1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kt thc học ph n kỹ năng làm việc nhóm

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kết Thúc Học Phần Kỹ Năng Làm Việc Nhóm
Tác giả Nguyễn Văn Đạt
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Minh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hung
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

Năm 1988: Trường được nâng cấp và đổi tên thành trường Trung học Công nghiệp Việt-Hung, với nhiệm vụ đào tạo các kỹ thuật viên trung cấp tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG

KHOA QUẢN TRỊ-NGÂN HÀNG

… o0o…

BÁO CÁO KT THC HỌC PH N

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đạt Lớp : K4699-QTKD2 Khoá : 46

Hà Nội - Năm 2022

1

Trang 2

MỤC LỤC

PH N I: THỰC T MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP TẠI NHÀ TRƯỜNG

1.1 Giới thiệu chung về nhà trường ĐHCN Việt Hung

1.2 Các ngành nghề đào tạo của nhà trường

1.3 Các cơ sở đào tạo của nhà trường

PH N 2: THỰC T NGHỀ NGHIỆP

2.1 Danh mục công ty đã tìm hiểu thực tế

2.2 Giới thiệu chung về công ty

2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

2.4 Vị trí việc làm tại doanh nghiệp

2.5 Công nghệ sản xuất (quy trình cung cấp dịch vụ) một số hàng hóa của công ty

PH N 3: KIN NGHỊ ĐỀ XUẤT

3.1 Đối với nhà trường

3.2 Đối với khoa, ngành

Trang 3

KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIT TẮT

SXKD: Sản xuất kinh doanh CTM: Chế tạo máy

QTKD: Quản trị kinh doanh

Trang 4

PH N I: THỰC T MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP TẠI NHÀ

TRƯỜNG

1.1 Giới thiệu chung về nhà trường ĐHCN Việt Hung

chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Lịch sử hình thành

Năm 1977: trường Công nhân kỹ thuật Hữu nghị Việt Nam-Hungary được thành

lập nhờ sự giúp đỡ to lớn và quý báu của Hungary Trường có sứ mệnh đào tạo những lớp thanh niên mới trở thành những người lao động có kỹ thuật cao, có kỷ luật và tác phong công nghiệp để xây dựng đất nước sau chiến tranh Quy mô thiết

kế ban đầu của trường là 1.000 học sinh, đào tạo các nhóm ngành Cơ khí và Điện

Năm 1988: Trường được nâng cấp và đổi tên thành trường Trung học Công nghiệp

Việt-Hung, với nhiệm vụ đào tạo các kỹ thuật viên trung cấp tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Quy mô của trường được nâng lên 2.500 học sinh Các ngành đào tạo được mở rộng đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà trường đào tạo thêm các ngành Kế toán và Công nghệ thông tin

Năm 2005: Trường được nâng cấp thành trường Cao đẳng với tên gọi mới Trường

Cao đẳng Công nghiệp Việt-Hung, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc về chất của nhà trường Trình độ đội ngũ giáo viên được nâng lên rõ rệt Cơ sở vật chất được bổ sung đáp ứng quy mô đào tạo 4.500 học sinh, sinh viên Nhà trường tiếp tục hoạch định chiến lược chuẩn bị các điều kiện để trở thành trường Đại học

Năm 2010: Trường được Nhà nước nâng cấp thành trường Đại học Công nghiệp

Việt-Hung Qua 3 lần nâng cấp từ công nhân lên trung cấp, từ trung cấp lên cao đẳng và từ cao đẳng lên Đại học nhà trường vẫn giữ tên gọi trường Việt-Hung

1.2 Các ngành nghề đào tạo của nhà trường

Đào tạo 8 ngành đại học, 12 ngành cao đẳng thuộc 02 nhóm ngành: Công nghệ kĩ thuật và Kinh tế, gồm:

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

 Cung cấp điện

 Tự động hóa

Trang 5

 Công nghệ kỹ thuật điện tử

Công nghệ thông tin

 Công nghệ thông tin

 Tin học – kế toán

 Thương mại điện tử

Công nghệ kỹ thuật cơ khí

 Công nghệ kỹ thuật cơ kí

Công nghệ kỹ thuật Ô tô

 Công nghệ kỹ thuật Ô tô

Công nghệ kỹ thuật Xây dựng

 Công nghệ kỹ thuật Ô tô

Tài chính ngân hàng

 Tài chính ngân hàng

 Tài chính kế toán

 Kế toán doanh nghiệp

 Kế toán ngân hàng

Quản trị kinh doanh

 Quản trị kinh doanh

 Quản trị nhân sự

 Quản trị Maketing

 Quản trị du lịch và khách sạn

 Quản trị kinh doanh thương mại

Kinh tế

 Kinh tế đầu tư

 Kinh tế quản lý

 Kinh tế tài nguyên môi trường

 Kinh tế kế toán

1.3 Các cơ sở đào tạo của nhà trường

Trang 6

Các địa điểm đào tạo:

Cơ sở 1: số 16, phố Hữu Nghị, phường Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội

Cơ sở 2: Khu Công nghiệp Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP.Hà Nội

Văn phòng giao dịch: Tầng 6, Tòa nhà Hanoi Center Point

Số 27 Lê Văn Lương, Quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội

PH N 2: THỰC T NGHỀ NGHIỆP

2.1 Danh mục công ty đã tìm hiểu thực tế

Công ty cổ phần sữa ba vì

2.2 Giới thiệu chung về công ty

Công ty c phầần S a Ba Vì ổ ữ được thành l p t 2009, tr ậ ừ ụ

sở và nhà máy t t i thôn Hòa Trung, xã Vân Hòa, huy n Ba Vì, TP Hà N i, đặ ạ ệ ộ

được ánh giá là 1 trong 10 công ty s a l n nhđ ữ ớ ấất cả ướ n c

Ba Vì n i ti ng là vùng ch n nuôi bò s a lâu ổ ếấ ă ữ đờ đ đi, ã i vào th , ca và g n v i ơ ăấ ớ hình nh ngả ười anh hùng lao ng H Giáo Trên m nh độ ồồ ả đấất giàu truy n th ng và ếồ ồấ linh thiêng c a núi T n, sông à; h n 10 n m qua, công ty ã cung c p cho th ủ ả Đ ơ ă đ ấấ ị trường các sản phẩm: Sữa tươi thanh trùng, sữa chua, sữa tươi tiệt trùng, bánh sữa,

…, r t ấấ được người tiêu dùng a chu ng Thư ộ ương hi u “s a Ba Vì” ệ ữ được U ban ỷ Nhân dân huy n Ba Vì c p gi y phép s d ng i cùng v i s hình thành và phát ệ ấấ ấấ ử ụ đ ớ ự triển m nh m c a công ty.ạ ẽẽ ủ

S ả n ph ẩ m c ủ a Công ty C ổ ph ấồ n S ữ a Ba V ì được s n xu t trên h th ng ả ấấ ệ ồấ dây chuy n thi t b nh p kh u hi n i, công ngh tiên ti n, m b o ếồ ếấ ị ậ ẩ ệ đạ ệ ếấ đả ả tiêu chu ẩ n v

ệ sinh an to à n th ự c ph ẩ m c bi t i ng qu n lý, k thu t và nghiên c u,Đặ ệ độ ũ ả ỹẽ ậ ứ phát tri n s n ph m có nhi u n m kinh nghi m trong nghành.ể ả ẩ ếồ ă ệ

S n ph m c a Công ty c ng nhi u n m liên t c ả ẩ ủ ũ ếồ ă ụ được vinh danh là “Hàng Vi t ệ Nam Ch t lấấ ượng cao” & được công nh n là “S n ph m ch l c c a thành ph Hà ậ ả ẩ ủ ự ủ ồấ Nội” H th ng phân ph i ệ ồấ ồấ được ph kh p h n 40 t nh, thành ph ; hi n di n trên ủ ăấ ơ ỉ ồấ ệ ệ tấất c các kênh tiêu th : Bán l , siêu th , trả ụ ẻ ị ường h c, du l ch, công nghi p, online ọ ị ệ vv… ã đ đưa các s n ph m s a Ba Vì c a công ty ả ẩ ữ ủ đếấn nhi u vùng, mi n, gây d u ếồ ếồ ấấ

ấấ đn ặc tr ng v i ngư ớ ười tiêu dùng trong nước

Trang 7

2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

Trang 8

2.3.1 Đại hội đồng cổ đông

Trang 9

Đại hội đồng cổ đông của cơ cấu tổ chức ba vì bao gồm tất cả cổ đông – những người có quyền biểu quyết từ cổ đông phổ thông đến cổ đông ưu đãi biểu quyết Đại hội đồng chính là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần

Đại hội cổ đông sẽ có quyền quyết định phương án kinh doanh và nhiệm vụ đảm bảo sản xuất dựa trên các định hướng phát triển của công ty Ngoài ra, đại hội đồng

cổ đông còn có thể quyết định sửa đổi hay bổ sung vào vốn điều lệ của công ty Một số quyền hạn khác của hội đồng cổ đông là bầu hoặc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát hay quyết định giải thể, tổ chức lại công ty

2.3.2 Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị chính là cơ quan quản lý cơ cấu tổ chức công ty ba vì Vị trí này

có toàn quyền nhân danh doanh nghiệp quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến mục tiêu, quyền lợi công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của cấp đại hội đồng

cổ đông Hội đồng quản trị của công ty ba vì do đại hội đồng cổ đông bầu ra, bao gồm một chủ tịch hội đồng quản trị và 10 đại hội đồng cổ đông

2.3.3 Giám đốc, phó giám đốc công ty

Hiện nay người nắm giữ quyền cao nhất trong doanh nghiệp là ông Lê Hoàng Vinh giấy chứng nhận kinh doanh ngày 26/12/2006 Công ty có ngành ngh kinh

doanh chính là "Ch bi n s a và các s n ph m t s a", do Chi c c ề ề ữ ả ẩ ừ ữ ụ

Thuề Huy n Ba Vì qu n lý.ệ ả

Phó giám đốc của công ty gồm có phó giám đốc sản xuất hiện tại nắm vai trò điều hành 4 phân nhánh : phân xưởng sản xuất , phân xưởng cơ điện, phòng kỹ thuật,phòng đảm bảo chất.Bên cạnh đó còn sự kiểm soát của phó giám đốc bán hàng :bộ phận bán hàng, bộ phận dịch vụ bán hàng,bộ phận marketting

Hiện nay Giám đốc và phó giám đốc đang điều hành bên phòng hành chính nhân

sự, phòng kế toán,phòng kết hoạch chuỗi cung ứng

2.3.4 Ban kiểm soát

Ban kiểm soát hiện tại vẫn đang làm tốt nhiệm vụ điều hành phân phối tốt các công việc, kiểm soát các vấn đề của hội đồng quản trị và giám đốc

Trang 10

Ban kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, tính trung thực, mức độ cẩn trọng trong quá trình quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh Các hoạt động kiểm tra, giám sát bao gồm công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông một cách hợp pháp Đặc biệt, đơn vị này sẽ hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc

2.4 Vị trí việc làm tại doanh nghiệp

2.5 Công nghệ sản xuất (quy trình cung cấp dịch vụ) một số hàng hóa của công ty

SẢN XUẤT SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG VỚI THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI VÀ CÔNG

NGHỆ SẢN XUẤT TIÊN TIẾN

Nhà máy Sữa Việt Nam được trang bị dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng với thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay Nhà máy hoạt động trên một dây chuyền tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến đầu

ra sản phẩm

Sữa tươi sau khi được kiểm tra chất lượng và qua thiết bị đo lường, lọc sẽ được nhập vào hệ thống bồn chứa lạnh (150 m3/bồn)

Các bồn chứa lạnh 150m /bồ Khu vực tiếp nhận sữa tươi nguyên liệu 3

Từ bồn chứa lạnh, sữa tươi nguyên liệu sẽ qua các công đoạn chế biến: ly tâm tách khuẩn, đồng hóa, thanh trùng, làm lạnh xuống 4 C và chuyển đến bồn chứa sẵno

sàng cho chế biến tiệt trùng UHT Máy ly tâm tách khuẩn, giúp loại các vi khuẩn

có hại và bào tử vi sinh vật

Trang 11

Hệ thống tiệt trùng tiên tiến gia nhiệt sữa lên tới 140 C, sau đó sữa được làm lạnho

nhanh xuống 25 C, giữ được hương vị tự nhiên và các thành phần dinh dưỡng,o

khoáng chất của sản phẩm Sữa được chuyển đến chứa trong bồn tiệt trùng chờ chiết rót vô trùng vào bao gói tiệt trùng

Hệ thống tiệt trùng chế biến sữa

Nhờ sự kết hợp của các yếu tố: công nghệ chế biến tiên tiến, công nghệ tiệt trùng UHT và công nghệ chiết rót vô trùng, sản phẩm có thể giữ được hương vị tươi ngon trong thời gian 6 tháng mà không cần chất bảo quản

Trang 12

ệ thống máy rót

Các robot LGV vận hành tự động sẽ chuyển pallet thành phẩm đến khu vực kho thông minh Ngoài ra, LGV còn vận chuyển các cuộn bao bì và vật liệu bao gói đến các máy một cách tự động Hệ thống robot LGV có thể tự sạc pin mà không cần sự can thiệp của con người

R obot LGV tự động

Trang 13

Kho thông minh hàng đầu tại Việt Nam, diện tích 6000 m2 với 20 ngõ xuất nhập,

có chiều dài 105 mét, cao 35 mét, gồm 17 tầng giá đỡ với sức chứa 27168 lô chứa hàng Nhập và xuất hàng tự động với 15 Xe tự hành RGV (Rail guided vehicle) vận chuyển pallet thành phẩm vào kho và 08 Robot cần cẩu (Stacker Crane) sắp xếp pallet vào hệ khung kệ Việc quản lý hàng hoá xuất nhập được thực dựa trên phần mềm Wamas

Hàng hoá tại kho thông minh

Trang 14

Ngoài ra các thiết bị máy móc luôn được công ty bảo đảm di chuyên an toàn với

xe công cỡ lớn ,những thiết bị được nhập khẩu chính hãng từ các hãng lớn nhằm luôn bảo đảm an toàn chất lượng

PH N 3: KIN NGHỊ ĐỀ XUẤT

3.1 Đối với nhà trường

-Trường nên mở thêm cơ sở ở trung tâm Hà Nội để tiện đi lại

3.2 Đối với khoa, ngành

Trường nên thêm nhiều khoa, ngành đào tạo khác cho sinh viên dễ lựa chọn với tăng số lượng đầu vào

NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) ………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 15

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN