Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với quý thầy cô trong những buôi học qua Chắc chắn rằng, bài tiểu luận này không thể tránh khỏi sai sót và hạn chế, em rất mong nh
Trang 1BO GIAO DUC DAO TAO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH
KHOA DU LICH O00
NGUYEN TAT THANH MÔN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP 2 BAI THI KET THUC HOC PHAN
DE TAI: DE REN LUYỆN VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP, BẢN THAN ANH /CHI CAN REN LUYEN NHUNG NOI DUNG NAO TRONG CAC NOI DUNG CUA HOC PHAN KY NANG GIAO TIEP 2
GVHD: Th.S VO MINH THANH
Sinh viên thực hiện MSSV Lớp
HUỲNH TÂM HẠNH 2200010264 22DQQTIA
Trang 2
MUC LUC
000.0 0n .ẽ.ẽ 4
PHẢN 1: TÔNG QUAN VẺ KỸ NẴNG GIAO TIẾP -5: 5552 5
1.1 Khái niệm . - C2 0222111211121 112111121112 1 11112 1 112g ng 5
BZNAc.x nhe 5
1.1.2 Kỹ năng giao tiẾP S5 TT nEH t2 2 r re 5
SA 6
PHAN 2: CAC KY NA LAO TIẾP CỤ THỂ :- 5222522222222 czzz.v2 8
2.1.Kỹ năng quản trị chiến lược cuộc đời 52 SH n2 ye 8
VINN G1.) Tnnnẽ ẽỹẽẻeeẶe-4« ,., đa ess 8
2.2.Kỹ năng làm việc nhóm 5 Q2 0 0221221211 12211 1211112111111 1221118111 9
2.3 Kỹ năng quản lý Cam XUC ooo ccc 02011121 1122111111 1111111111180 881118 gkg 10
„In 1 8n nen ăn ắă ốỐốỐ 10
VN / n86N8nnẼnẼn8a eee eeeeeteeeeteeseteeetessnesennnrnnees 10 2.4 Kỹ năng tìm kiếm công việc .- 52 TSTEEEE21121221212 1E ctrxe 11
VÀ VN 3 nắng ẽ a4 5 11
PHAN 3: TU DANH GIÁ MỨC ĐỘ TỪNG KỸ NĂNG 0-2 nè, 12
3.1 Kỹ năng quản trị cuộc đời - L0 221121112112 1122211422511 81 21112 rray 12
3.2 Kỹ năng làm việc nhóm L - 2C 2212211122111 1211152111211 1 181111811 12
3.3 Kỹ năng quản lý cảm XÚC .- - Q20 11 211122111011 11111 110111801 1111 8kg 13
Trang 33.4 Ky nang tim kiém cong Vide
PHAN 4: KE HOACH REN LUYEN TUNG KY NANG
TAI LIEU THAM KHAO ooo cicccccccccccsccceseeseseeseeeveee
Trang 4LOI CAM ON
Trước tiên, với sự chân thành, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô đã giảng dạy trong học phan “Ky nang giao tiếp 2” tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành Trong suốt năm buôi học qua, các thầy cô đã luôn sẵn sảng, vui vẻ giảng dạy, trao đổi về những vấn đề cần thiết cho chúng em sau nảy
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến các thầy cô đã truyền đạt những kiến thức hữu ích, quý báu cho chúng em trong suốt học phần Nhờ có những buôi học vui vẻ, những kiến thức hữu dụng, bài tiểu luận của em hôm nay có thể hoản thành tốt đẹp
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với quý thầy cô trong những buôi học qua
Chắc chắn rằng, bài tiểu luận này không thể tránh khỏi sai sót và hạn chế, em rất mong nhận được những ý kiến, nhận xét từ quý thầy cô đề kiến thức của em được hoàn thiện hơn đồng thời góp phần nâng cao kiến thức, ý thức của mình
Trang 5PHAN 1: TONG QUAN VE KY NANG GIAO TIEP
1.1 Khái niệm
1.1.1 Giao tiếp là gi
Trước khi nói về kỹ năng giao tiếp, đầu tiên ta cần phải hiểu “giao tiếp” là gì Giao tiếp là khả năng truyền đạt thông tin, ý kiến giữa người với người, người với tập thé, Giao tiếp là phương hướng để con người có thể trao đối, tương tác với nhau nhằm chia sẻ những thông tin để hiểu nhau và xây dựng mỗi quan hệ và đạt mục tiêu chung
Đặc điểm của giao tiếp:
° Tính xã hội: Là hiện tượng đặc thủ và chỉ có trong xã hội loài người Song đây cũng
là hoạt động hiện thực hóa các mối quan hệ s1ữa người với người, là điều kiện đề tiến hành các hoạt động của các cá nhân nhằm đáp ứng các mục đích, nhu cầu của bản thân mỗi người, của xã hội,
° Tính lịch sử: Giao tiếp được diễn ra trong một khoảng thời gian, không gian với các đối tượng cụ thể trong một hoàn cảnh nhất định
° Tinh chu thé: Vì giao tiếp được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể nhưng đồng thời các
cá nhân ấy vừa là chủ thế vừa là khách thể của quá trình giao tiếp Trong quá trình này các
cá nhân sẽ liên tục hoán đổi vị trí của mình, đồng thời chi phối và tác động lẫn nhay
° Tính nhận thức và tự nhận thức: Thông qua sự trao đôi thông tin mả con người có thể tiếp nhận, làm giảu thêm vốn kiến thức của mình về thế giới quan, học hỏi kinh nghiệm
từ người khác Đồng thời nhờ thông qua tiếp xúc với người khác, các cá nhân có thể tự nhận thức chính mình
1.12 Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là khả năng ứng xử trong việc truyền và xử lý thông tin đến người khác một cách rõ ràng và đễ hiếu Để truyền đạt thông tin dễ dàng, ta có thể sử dụng các phương tién giao tiép như ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt để tạo sự tương tác, bên cạnh quan sát, lắng nghe và phản hồi để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp
Các yếu tố có trong kỹ năng giao tiếp:
° Ngôn ngữ: Là cách sử dụng từ ngữ, ngữ điệu sao cho phù hợp để truyền đạt thông tin một cách đề hiệu, rõ ràng
Trang 66
° Lắng nghe: Việc lắng nghe giúp chúng ta thê hiện sự tôn trọng, dễ dàng tiếp nhận thông tin đối với người đang biếu đạt ý kiến
° Góc nhìn: Là khả năng đưa ra quan điểm, lập luận một cách hợp lý, không nhìn nhận vấn đề qua một chiều nhất định mà phải đứng dưới nhiều góc độ khác nhau Từ đó mới có thể đễ đảng thuyết phục người khác chấp nhận và hiểu về một vấn đề nào đó
° Giao tiếp phi ngôn ngữ: Được thể hiện qua cử chỉ, biểu cảm và ngôn ngữ hình thê,
° Tự tin: Là khả năng trình bảy quan điểm, ý kiến của mình trước đám đông một cách mạch lạc và mạnh dạn
° Kiên nhẫn: Sự thấu hiểu khi người khác không đồng ý, không hiểu ý kiến hay quan điểm nào đó ngay lập tức => chậm rãi giải thích
° Tương tác xã hội: Khả năng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong cộng đồng, xã hội, mọi neười quanh,
1.2 Các hình thức trong giao tiếp
Giao tiếp bằng lời nói: Đây là cách giao tiếp thông dụng nhất, cách giao tiếp này được biểu thị thông qua lời nói đề truyền đạt thông tin
Giao tiếp bằng văn bản: Là cách giao tiếp thông qua Email, tin nhắn, ghi chú, báo cáo, tài liệu hay thông qua các ứng dụng mạng xã hội
Giao tiếp bằng hình ảnh: Là cách giao tiếp thông qua biểu đồ, ban dé, tranh ảnh,
Giao tiếp bằng hành động: Là cách giao tiếp thông qua cử chỉ, biểu hiện, thái độ, phong cách ăn mặc
Giao tiếp bằng trực quan: La giao tiếp thông qua âm nhạc, biểu đỗ, ký hiệu
1.3 Vai tro
Giao tiếp vốn là hành động thiết yếu, là nhu cầu cần thiết của xã hội loài người Giao tiếp trong đời sông cá nhân là cơ sở tồn tại, là phương thức để con người nhận thức và phát triển Đồng thời đó cũng là điều kiện để xã hội hóa con người Thông qua giao tiếp, con người có thê nhận thức thế giới quan, nhận thức bản thân mình Song giao tiếp cũng giúp con người tích lũy được những kinh nghiệm của bản thân từ đó hình thành thái độ sống cho chính bản thân nham dap ứng các chuẩn mực xã hội
Trang 77 Đối với đời sống xã hội, giao tiếp giúp con người tiếp thu các nền văn hóa, xã hội, lịch sử khác nhau từ đó tạo điều kiện để mở rộng các mỗi quan hệ xã hội, mở rộng phạm vi quan
hệ, hình thành nên tảng đề hình thành và phát triển Có thé noi rang, giao tiép là nên tảng cho sự tổn tại và phát triển của xã hội Bởi vì sự phát triển của xã hội gan liền với sự hợp tác, giao lưu giữa các cá nhân, các tô chức, các quốc gia Giao tiếp sẽ giúp truyền đạt những kinh nghiệm, trị thức, sự đổi mới từ thời ky nay qua thời kỳ khác, từ xã hội này sang xã hội khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác
Trang 8PHAN 2: CAC KY NANG GIAO TIEP CU THE
2.1 Kỹ năng quản trị chiến lược cuộc đời
2.1.1 Khải niệm
Quản trị cuộc đời là cách mà chúng ta định hướng bản thân mình để đạt được mục tiêu
mà bản thân mong muốn Điều đó sẽ mang lại những giá trị đặc biệt cho cuộc sống mỗi người nhưng hầu như rất ít hay thậm chí là không được nhắc đến trên phế nhà trường
Có thể nói rằng, tất cả mọi thứ trong cuộc đời đều diễn ra và trôi qua rất nhanh, sẽ có những điều chỉ đến với chúng ta một lần duy nhất trong cuộc đời và khi chúng ta không nắm bắt được cơ hội đó nó sẽ trở thành điều tiếc nuối khiến chúng ta ân hận Vì vậy, quản trị chiến lược cuộc đời chính là công cụ, là cách thức giúp chúng ta xác định được mục tiêu thể, lập kế hoạch quản ly thoi gian nham tao động lực để hoàn thành mục tiêu
và có được sự cân bằng trong cuộc sống
2.12 Mục đích
¢ Thau hiéu ban than
Trước khi muốn làm chủ, quan tri được cuộc đời, đầu tiên ta phải thấu hiểu được bản thân Ông bà ta có câu “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” Nghĩa là trước khi chính chiến với đối thủ, ta cần phải cân nhắc, suy xét bản thân như thế nào, sau đó nghiên cứu đường lối của bên còn lại ra sao thì mới có thể chinh phục chiến thắng Ở trường hợp này, bản thân mỗi cá nhân vừa là “người” vừa là “ta” Sau khi hiểu rõ rồi thì mới có thể khẳng định sức mạnh, thấu hiểu bản thân và thấu hiểu người khác Thấu hiểu chính mình để đưa ra những lựa chọn sáng suốt, đúng đắn và phủ hợp với bản thân Song quá trình này lại là một hành trình dài chứ không phải ngày một ngày hai
Có rất nhiều cách để mỗi cá nhân có thê thấu hiểu được bản thân chính mình:
- _ Tự đặt cho minh những câu hói ngắn:
©_ Minh thích øì?
o_ Minh muốn làm gi trong tương lai?
o_ Triết lý sống của mình là gì?
©
- _ Phân tích bản thân bằng mô hình SWOT để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu từ đó xác định những cơ hội nào được mở ra và những hạn chề nào can được cải thiện
Trang 9® Xác định mục tiêu, giả trị cốt lõi để phát triển bản thân
Muốn làm chủ, trước nhất phải có mục tiêu thì mới có thể vươn lên từ vị trí “công nhân” trở thành một “người chủ tốt Đề có thể xác định được mục tiêu, ta cũng có thé tu dat cho mình những câu hỏi:
- _ Minh muốn trở thành người như thế nào?
-_ Lý do gì khiến minh muốn trở thành người như vậy?
- _ Công việc nảo khiến mình tự hảo khi trở thành?
Hay tự đặt cho mình những mục tiêu:
- _ Mức lương mong muốn trong vòng 10 năm tới
- _ Xây dựng những mối quan hệ bền vững trong 5 năm nữa
Bởi vì chỉ khi chúng ta tự đặt ra mục tiêu cho chính bản thân thì mới có động lực hoàn thành những yêu cầu đó một cách tự nguyện Có thể nói rằng, làm một việc mà bản thân
tự nguyện bao g1ờ cũng thoải mái hơn những việc làm trong sự ép buộc
2.2 Kỹ năng làm việc nhóm
2.2.1 Khải niệm
Làm việc nhóm là quá trình các cá nhân cùng hoàn thành một hay nhiều mục tiêu chung trong một tổ chức Mặc đù có chung một mục tiêu nhưng mỗi cá nhân đều có một trách nhiệm và công việc riêng, song hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành công việc
Kỹ năng làm việc nhóm là khả năng tương tác, hỗ trợ nhau một cách hiệu quả giữa các thành viên trong một nhóm, một tô chức để đạt mục tiêu chung Quá trình này thường được diễn ra thông qua các cuộc họp, các dự án, hay đối với những bạn học sinh, sinh viên là qua những buổôi thuyết trình, những bài tập được giao theo nhóm
2.2.2 Mục đích
Kỹ năng làm việc nhóm còn giúp chúng ta rèn luyện một số kỹ năng như:
© Suy nghĩ và phân tích vấn đề theo nhiều hướng khác nhau: Khi làm việc nhóm, chắc hẳn sẽ không tránh khỏi việc đưa ra ý kiến của mỗi người Không quan tâm rằng ý kiến đó đúng hay sai, có độc đáo hay không và khi chúng
ta suy nghĩ, phân tích rồi đưa ra ý kiên thì lúc đó các thành viên còn lại sẽ hô
Trang 1010 trợ lẫn nhau Từ đó mới có thê “bẻ” vấn đề lại theo lối đi đúng và tìm ra đáp
án
e - Kỹ năng giao tiếp: Đây là việc không thể không xảy ra, đồng thời đây cũng là nên tảng, là cách thức duy nhất để các thành viên có thể hiểu và hỗ trợ lẫn nhau Thế nhưng, giao tiếp ở đây cũng có thể diễn ra qua nhiều cách thức: thảo luận trực tiếp, email, tin nhan, Đương nhiên, đôi khi việc giao tiếp cũng có thế xảy ra những bất đồng giữa các thành viên nhưng chính nhờ sự bất đồng ay thì họ mới có thê hiểu nhau và tôn trọng lẫn nhau, từ đó vấn đề sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng hơn
e Tư duy phản biện: Kỹ năng này sẽ cho phép cá nhân bảo vệ quan điểm của mình Phản biện khi làm việc nhóm đôi khi không chỉ là tranh luận về một ý kiến nào đó, mà ở đây còn là quá trình đưa ra các luận điểm, luận cứ, những đánh giá khách quan mà chỉ khi đứng ở góc độ khác mới có thể nhìn thấu Điều này giúp cho nhóm đưa ra quyết định mang tính chính xác và tốt nhất cho các thành viên
Ngoài ra, kỹ năng làm việc nhóm còn rèn luyện cho chúng ta: Kỹ năng quản ly thời gian, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng hợp tác, tất cả đều phục
vụ cho kỹ năng làm việc nhóm một cách tối ưu và hiệu quả nhất Làm việc nhóm giúp cho chúng ta cải thiện được những mối quan hệ xung quanh, góp phần làm tăng
sự tin tưởng lẫn nhau trong cuộc sống vỉ một mục tiêu chung
2.3 Kỹ năng quản lý cảm xúc
2.3.1 Khải niệm
Kỹ năng quản lý cảm xúc là việc mà các nhân tự ý thức và nhận thức được cảm xúc của bản thân trong mọi trường hợp, bao gồm cả tích cực và tiêu cực Việc quản lý cảm xúc yêu cầu mỗi người phải biết điều khiển, cân bằng giữa các trạng thái cảm xúc một cách phù hợp trước mọi người Quản lý cảm xúc tốt có thể giúp chúng ta tránh được nhiều hậu quả tiêu cực khi bản thân không thê hòa nhập được với mọi người xung quanh 2.3.2 Muc dich
e Xây dựng các mỗi quan hệ lành mạnh: Khi làm chủ được cảm xúc của chính mình, biết điều tiết năng lượng tỏa ra, khi đó mọi người xung quanh sẽ dễ
10