Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
347,45 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Ḷn văn này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Trà Vinh nói chung, Khoa Kinh tế - Luật Khoa Sau Đại học suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Lê Đăng Phương, Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng nhiều thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, vậy ḷn văn khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận cảm thông ý kiến đánh giá góp ý q Thầy, Cơ giáo, bạn học viên, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn./ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Tóm tắt v PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung 5.2 Phạm vi không gian 5.3 Phạm vi thời gian 6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 7 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1.1 Khái quát bảo hiểm 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm 1.1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm 1.1.2 Khái quát tiền gửi 10 1.1.2.1 Khái niệm tiền gửi 10 1.1.2.2 Đặc điểm tiền gửi 11 1.1.3 Khái quát về bảo hiểm tiền gửi 12 1.1.3.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 12 1.1.3.2 Đặc điểm bảo hiểm tiền gửi 14 1.1.3.3 Bản chất bảo hiểm tiền gửi 16 1.1.3.4 Vai trò bảo hiểm tiền gửi 17 iii 1.1.3.5 Phân biệt bảo hiểm tiền gửi loại hình bảo hiểm thương mại 19 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 1.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại 20 1.2.1.1 Bên gửi tiền 20 1.2.1.2 Bên nhận tiền gửi 22 1.2.1.3 Tổ chức bảo hiểm tiền gửi 25 1.2.2 Nội dung quan hệ pháp luật bảo hiểm tiền gửi 28 1.2.2.1 Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi 28 1.2.2.2 Tiền gửi bảo hiểm không bảo hiểm 30 1.2.2.3 Phí bảo hiểm tiền gửi 30 1.2.2.4 Trả tiền bảo hiểm 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 39 2.1 TIỀN GỬI ĐƯỢC BẢO HIỂM VÀ PHÍ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 39 2.1.1 Tiền gửi bảo hiểm 39 2.1.2 Phí bảo hiểm tiền gửi 45 2.2 TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 50 2.3 CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 62 PHẦN KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv TÓM TẮT Sau hai mươi năm hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ngày trưởng thành, chỗ dựa vững cho chủ thể tham gia hoạt động gửi tiền ngân hàng thương mại Tuy nhiên, trình áp dụng thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi cịn thiếu sót hạn chế việc xác định tiền gửi bảo hiểm chưa rõ ràng, mức phí bảo hiểm chưa thật phù hợp, hạn mức trả tiền bảo hiểm thấp Do đó, yêu cầu đặt cần phải sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách pháp ḷt liên quan đến bảo hiểm tiền gửi Việc tìm giải pháp thích hợp nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế điều cần thiết để pháp luật bảo hiểm tiền gửi phát huy vai trò ý nghĩa thực tiễn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên,tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật, nhằm tìm hiểu quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi, từ tìm bất cập hạn chế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại đưa giải pháp hoàn thiện Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương, cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận pháp luật bảo hiểm tiền gửi Chương Thực trạng pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại kiến nghị hoàn thiện v PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, xã hội phát triển, đời sống người nâng cao, nhu cầu người tích lũy đồng tiền nhàn rỗi nhiều Tuy nhiên cất giữ nhiều tiền mặt nhà thường kèm với nhiều rủiro trộm cắp, hỏa hoạn Bên cạnh đó, tiền nhàn rỗi cất giữ nhà sinh lời mà có nguy ngày bị giá Từ lý đó, người khơng muốn dừng lại việc cất giữ đồng tiền cách an toàn mà cịn mục đích sinh lời Những cách giữ tiền phổ biến truyền thống thường nhắc đến mua vàng, mua ngoại tệ, chứng khốn, bất động sản gửi tiết kiệm Ngân hàng Đối với hình thức đầu tư mua vàng, ngoại tệ, chứng khốn, bất động sản địi hỏi người đầu tư phải có nhiều kinh nghiệm am hiểu thị trường việc đầu tư đồng tiền có hiệu Thực tế cho thấy đầu tư chứng khoán bất động sản kênh đầu tư hấp dẫn, tỷ lệ sinh lời cao đòi hỏi phải bỏ nhiều thời gian công sức đồng thời kèm theo mức độ thua lỗ cao Cịn đầu tư cách mua vàng hay ngoại tệ dễ dự báo giá hai loại khơng dễ dàng biến động giá diễn hàng ngày, hàng Nhìn chung, kiểu đầu tư chứng khoán, bất động sản, mua vàng hay ngoại tệ địi hỏi đầu tư lớn có khả sinh lợi cao Đối với gửi tiết kiệm Ngân hàng đơn giản an tồn nhiều Người gửi tiền cần có tay số tiền gửi Ngân hàng Đặc biệt, bối cảnh nay, Ngân hàng xuất ngày nhiều với mạng lưới dày đặc với mức lãi suất cao việc lựa chọn cách gửi tiền Ngân hàng lựa chọn an toàn hiệu với người không am hiểu đầu tư Ngân hàng có vai trị vơ quan trọng kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Ngân hàng huyết mạch kinh tế, làm tăng nhanh q trình ln chuyển vốn, kích thích hoạt động kinh tế phát triển1.Hoạt động Ngân hàngbao trùm lên tất hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động trung gian gắn liền với vận động tồn kinh tế, giữ vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Bởi, ngân hàng tổ chức kinh doanh loại hàng Nguyễn Khánh Duyên (2018), “Vai trò ngân hàng việc thực mục tiêu phát triển bền vững”, Cổng Thông tin khoa học công nghệ ngành Ngân hàng, [http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/vai-tro-cuangan-hang-doi-voi-viec-thuc-hien-cac-muc-tieu-phat-trien-ben-vung/vững], (truy cập ngày: 16/4/2020) 1 hóa đặc biệt thị trường nên loại hình kinh doanh ln gắn liền với nhiều rủi ro tiềm ẩn như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro khoản, rủi ro nguồn vốn Khi rủi ro xảy gây tác động tiêu cực đến nhiều chủ thể có liên quan, làm giảm lịng tin người dân hệ thống ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro hệ thống ngân hàng củng cố lòng tin người dân vào hoạt động ngân hàng,Nhà nước ban hành sách bảo hiểm tiền gửi Ngày 09 tháng 11 năm 1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát triển an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng2 Quyết định 218/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ văn pháp lý đánh dấu đời tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thức vào hoạt động vào ngày 07/7/2000 hoạt động khuôn khổ quy định văn quy phạm pháp luật như: Quyết định số 75/2000/QĐTTg ngày 28 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1999 Chính phủvề hoạt động bảo hiểm tiền gửi; Nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP bảo hiểm tiền gửi Ngày 18 tháng năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Luật Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2013) Đây văn có hiệu lực pháp lý cao quy định hoạt động bảo hiểm tiền gửi, quyền nghĩa vụ người bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, tổ chức bảo hiểm tiền gửi quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi Sau hai mươi năm hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ngày trưởng thành, chỗ dựa vững cho chủ thể tham gia hoạt động gửi tiền ngân hàng thương mại Tuy nhiên, trình áp dụng thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi thiếu sót hạn chế việc xác định tiền gửi bảo hiểm chưa rõ ràng, mức phí bảo hiểm chưa thật phù hợp, hạn mức trả tiền bảo hiểm cịn thấp Do đó, u cầu đặt cần phải sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách pháp Điều 1, Quyết định 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 2 luật liên quan đến bảo hiểm tiền gửi Việc tìm giải pháp thích hợp nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế điều cần thiết để pháp luật bảo hiểm tiền gửi phát huy vai trị ý nghĩa thực tiễn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên,tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật, nhằm tìm hiểu quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi, từ tìm bất cập hạn chế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại đưa giải pháp hoàn thiện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại, đồng thời xem xét đánh giá pháp luật, người viết muốn làm sáng tỏ sở lý luận chất pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại, làm tiền đề cho việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục đích nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ cần triển khai sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận bảo hiểm tiền gửi sách, quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại Thứ hai, phân tích vấn đề liên quan đến thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại Tập trung làm rõ thành tựu đạt nêu khó khăn, bất cập việc thi hành pháp luật bảo hiểm tiền gửi, từ đưa đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại thời gian tới TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hiện nay, qua khảo sát, người viết nhận thấy có khơng nghiên cứu nhà khoa học, nhà luật học nghiên cứu khía cạnh có liên quan đến bảo hiểm tiền gửi như: Luận án Tiến sỹ Bùi Hữu Toàn với đề tài “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Học viện Khoa học xã hội nhân văn, năm 2012 Luận án phân tích khái quát số vấn đề lí luận bảo hiểm tiền gửi, ảnh hưởng hội nhập quốc tế đến pháp luật bảo hiểm tiền gửi, đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Luận án Tiến sỹ “Pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” Hoàng Thu Hằng, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Luận án làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn pháp luật bảo hiểm tiền gửi đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Luận văn Tiến sỹ Luật học“Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo Pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại”của Nguyễn Đăng Quân, Học Viện Khoa học xã hội, năm 2018 Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Luật học“Quyền nghĩa vụ quan Bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam” Trần Thị Nguyệt, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn đề cập vấn đề quyền nghĩa vụ quan Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định pháp luật sâu phân tích quy định pháp luật hành, có so sánh với quy định trước thông lệ quốc tế pháp luật số nước giới, nhận xét đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ quan bảo hiểm tiền gửi nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Ḷn văn Thạc sỹ Ḷt học “Mơ hình tổ chức, quản trị, điều hành, bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam” Đào Thị Thu Hà, Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2015 Đề tài làm rõ quy định pháp luật mô hình quản trị, điều hành tổ chức bảo hiểm tiền gửi, đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng bất cập áp dụng pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ Luật học“Pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –Hà Nội” Mai Thu Hương, Học Viện Khoa học Xã hội, năm 2016 Tác giả phân tích vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Từ đó, tác giả đánh giá thực trạng pháp luật số hạn chế, vướng mắc trình thực thi pháp ḷt bảo hiểm tiền gửi Ngồi ra, có số viết, nghiên cứu đăng báo tạp chí đề cập đến pháp luật bảo hiểm tiền gửi Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu “Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội” nhóm tác giả Bảo hiểm tiền gửi Việt nam, năm 2008 Chuyên đề tập trung nghiên cứu nguyên lý chung hoạt động bảo hiểm tiền gửi, đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy chế pháp lý bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Bài viết “Đối tượng bảo hiểm tiền gửi pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” Hồng Thu Hằng, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 12 năm 2011.Bài viết sâu nghiên cứu đối tượng bảo hiểm tiền gửi quy định pháp luật Việt nam Bài viết“Bảo hiểm tiền gửi vấn đề cần hoàn thiện để bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền” Hà Huy Tuấn, Tạp chí Tài tháng năm 2014.Bài viết nêu giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật để bảo vệ tối đa quyền lợi người gửi tiền Bài nghiên cứu “Vai trò hệ thống Bảo hiểm tiền gửi, nguyên lý thực tiễn sách tiền gửi Việt Nam” Nguyễn Đức Kiên, Tạp chí Ngân hàng số 20 tháng 10/2014.Bài viết tập trung phân tích vai trị hệ thống bảo hiểm tiền gửi thực tiễn sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Bài viết “Bảo hiểm tiền gửi Việt nam - 20 năm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền” Nam Mai đăng Tạp chí Ngân hàng số 1+2 tháng 01 năm 2020.Bài viết khái quát thực tiễn 20 năm hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đề xuất hoạt động trọng tâm thời gian tới Ngoài việc xây dựng hệ thống sở lý ḷn, cơng trình nghiên cứu phân tích bất cập quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi thực tiễn thực Việt Nam, từ đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm tiền gửi Tuy nhiên, theo tìm hiểu khảo cứu tác giả chưa có cơng trình gần cấp luận văn thạc sĩ nghiên cứu cách toàn diện pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại Các kết nghiên cứu lý luận thực tiễn nghiên cứu công bố tiền đề, gợi mở mà tác giả triển khai nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại” làm luận văn để góp phần làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi thực tiễn thực quy định ngân hàng thương mại Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại”, tác giả có vận dụng phương phápluận như: vật lịch sử, vật biện chứng, triếthọcMác-Lênin, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, bình ḷn Ngồi luận văn sử dụng phương pháp như: - Phương pháp phân tích: sử dụng tất nội dung ḷn văn nhằm phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận, trực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng Đồng thời phân tích hạn chế bất cập pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại theo mục tiêu luận văn đề - Phân tích tổng hợp: sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau trình phân tích ý, tiểu mục, mục, đặc biệt sử dụng để kết luận chương kết luận chungcủa luận văn - Phương pháp lịch sử: thơng qua việc nghiên cứu q trình hình thành triển bảo hiểm tiền gửi qua thời kỳ, người viết làm rõ bước phát triển quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại - Phương pháp so sánh: nhằm đối chiếu quan điểm khác nhà khoa học cơng trình nghiên cứu; quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi hành với pháp luật có liên quan bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại; quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc gia giới bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại Từ tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật, vướng mắc, bất cập việc áp dụng, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam 5.2 Phạm vi không gian Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại lãnh thổ Việt Nam 5.3 Phạm vi thời gian Các liệu số liệu sử dụng đề tài giới hạn khoảng thời gian từ năm 2010 (kể từ Quốc hội ban hành Luật tổ chức tín dụng) đến 6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu quy định bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam; ưu điểm bất cập, hạn chế, từ đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại Việt Nam KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương, cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận pháp luật bảo hiểm tiền gửi Chương Thực trạng pháp luật bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1.1 Khái quát bảo hiểm 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm Trong kinh tế nay, bảo hiểm ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ ngày thể vai trị quan trọng đời sống tác động tới ngành khác xã hội Các hoạt động sơ khai, mang tính bảo hiểm có từ lâu Rủi ro nguồn gốc phát sinh nhu cầu bảo hiểm3 Từ xa xưa, người có biện pháp ngăn ngừa rủi ro như: Né tránh rủi ro: Đây biện pháp thông thường phổ biến xã hội có kinh tế chưa phát triển Mọi cá nhân có biện pháp tránh, hạn chế tối đa rủi ro xảy Ví dụ, để tránh tai nạn giao thơng có người khơng chọn nghề lái xe hạn chế lại, để tránh tai nạn lao động có người khơng chọn nghề nguy hiểm Kiểm soát rủi ro: Là biện pháp nhằm hạn chế tối đa tổn thất xảy Ví dụ: Hạn chế tổn thất hỏa hoạn cách mua bình cứu hỏa, hạn chế tai nạn lao động cách trang bị thiết bị bảo hộ lao động đào tạo kỹ an toàn lao động Chấp nhận rủi ro: Đây hình thức mà người bị tổn thất tự chấp nhận tổn thất rủi ro gây Chuyển giao rủi ro: Hình thức xuất từ thời trung cổ, chủ thuyền vận tải hàng hóa đường biển biết cách không tập trung vận chuyển tất hàng hóa vào chuyến mà phân tán sang thuyền khác sang thuyền chủ khác để hạn chế khả xảy tổn thất lớn Đây cơng cụ đối phó với hậu tổn thất rủi ro gây có hiệu Khi kinh tế phát triển đạt đến trình độ định, bảo hiểm thực xuất Người bảo hiểm chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm để đổi lấy an toàn tài suốt q trình chuyển giao rủi ro Mặc dù có nguồn gốc đời từ lâu, chưa có cách hiểu thống bảo hiểm Sự khác xuất phát từ việc nhìn nhận bảo hiểm góc độ cách tiếp cận khác Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.6 Về phương diện kinh tế, bảo hiểm biện pháp chuyển giao rủi ro thực thông qua hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm chấp nhận trả phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Cách hiểu muốn nhấn mạnh đến nguồn gốc đời bảo hiểm biện pháp chuyển giao hậu tài rủi ro, sở pháp lý chi phối chuyển giao kinh tế hợp đồng bảo hiểm, chủ thể đặc trưng quan hệ bảo hiểm bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, vấn đề cốt lõi thể quyền nghĩa vụ chủ thể việc đóng phí bảo hiểm bồi thường trả tiền bảo hiểm Dưới góc độ tài chính, bảo hiểm hoạt động dịch vụ tài nhằm phân phối lại chi phí mát khơng mong đợi.Có quan điểm cho rằng: “Bảo hiểm hoạt động dịch vụ tài chính, thơng qua cá nhân hay tổ chức có quyền hưởng bồi thường chi trả tiền bảo hiểm rủi ro hay kiện bảo hiểm xảy nhờ vào khoản đóng góp phí bảo hiểm cho hay cho người thứ ba Khoản tiền bồi thường hay chi trả tổ chức đảm nhận, tổ chức có trách nhiệm trước rủi ro hay kiện bảo hiểm bù trừ chúng theo quy luật thống kê”4 Dưới góc độ pháp lý, bảo hiểm nghiệp vụ bên người bảo hiểm chấp nhận trả khoản tiền (phí bảo hiểm) cho hay cho người thứ ba khác để trường hợp rủi ro xảy trả khoản tiền bồi thường từ bên khác Dưới góc độ kinh doanh bảo hiểm, bảo hiểm chế, theo người hay doanh nghiệp chuyển nhượng rủi ro cho công ty kinh doanh bảo hiểm, công ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia thiệt hại tất người bảo hiểm Từ phân tích trên, hiểu “Bảo hiểm nghiệp vụ, qua đó, bên cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác” 1.1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm - Bảo hiểm loại dịch vụ đặc biệt Bảo hiểm vận hành chế chuyển giao rủi ro, thực bên tham gia bảo hiểm bên bảo hiểm thông qua cam kết bảo hiểm Theo chế này, bên tham gia bảo hiểm phải nộp khoản Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.10 phí bảo hiểm bên bảo hiểm cam kết bồi thường hay chi trả tiền bảo hiểm đối tượng bảo hiểm gặp phải rủi ro hay kiện bảo hiểm.Tuy nhiên, kiện bảo hiểm phải mang tính khách quan hai bên thỏa thuận Phí bảo hiểm mà bên tham gia bảo hiểm nộp cho bên bảo hiểm phải thực trước rủi ro hay kiện bảo hiểm xảy Ngược lại, khoản tiền mà bên bảo hiểm trả cho bên tham gia hay cho người thứ ba thực sau kiện bảo hiểm hay rủi ro xảy gây tổn thất - Bảo hiểm vừa mang tính bồi hồn, vừa mang tính khơng bồi hồn Về ngun tắc, bảo hiểm hoạt động dựa nguyên tắc “có đóng, có hưởng”, mức hưởng xác định dựa sở mức đóng, thời gian đóng có chia sẻ người tham gia mang tính chất “lấy số đơng bù số ít” nhằm để bù đắp phần thu nhập cho đối tượng tham gia bảo hiểm họ gặp phải rủi ro dẫn đến thiệt hại Theo nguyên tắc này, nhiều người tham gia bảo hiểm quỹ bảo hiểm tích tụ lớn, việc chi trả dễ dàng hơn, rủi ro san sẻ cho nhiều người 1.1.2 Khái quát tiền gửi 1.1.2.1 Khái niệm tiền gửi Tiền gửi thuật ngữ sử dụng từ lâu hoạt động nhận tiền gửi coi nghiệp vụ ngân hàng, gắn liền với hình thành phát triển ngân hàng Dịch vụ tiền gửi dịch vụ ngân hàng cung ứng nhằm huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế để đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng, hình thành nguồn vốn cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, bên cạnh dịch vụ tiền gửi cung cấp cho khách hàng kênh tiết kiệm đầu tư nhằm làm cho tiền họ sinh lời tương lai5 Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ toán cho khách hàng Luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định khái niệm tiền gửi không đặt cách riêng rẽ mà xác định thông qua khái niệm hình thức nhận tiền gửi: “Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận” Như vậy, theo quy định pháp luật hành, có loại tiền gửi: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền Ngũn Văn Dờn cộng (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học quốc gia, tr18 10 gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận bên Như vậy, định nghĩa: “Tiền gửi số tiền tổ chức, cá nhân gửi tổ chức tín dụng tổ chức khác có hoạt động ngân hàng hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức khác Tiền gửi hưởng lãi không hưởng lãi phải hoàn trả cho người gửi tiền” 1.1.2.2 Đặc điểm tiền gửi Tiền gửi hình thức gửi tiền cá nhân tổ chức muốn sử dụng khoản tiền dành dụm, có nơi an tồn cất giữ khoản tiền lớn sử dụng khoản tiền nhàn rỗi sinh lời thêm Xét chủ chủ thể, chủ thể thực hoạt động gửi tiền cá nhân tổ chức.Khi tham gia quan hệ gửi tiền, cá nhân phải người thành niên, có lực hành vi dân đầy đủ Người khơng có lực hành vi dân sự, lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân muốn tham gia giao dịch dân phải thông qua hành vi người đại diện hợp pháp có giá trị pháp lí6 Tổ chức hình thức tập hợp, liên kết thành viên xã hội (cá nhân, tập thể) nhằm đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích thành viên, hành động mục tiêu chung Để thực giao dịch gửi tiền, tổ chức cần xuất trình giấy tờ xác minh thông tin tổ chức Quyết định thành lập Giấy phép hoạt động Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ khác tương đương theo quy định pháp ḷt7 Xét theo mục đích tiền gửi có hai loại: tiền gửi tốn tiền gửi tiết kiệm.Tiền gửi tốn loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn sử dụng với mục đích chủ yếu thực giao dịch toán qua ngân hàng phương tiện toán Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền tích lũy, có kế hoạch sử dụng, khoản tiền cho việc chi tiêu thường xuyên, toán cá nhân.Tiền gửi tiết kiệm nguồn vốn ổn định, cho phép ngân hàng chủ động việc đầu tư chúng vào kế hoạch sinh lời Căn theo kỳ hạn có tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn.Tiền gửi khơng kỳ hạn: loại tiền gửi mà khách hàng tổ chức nhận tiền gửi không tồn thỏa Điều 3, Thông tư số 48/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tiền gửi tiết kiệm Điều 4, Khoản 5, Thông tư số 49/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tiền gửi có kỳ hạn 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Hiến pháp 2013 [2] Bộ luật dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13)ngày 24/11/2015 [3] Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11)ngày 14/06/2005 [4] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 (Luật số 46/2010/QH12)ngày 16/6/2010 [5] Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 (Luật số: 06/2012/QH13 (Luật số: 06/2012/QH13) ngày 18/6/2012 [6] Luật Phá sản 2013 (Luật Số: 51/2014/QH13) ngày 19/06/2014 [7] Luật doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH14) ngày 26/11/2014 [8] Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 (Luật số 24/2000/QH10), ngày 09/12/2000 [9] Luật tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12)ngày 16/6/2010 [10] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) năm 2014 [11] Pháp lệnh 06/2013/UBTVQH13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 [12] Nghị Định 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi [13] Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính Phủ về thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội [14] Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính Phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội, Hà Nội [15] Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội [16] Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam phân loại, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tài sản có, Hà Nội 69 [17] Thơng tư số 41/2014/TT-BTC ngày 08/4/2014 Bộ Tài quy định chế độ tài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội [18] Thông tư số 24/2014/TT-NHNN ngày 06/09/2014 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn số nội dung hoạt động bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội [19] Thông tư số 312/2016/TT-BTC ngày 24/11/2016 Bộ trưởng Bộ Tài chế độ tài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội [20] Thông tư số 34/VNHN-NHNN ngày 08/07/2016 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội [21] Thông tư số 34/2016/TT-NHNN ngày 28/12/2016 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc cung cấp thông tin ngân hàng nhà nước Việt Nam bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội [22] Thông tư số 11/2019/TT- NHNN ngày 02/8/2019 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng [23] Thông tư số 49/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tiền gửi có kỳ hạn, Hà Nội Tài liệu tiếng việt [24] Đặng Duy Cường (2007), Mơ hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi giảm thiểu rủi ro, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, (06) [25] Nguyễn Văn Dờn cộng (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học quốc gia, tr18 [26] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.6 [27] Hoàng Thu Hằng (2013), Pháp luật hoạt động Bảo hiểm tiền gởi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [28] Nguyễn Thị Hiền (2008), Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội [29] Mai Thu Hương (2016), Pháp luật Bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 70 [30] Trần Thị Nguyệt (2014), Quyền nghĩa vụ quan bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Tuấn Hùng, Triệu Lan Hương (2018), Sức mạnh công cụ bảo hiểm tiền gửi, Bảo hiểm tiền gửi, (41), tr.18 [32] Phòng giám sát (2020), Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại ứng phó với khó khăn thời Covid, Bản tin Bảo hiểm tiền gửi, (47), tr.13 [33] Quyết định số 1116/QĐ-BHTG ngày 04/12/2019 Hội đồng quản trị bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc ban hành quy chế phí bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội [34] Quyết định số: 807/QĐ-BHTG ban hành quy chế chi trả tiền gửi bảo hiểm Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam [35] Quyết định số 2522/QĐ- BHTG ngày 15/12/2017 Ban hành quy chế thông tin báo cáo tiền gửi bảo hiểm Hội đồng quản trị bảo hiểm tiền gửi Việt Nam [36] Bùi Hữu Toàn (2012), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, học viện khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam [37] Lê Thị Thu Thủy (2008), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 36 [38] Đào Trí Úc (2007), “Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền theo pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – thực trạng phương hướng hồn thiện”, Thơng tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, (03) Tài liệu điện tử [39] Nguyễn Khánh Duyên (2018) “Vai trò ngân hàng việc thực mục tiêu phát triển bền vững”, Cổng Thông tin khoa học công nghệ ngành Ngân hàng, [http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/vai-tro-cua-ngan-hangdoi-voi-viec-thuc-hien-cac-muc-tieu-phat-trien-ben-vung/vững], (truy cập ngày 16/4/2020) [40] ĐD (2020), “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam góp phần trì ổn định, phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng, [http://tapchinganhang.com.vn/bao-hiem-tien-gui-viet-nam-gop-phan-duytri-su-on-dinh-phat-trien-an-toan-lanh-manh-cua-he-thong-cac.htm], cập ngày: 24/7/2020) 71 (truy [41] Lan Hương (2019) “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - bảo vệ quyền lợi người gửi tiền”, Thời báo tài chính, [http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-tebao-hiem/2019-08-09/bao-hiem-tien-gui-viet-nam-bao-ve-quyen-loi-nguoigui-tien-74941.aspx], (truy cập ngày: 10/01/2020) [42] Nguyễn Minh Phong (2020), “Nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lợi ích người gửi tiền”, Bản tin Bảo hiểm tiền gửi, (số 47, Quý năm 2020), [http://www.div.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=Wrvi%2bC%2bA6q4%3 d&tabid=446], (truy cập ngày: 11/6/2020) [43] Ngơ Thu Trang (2020), “Phát huy vai trị cơng cụ bảo hiểm tiền gửi xu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức suy giảm”, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, [http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail& ArticleId=9422&CatID=3&PageIndex=1], (truy cập ngày: 21/4/2020) 72 ... [http://tapchinganhang.com.vn/bao-hiem-tien-gui-viet-nam-gop-phan-duytri-su-on-dinh-phat-trien-an-toan-lanh-manh-cua-he-thong-cac.htm], cập ngày: 24/7/2020) 71 (truy [41] Lan Hương (2019) “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - bảo... [http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/vai-tro-cuangan-hang-doi-voi-viec-thuc-hien-cac-muc-tieu-phat-trien-ben-vung/vững], (truy cập ngày: 16/4/2020) 1 hóa đặc biệt thi? ? trường nên loại hình kinh doanh... tài chính, [http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-tebao-hiem/201 9-0 8-0 9/bao-hiem-tien-gui-viet-nam-bao-ve-quyen-loi-nguoigui-tien-74941.aspx], (truy cập ngày: 10/01/2020) [42] Nguyễn