1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bản thân anh :chị cần rèn luyện những nội dung nào trong các nội dung của học phần kỹ năng giao tiếp

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Để Rèn Luyện Và Nâng Cao Kỹ Năng Giao Tiếp, Bản Thân Anh / Chị Cần Rèn Luyện Những Nội Dung Nào Trong Các Nội Dung Của Học Phần Kỹ Năng Giao Tiếp
Tác giả Trần Huy Hoàng
Người hướng dẫn Bùi Hồng Quân, Trần Thị Thanh Trà, Đỗ Tất Thiên
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Dược Học - Dược Sĩ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp HCM
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 8,91 MB

Nội dung

Hiểu cơ bản về các kỹ năng giao tiếp chuyên sâu II.MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHUYÊN SÂU 1.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 2.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP (HP2)

Đề: Để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bản thân anh /chị cần rèn luyện những nội dung nào trong các nội dung của học phần kỹ năng giao tiếp 2.

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Hồng Quân

Trần Thị Thanh Trà

Đỗ Tất Thiên Sinh viên thực hiện: TRẦN HUY HOÀNG

MSSV: 2311555993

Khoá: K23

Ngành/ chuyên ngành: Dược Học - Dược Sĩ

Tp HCM, tháng 04 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

NỘI DUNG

I TỔNG QUAN VỀ KỸ

NĂNG GIAO TIẾP,CÁC

KỸ NĂNG CẦN THIẾT VÀ

KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

CHIẾN LƯƠC CUỘC ĐỜI

1.Lời mở đầu - Khái niệm về kỹ năng giao tiếp

2 Vai trò của giao tiếp

3 Hiểu cơ bản về các kỹ năng giao tiếp chuyên sâu

II.MỘT SỐ KỸ NĂNG

GIAO TIẾP CHUYÊN SÂU

1.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 2.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp 3.Kỹ năng quản lý cảm xúc

4.Kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức công việc & lãnh đạo nhóm hiệu quả

5.Kỹ năng tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ và phỏng vấn xin việc

6 Kỹ năng quản trị cuộc đời

III.ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ

TỪNG KỸ NĂNG ĐÃ HỌC  Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)

 Cơ hội (Opportunities)

 Thách thức (Threats) IV.KẾ HOẠCH RÈN

LUYỆN ĐỐI VỚI TỪNG

KỸ NĂNG ĐÃ HỌC

1 Kỹ năng quản trị cuộc đời

2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

4 Kỹ năng quản lý cảm xúc

5 Kỹ năng làm việc nhóm

6 Kỹ năng tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ và phỏng vấn xin việc

Trang 3

Nội Dung

I Tổng quan về Kỹ Năng Giao Tiếp

1 Lời mở đầu - Khái niệm về kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một cá nhân trong việc tương tác và truyền đạt thông điệp một cách hiệu quả và dễ hiểu đến người khác Bằng cách sử dụng các phương tiện giao tiếp như ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu và biểu cảm khuôn mặt để tạo ra sự hiểu biết, tương tác và truyền đạt thông điệp, cùng với khả năng quan sát, lắng nghe và phản hồi để đạt được mục tiêu trong giao tiếp Điều này giúp xây dựng mối quan hệ xã hội, làm việc nhóm và thể hiện sự chuyên nghiệp trong môi trường công việc Có nhiều yếu tố cấu thành kỹ năng giao tiếp bao

Trang 4

gồm sử dụng ngôn ngữ phù hợp, khả năng lắng nghe, biết đưa ra quan điểm logic và thuyết phục, sử dụng giao tiếp phi ngôn ngữ và giải quyết xung đột một cách hiệu quả

- Sau khi tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của bản thân, dựa trên mô hình SWOT, em sẽ đề ra kế hoạch rèn luyện cụ thể Kế hoạch rèn luyện bao gồm các mục tiêu và kế hoạch Em rất hy vọng bài tiểu luận này sẽ giúp em cải thiện kỹ năng giao tiếp của mình và trở thành một người có kỹ giao tiếp tốt hơn

2 Vai trò của giao tiếp

Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Việc

sử dụng các phương tiện giao tiếp hiện đại như email, điện thoại, mạng xã hội giúp chúng ta kết nối với nhau một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn Điều này không chỉ tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới mà còn giúp chúng ta phát triển

kỹ năng giao tiếp cần thiết trong nhiều lĩnh vực khác nhau

Giao tiếp là điều kiện tồn tại của xã hội

Giao tiếp là yếu tố quan trọng trong cuộc sống xã hội Mỗi người khi mới sinh

ra đều phải học cách nói và truyền đạt thông tin Khi lớn lên, chúng ta cần giao tiếp để kết nối với người khác Xã hội là nơi mà con người tương tác và liên kết với nhau thông qua giao tiếp Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển cá nhân, học tập và công việc

Giao tiếp giúp con người gia nhập vào các mối quan hệ, lĩnh hội nền văn hóa, đạo đức, chuẩn mực xã hội

Việc giao tiếp giúp con người kết nối với nhau, hiểu biết về văn hóa, đạo đức và quy tắc xã hội Khi tương tác, con người học hỏi về văn hóa, xã hội và lịch sử, biến những kiến thức đó thành kinh nghiệm sống Kinh nghiệm này giúp hình thành và phát triển tâm lý, đồng thời đóng góp vào sự phát triển của xã hội Nếu không giao tiếp, một cá nhân sẽ không biết cách hành xử theo chuẩn mực xã hội, dẫn đến cảm giác cô đơn và khó khăn trong cuộc sống

Giao tiếp giúp con người hình thành năng lực tự ý thức

Giao tiếp giúp con người phát triển khả năng tự nhận thức Bằng cách giao tiếp, chúng ta có thể đánh giá bản thân dựa trên cách người khác nhìn nhận chúng ta Điều này giúp chúng ta tự rèn luyện và hoàn thiện bản thân, cố gắng và nỗ lực hơn, khai thác những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu

Giao tiếp tốt giúp con người thành công trong cuộc sống và sự nghiệp

Việc giao tiếp tốt là chìa khóa giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực

Kỹ năng này không chỉ giúp một người lãnh đạo xây dựng mối quan hệ tốt mà còn giúp họ tận dụng tối đa tài năng của đồng nghiệp Đồng thời, việc tạo dựng

uy tín cá nhân cũng giúp họ trở thành người có tiếng nói quyết định trong công việc, từ đó mang lại hiệu quả cao

3 Hiểu cơ bản về các kỹ năng giao tiếp chuyên sâu

− Kỹ năng quản trị cuộc đời

+ Lợi ích: Hỗ trợ bạn đạt được mục tiêu, Giúp bạn phát triển sự nghiệp, Giúp bạn xây dựng các mối quan hệ

− Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

+ Lợi ích:Giúp bạn tạo dấu ấn đáng nhớ, Giúp bạn thu hút sự chú ý của mọi người, Giúp bạn xây dựng lòng tin vững chắc

Trang 5

− Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

+ Lợi ích:

• Đối với người nghe: Thu thập thông tin cẩn thận, lắng nghe kỹ lưỡng; Đánh giá ý kiến của người khác; Đưa ra lời khuyên chính xác và hữu ích hơn Tạo nên bầu không khí lắng nghe trong giao tiếp và tạo ra mối quan hệ tốt đẹp

• Đối với người nói: Đáp ứng nhu cầu; Khích lệ thể hiện quan điểm, ý tưởng

− Kỹ năng quản lý cảm xúc

+ Lợi ích:Hỗ trợ bạn kiểm soát tình cảm, Hỗ trợ bạn đạt được mục tiêu, Hỗ trợ bạn xây dựng lòng tự tin

− Kỹ năng làm việc nhóm

+ Lợi ích: Hỗ trợ bạn trong việc xây dựng mối quan hệ: Hỗ trợ bạn giải quyết khó khăn, Hỗ trợ bạn đạt được mục tiêu chung

Trang 6

II Các kỹ năng giao tiếp cụ thể

1.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

Định nghĩa

Là Khi chúng ta gặp gỡ một người lần đầu, chúng ta thường có những suy nghĩ

và cảm nhận ban đầu về họ Những suy nghĩ và cảm nhận này có thể tích cực, tiêu cực hoặc không có cảm xúc nào

Ví dụ là bức ảnh phía trên : lần đầu nhìn vào ta sẽ có ấn tượng người ngồi bên trái đến phỏng vấn trông cư như vừa đi cướp ngân hàng xong mà chưa kịp thay

đồ , thiếu sự chuẩn bị dẫn đến thiếu sự chuyên nghiệp trong khi người đàn ông phía bên phải lại trông rất lịch thiệp và tự tin gây cho ta ấn tượng về một người cầu toàn chu đáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu

Cách xuất hiện và cách thể hiện của người giao tiếp: trang phục, ngoại hình,

Trang 7

thần thái, cách đi đứng, cách bắt đầu câu chuyện, lời nói, hành động ban đầu… Đặc điểm tâm lý của người đang giao tiếp: nhu cầu, sở thích, thái độ, thị hiếu theo nguyên tắc “hợp nhãn”

Các kỹ thuật tạo ấn tượng ban đầu

-Độ mới lạ của kích thích.

-Cường độ kích thích.

-Độ hấp dẫn, ưa thích.

-Tính tương phản của kích thích.

Ngoài ra kỹ năng xây dựng phần mở đầu cuộc trò truyện cũng là một phần quan trọng của kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

2.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

Định nghĩa

Lắng nghe là cách chúng ta nhận biết thông tin thông qua tai và đồng thời tập

Trang 8

trung vào nó Khi lắng nghe, chúng ta có thể hiểu được nội dung thông tin cũng như cảm nhận được tâm trạng và tình cảm của người đang nói

ngoài ra lắng nghe còn có nhiều mức độ từ mức thấp nhất là nghe phất lờ (hear faintly là khibạn có thể có vẻ đang tập trung vào người nói, nhưng thực tế là tâm trí đã phớt lờ hoặc bị phân tán) đến mức độ lắng nghe cấp cao nhất là nghe thấu cảm (empathic listening là kỹ năng lắng nghe chú tâm và tương tác nhằm thấu hiểu cảm xúc của người nói, bên cạnh những ý tưởng và suy nghĩ của họ)

Những kỹ năng cần có để lắng nghe hiệu quả

1 Kỹ năng hiểu ý nghĩa đằng sau lời nói

2 Kỹ năng tập trung vào nội dung của cuộc trò chuyện

3 Kỹ năng phản hồi tích cực

4 Kỹ năng tạo lập không khí giao tiếp thoải mái, bình đẳng

Lắng nghe chiếm phần lớn hiệu quả truyền thông tin trong việc giao tiếp

Trang 9

3.Kỹ năng quản lý cảm xúc

Định nghĩa

Kỹ năng quản lý cảm xúc là khả năng nhận biết, kiểm soát cảm xúc của bản thân và trong các tình huống giao tiếp, làm việc với người khác Điều này bao gồm việc nhận thức về cảm xúc của mình, biết cách thể hiện, điều chỉnh cảm xúc một cách hợp lý và hiểu sâu hơn về tác động của cảm xúc đó đối với chính

Trang 10

mình và người khác.

Sức mạnh của cảm xúc

-Lợi ích của việc biết quản lý cảm súc:

Kỹ năng quản lý cảm xúc giúp người ta không bị chi phối bởi những cảm xúc tiêu cực Thay vào đó, họ biết cách điều chỉnh và xử lý chúng một cách tích cực

để duy trì tâm trạng ổn định Kỹ năng này giúp bạn tự tin đối mặt với những tình huống thách thức và căng thẳng

-các mức độ của cảm xúc

 Mức độ trong tầm kiểm soát: Hiểu rõ cảm xúc của bản thân và có khả năng kiểm soát chúng

 Mức độ nguy hiểm: bất lực điều tiết suy nghĩ, chỉ tập trung vào cảm xúc bản thân; cảm xúc âm thầm cháy

 Vượt quá khả năng kiểm soát: không thể giữ được cảm xúc, thể hiện một cách

tự nhiên; có tính chất "bùng nổ"

4.Kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức công việc & lãnh đạo nhóm hiệu quả

Định nghĩa

Kỹ năng làm việc nhóm (hay còn gọi là Teamwork skills) là khả năng hiệu quả trong việc hợp tác và tương tác với các thành viên khác trong một nhóm để đạt được mục tiêu chung Thường xuyên được áp dụng trong các cuộc thảo luận, dự

án, cuộc họp và các hoạt động hợp tác khác

Nhóm là một mô hình tổ chức có từ hai thành viên trở lên, cùng làm việc với nhau để hướng đến mục tiêu chung

Các giai đoạn hình thành một nhóm vững chắc

Trang 11

Yêu cầu cơ bản để làm việc nhóm hiệu quả

Những giá trị cốt lõi khi làm việc nhóm

 Cùng nhau tiến xa hơn

 Giúp nhau để giỏi hơn

 Hòa hợp để cao hơn

 Đoàn kết để mạnh hơn

 Bên nhau là niềm vui

5.Kỹ năng tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ và phỏng vấn xin việc

Định nghĩa

Kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng nhiều phương pháp và nguồn thông tin khác nhau giúp tìm kiếm và lựa chọn công việc phù hợp nhất, đem lại lợi ích cao nhất trong hàng ngàn cơ hội việc làm được đăng tuyển

Trang 12

Các bước tìm việc làm :

Bước 1: Xác định rõ mục tiêu của bản thân

Bước 2: Tìm kiếm công việc (có thể ở ở: báo, đài; trung tâm giới thiệu việc làm; thông báo của các đơn vị; website của các tổ chức; các trường đại học ) Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ: hồ sơ xin việc gồm những gì?

Những điều cần tránh khi làm CV:

 Chính tả

 Độ dài

 Font chữ

 Màu sắc

 Thời gian

 Hình ảnh

Bước 4: Nộp hồ sơ

Bước 5: Ứng tuyển

Các hình thức phỏng vấnphổ biến :

1 phỏng vấn qua điện thoại

2 phỏng vấn nhóm

3 phỏng vấn hành vi

4 phỏng vấn tình huống

5 phỏng vấn áp lực

Gây ấn tượng khi trả lời phỏng vấn:

 chuẩn bị, chuẩn bị và chuẩn bị

 thể hiện bản thân, tinh thần và sự nhiệt tình với công việc

 hãy trung thực

 sức mạnh của nụ cười, ánh mắt

 đừng nói “tôi không biết”, “không làm được”

 biết đặt câu hỏi để tránh thụ động; làm cho bản thân thật nổi bật với điểm riêng của mình

6 Kỹ năng quản trị cuộc đời

Định nghĩa

Quản trị cuộc đời là cách chúng ta lãnh đạo bản thân mình, định hướng, quản lý

và điều hướng cuộc sống, cuộc đời của mình

Trang 13

Cách quản trị cuộc đời

-Để quản trị được cuộc đời, trước hết bạn phải hiểu chính mình tiếm đến là hiểu đời

+ Hiểu mình:biêt được mục đích sống của ta là gì? Bản thân có khả năng gì? + Hiểu đời:biết được cuộc sống , xã hội này cần gì ở ta, đối xử với ta như nào

III.ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỪNG KỸ NĂNG ĐÃ HỌC

1 Kỹ năng quản trị cuộc đời

-Điểm mạnh:

 Dứt khoát trong việc đưa ra quyết định

 Có thể xây dựng và giữ gìn mối quan hệ tốt

 lứa tuổi mạnh trong việc bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ

và xã hội

 Có thể tự học và phát triển bản thân

-ĐIỂM YẾU

 Chưa có mục tiêu rõ ràng và biết cách lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đó

 Chưa Có khả năng quản lý thời gian và công việc hiệu quả

 còn gặp khó khăn trong việc quản lý cảm xúc

-Cơ hội:

 Bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xã hội

 Thành công trong học tập và công việc

 Phát triển bản thân và thành công trong cuộc sống

 Đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu

-Thách thức:

 Đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn mới do sự thay đổi quá nhanh của

xã hội

 Hiện tượng,xu hướng tự cô lập bản thân của thế hệ Z

2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

-Điểm mạnh:

 Tự tin

 Có khả năng giao tiếp bằng mắt và sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả

 Có khả năng thể hiện sự quan tâm và thiện chí đối với người khác

-Điểm yếu:

 Ngoại hình không phải là điểm mạnh

 Bị boa hoa , bốc phét ,còn nói quá nhiều và không lắng nghe người khác

 Đôi khi còn thiếu tự tin và ngại giao tiếp với người lạ vì có tồn thương niềm tin trong quá khứ

 Tính cách bố láo quá mức

-Cơ hội:

 thời đại 4.0, giao tiếp trực tuyến ngày càng phổ biến Do đó, kỹ năng tạo ấn

Trang 14

tượng ban đầu trong giao tiếp trực tuyến sẽ trở nên quan trọng hơn.

 Tạo ấn tượng tốt với người khác trong các cuộc gặp mặt trực tiếp.

 Bước khởi đầu cho các mối quan hệ tốt đẹp

- Thách thức:

 Không phải một kỹ năng dễ và phải trải qua một thời gian dài với sự thay đổi liên tục

 Cần có khả năng vượt qua sự tự ti và ngại giao tiếp với người lạ

 Phải chấp nhận thay đổi sửa lại tính cách gốc của bản thân nếu nó quá tệ (hãy là chính mình nếu nó tối còn không thì hãy làm nó tốt rồi mới hãy làm chính mình)

3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

-Điểm mạnh:

 Có khả năng tập trung và chú ý vào những gì người khác nói

 Có khả năng đặt câu hỏi để mở rộng làm rõ thông tin

 Có khả năng đưa ra phản hồi tích cực mang tính xây dựng

-Điểm yếu:

 Dễ nhức đầu khi đối phương nói quá nhiều

 Đôi lúc còn đưa ra phản hồi mang tính phán xét hoặc đánh giá một chiều -Cơ hội:

 Lắng nghe và thấu hiểu người khác là yếu tố cơ bản để duy trì các mối quan

hệ tốt đẹp

 Hiểu rõ hơn về những gì người khác đang nói, cũng như để tìm ra các từ khóa của cuộc trò chuyện

 Giúp tạo nên sự đồng cảm cũng như sự tôn trọng cho đối tác giao tiếp -Thách thức:

Đây cũng là một kỹ năng khó thuần thuộc vì vồn lắng nghe thuộc về mục kỹ năng bản năng vô thức cuả con người nên cần rất nhiều thời gian để thay đổi cũng như biến lắng nghe từ một phạm trù vô thức thành nhận thức

4.Kỹ năng quản lý cảm xúc

-Điểm mạnh:

 Nhận ra được tàm quan trọng của kỹ năng quản lý cảm súc

 Nhận ra được lợi ích của việc không quan tâm những thứ không quan trọng -Điểm yếu:

 Còn bị cảm xúc chi phối và đưa ra những quyết định sai lầm

 Rối loạn lưỡng cực tiềm tàn

 Chưa có khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân một cách hiệu quả

- Cơ hội:

 Hiện nay, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực và căng thẳng hơn Vì vậy, khả năng quản lý cảm xúc tốt sẽ giúp chúng ta vượt qua những khó khăn này một cách dễ dàng hơn

 giúp xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp và thành công trong cuộc sống

- Thách thức:

Đây là một kỹ năng tu luyện theo thời gian vì cảm súc gắn liền với suy nghĩ nên

Trang 15

quản lý cảm súc cũng chính là quản lý suy nghĩ mà suy nghĩ thì lại ảnh hưởng đến tâm lý ,những thứ này ảnh hưởng lẫn nhau nên trong quá trình học cách quản lý cảm súc phải họchỏi một cách thông minh , có quân sư vũng trãi để tránh các trường hợp mất tự chủ cảm súc đó là lý do các chuyên gia tâm lý ra đời Đây không phải một việc dễ bởi nhiều nhà tâm lý cũng thường xuyên mất khống chế trong việc quản lý cảm súc của mình

5.Kỹ năng làm việc nhóm

-Điểm mạnh:

 Có khả năng hợp tác và làm việc cùng với người khác

 Có khả năng lắng nghe và tổng hợp ý kiến của người khác

 Có khả năng lãnh đạo

 Có khả năng lập chiến lược

- Điểm yếu:

 Đôi khi còn khó khăn trong việc hòa nhập với các nhóm mới

 Khó khăn trong việc giải quyết xung đột nội bộ một cách hiệu quả

- Cơ hội:

 Làm việc nhóm là một kỹ năng cơ bản để dẫn thể thành công trong học tập

và công việc

 Khả năng lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác sẽ giúp xây dựng các mối quan hệ

 Nâng cao hình ảnh bản thân

 Khả năng giải quyết xung đột không chỉ ứng dụng trong học tập và công việc mà ngoài ra còn có thể ứng dụng sang các lĩnh vực khác

-Thách thức:

Đây là một kỹ năng yêu cầu sự chủ động nhiều cũng như thực hành nhiều để thành thạo

7 Kỹ năng tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ và phỏng vấn xin việc

- Điểm mạnh:

 Từng có kinh nghiệm thất nghiệp nhiều lần và xin việc nhiều nơi

 Gen z là thế hệ mạnh và linh động nhất của mảng này

 Còn trẻ và còn rất nhiều cơ hội để thử

 Thông thạo internet ,là lợi thế lớn trong tìm việc

-điểm yếu :

 Chưa có quá nhiều kinh nghiệm trong việc tìm cũng như ứng tuyển

 Quá linh động trong việc nhảy việc cũng là một trở ngại phải nói

-Cơ hội:

 Có thể dễ dàng trong việc tìm được công việc ưu thích

 Giảm bớt áp lực trong việc tìm và thay đổi công việc

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w