phục vụ hạnh phúc Nhân dân bảo đảm phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Nam Trung (2017), Nâng cao hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Gia Lai, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số tháng 08/2017, tr.57-59, 64 Trần Nam Trung (2017), Bàn khái niệm theo dõi thi hành pháp luật, Tạp chí Pháp luật phát triển, số tháng 11-12/2017, tr.99-103 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tư pháp (2008), Thông tư 08/2011/TT-BTP ngày 05/04/2011 hướng dẫn nội dung công tác thống kê Ngành Tư pháp Bộ Tư pháp (2010), Thông tư 03/2010/TT-BTP ngày 03/03/2010 hướng dẫn công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Tư pháp - UNDP (2010), Một số nghiên cứu công tác theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam, Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Thông tư 14/2014/TT-BTP ngày 15/05/2014 hướng dẫn Nghị định 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hành pháp luật Hàn Thế Chân biên dịch, Trần Kiết Hùng hiệu đính (1995), Hàn Phi Tử, Tập đại thành - Sự phát triển tư tưởng pháp gia, Nxb Đồng Nai Chính phủ (2009), Nghị định 24/2009/NĐ-CP ngày 05/03/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp quy định trách nhiệm theo dõi, đánh giá việc thi hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ (2012), Nghị định 59/2012/NĐ-CP ngày 23/07/2012 theo dõi tình hình thi hành pháp luật TS Nguyễn Văn Cương (2013), MEI số học kinh nghiệp cho việc xây dựng tiêu quốc gia đánh giá hiệu thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 100 - 109, Hà Nội Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật - Bộ Tư pháp (2016), Hỏi đáp cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Cục Thống Kê tỉnh Gia Lai (2016), Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2015, Công ty in cổ phần Trường Xuân, Gia Lai 11 TS Nguyễn Văn Cương - Chủ nhiệm (2015), Nghiên cứu xây dựng số đánh giá hiệu thi hành pháp luật quan hành nhà nước, 156 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 12 Lê Đăng Doanh (2012), Tiêu chí hiệu thi hành pháp luật nhà nước: Đánh giá từ giác độ kinh tế, Tạp chí Tia sáng - Bộ Khoa học cơng nghệ số 19/2012, tr 12-15, Hà Nội 13 Nguyễn Chí Dũng (2004), Thực thi pháp luật: Nhìn từ góc độ nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện Nghiên cứu lập pháp số 09/2004 14 Nguyễn Chí Dũng (2005), Luật tục với thi hành pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội số 05(52)/2005, tr 5-9, Hà Nội 15 Ths Nguyễn Chí Dũng (2007), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp yếu tố cấu thành, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội số 09(107)/2007, tr 32-35, Hà Nội Đ 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2012), Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn (Tái lần thứ có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Đoan (2001), Vấn đề hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 03/2001, Tr.35-41 20 Nguyễn Minh Đoan (2004), Cần đẩy mạnh nghiên cứu dư luận phục vụ hoạt động pháp luật, Tạp chí Luật học số 6/2004, tr 31-37 21 TS Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đoan (2009), Chất lượng hệ thống pháp luật thực định bảo đảm quan trọng thực pháp luật, Tập chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội số 03/2009, tr 22-30, Hà Nội 157 23 TS Nguyễn Minh Đoan (2009), Hiệu thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề thi hành pháp luật 09/2009, tr.6-9, Hà Nội 24 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2013), Thực pháp luật văn hóa pháp lý đời sống xã hội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, dùng cho đào tạo luật học sau đại học luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 PGS.TS Nguyễn Văn Động (2010), Thi hành pháp luật quan nhà nước: Khái niệm, hiệu tác động (ảnh hưởng) hiệu tới xã hội, Tập chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội số 08/2010, tr 26-31, Hà Nội 27 Phùng Ngọc Đức (2013), Bàn công cụ theo theo dõi thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 80 - 88, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Giao (2013), Kiểm tra tình hình thi hành pháp luật xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 33 - 43, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Vai trị quyền cấp tỉnh việc đảm bảo thi hành pháp luật địa bàn, Tạp chí Quản lý nhà nước - Học viện Hành Quốc gia số 05/2006, tr 23-26, Hà Nội 30 Trường Thị Hồng Hà (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật học vận dụng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2006, tr 3-8 31 Nguyễn Thanh Hà (2015), Vấn đề kiểm tra, kiểm tra liên ngành tình hình thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 5/2015, tr 23 - 26, Hà Nội 32 TS Nguyễn Thị Hồi (2009), Bàn khái niệm thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 9/2009, tr.2-5, Hà Nội 158 33 Nguyễn Thị Hồng Huệ (2014), Vai trò ý thức pháp luật với việc thực pháp luật, Luận văn thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Ths Hồ Quang Huy (2015), Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 5/2015, tr.9-12, Hà Nội 35 Kiều Văn Hưng (2017), Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 36 Dương Hương Liên (2015), Giám sát hoạt động hành pháp số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Thanh tra - Thanh tra Chính phủ số 01/2015, tr 24 -27, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Đặng Lục (2007), Giá trị đạo đức xây dựng thi hành pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc Hội số chủ đề hiến kế lập pháp số 21(94)/2007, tr 4-6, Hà Nội 38 Ths Đỗ Đình Lương (2013), Kỹ xây dựng kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 25 - 32, Hà Nội 39 Ths Đỗ Đình Lương (2013), Tiêu chí theo dõi tiêu thống kê quốc gia tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 110 - 123, Hà Nội 40 Tạ Thị Minh Lý (2011), Bàn tổ chức thực pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội số + 3/2011, tr 82 - 91, Hà Nội 41 PGS.TS Phan Trung Lý (2009), Bảo đảm thi hành pháp luật địa phương Khó khăn, thuận lợi giải pháp, Tạp chí Tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ số 04/2009, tr 21-22, Hà Nội 42 Các Mác, Ph Ăngghen (1993), Các Mác, Ph Ăngghen tồn tập - Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Các Mác, Ph Ăngghen (1995), Các Mác, Ph Ăngghen toàn tập - Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 44 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh (2009), Các yếu tố bảo đảm thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 9/2009, tr.1013, Hà Nội 45 Đỗ Hoàng My (2013), Kỹ điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 52 - 57, Hà Nội 46 Tống Thị Thanh Nam (2013), Tình hình triển khai cơng tác theo dõi thi hành pháp luật Thành phố Hà Nội số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác này, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 133 - 147, Hà Nội 47 Ths Phùng Ngọc Việt Nga (2013), Kinh nghiệm tổ chức theo dõi thi hành pháp luật số nước giới, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 162 - 197, Hà Nội 48 Ths Nguyễn Thị Ngân (2015), Xử lý thơng tin, phản ứng sách thơng qua theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 5/2015, tr.18-22, Hà Nội 49 Trần Thị Nguyệt (2005), Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng thực pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 08/2005, tr 42-49, Hà Nội 50 Ths Bùi Xuân Phái (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 9/2009, tr.14-17, Hà Nội 51 Hàn Phi - GS Phan Ngọc dịch (2001), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Hàn Phi - GS Phan Ngọc dịch (2008), Hàn Phi Tử (Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 53 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo đánh giá chất lượng hoạt động xây dựng thi hành pháp luật Bộ liên quan đến doanh nghiệp (LDEA) giai đoạn từ 2005-2009, Hà Nội 54 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo nghiên cứu MEI 2011 - Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ năm 2011, Hà Nội 160 55 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo nghiên cứu MEI 2012 - Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ năm 2012, Hà Nội 56 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2014), Báo cáo nghiên cứu MEI 2012 - Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ năm 2014, Hà Nội 57 PGS.TS Hoàng Kim Quế (2005), Đời sống pháp luật, Tạp chí Luật học số 04/2005, tr 25-31 58 TS Phạm Đăng Quyết (2013), Phương pháp luận xây dựng tiêu thống kê tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 89 - 99, Hà Nội 59 Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre (2012), Thực tiễn công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bến Tre, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.29-32, Hà Nội 60 Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau (2012), Kinh nghiệm triển khai thực công tác theo dõi thi hành pháp luật Cà Mau, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.11-12;16, Hà Nội 61 Sở Tư pháp thành phố Cần Thơ (2012), Công tác theo dõi thi hành pháp luật thành phố Cần Thơ - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.2123;28, Hà Nội 62 Sở Tư pháp thành phố Đà Nẵng (2013), Thực trạng tiêu chí tự đánh giá tình hình thi hành pháp luật UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 148 - 161, Hà Nội 63 Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (2009), Thực tiễn công tác theo dõi thi hành pháp luật Ủy ban nhân dân - Một số kiến nghị, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề 09/2009, tr.26-32, Hà Nội 64 Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (2013), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội, 161 Đề tài khoa học 01X-11/01/2013-2, Sở Khoa học công nghệ - UBND thành phố Hà Nội 65 Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.24-28, Hà Nội 66 Sở Tư pháp tỉnh Sóc Trăng (2012), Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng thể chế công tác theo dõi thi hành pháp luật qua thực trạng tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, Số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.17-20, Hà Nội 67 Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang (2012), Phát huy vai trò cán pháp chế công tác theo dõi thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.13-16, Hà Nội 68 Ths Đặng Thanh Sơn (2015), Nhìn lại năm triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật số định hướng năm 2015, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 05/2015, tr.2-8, Hà Nội 69 Vũ Duy Sỹ (2015), Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 70 Vương Toàn Thắng (2013), Cơ chế bảo đảm cho cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 65 - 79, Hà Nội 71 Vũ Viết Thiệu (2007), Mối quan hệ xây dựng pháp luật thực pháp luật: Ý nghĩa thực tiễn, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội số 9/2007, tr 36-38, 48, Hà Nội 72 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 73 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 162 74 Đỗ Duy Thường (2009), Hoạt động giám sát thi hành pháp luật mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề 09/2009, tr 22-25, Hà Nội 75 Thông tin khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề: Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành hiến pháp pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp số 07/2002, Hà Nội 76 Thông tin khoa học pháp lý (2003), Chuyên đề: Thực trạng nhu cầu phát triển, hoàn thiện thiết chế lập pháp, thi hành pháp luật, điều ước quốc tế, giải tranh chấp bổ trợ tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp số 01/2003, Hà Nội 77 Trần Thị Diệu Thúy (2013), Các tiêu thống kê tình hính thi hành pháp luật Thơng tư số 08/2011/TT-BTP số kiến nghị hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 124 - 132, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Kỹ xây dựng báo cáo tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 58 - 64, Hà Nội 79 Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2003), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 80 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường mã số LH - 08 - 08/ĐHL (Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hồi), Hà Nội 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2013), Báo cáo số 628/BC-UBND ngày 31/10/2013 UBND tỉnh Gia Lai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2013 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2014), Báo cáo số 156/BC-UBND ngày 26/11/2014 UBND tỉnh Gia Lai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 163 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2015), Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 02/12/2015 UBND tỉnh Gia Lai công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2015 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2016), Báo cáo số 145/BC-UBND ngày 04/11/2016 UBND tỉnh Gia Lai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2016 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2017), Báo cáo số 163/BC-UBND ngày 13/10/20117 UBND tỉnh Gia Lai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2017 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2017), Báo cáo số 202/BC-UBND ngày 29/12/20117 UBND tỉnh Gia Lai công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp địa bàn tỉnh năm 2017 88 Thúy Vân (2013), Thực trạng công tác theo dõi thi hành pháp luật số kiến nghị, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề 06/2013, tr 19-20, Hà Nội 89 Văn phịng Quốc hội (2002), Đề tài nghiên cứu “Hồn thiện chế tổ chức để nhân dân tham gia vào quy trình xây dựng thực thi pháp luật” - Hội thảo đánh giá kết nghiên cứu bước đầu, Hà Nội 90 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa-NXB Tư pháp, Hà Nội 91 Nguyễn Quốc Việt (2009), Bàn phạm vi, nội dung theo dõi chung việc thi hành pháp luật trách nhiệm đơn vị trực thuộc tư pháp việc phối hợp việc thực nhiệm vụ theo dõi chung thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ & pháp luật - Bộ tư pháp số chuyên đề 09/2009,tr 18-21, Hà Nội 92 Vietlex - Trung tâm Từ điển học (2011), Từ điển tiếng Việt (Có chữ Hán cho từ ngữ Hán - Việt), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 93 Nguyễn Hoàng Việt (2015), Điều kiện bảo đảm cho công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 05/2015, tr.27-32, Hà Nội 164 94 Võ Khánh Vinh (2005), Hoạt động pháp luật : Những vấn đề lý luận, Tạp chí Khoa học pháp lý - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh số 05(30)/2005, tr.46-53 95 GS.TS Võ Khánh Vinh, TS, Chu Văn Tuấn (2013), Xung đột xã hội đồng thuận xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 96 GS TS Võ Khánh Vinh (2013), Luật học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 97 GS TS Võ Khánh Vinh (2013), Triết học pháp luật: Đối tượng, nghiên cứu, vị trí chức năng, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 04/2013, tr 3-16, Hà Nội 98 GS TS Võ Khánh Vinh (2014), Bản thể luận pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 01/2014, tr 3-15, Hà Nội 99 GS TS Võ Khánh Vinh (2014), Về nhân học pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 02/2014, tr 3-18, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 100 GS TS Võ Khánh Vinh (2014), Giá trị học pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 07/2014, tr 3-16, Hà Nội 101 GS TS Võ Khánh Vinh (2014), Về phương pháp luận triết học pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 08/2014, tr 316, Hà Nội 102 GS TS Võ Khánh Vinh (2015), Về mơn học: Chính sách pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 09/2015, tr 3-15, Hà Nội 103 GS TS Võ Khánh Vinh (2015), Đời sống pháp luật - Khách thể sách pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 10/2015, tr 3-16, Hà Nội 104 GS.TS Võ Khánh Vinh (2015), Xã hội học pháp luật - Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 105 TS Nguyễn Ngọc Vũ (2015), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 5/2015, tr.13-17, Hà Nội 106 Vụ vấn đề chung xây dựng pháp luật - Bộ Tư pháp (2011), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 107 Vụ vấn đề chung xây dựng thi hành pháp luật - Bộ Tư pháp (2012), Những nội dung Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình 165 hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.2-10, Hà Nội 108 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng (2008), Tư tưởng Hàn Phi pháp luật thực thi pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số 01/2008, tr 30-36, Hà Nội 109 Ths Thái Thị Hải Yến (2013), Thu thập, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 44 - 51, Hà Nội TIẾNG ANH 110 Gary S.Becker, William M Landes (1974), Essays in the ecoomics of crime and punishment, National Bureau of Economic Research, Inc, US 111 Gary S.Becker and George J Stigler (1974), Law Enforcement, Malfeasance, and Compensation of Enforcers, The Journal of Legal Studies Volume 03, issue 011, page 1-18, The University of Chicago Press 112 Peter Collin Publishing (2004), Dictionary of law – 8.000 terms clearly defined, Bloomsbury Publishing Plc 2004, London 113 Mark A Cohen (1987), Optimal Enforcement Strategy to Prevent Oil Spills: An Application of a Principal-Agent Model with Moral Hazard, The Journal of Law and Economics Volume 30, issue 1, page 23-51, University of Chicago Press 114 Luciana Echazu, Nuno Garoupa (2010), Corruption and the Distortion of Law Enforcement Effort, American Law and Economics Review Volume 12, issue 1, page 162-180, Oxford University Press, United Kingdom 115 Gustav Feichtinger (1999), Dynamic Economic Models of Optimal Law Enforcement, page 269-293, Modelling and Decisions in Economics - Essays in Honor of Franz Ferschl, Ulrike Leopold-Wildburger; Gustav Feichtinger; Klaus-Peter Kistner, Germany 116 Catherine L Flanagan (1986), Legal issues between psychology and law enforcement, Behavioral Sciences & the Law Volume 4, issue 4, page 371384, John Wiley and Sons Inc, NY 117 Bryan A Garner (2009), Black's Law Dictionary 9th ed, Thomson Reuters, USA 166 118 Nuno Garoupa (1997), Optimal Law Enforcement and Criminal Organization, Journal of Economic Surveys Volume 11, Issue 3, Blackwell Publishers Ltd, United Kingdom 119 Nuno Garoupa (1997), The Theory of Optimal Law Enforcement, Journal of Economic Surveys Volume 11, issue 3, page 267-295, Blackwell Publishers Ltd, United Kingdom 120 Nuno Garoupa (1998), Optimal Law Enforcement and Imperfect Information when Wealth Varies among Individuals, Economica Volume 65, issue 260, page 479-490, John Wiley and Sons Inc, NY 121 Nuna Garoupa (1999), Optimal Law Enforcement with Dissemination of Information, European Journal of Law and Economics Volume 7, issue 3, page 183-196, Kluwer Academic Publishers, Netherlands 122 Nuno Garoupa (2000), The economics of organized crime and optimal law enforcement, Economic Inquiry Volume 38, issue 2, page 278-288, Oxford University Press, United Kingdom 123 Nuno Garoupa (2001), Optimal law enforcement when victims are rational players, Journal Economics of Governance Volume 2, issue 3, page 231-242, Springer, Berlin 124 Nuno Garoupa, Daniel Klerman (2002), Optimal Law Enforcement with a Rent-Seeking Government, American Law and Economics Review volume 4, issue 1, page 116-140, Oxford University Press, United Kingdom 125 Nuno Garoupa, Mohamed Jellal (2002), A Note on Optimal Law Enforcement under Asymmetric Information, European Journal of Law and Economics Volume 14, issue 1, page 5-13, Kluwer Academic Publishers, Netherlands 126 Nuno Garoupa, Frank Stephen (2003), A Note on Optimal Law Enforcement with Legal Aid, CEPR Discussion Paper No 4113, Centre for Economic Policy Research, London 127 Nuno Garoupa, Mohamed Jellal (2004), Information, Corruption, and Optimal Law Enforcement, European Journal of Law and Economics Volume 23, page 59-69, Kluwer Academic Publishers, Netherlands 167 128 Nuno Garoupa, Mohamed Jellal (2007), Further notes on information, corruption, and optimal law enforcement, European Journal of Law and Economics Volume 23, issue 1, page 59-69, Springer, US 129 Nuno Garoupa (2009), Special issue in law and economics, Portuguese Economic Journal Volume 8, issue 3, page 137-139, Springer-Verlag, Berlin 130 Robin E Inwald (1985), Administrative, legal, and ethical practices in the psychological testing of law enforcement officers, Journal of Criminal Justice Volume 13, issue 4, page 367-372, Elsevier Science, Pennsylvania 131 Louis Kaplow, Steven Shavel (1994), Optimal law enforcement with selfreporting of behavior, Journal of Political Economy, Volume 102, No.3, University of Chicago 132 Gerald M Kessler - Editor (2007), Law and Law enforcement issues, Nova Science Publishers Inc, New York 133 Dimitry Kochenov, Laurent Pech (2015), Monitoring and Enforcement of the Rule of Law in the EU: Rhetoric and Reality, European Constitutional Law Review Volume 11, issue 3, page 512-540, Cambridge University Press, UK 134 Sebastian Kube, Christian Traxler (2011), The Interaction of Legal and Social Norm Enforcement, Journal of Public Economic Theory Volume 13, issue 5, page 639-660, John Wiley and Sons Inc, NY 135 Nicolas Marceau, Steeve Mongrain (2011), Competition in law enforcement and capital allocation, Journal of Urban Economics Volume 69, issue 1, page 136-147, Elsevier Science, US 136 Jr Richter H Moore (1987), Posse Comitatus revisited: The use of the military in civil law enforcement, Journal of Criminal Justice Volume 15, issue 5, page 375-386, Elsevier Science, Pennsylvania 137 Llad Phillips, Jr Harold L Votey (1972), An economic analysis of the deterrent effect of law enforcement on criminal activity, The Journal of Criminal Law Criminology and Police Science Volume 63, issue 3, page 330342, Northwestern University School of Law, Chicago 168 138 A Mitchell Polinsky, Steven Shavell (2007), Chapter - The Theory of Public Enforcement of Law - Handbook of law and economics Volume 1, Handbook in economics 27, Elsevier Science, Pennsylvania 139 Roy R Roberg, David L Hayhurst, Harry E Allen (1988), Job burnout in law enforcement dispatchers: A comparative analysis, Journal of Criminal Justice volume 16, issue 5, page 385-393, Elsevier Science, Pennsylvania 140 Steven Shavell (1993), The Optimal Structure of Law Enforcement, Journal of Law and Economics Volume 36, issue 1, pages 255-287, University of Chicago Press 141 George J Stigler (1974), The Optimum Enforcement of Laws, Essays in the ecoomics of crime and punishment page 55-68, National Bureau of Economic Research Inc, US 142 Commission on Accreditation for Law Enforcement Agencies Inc (1983), Standards for law enforcement agencies - The Standards Manual of the Law Enforcement Agency Accreditation Program, National institute of Justice United States Department of Justice, Washington 143 Commission on Accreditation for Law Enforcement Agencies Inc (2006), Standards for law enforcement agencies th sửa đổi 03/4/2014, Commission on Accreditation for Law Enforcement Agencies Inc, Virginia 169 ... luật Việt Nam thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật + Thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Luận án triển khai nghiên cứu phạm vi tỉnh. .. nội dung đề tài thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam; + Luận án phân tích mặt... Mục đích luận án nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận theo dõi thi hành pháp luật, tổng hợp đánh giá thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai Từ đó, hình thành luận khoa học sở thực tiễn cho

Ngày đăng: 11/02/2022, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w