Mặt khác, khi làm việc nhóm các thành viên cần phát huy tính tự giác, xóa đi mặc cảm, sự rụt rè, trao đối một cách cởi mở, thăng thắn những ý kiến của mình với những thành viên khác.. Đơ
Trang 1
UNIVERSITY 0F HOCHIMINH CITY
TIEU LUAN CHU DE: KY NANG LAM VIEC NHOM
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Hồng Nhung
Sinh viên thực hiện : Nhóm 5
Trang 2BANG PHAN CONG CONG VIEC
stt | HQ VA TEN Mssv _ | CONG VIEC a) GIA
3 Nguyễn Ngọc Trân 22635591 | Soạn nội dung 100%
5 Nguyễn Thi Ngọc Diệu 22649201 | Soạn nội dung 100%
6 Nguyễn Thị Mỹ Ngọc 22634331 | Soạn nội dung 100%
7 | Cao Minh Hiểu 22650161 | Sean not dung 95%
- Thuyết trình
8 Nguyễn Thị Thanh Thảo 22642011 | Soạn nội dung 100%
Trang 3
LỜI CÁM ƠN
Đề hoản thành đề tài tiểu luận, nhóm đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ
quý thầy cô, anh chị khóa trên Trước tiên, nhóm xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung người trực tiếp giảng dạy học phần Kỹ năng giao tiếp đã truyền
đạt nhiều kiến thức bồ ích và luôn dành nhiều thời gian tận tình chỉ bảo, định hướng đề nhóm
có thể hoản thành đề tài tiểu luận của mình
Xin chân thành cảm ơn các anh chị khóa trước Khoa Kế toán kiểm toán đã luôn giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình làm tiêu luận Trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thiện tiêu luận nhóm chắc chắn không thê tránh khỏi những thiểu sót và hạn chế,
kính mong nhận được sự góp ý chân thành và sâu sắc từ Cô để tiểu luận của nhóm được
hoàn thiện hơn Đồng thời, nhóm có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn cho những lần
nghiên cứu sau
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2022
Trưởng nhóm
Nguyễn Hoàng Ánh Ngọc
Trang 4MỤC LỤC
BANG PHAN CÔNG CÔNG VIỆC 5 S22 HH HH H111 111111111 ng n1 1c HH co 2 LOT CAM OWN 0 3 10980001 .ẽ Ý£ 4 :: 0n (70 .43 Ả 5 1.Tính cấp thiết của đề tài cu nh HH ng tr ga ra 5
2.Ý nghĩa của đề tài cà nh Hình nà Hà Hà nà Hàn gà gà ng hưng 5
3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nh HH Hàn HH nà gà Hà Hàng 5 4,Kết cầu đề tài nh HH HH gà HH1 HH h1 ghe 6 PHAN HH NỘI DUNG nh tì như HH hon Hà Hành HH KH TH HH grg àg 7 CHƯƠNG 3 KY NANG LÀM VIỆC NHÓM S2 ETv x2 HH 211211111112 111 tde 7 k8 4: 90/1) 09:00 00 5 ,ÔỎ 7 3.1.1.Thuật ngữ 2c th hy 2H HH TH nh nà HH Hà Hi nga Hi Hà ng re 7
3.1.2 Khái niệm giao tiếp trong nhóim 5c 2 St tr ng HE He Ha 8 3.1.3 Phân loại nhóm Tnhh HH HH HH HH KH KH TT ĐH KH KH KT ĐH ĐH Tư 12
3.1.4 Quá trình giao tiếp và phat triém nhóm -: nọ th th nh th ghe niên 14 TiGU Gt .-.a.ố 16 3.2 Ý NGHĨA CỦA LÀM VIỆC NHÓM S2 TH SH TH H2 H2 111151 rrre 16
3.2.1 Lợi ích của làm việc nhóm LH HH HH TH HH HH KH HT 16 3.2.2 Một số hạn chế trong hoạt động giao tiẾp cọ ch nh ng gu g 18
¡"`0 8 (-1 H,.A , 20 3.3 NGUYEN TAC VA DAC DIEM CỦA LÀM VIỆC NHÓM - c5 2s crxexrrrrerrrrrree 20
3.3.1.Nguyên tắc của làm việc nhóm: .:- c9 tt th ng ng He 20
3.3.2.Đặc điểm nhóm làm việc hiện quả cv tt nh th gu Hye 24
¡"`0 8 (-1 H,.A , 27 D0910) 110) 0004500111 ẽ (1ÖdAđd4 27
IV 180i0909:7 10,84 0n .4 4Ý 29
Trang 5PHAN L MO DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng làm việc nhóm đang được khuyến khích ở hầu hết các lĩnh vực, xuất phát từ quan niệm “trí tuệ tập thê bao giờ cũng sáng suốt hơn trí tuệ của mỗi cá nhân” “Một cây làm chăng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Người
ta coi các nhóm làm việc là nhân tổ cơ bản tạo nên hiệu quả của vốn nhân lực trong một tô
chức Và qua đó kỹ năng làm việc nhóm là một trong những “kĩ năng mềm” vô cùng quan trọng với con người trong đời sống hằng ngày cũng như trong công việc Giao tiếp là chìa khóa trong kỹ năng làm việc nhóm Bạn luôn cần giao tiếp để duy trì các mối quan hệ, dé
trao đôi thông tin hoặc phản biện khi có ý kiến đối lập Những buôi họp hay làm việc nhóm
chính là cơ hội đề bạn có thể mài đũa và rèn luyện kỹ năng giao tiếp của bản thân Chính
vì vậy, dé giúp cho các bạn hiệu rõ hơn về tầm quan trọng, lợi ích của việc giao tiếp và làm
việc nhóm, nhóm đã chọn đề tài: “Kỹ năng làm việc nhóm” làm đề tài tiêu luận của mình
2.Y nghĩa của đề tài
Giúp cho sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm và có cái nhìn tích cực hơn trong quá trình học tập, phát huy năng lực của mỗi cá nhân, trao đôi kiến thức một cách dễ dàng, thuận tiện Trong quá trình làm việc nhóm sẽ giúp sinh viên có kĩ
năng giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm làm nền tảng để hòa nhập vào môi trường làm
việc sau này Mặt khác, khi làm việc nhóm các thành viên cần phát huy tính tự giác, xóa đi mặc cảm, sự rụt rè, trao đối một cách cởi mở, thăng thắn những ý kiến của mình với những
thành viên khác Hiểu được khó khăn của sinh viên trong làm việc nhóm như không có thời
gian, không tập trung vào vấn đề, sợ làm không đúng, đùn đây trách nhiệm, không có sự quản lí của nhóm trưởng,
3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Phân biệt tổ và nhóm làm việc; trình bày được các giai đoạn của quá trình giao tiếp,
phát triển nhóm, những lợi ích và hạn chế của làm việc nhóm Phân tích được các nguyên
tắc và đặc điêm làm việc nhóm Xác định được các đặc điểm của từng nhóm, tính cách và
kĩ năng phối hợp trong làm việc nhóm hiệu quả Trình bày được vai trò, nhiệm vụ và các
kĩ năng của người lãnh đạo nhóm, kĩ năng giải quyết xung đột nhóm Có ý thức bồi dưỡng, rèn luyện đề hình thành được các kĩ năng cần có của người lãnh đạo nhóm nói chung và kĩ năng giải quyết mâu thuẫn nói riêng Từ đó biết vận dụng các kĩ năng trên vào việc tố chức
và tiên hành giao tiếp nhóm đạt hiệu quả
Trang 64.Két cau dé tai
Đê tải gôm: Khái niệm chung, ý nghĩa của làm việc nhóm và nguyên tắc và đặc điêm của làm việc nhóm
Trang 7PHAN IL NOI DUNG
CHUONG 3 KY NANG LAM VIEC NHOM
3.1.KHÁI NIỆM CHUNG
3.1.1.Thuật ngữ
Nhóm là gì?
Theo Edgar H Schein, nhóm là một cộng đồng của con người mà ở đó các thành viên
có tương tác lẫn nhau, có sự hiểu biết lẫn nhau và tự ý thức về nhóm mình Nhóm co thé la
hai hoặc một số cá nhân mà giữa họ có sự tương tác lẫn nhau nhưng không nhất thiết phải
mang tính chất trực tiếp với nhau
Nhóm tác gia Lawrence J Severy, John C Brigham va Barry R schlenker định nghĩa:” nhóm là một tập hợp của hai hoặc nhiều người, g1ữa các thành viên có sự tương tác và ảnh
hưởng lẫn nhau về hành vi Nhóm là một đơn vị tồn tại một cách có tô chức, các thành viên
của nhóm có cùng chung những lợi ích và mục đích.”
Tác giả Vũ Dũng cũng đưa ra khái niệm về nhóm như sau: Nhóm là một cộng đồng có hai hoặc nhiều người, giữa các thành viên có cùng chung lợi ích và mục đích, có sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau
Mục tiêu cá nhân khó hoặc không có khả năng làm được lúc này nhóm sẽ được hình
thành Nhóm sẽ giải quyết các vẫn đề đòi hỏi nhiều kỹ năng Một người không thê giỏi cùng một lúc nhiều việc Chỉ có tập thể mới đảm nhận được điều đó Nhóm là lựa chọn tốt
nhất đối với mục tiêu phức tạp
Trang 8Từ những định nghĩa trên có thể hiểu nhém là một tập hợp người tạo thành một chỉnh
thể, có cẩu tạo, cấu trúc và những chức năng nhất định
Vi du: Toàn bộ các nhà thiết kế của một công ty thời trang cùng nhau thiết kế ra bộ trang phục nào đó, thì gọi là nhóm thiết kế
Thế nào là một nhóm làm việc?
Nhóm làm việc là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bồ sung cho nhau và cùng
cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiễu chung
Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và với trưởng nhóm để đạt được mục
tiêu chung Các thành viên trong nhóm phụ thuộc, chia sẻ thông tin của nhau để thực hiện
phần việc của mỉnh
Đơn giản hơn, nhóm làm việc là nhóm tạo ra được một tỉnh thần hợp tác, biết phối hợp
và phát huy các ưu điểm của các thành viên trong nhóm để cùng nhau đạt đến một kết quả
tốt nhất cho mục đích mà nhóm đặt ra
Nhóm tổn tại khi các thành viên trong nhóm tự nguyện tham gia vào nhóm và được đôi
xử bình đăng như nhau Giữa họ đều có nhu cầu được trao đối, liên hệ với nhau và cùng
theo đuổi một mục đích chung
Hiệu suất của một nhóm làm việc được tạo thành từ các kết quả cá nhân của tất cả các
thành viên riêng lẻ Thành tích của một đội được tạo thành từ cả kết quả cá nhân và kết quả
tập thể Trong các tô chức lớn, các nhóm làm việc là phố biến, và trọng tâm luôn luôn là các mục tiêu, hiệu suất và trách nhiệm cá nhân Các thành viên trong nhóm làm việc không
chịu trách nhiệm về kết quả khác ngoài chính họ Mặt khác, các đội đòi hỏi cả trách nhiệm
cá nhân và trách nhiệm lẫn nhau Có nhiều chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm và tranh luận
nhiều hơn đề đi đến quyết định nhóm
Vi dụ: Đội ngũ y tế trong phòng phẩu thuật là một nhóm làm việc Vì họ đang cùng nhau, phối hợp và cô gắng hết sức đề hoàn thành mục tiêu chung đó chính là cứu sống bệnh nhân trên giường bệnh
3.1.2 Khái niệm giao tiếp trong nhóm
Khái niệm chung về giao tiếp trong nhóm: Giao tiếp trong nhóm là tập hợp các thành viên có số lượng từ hai người trở lên, có giao tiếp trực diện, có kĩ năng bố sung cho nhau,
có sự chia sẻ mối quan tâm nhằm thống nhất thực hiện mục đích chung Để thực hiện hoạt
động nhóm có hiệu quả, mỗi một thành viên trong nhóm cần phải có một số kĩ năng sau đây ngoài sự đồng thuận chung về quan điểm và mục đích của nhóm:
Lắng nghe: Đây là một trong những kĩ năng quan trọng nhất Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau Kĩ năng này phản ánh sự tôn trọng giữa các thành viên trong nhóm Trong giao tiếp thông thường, lắng nghe có những lợi ích sau đây:
Trang 9Thoa mãn nhu cầu của đối tượng Không có gì chán bằng khi mình nói mà không ai
thèm nghe Vì vậy, khi bạn lắng nghe người ta nói, chứng tỏ bạn biết tôn trọng người khác
và có thê thoả mãn nhu cầu tự trọng của đối phương
Thu thập được nhiều thông tin hơn Bằng cách khuyến khích người ta nói bạn sẽ có được nhiều thông tin, từ đó có cơ sở mà quyết định Bạn càng có được nhiều thông tin thì quyết định của bạn càng chính xác
Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác Khi một người tìm được một người có cảm tình lắng nghe thì sẽ nảy sinh một mối quan hệ tốt đẹp Lắng nghe giúp tình bằng hữu tăng trưởng và kết quả sẽ là sự hợp tác trong hoạt động
Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn Lắng nghe giúp bạn năm bắt được tính
cách, tính nết và quan điểm của họ, vì họ sẽ bộc lộ con người của họ trong khi nói
Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả Bằng cách tạo dựng một không khí lắng nghe tốt, bạn sẽ thấy rằng những người nói chuyện với bạn trở thành những người lắng nghe có hiệu quả
Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề Có nhiều vấn đề, nhiều sự mâu thuẫn không giải quyết được chỉ vì hai bên không chịu lắng nghe để hiệu nhau Bằng
sự cởi mở của mình và bằng cách khuyên khích người ta nói, hai bên sẽ phát hiện ra những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn và cùng nhau đưa ra các giải pháp để thoát sự xung đột
đó
Lắng nghe không chỉ là sự tiếp nhận thông tin từ người nói mà còn phải biết phân tích,
nhìn nhận theo hướng tích cực và phản hồi bằng thái độ tôn trọng những ý kiến của người nói dù đó là ý kiến hoàn toàn trái ngược với quan điểm của bản thân
Chat vấn: Chất vấn là kĩ năng thê hiện tư duy phản biện tích cực Thực tế đây là một kĩ năng khó mà bắt kì ai cũng cần phải rèn luyện Chất vẫn bằng những câu hỏi thông minh dựa trên những lí lẽ tán đồng hay phải biện chặt chẽ Điều này đòi hỏi mức độ tư duy cao và tinh thần xây dựng cho nhóm
Lời lẽ chất vấn cần mềm mỏng, lịch sự Tuy nhiên, điều quan trọng là trong nhóm cần có sự cởi mở để khuyên khích mọi người có thể tiếp nhận những ý kiến trái chiều với quan điểm của mình mà không tự ái Người chất vấn cũng phái sử dụng những lời lẽ mềm mại và tế nhị, không xoáy vào những điểm yếu lên tiếng phê phán hay chê bai để dẫn đến
sự tranh luận vô ích
Thuyết phục: Các thành viên phải trao đôi, suy xét những ý tưỡng đã đưa ra Đồng
thời, họ biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiên của mình Khi thuyết
phục, ta phải dựa vào chính những ý kiến chung để củng có hay làm cho nó trở nên hợp lý hơn chứ không chỉ dựa vào lí lẽ cá nhân Nhất là không thê dựa vào vị trí hay tài năng của
Trang 10mình đề buộc người khác nghe phải chấp nhận Khi thuyết phục ai đó cần có những kĩ năng Sau:
Tạo dựng mỗi quan hệ — Kỹ năng thuyết phục cơ bản Khi tạo dựng được mồi quan
hệ, việc khiến đối phương tin và dành thiện cảm sẽ dễ dàng hơn Đây cũng là bước khởi đầu đề giúp bạn có thể thuyết phục hiệu quả
Tạo dựng lòng tin Lòng tin khi thuyết phục người khác là điều rất cần thiết Sẽ khó
mà tin tưởng được bạn nếu như bạn có những hành động, cử chỉ đáng nghỉ ngờ Để tạo
dựng được lòng tin, ngoài học vấn, bạn cần chú ý tới cách ăn mặc, ngoại hình Chăng hạn,
người ăn mặc lịch sử, tóc tai gon gang, phong cach chin chu, chin chắn sẽ dễ được tin tưởng
hon Tuy vào tinh huống mà bạn lựa chọn cách gây thiện cảm, tạo lòng tin
Biết cách lựa chọn thời điểm Một trong những yếu tô giúp thuyết phục người khác
thành công chính là chọn thời điểm thích hợp Bạn nên chọn thời điểm khi họ cởi mở, tâm
trạng tốt nhất Đồng thời, bạn cũng cảm thay tự tin, thoải mái nhất, kiểm soát tốt cảm xúc của mình Đây là điểm quan trọng của kỹ năng thuyết phục nhưng không phải ai cũng để tâm
Chọn cách nói chuyện phù hợp Mỗi người sẽ có một tính cách khác nhau và mẫu người khác nhau Do vậy, không phải với ai bạn cũng có thể ốp cùng một khuôn Bạn cần
đa dạng hơn Có những người thích nói năng lịch sự, có những người lại thích cách nói
chuyện thắng thắn Do đó, bạn nên dành thời gian nghiên cứu thật kỹ
Tìm điểm tương đồng Khi thuyết phục người khác, việc tìm điểm tương đồng sẽ tăng cơ hội thành công lên gấp nhiều lần Mỗi người đều có quan điểm riêng và sẽ bảo vệ quan điểm đó Do vậy, tìm được điểm tương đồng cũng là tìm tiếng nói chung đề dễ hợp
nhất
Không nói suông mà cần có dẫn chứng, lập luận “Nói có sách, mách có chứng” Việc này sẽ giúp chứng tỏ lời nói của bạn có trọng lượng thể nào Bạn nên có dẫn chứng, lập luận kèm theo cho quan điểm của mình Như vậy, đôi phương mới dễ dàng “ngả” theo
bạn Sẽ chẳng khó gì để thuyết phục khi những gì bạn nói logic, hợp tình hợp ly
Kỹ năng thuyết phục tốt cần trình bày mạch lạc, rõ ràng Khi thuyết phục đối phương, bạn cần trình bày gãy gọn, rõ ý Bạn nên nói có trọng tâm, tránh nói cụt ý quá hoặc rườm rà, hoa mỹ khó hiểu Việc nói dài dòng, lan man còn khiến đối phương khó nắm bắt nội dung và khó tin tưởng bạn Những người thuyết phục tốt thường rất tự tin khi trình bày, nói mạch lạc từ đầu đến cuối Bởi vậy, người nghe khó có thê tìm ra sơ hở và thường
dé tin vào những gì họ nói
Tôn trọng đối phương, không áp đặt, ra lệnh Thuyết phục là cả một nghệ thuật Nếu luôn chỉ trích, áp đặt và ra lệnh thì bạn sẽ khó mà thuyết phục được người khác Tôn trọng
Trang 11ý kiến của đối phương, nói sao cho thật thông minh, khéo léo đề họ nghe theo mình mới là đỉnh cao
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể Nếu đề ý bạn sẽ thấy, những nhà diễn thuyết, hùng biện thường kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thẻ để chinh phục người nghe Loại ngôn ngữ này có sức mạnh ngầm khá lớn Hãy phối hợp chân tay, sử dụng ánh mắt, nụ cười để giao tiếp Không chỉ giúp bạn tự tin, kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ này còn giúp cuộc nói chuyện thêm sinh động Nhờ đó, người nghe cũng dễ tin tưởng và dễ bị thuyết phục hơn
Để có kĩ năng thuyết phục vừa khéo vừa giỏi trong giao tiếp, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng: Chuân bị kỹ lưỡng trước khi thuyết phục ai đó về van dé gi, chủ động tiếp cận vấn đề, luyện tập và thực hành tại nhà thường xuyên hoặc có thê nhờ một ai đó đóng vai người được thuyết phục, tham khảo ý kiến của những người thuyết phục giỏi Họ sẽ cho
bạn những lời khuyên cực kỳ hữu ích, bình fĩnh, tự tin, kiên trì rèn luyện, đọc, xem nhiều
video của những nhà diễn thuyết ni tiếng
Tôn trọng: Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn trọng ý kiến của người khác thể
hiện qua việc động viên, khen ngợi, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực Lời khen,
động viên có tác dụng thê hiện sự công nhận những nỗ lực, có gắng của họ Điều này góp phân làm đối phương phát huy được tài năng của mình; giúp họ củng có và có thêm niềm tin trong cuộc sông Do đó, một nguyên tắc cơ bản đề đối phương cảm thấy vui lòng là nhận được một lời khen chân thành Điều này còn giúp bạn rèn luyện kỹ năng giao tiếp
khôn khéo hơn Bạn nên tỉnh tế phát hiện những ưu điểm của đối phương dù là nhỏ nhất;
và đưa ra những lời khích lệ, động viên để giúp họ phát triển va tin tưởng bản thân hơn Khi các thành viên trong nhóm thê hiện sự tôn trọng lẫn nhau nghĩa là đang đóng góp sức mình vào sự thành công trong việc tô chức các hoạt động của nhóm
Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ nhau vì trong một nhóm, có người sẽ mạnh lĩnh vực này nhưng người khác lại mạnh lĩnh vực khác Và nhiều khi, vấn đề mà
nhóm phải giải quyết cần kiến thức ở nhiều lĩnh vực, mức độ và đòi hỏi các kĩ năng khác
nhau Các thành viên phải biết trợ giúp lẫn nhau trong công việc, nếu đồng đội gặp khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ Việc làm này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm Đây là kĩ năng mỗi người cần rèn luyện để đóng góp vào thành quả chung của nhóm
Chia sẻ: Các thành viên đưa ra ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm của mình khi gặp các tình huống trước đó Trong nhóm đang thảo luận, người nào càng chia sẻ được nhiều kinh nghiệm quý giá của mình hoặc đưa ra các ý kiến sáng suốt cho nhóm, thì sẽ càng nhận
được sự yêu mến và vị nê của các thành viên còn lại Và sẽ càng nhận được sự yêu mến và
vị nê của các thành viên còn lại Và một khi, mỗi thành viên trong nhóm đều nhận thức
Trang 12hơn
Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã
đề ra, có nghĩa là, cả nhóm cần phải hiểu rõ mục đích của nhóm cần đạt được là gi, va co
cùng chung khao khát hoàn thành nó “Hãy tưởng tượng, chúng ta đang cùng ở trên một con thuyền, tất cả cùng chèo đề đưa con thuyền ấy về đến đích!”
Trách nhiệm: Mỗi thành viên phải có trách nhiệm của bản thân đối với công việc được phân công và trách nhiệm chung với các thành viên trong nhóm Tuy nhiên, để tránh xảy ra mâu thuân hay xung đột, bắt buộc các thành viên phải cùng nhau đồng lòng thực hiện công việc chung, khi có xảy ra những sự cô hay những rắc rối, khó khăn trong quá trình thực hiện, hay công việc không đạt hiệu quả như mong muốn các thành viên phải cùng nhau chịu trách nhiệm, tránh đô lỗi cho nhau, vì đã đồng lòng giao công việc cho các thành viên trong nhóm tức là chúng ta giao hết quyền cho họ giải quyết và trách nhiệm phải gánh vác chung
3.1.3 Phân loại nhóm
3.1.3.1 Dua theo quy mô:
Dựa vào số lượng người trong nhóm chia thành nhóm lớn và nhóm nhỏ
Nhóm lớn: nhóm đông người quan hệ mọi người không mang tính cá nhân vì không tiếp xúc trực tiếp nhiều mà chỉ quan hệ với nhau một cách gián tiếp thông qua các quy định, pháp chế luật lệ (các dân tộc khác nhau trong một quốc gia, bộ tộc, cộng đồng, giải cap )
Vi dụ: nhóm dân tộc, giai cấp, đáng phái chính trị, tô chức tôn giáo, các tô chức xã hội Nhóm nhỏ: có số người không đông trong đó con người tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên trong một không gian và thời gian nhất định (gia đình, tổ chuyên môn, đội sản xuất ) các nhà quản lí nên quan tâm nhóm nhỏ vì trong nhóm nhỏ có thê tách ra thành một loại nhóm là nhóm cơ sở ở nhóm này các thành viên có sự tiếp xúc thường xuyên và mật thiết với nhau số lượng ít từ 2- 7 người
VĨ dụ: Ví dụ: gia đình, tổ bộ môn, nhóm thích nhạc trẻ, nhóm thích hội họa,
Nhóm nhỏ có vai trò quan trọng đối với con người bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ hành vị tình cảm các thành viên
Các nhóm có chức năng rõ rệt như nhóm sản xuất, phòng ban hay các đội bóng thì
còn số đã được ấn định sẵn theo chức năng Các nhóm thảo luận thì không nên nhiều hơn
7-9 dé tạo sự tham gia của mọi người, khoảng 5-7 là lý tưởng và các nhóm trị liệu tâm lý
Trang 13thì càng ít càng tốt đề mọi thành viên đều được quan tâm đầy đủ Nghiên cứu của các nhà
tâm lý học về các nhóm đã thảo luận có kết quả sau:
Nhóm chính thức: Là nhóm có cơ cấu tổ chức, mọi người tập hợp, quan hệ với
nhau theo văn bản, tô chức quy định (biên chế của nhóm bao nhiêu người; ai là người
lãnh đạo; quan hệ làm việc như thế nao )
Trong loại nhóm này các quan hệ, vai trỏ, vị trí các thành viên duoc ghi thanh van bản Mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm được gọi là quan hệ chính thức hay quan hệ công việc Nhóm này thường làm việc lâu dài, thực hiện những công việc quen thuộc và có sự phân công rõ ràng
Vi du: cdc đơn vị quân đội, tập đoàn, hệ thống tòa án, trường đại học, đội thể thao, tổ chức từ thiện
Nhóm không chính thức: Tôn tại trên cơ sở tâm lý ( thiện cảm, cùng xu hướng, sở thích ) Từ tính chất các mỗi quan hệ đó mà tạo thành từng nhóm gọi là nhóm không chính thức như nhóm thích thời trang, nhóm thích du lịch,nhóm thích công nghệ mới,
nhóm thể dục đi bộ buổi sáng Hay nhóm chỉ thảo luận lây ý kiến, thực hiện một nhiệm
vụ duy nhất trong thời gian ngắn, nhóm công tác tạm thời giải quyết vẫn đề vừa mới phát sinh
Trong một nhóm chính thức có thể tồn tại nhiều nhóm không chính thức có ảnh hưởng tiêu hoặc tích cực đối với nhóm chính thức và các thành viên
Vĩ dụ: nhóm những người thích phim Hàn, nhóm những người mê trai Hàn,
Trang 14Trong nhóm chính thức và nhóm không chính thức còn phân nhỏ ra thành nhiều
nhóm khác như:
Nhóm giải quyết vẫn đề: nhóm thường bao gồm 5 đến 12 thành viên từ cùng một phòng ban Các thành viên có thể gặp nhau khoảng vài giờ hàng tuần để thảo luận cách nâng cao chất lượng, hiệu quả và cải thiện môi trường làm việc Ví dụ: nhóm học tập Nhóm điều hành đa chức năng ở cấp giám đốc, có trình độ chuyên môn cao
Nhóm chức năng: là một đội ngũ, có thé củng làm việc hoặc không, có trách
nhiệm báo cáo với một người phụ trách duy nhất đề đáp ứng mục tiêu của tô chức Ví dụ:
Nhóm bán hàng Amway, nhóm ban bao hiém
Nhóm làm việc tự quản: thường bao gồm 10 đến 15 người chịu trách nhiệm với người quản lý ví dụ: Nhóm công nhân
Nhóm ảo: nhóm sử dụng sự trợ giúp của công nghệ thông tin đề làm việc với nhau nhằm hướng đến mục đích chung ví dụ nhóm facebook, zalo, google
3.1.3.3 Dụa theo giá trị
Nhóm quy chiếu: ( nhóm chuẩn) nhóm lấy một số giá trị hoặc quan điểm nào đó định chuẩn đề làm theo vì vậy nhóm chuẩn có thể có thực cũng có thê do tưởng tượng mà
có Nhóm chuẩn có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành ý thức đạo đức và hành vi cá nhân
Nhóm hội viên: Là loại nhóm mà các cá nhân có thê không đứng trong nhóm ( không là thành viên chính thức của nhóm) nhưng lại hướng vào nó và tuân thủ các chuân
mực của nó
Theo một số nhà nghiên cứu như M.Sêrit khái niệm về nhóm hội viên gắn liền với
hệ thống chuẩn mực chuân mực mà cá nhân dùng để so sánh vị thế của mình với vị thế của người khác Còn G.Keli cho rằng nhóm hội viên là chuẩn mực để cá nhân so sánh và
còn hạn chế đưa ra ý kiến néng cua minh
Trang 15với một nhóm toàn người mới, đa phần họ luôn rụt rè, không dám đưa ra ý kiến của bản thân và khi một người được bầu làm tô trưởng đưa ra ý kiến, tất cả thành viên còn lại sẽ hua theo luôn đông ý, hiếm khi đưa ra nhận xét hay một ý kiến khác
3.1.4.2 Giai đoạn xung đột
Biểu hiện giai đoạn đúng như tên gọi, thường dễ phát sinh các xung đột trong nhóm, đây là giai đoạn dễ đồ vỡ trong hoạt động nhóm Mọi người chưa thực sự cởi mở trong
giao tiếp, thành viên còn chưa nhận thay được hết lợi ích của làm việc nhóm, thường đề cao lợi ích cá nhận của bản thân hoặc nhóm nhỏ Vào những lúc như này người lãnh đạo
có trách nhiệm kết nỗi với thành viên trong nhóm và làm nhiệm vụ trung gian để giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong nhóm
Vi dụ: Sau một thời gian hoạt động nhóm, qua cái giai đoạn hình thành thì mọi người
bắt đầu mạnh dạn hơn, lúc này họ vẫn chưa thấy được lợi ích của việc làm việc nhóm Đa phân họ sẽ có những nhóm nhỏ trong nhóm, bắt đầu đưa ý kiến chỉ mang lại lợi ích cá nhân, cho rằng bản thân luôn đúng, bắt đầu xảy ra cãi vã, làm cho nhóm càng khó gắn kết
3.1.4.3 Giai đoạn bình thường hóa
Đây là giai đoạn thành viên nhóm bắt đầu nhận thức được lợi ích từ việc hợp tác
cùng nhau trong công việc đề giải quyết các vẫn đề, thành viên nhóm hiệu rõ lẫn nhau, xuất
hiện tinh thần hợp tác, bắt đầu biết lắng nghe ý kiến Ưu điểm của giai đoạn này là việc
xung đột giảm, thoải mái trao đôi quan điểm nhưng chưa mang lại hiệu quả cao nhất
Ví dụ: Sau khi qua giai đoạn xung đội, nhóm đã phát triển hơn và bước qua giải đoạn bình thường hóa Lúc này, có một chủ dé đề hoạt động, các thành viên trong nhóm bat dau đưa ra ý kiến của bản thân, cùng nhau lắng nghe và sửa ý kiến, sau đó thống nhất lại và
hoàn thành chủ để
3.1.4.4 Giai đoạn hoạt động trôi chảy
Biểu hiện của giai đoạn này là thành viên thảo luận với thái độ cởi mở, ít có sự dèm
pha và cản trở Mang lại hiểu quả cao nhất; thành viên nhóm trao đổi thông tin, chia sé va
hỗ trợ nhau dễ dàng: thông qua với sự nhất trí cao nhất
Vĩ dụ: Một nhóm sau một khoảng thời gian dài, mọi người đều đã quen biết và hiểu rõ
về nhau, việc trao đổi và thảo luận cũng xảy ra suôn sẻ hơn, thành viên trong nhóm đã