Sự thay đổi định kiến của gia đình đối với bệnh nhân nhiễm hiv aids đang điều trị nội trú tại bệnh viện nhân ái

137 3 0
Sự thay đổi định kiến của gia đình đối với bệnh nhân nhiễm hiv aids đang điều trị nội trú tại bệnh viện nhân ái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN HỮU TIẾN SỰ THAY ĐỔI ĐỊNH KIẾN CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS Tai Lieu Chat Luong ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN HỮU TIẾN SỰ THAY ĐỔI ĐỊNH KIẾN CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI Chuyên ngành: Xã hội học Mã số chuyên ngành: 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS VĂN THỊ NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: NGUYỄN HỮU TIẾN Ngày sinh: 12/09/1983 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Xã hội học Mã học viên: 1983103011003 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sự thay đổi định kiến gia đình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị nội trú bệnh viện Nhân Ái” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô Văn Thị Ngọc Lan Các tài liệu sơ cấp tơi tự thu thập được, ngồi luận văn cịn sử dụng tài liệu thứ cấp có trích dẫn nguồn gốc Nếu có vấn đề liên quan đến gian lận, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tôi đồng ý cho trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh sử dụng luận văn tơi để phục vụ cho việc tham khảo nhà trường học viên Người cam đoan Nguyễn Hữu Tiến iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, với biết ơn lịng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Đào tạo sau đại học, khoa, phịng thuộc trường q Thầy, Cơ nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp khóa học năm 2019 – 2021 chuyên ngành Xã hội học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn cô Văn Thị Ngọc Lan, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám đốc bệnh viện Nhân Ái Khoa, Phịng, q đồng nghiệp nơi tơi cơng tác Sự động viên nhiệt tình gia đình, bạn bè tạo thêm động lực để tơi hồn thành khóa học Luận văn hình thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm tác giả, viết tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, việc thực đề tài, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Với tinh thần cầu thị, tơi kính mong góp ý q Thầy, Cơ để đề tài tơi hồn thiện tiền đề cho thân học tập kinh nghiệm cho cơng trình nghiên cứu sau này, nhằm hồn thiện góp phần cho nhiệm vụ cơng tác thân, đơn vị thời gian tới Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 Người viết luận văn Nguyễn Hữu Tiến iv Tóm tắt Đề tài “Sự thay đổi định kiến gia đình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị nội trú bệnh viện Nhân Ái” nghiên cứu tiếp cận đến thân nhân người nhà gia đình bệnh nhân bệnh nhân, qua giải thích thực trạng, tìm yếu tố thay đổi, nguyên nhân tác động làm thay đổi thực trạng qua kết nghiên cứu, có đề xuất nhằm xóa bỏ định kiến gia đình cộng đồng người nhiễm HIV/AIDS Từ kết điều tra hỏi vấn sâu bệnh nhân thân nhân bệnh nhân, đề tài làm sáng tỏ nhiều vấn đề khó khăn mà bệnh nhân gia đình gặp trước đây, qua tìm hiểu thay đổi tích cực cách suy nghĩ, nhìn nhận, hiểu biết bệnh HIV/AIDS cách phịng lây nhiễm từ người thân gia đình ngày cập nhật nhiều Ngồi ra, cơng trình nhận thấy thay đổi tích cực người bệnh Họ biết bệnh cách phịng chống lây nhiễm, tự chăm sóc cho thân tốt hơn, tuân thủ điều trị, biết quan tâm chăm lo cho gia đình, khơng tái nghiện lại với chất ma túy, giúp cho họ có tiếng nói, tơn trọng, làm giảm khơng cịn định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử gia đình, cộng đồng họ Tuy nhiên để người bệnh người nhà có sống tốt việc tạo điều kiện giải việc làm cho người nhiễm HIV/AIDS cịn có nhiều khó khăn, họ khó tiếp cận với dịch vụ việc làm, có khơng ổn định, thu nhập thấp, mặt khác việc lập gia đình, học tập nâng cao nhận thức gặp hạn chế định Trên sở lý thuyết tương tác biểu trưng luận văn chứng minh định kiến gia đình bệnh nhân sở ý nghĩa mà họ gán cho đối tượng qua kích thích bên ngồi tác động xã hội, thơng ngơn ngữ, hình ảnh, cử chỉ, hành động hay kích thích bên qua từ khứ không đẹp lưu giữ, ấn tượng ban đầu, hiểu biết, gán nhãn nên chưa khó tiếp nhận thay đổi Sự thay đổi phụ thuộc vào thời gian trình tương tác, qua q trình diễn giải thơng qua thực tế v qua việc học tập, cập nhật kiến thức giúp cho gia đình bệnh nhân có nhật thức đúng, hiểu biết bệnh cách phịng bệnh có ảnh hưởng lớn đến việc thay đổi tích cực xóa bỏ định kiến gia đình bệnh nhân từ có cảm thơng, chia sẻ, nhìn nhận chấp nhận Thực tế bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc tồn diện từ ăn, ở, chi phí điều trị chăm sóc giảm nhẹ, hạn chế tối đa việc gia đình tự chăm sóc; điều phần giảm gánh nặng chi phí lẫn tâm lý cho gia đình bệnh nhân Tuy nhiên cịn khó khăn mà bệnh nhân cần quan thẩm quyền quan tâm việc tiếp cận với dịch vụ việc làm, nhà người nhiễm HIV/AIDS, nhu cầu học tập nâng cao nhận thức gặp hạn chế định Từ khóa : Nhận thức, hành vi, định kiến, bệnh HIV/AIDS vi SUMMARY The survey entitled "Changing prejudices of the family towards HIV/AIDS patients undergoing inpatient treatment at Nhan Ai Hospital" investigated the patients and the patient's family members, thereby explaining the situation of prejudices, finding out factors leading to the changes of prejudices, and causes affecting those changes We also have some suggestions and recommendations for eliminating family's and community's prejudices towards HIV/AIDS patients Based on results of a survey by questionnaires and in-depth interviews with patients and their relatives, the study has clarified many difficult problems that patients and their families have previously encountered, thereby understanding positive changes in their ways of thinking, perception, and understanding about HIV/AIDS and the main ways to prevent infection from family members Positive changes in the patients: they now understand the disease and how to prevent infection, they take better care of themselves, adhere to treatment, understand how to care for their family They not relapse to drugs, they help themselves have a voice, respect, and they reduce or eliminate prejudices, stigma, and discrimination from their family and community However, conditions for employment creation for people living with HIV/AIDS still have several challenges for patients and their families in order to have a better life It is tough for them to access job services In addition, their income is insecure; and their possibility in creating a family and in further learning to raise their knowledge still encounter many limits The thesis proves that the family's prejudices against the patients are based on the meanings that they assign to the object through their knowledge and experiences of HIV/AIDS disease and their symbolic interactions within family's as well as within community's activities The process of learning and updating knowledge about HIV/AIDS disease has helped families and patients to having a more accurate awareness and knowledge of the disease, as well as a more compassion for HIV/AIDS patients vii Patients with HIV/AIDS now have relatively quick access to medical services, as well as full care that includes food, lodging, treatment costs, and palliative care, lowering the need for family self-care and, as a result, lessening the financial and psychological load on families and patients However, there are still issues that the authorities should be worried about, such as access to job opportunities, houses for HIV/AIDS patients, and their need for learning in order to have new knowledge Keywords : Awareness, behavior, prejudice, HIV/AIDS 101 C26.2 Nam lây truyền cao nữ       C27.2 Nên lập gia đình khơng nên  sinh   C27.3 Lập gia đình với người cảnh  (bị nhiễm)   C27.4 Lập gia đình, cho bạn đời biết tình trạng bệnh mình, quan hệ tình dục an tồn, khơng nên sinh  con, có thai phải khám, xét nghiệm, điều trị dự phòng thời gian sớm   C27 Anh /Chị cho biết bị nhiễm HIV có nên lập gia đình (5 năm trước đây) C27.1 Khơng nên lập gia đình C28 Anh/Chị cho biết bị nhiễm HIV có nên lập gia đình (hiện nay) 28.1 Khơng nên lập gia đình    28.2 Nên lập gia đình không nên  sinh   28.3 Lập gia đình với người cảnh  (bị nhiễm)   28.4 Lập gia đình, cho bạn đời biết tình trạng bệnh mình, quan hệ tình dục an tồn, khơng nên sinh  con, có thai phải khám, xét nghiệm, điều trị dự phòng thời gian sớm     C29 Anh/Chị cho biết người nhiễm HIV có nên học nâng cao trình độ (5 năm trước đây) C29.1 Khơng nên học  102 C29.2 Nên học    C29.3 Tự cá nhân bao người khác    C31.1 Không nên học    C31.2 Nên học    C31.3 Tự cá nhân bao người khác    C31.1 Không nên làm    C31.2 Khó tìm việc làm    C31.3 Dễ tìm việc làm    C32.1 Không nên làm    C32.2 Khó tìm việc làm    C32.3 Dễ tìm việc làm       C33.2 Bị hạn chế mối quan hệ  xã hội   C33.3 Các mối quan hệ xã hội lành mạnh,    C30 C31 C32 C33 Anh/Chị cho biết người nhiễm HIV có nên học nâng cao trình độ (hiện nay) Anh/Chị cho biết người bị nhiễm HIV có tìm việc làm (5 năm trước đây) Anh/Chị cho biết người bị nhiễm HIV có tìm việc làm (hiện nay) Anh/Chị cho biết bị nhiễm HIV mối quan hệ xã hội “giữa ông bà, cha mẹ, anh chị em, vợ/chồng gia đình” (5 năm trước đây) C33.1 Các mối quan hệ xã hội bị cắt đứt 103 bình thường C34 Anh/Chị cho biết bị nhiễm HIV mối quan hệ xã hội “giữa ông bà, cha mẹ, anh chị em, vợ/chồng gia đình” (hiện nay) C34.1 Các mối quan hệ xã hội bị cắt đứt    C34.2 Bị hạn chế mối quan hệ  xã hội   C34.3 Các mối quan hệ xã hội lành mạnh,  bình thường   C35 Anh/Chị cho nguyên nhân dẫn tới định kiến gia đình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS (5 năm trước đây) (có thể chọn nhiều đáp án)  Do tiêm chích ma túy  Do làm nghề mại dâm  Do ăn chơi, đua đòi  Do trộm cắp, cướp giật  Do hoàn cảnh kinh tế  Do thiếu hiểu biết  Do thiếu hiểu biết bệnh phòng bệnh HIV/AIDS C36 Anh/Chị cho nguyên nhân dẫn tới định kiến gia đình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS (hiện nay), (có thể chọn nhiều đáp án)  Do tiêm chích ma túy  Do làm nghề mại dâm  Do ăn chơi, đua đòi  Do trộm cắp, cướp giật  Do hoàn cảnh kinh tế  Do thiếu hiểu biết  Do thiếu hiểu biết bệnh phòng bệnh HIV/AIDS 104 Phần 4: Quan điểm bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS (đánh dấu X vào ô Anh/ Chị lựa chọn Rất Đồng ý Bình Đồng thường ý Rất Không không đồng ý đồng ý TT Câu hỏi C37 Quan điểm anh/chị phát ngôn 37.1 Hầu hết người nhiễm HIV không quan tâm  việc lây truyền HIV sang người khác 37.2 Người nhiễm HIV nên xấu hổ tình trạng  HIV họ 37.3               Những người bị nhiễm HIV họ có  hành vi thiếu trách nhiệm/thiếu đạo đức  37.4 Hầu hết người nhiễm  HIV có nhiều bạn tình  C37.5 Người nhiễm HIV phải bị trừng phạt  hành vi xấu họ C38    Tại Anh/Chị lại nghĩ Xin chân thành cảm ơn./  105 Phụ lục BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Mục tiêu: Mô tả thực trạng định kiến với người nhiễm HIV Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến định kiến với người nhiễm HIV của gia đình Đối tượng, số lượng - Thân nhân gia đình đến thăm bệnh bệnh viện Nhân Ái - 05 bệnh nhân gia đình vấn Thời gian, địa điểm - Thời gian tháng 4-5/2021 (mỗi người dự kiến vấn từ 30-45 phút) - Địa điểm: Riêng tư, đảm bảo tính khuyết danh cho đối tượng nghiên cứu Cơng cụ thu thập số liệu: Máy ghi âm, bút ghi chép Người thực hiện: - Cá nhân người thực nghiên cứu, đồng nghiệp tham gia hỗ trợ Thư ký: là cộng trình nghiên cứu ghi chép lại biên nội dung thảo luận Có hiểu biết về nội dung, văn hóa, kiến thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các bước tiến hành thảo luận nhóm: - Giới thiệu làm quen nêu chủ đề thảo vấn nghiên cứu: Nêu rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu nghiên cứu Xin phép ghi âm/ghi chép cuộc thảo luận - Tiến hành thảo luận, vấn: Nghiên cứu viên đưa câu hỏi theo chủ đề Trong trình thảo luận, nghiên cứu viên khuyến khích tất cả các thành viên tham, tạo hội cởi mở, tự nhiên - Kết thúc buổi thảo luận, vấn: Nghiên cứu viên tóm tắt nhấn mạnh điểm chính, tổng kết cảm ơn tham gia thành viên buổi thảo luận Cung cấp thông tin cá nhân, cần vấn thêm Gợi ý nội dung thảo vấn 106 Lấy thông tin thân (họ tên, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, số con, thu nhập…) 7.1 Mô tả thực trạng định kiến với người nhiễm HIV - Theo anh/chị người nhiễm HIV người nào? Trước nay? - Theo anh/ chị người nhiễm HIV cần tôn trọng bảo vệ quyền lợi sinh hoạt, đời sống? Trước nay? - Trong trình tiếp xúc với người nhiễm HIV, anh/chị lo lắng điều gì? Trước nay? - Để phòng lây nhiễm HIV cơng việc, sống mình, anh/chị làm gì? Trước nay? 7.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng định kiến với người nhiễm HIV/AIDS - Theo anh/chị, yếu tố gây nên định kiến với người nhiễm HIV? Trước nay? - So sánh với năm trước đây, Anh/Chị thấy suy nghĩ cách đối xử với người bệnh nhiễm HIV/AIDS nào? Lý có thay đổi lý khơng có thay đổi? - Đã cập nhật văn bản, quy định liên quan đến bệnh cách phòng bệnh HIV/AIDS - Bên cạnh yếu tố trên, cịn có yếu tố ảnh hưởng đến định kiến với người nhiễm HIV hay khơng? Cho ví dụ cụ thể - Các sách nhà nước nhân viên y tế ảnh hưởng đến kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Xin chân thành cảm ơn./ 107 Câu hỏi vấn sâu Xin chào Anh/Chị! Tôi Nguyễn Hữu Tiến – học viên cao học ngành Xã hội học – Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Hiện nghiên cứu đề tài “Sự thay đổi định kiến gia đình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị nội trú bệnh viện Nhân Ái” Tôi mong nhận giúp đỡ Anh cách tham gia vấn cá nhân ngày hôm Câu trả lời Anh/Chị tư liệu vơ q giá để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cam đoan thơng tin Anh/Chị cung cấp sử dụng cho việc nghiên cứu mà khơng sử dụng vào mục đích khác Mọi thơng tin cá nhân mang tính khuyết danh Anh/Chị có đồng ý cho ghi âm vấn khảo sát nghiên cứu khơng? Anh/Chị vui lịng cho biết thông tin cá nhân không? Độ tuổi Anh/Chị Giới tính Nghề nghiệp Anh/ Chị Trình độ học vấn Anh/Chị Trình độ chun mơn Anh/Chị Mức sống Anh/ Chị Thu nhập Anh/ Chị/ tháng Tình trạng nhân Anh/Chị Mối quan hệ với bệnh nhân .? 10 Anh/Chị cho biết thời điểm gia đình biết bệnh nhân bị nhiễm HIV từ lúc nào? 108 11 Ai người thông tin cho anh/ chị biết? 12 Khi phát người thân bị nhiễm HIV tâm lý, lo lắng anh/ chị nào? 13 Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến việc bệnh nhân bị nhiễm HIV không? * Về đường lây truyền phịng bệnh: 14 Trước Anh/Chị có biết HIV lây truyền qua đường không? (cách năm chưa có người thân khơng may bị nhiễm HIV) VD: chung kim tiêm, quan hệ tình dục khơng an toàn, mẹ truyền sang 15 Đến thời điểm tại, Anh/Chị biết HIV lây truyền qua đường, đường nào? 16 Trước Anh/Chị có biết cách phịng lây nhiễm HIV không? (cách năm chưa có người thân ko may bị nhiễm HIV) VD: Không tiếp xúc với người nhiễm HIV (ăn, uống, chơi, làm việc ) Sử dụng trang bị bảo hộ (đeo trang, găng tay ) tiếp xúc với người nhiễm HIV Không đụng chạm vào đồ dùng cá nhân người nhiễm HIV Không dùng bơm kim tiêm chung Khơng nên mang thai biết bị nhiễm HIV Cung cấp thơng tin sức khỏe cho bạn tình, Quan hệ tình dục an tồn Dùng thuốc kháng vi rút HIV (ARV) bị phơi nhiễm liên quan đến HIV 17 Còn đến thời điểm Anh/Chị biết cách phòng lây nhiễm HIV thê nào? 109 18 Trước Anh/Chị biết Luật, văn liên quan tới HIV không? ( cách năm chưa có người thân khơng may bị nhiễm HIV) 19 Đến thời điểm Anh/Chị biết Luật, văn nào? 20 Anh/Chị biết luật, văn qua kênh (có thể chọn nhiều phương án): báo, đài, tivi, tờ rơi, công an, nhân viên y tế, trường học, tự nghiên cứu 21 Lý Anh/Chị đưa bệnh nhân đến Bệnh viện Nhân Ái để điều trị? 22 Gia đình có thường xun đến thăm bệnh nhân không, người thường xuyên đến thăm (hỏi năm trước so với tại) 23 Anh/ chị có thương xuyên gọi điện hỏi thăm tình hình sức khỏe, động viên, an ủi bệnh nhân (hỏi năm trước so với tại) 24 Khi bệnh nhân thăm gia đình có gặp phải khó khăn, dị xét, phản ứng người thân, hàng xóm ko? (hỏi năm trước so với tại) 25 Anh/Chị nghĩ tuổi thọ bệnh nhân HIV (hỏi năm trước so với tại) 26 Anh/Chị nghĩ lây truyền bệnh giới tính bệnh nhân HIV (hỏi năm trước so với tại) – nam lây truyền cao hay nữ cao hay (do biết cách phòng trách) 27 Anh/Chị cho biết bị nhiễm HIV có nên lập gia đình (hỏi năm trước so với tại, rào cản, gánh nặng gia đình, sinh hoạt, hệ lụy việc chấp thuận cho người nhiễm HIV lập gia đình – ) 28 Anh chị cho biết người nhiễm HIV có nên học nâng cao trình độ (hỏi năm trước so với tại, rào cản, khó khăn phải đối diện,ảnh hưởng thuốc ARV , tâm lý học sinh, đề phòng, sinh hoạt, gánh nặng gia đình xã hội ) 110 29 Anh/Chị cho biết người bị nhiễm HIV có nên làm ((hỏi năm trước so với tại, rào cản, khó khăn ) 30 Anh/Chị cho biết có người thân bị nhiễm HIV mối quan hệ gia đình “giữa ơng bà, cha mẹ, anh chị em, vợ/chồng gia đình” (hỏi năm trước so với tại), rào cản, khó khăn, biểu bên ngồi, nội tâm bên 31 Anh/Chị cho nguyên nhân dẫn tới định kiến gia đình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS (hỏi năm trước so với tại) Do tiêm chích ma túy, làm nghề mại dâm Do ăn chơi, đua đòi, trộm cắp, cướp giật Do hoàn cảnh kinh tế, thiếu hiểu biết Do thiếu hiểu biết bệnh phòng bệnh HIV/AIDS 32 Lý Anh/Chị thay đổi định kiến không tốt bệnh nhân nhiễm HIV? - Do hiểu biết bệnh, cách phịng bệnh thơng qua học tập, tun trun, cập nhật thơng tin - Do quyền, bệnh viện có nhiều sách kịp thời tạo niềm tin cho gia đình, bệnh nhân cộng đồng - Do tình thương u, lịng vị tha - Do bệnh nhân có nỗ lực vượt qua khó khăn, rào cản, tự thay đổi thân sống khỏe hơn, tuân thủ điều trị tốt, biết quan tâm gia đình nhiều đặc biệt biết từ bỏ q khứ khơng tốt, tạo lịng tin cho thân bệnh nhân gia đình 111 34 Anh/Chị nghĩ bệnh HIV/AIDS nào? (so với bệnh khác ung thư, lao, phong, nguy hiểm bệnh, nghiêm trọng mối đe dọa bệnh ) 35 Anh/Chị nghĩ người bệnh HIV/AIDS nào? (do thân hay nguyên nhân khác, ăn chơi, đua đòi, tiêm chích, hiểu biết, hồn cảnh kinh tế, quan tâm gia đình ) 36 Anh/Chị - gia đình cảm thấy thân xóa bỏ hay chưa xóa bỏ (hóa giải hay chưa hóa giải được) phân biệt, kỳ thị, suy nghĩ tiêu cực, suy nghĩ sai, khơng tốt hay cịn có phân vân lo lắng bệnh HIV nói chung người nhà Anh/Chị bị nhiễm HIV/AIDS, (như tuổi thọ, lập gia đình, có con, học tập, việc làm, sinh hoạt gia đinh – ăn, uống, vui chơi, trầy xước ) Xin cảm ơn Anh/Chị 112 Phụ lục 3: DANH SÁCH MẪU NGHIÊN CỨU Đề tài: “Sự thay đổi định kiến gia đình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị nội trú bệnh viện Nhân Ái” Danh sách khảo sát câu hỏi STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Thân nhân (TN); bệnh nhân (BN) TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN Tuổi 1962 1981 1963 1985 1965 1982 2000 1985 1965 1985 1983 1977 1954 1985 1963 1979 1989 1960 1983 1982 1983 1990 1975 1967 1977 1959 1962 1988 1984 1963 2000 Trình độ học vấn THCS THPT THCS ĐH THCN THPT THPT THPT THCS THCN ĐH THPT TH ĐH ĐH ĐH THPT TH ĐH THPT ĐH ĐH THCS TH TCCN TH TH ĐH THCS TH ĐH Nghề nghiệp Làm nông Buôn bán Làm nông CC-VC Nội trợ Làm nông Tự Làm nông Làm nông KD-BB KD-BB Làm nơng Làm nơng KD-BB Hưu trí CC-VC Nội trợ Làm nông CC-VC Tự CC-VC KD-BB Tự Làm nông KD-BB Làm nông Nội trợ CC-VC Làm nông Làm thuê CC-VC 113 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN 1975 1967 1977 1960 1983 1963 1992 1983 1996 1981 1971 1972 1969 1966 1980 1982 1961 1964 1962 1989 1986 1984 1982 1989 1981 1978 1980 1978 1963 1988 1973 1981 1989 1985 1974 1992 1983 1967 1982 1989 1972 1970 1988 1985 1980 THCN ĐH THCS TH ĐH THCS THPT THCS ĐH THCN THCN THCS ĐH THCN THCN Sơ cấp THCN Sơ cấp THCN THCS THPT THCS THPT THCS THCS THCS THPT TH THCS THCS THCS THCS THCS THPT THPT THCS THCS THPT TH THCS THCS THCS THCS THCS TH CC-VC CC-VC Tự Làm thuê CC-VC Làm nông Làm thuê Tự CC-VC KD-BB CC-VC Làm nông CC-VC CC-VC Làm thuê Làm thuê Hưu trí KD-BB KD-BB Tự Nội trợ Tự Điện tử Tự Tự Tự Tự Làm thuê Tự Tự Làm nông Tự Tự KD-BB Tự Tự Tự Tự Tự KD-BB KD-BB Tự Tự Làm thuê Tự 114 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN BN 1983 1985 1981 1985 1975 1987 1986 1987 1984 1986 1987 1996 1979 1999 1984 1967 1995 1992 1989 1977 1986 1983 1987 1985 Ghi chú: TN : thân nhân BN : bệnh nhân TN : tiểu học THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông THCN : trung học chuyên nghiệp ĐH : đại học KD-BB : kinh doanh buôn bán CC-VC : công chức, viên chức THCS THCS TH THPT THPT THPT THPT TH TH THCS THCS THPT TH THPT THCS THCS THCS THPT THPT THPT THCS THPT TH THPT Tự Làm nông Làm nông Tự Buôn bán Tự KD-BB Tự Làm thêu Tự Tự Tự Làm thêu Tự Làm thêu Tự Làm nông KD-BB Tự Nội trợ Tự Tự KD-BB Tự 115 Danh sách vấn sâu (bệnh nhân) Bảng 2.3 Thơng tin giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, chun mơn, mức sống, thu nhập tình trạng nhân (phỏng vấn sâu bệnh nhân, tháng 9/2021) Mã số Tuổi vấn sâu Giới tính Học vấn Nghề (lớp) nghiệp Mã số BN-01 Mã số BN-02 Mã số BN-03 Mã số BN-04 45 48 36 25 Nam Nữ Nam Nam Lớp Lớp 12 Lớp Lớp Tự Buôn bán Tự Ở nhà Mã số BN-05 45 Nữ Lớp Tự Thu nhập/ triệu đồng 3-5 5-10 1,5-2 Khơng có 4-5 Tình trạng nhân Có vợ Ly Độc thân Độc thân Góa chồng Danh sách vấn sâu (thân nhân) Bảng 2.4 Thông tin giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, chun mơn, mức sống, thu nhập tình trạng nhân (phỏng vấn sâu thân nhân, tháng 9/2021) Mã số Tuổi vấn sâu Giới tính Học vấn Nghề (lớp) nghiệp Mã số TN-06 Mã số TN-07 Mã số TN-08 Mã số TN-09 45 67 65 51 Nam Nữ Nữ Nam 12 9 Mã số TN-10 Mã số TN-11 Mã số TN-12 Mã số TN-13 60 54 42 27 Nữ Nam Nữ Nữ ĐH Mã số TN-14 35 Nam ĐH Buôn bán Nội trợ Làm thuê Làm nông Tự Buôn bán Nội trợ Viên chức Viên chức Thu nhập/ triệu đồng 15-18 2-3 3-5 5-10 Tình trạng nhân 2-3 10 >5 >10 Có chồng Có vợ Có chồng Có chồng >10 Có vợ Có vợ Độc thân Góa chồng Có vợ

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan