1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bản thân anh

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Xuất phát từ những điều thực tiễn, tiểu luận của em với đề tài "Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp" hy vọng sẽ góp phần giúp cho các bạn thêm những hiểu biết về kỹ năng trong giao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

TRUNG TÂM KỸ NĂNG GIAO TIẾP

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC PHẦN

KỸ NĂNG GIAO TIẾP 2

ĐỀ TÀI: ĐỂ RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP, BẢN THÂN ANH /CHỊ CẦN RÈN LUYỆN NHỮNG NỘI DUNG NÀO TRONG CÁC NỘI DUNG CỦA

HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIAO TIẾP 2

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỂN HỮU PHÚC

Trang 2

NHẬN XÉT C ỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

M c l c ụ ụ

LỜI MỞ ĐẦU 5

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP 7

1.Định nghĩa giao tiếp 7

2.Định nghĩa kỹ năng giao tiếp 7

3.Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp 7

4 Giao tiếp trong cuộc sống 8

5 Giao tiếp trong công việc 9

PHẦN 2: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP 10

1.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 10

1.1 Định nghĩa ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 10

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu 10

1.4 Các kỹ thuật tạo ấn tượng ban đầu 11

2.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi 11

2.1 Thế nào là lắng nghe 11

2.2 Lợi ích của việc lắng nghe 11

2.3 Yếu tố cản trở sự lắng nghe 12

2.4 Kỹ năng 12

3 Kỹ năng quản lý cảm xúc 13

3.1 Định nghĩa 13

3.2 Vai trò của kỹ năng quản lý cảm xúc 13

3.3 Mức độ của cảm xúc 13

3.4 Cách quản lý cảm xúc 14

4 Kỹ năng làm việc nhóm 14

4.1 Định nghĩa 14

4.2 Tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm 14

4.3 Những kỹ năng cần có 15

4.4 Rèn luyện và cải thiện 15

5 Kỹ năng tìm việc làm 15

5.1 Xác định rõ mục tiêu của bản thân 16

5.2 Tìm kiếm công việc 16

5.3 Chuẩn bị hồ sơ 16

5.4 Nộp hồ sơ 16

5.5 Ứng tuyển 17

Trang 4

PHẦN 4: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN ĐỐI VỚI TỪNG KỸ NĂNG 18

1 Mục tiêu rèn luyện các kỹ năng giao tiếp 18

2 Kế hoạch trong 2 năm tới để phát triển kỹ năng giao tiếp 19

KẾT LUẬN 22

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Các bạn trẻ ngày nay đang đổ xô tìm đến các trung tâm đào tạo và rèn luyện những kỹ năng cơ bản trong đó có kỹ năng giao tiếp Hành trang cho bạn trẻ bước vào công việc, áp lực cuộc sống chính là những kỹ năng giao tiếp với đồng nghiệp bạn bè trong cuộc sống Những nhà quản lý, những nhà kinh doanh trong quan hệ với đồng nghiệp, với đối tác thì kỹ năng giao tiếp, đầm phán là rất quan trọng Tưởng như đơn giản, nhưng để có được những kỹ năng hoàn hảo đó không phải là dễ Cần phải hiểu được bản chất và tầm quan trọng của các kỳ năng là điều trước tiên

Khi bước vào chặng đường đại học - một giai đoạn quan trọng của cuộc đời, tôi nh n thậ ức được r ng vi c trau d i k ằ ệ ồ ỹ năng giao tiếp là h t s c c n thi t ế ứ ầ ế

Đó không chỉ là quá trình học hỏi ngôn từ, mà còn là việc rèn luyện cách thức lắng nghe, quan sát, diễn đạt, đặt câu h i và ki m soát c m xúc m t cách có ý ỏ ể ả ộthức Mục tiêu của tôi không chỉ d ng lại ở việc sử d ng thành th o ngôn ng ừ ụ ạ ữ

mà còn ph i bi t cách s dả ế ử ụng nó một cách khéo léo và hi u qu , sao cho phù ệ ảhợp v i tớ ừng người, từng hoàn cảnh c ụ thể

V i nhớ ững lý do trên, tôi đã quyết định dành sự quan tâm để nghiên cứu

và phát tri n các kể ỹ năng giao tiếp Công vi c này không ch giúp cá nhân tôi ệ ỉ

tự tin hơn, mà còn hỗ trợ cho tương lai sau này của tôi Đây chính là hành trình

mà tôi không ch c i thi n b n thân mà còn mong mu n góp ph n lan t a giá ỉ ả ệ ả ố ầ ỏtrị c a giao ti p chân thành và hi u qu t i mủ ế ệ ả ớ ọi người xung quanh

Trong tháp nhu cầu của Maslow thi nhu cầu xã hội, trong đó có giao tiếp đứng

ở tầng thứ 3 sau nhu cầu về sinh lý và an toàn Ông cha ta cùng từng nói: "Sự

ăn cho ta cái lực, sự ở cho ta cái trí và sự bang giao cho ta cái nghiệp" Không chỉ vậy, 1 trong 3 yêu cầu hàng đầu của nhà tuyển dụng ngày nay đó là giao tiếp tốt

Hiện nay, những người đi học nhận thấy, việc các bạn trẻ có điều kiện giao tiếp

Trang 6

Việc quá chú trọng vào chuyên môn học tập của mình khiên tính năng động trong môi trường giao tiếp còn yếu, rất nhiều các bạn trẻ không biết cách bắt đầu một câu chuyện dù là đơn giản nhất Không biết ứng xử và thể hiện thế mạnh của mình khi đứng trước nhà tuyển dụng Có nhiều thất bại trong kinh doanh mà nguyên nhân nhiều là ở khâu giao tiếp

Xuất phát từ những điều thực tiễn, tiểu luận của em với đề tài "Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp" hy vọng sẽ góp phần giúp cho các bạn thêm những hiểu biết về kỹ năng trong giao tiếp

Trang 7

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP

1.Định nghĩa giao tiếp

- Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận và xử lý thông tin giữa người này với người khác

- Giao tiếp có cội nguồn sâu sắc từ hành vi con người và cấu trúc xã hội

- Giao tiếp là một tiến trình xảy ra hàng ngày, trong mọi tình huống mà chúng

ta đang có mặt Vai trò của bạn với tư cách là một cán bộ thư viện phục vụ bạn đọc sẽ là phát huy khả năng của bản thân, giao tiếp theo cách có hiệu quả nhất

để hiểu được nhu cầu thông tin của bạn đọc nhằm bổ sung/thay đổi cho phù hợp

2.Định nghĩa kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp hay còn được gọi là Communication skills, là tập hợp những quy tắc, cách ứng xử, tương tác được đúc kết bằng những kinh nghiệm trong quá trình giao tiếp hằng ngày Tuy nhiên, bạn cũng có thể gọi nó là nghệ thuật giao tiếp Bởi lẽ, nó không chỉ đơn thuần là giao tiếp mà còn bao gồm các kỹ năng khác như: Kỹ năng lắng nghe, thấu hiểu; kỹ năng sử dụng ngôn từ, hình thể; kỹ năng thuyết phục, đồng cảm… Để có được cải thiện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bạn cần phải thường xuyên rèn luyện và áp dụng nó ở mọi lúc mọi nơi

3.Tầm quan tr ng c ọ ủa kỹ năng giao tiếp

- Giao tiếp là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội Xã hội là một cộng đồng

mà ở đó con người tồn tại có sự liên kết và ràng buộc với nhau, con người kết nối với nhau thông qua giao tiếp

- Kỹ năng giao tiếp giúp bạn mở rộng các mối quan hệ của bản thân khi biết cách gắn kết tương tác với những người xung quanh, biết cách học hỏi, giao lưu để gắn kết các mối quan hệ lại Đây cũng là cơ sở để duy trì và phát triển

Trang 8

cuộc sống Nếu không biết giao tiếp bạn sẽ trở lên cô lập với xã hội và điều đó thật đáng sợ

- Kỹ năng giao tiếp giúp phối hợp hành động: Giao tiếp giúp con người thể hiện được ý nghĩ cũng như những hành động muốn biểu đạt và giúp mọi người hiểu được nhu cầu, mong muốn hay những gì người khác truyền đạt qua ngôn ngữ Trên cơ sở đó, tất cả sẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để hướng đến mục đích chung

-Giao tiếp tốt giúp bạn thành công dễ dàng hơn: Xã hội phát triển không ngừng mỗi ngày, nhu cầu đời sống tăng cao, và sự cạnh tranh cũng trở nên gay gắt Bạn có đủ kỹ năng làm việc, đủ chuyên môn nhiệt huyết nhưng lại yếu kém trong kỹ năng giao tiếp thì bạn sẽ rất khó phát triển - tiến bộ xa hơn trong công việc của mình Chính vì giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt như thế mà người ta mới nâng tầm nó lên trở thành nghệ thuật giao tiếp

4 Giao ti p trong cu c sế ộ ống

Kỹ năng giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống vì nó ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống, từ quan hệ gia đình, tình bạn cho đến công việc và kinh doanh Dưới đây là một số vai trò của kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống:

 Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt: Kỹ năng giao tiếp giúp cho bạn dễ dàng kết nối và tạo ra mối quan hệ tốt với mọi người xung quanh, từ đồng nghiệp, bạn bè, đến đối tác kinh doanh

 Tạo ra sự hiểu biết: Kỹ năng giao tiếp giúp bạn truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và dễ hiểu, giúp người khác hiểu và đồng cảm với bạn

 Giao tiếp hiệu quả: Kỹ năng giao tiếp giúp bạn tạo ra sự tin tưởng và tôn trọng từ người khác, giúp bạn truyền tải thông điệp và ý tưởng của mình một cách hiệu quả

 Giải quyết xung đột: Kỹ năng giao tiếp giúp bạn đối phó với các tình huống xung đột một cách hiệu quả, giúp bạn tránh được các cuộc tranh cãi không cần thiết và tìm ra giải pháp cho các vấn đề

Trang 9

 Phát triển kỹ năng lãnh đạo: Kỹ năng giao tiếp giúp bạn trở thành một người lãnh đạo tốt hơn, giúp bạn truyền tải thông tin và ý tưởng của mình một cách hiệu quả và tạo ra sự đồng thuận từ người khác

 Thúc đẩy sự tiến bộ cá nhân: Kỹ năng giao tiếp giúp bạn phát triển sự tự tin, khả năthuyết phục và đàm phán, giúp bạn tiến bộ và đạt được mục tiêu của mình trong cuộc sống

5 Giao ti p trong công viế ệc

Kỹ năng giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong công việc vì nó ảnh hưởng đến sự thành công của một cá nhân và của tổ chức nói chung Dưới đây là một

số vai trò cụ thể của kỹ năng giao tiếp trong công việc:

 Giao tiếp hiệu quả với đồng nghiệp: Kỹ năng giao tiếp giúp tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp và hỗ trợ sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

 Đàm phán: Kỹ năng giao tiếp cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình đàm phán vì nó giúp xác định và hiểu được nhu cầu của đối tác

 Giải quyết xung đột: Kỹ năng giao tiếp giúp giải quyết xung đột và tránh những tranh chấp không cần thiết trong công việc

 Đào tạo: Kỹ năng giao tiếp là yếu tố quan trọng trong việc đào tạo nhân viên mới và giúp họ hiểu rõ hơn về mục tiêu, giá trị và chính sách của công ty

Trang 10

Tóm lại, kỹ năng giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong công việc vì nó giúp cải thiện hiệu quả làm việc và giúp tạo ra một môi trường làm việc tích cực

PHẦN 2: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

1.Kỹ năng tạ ấn tượng ban đầo u trong giao ti p ế

1.1 Định nghĩa ấn tượng ban đầu trong giao ti p ế

Là những nhận xét của chúng ta về đối tượng được hình thành trong thời gian đầu của cuộc gặp gỡ hoặc lần gặp gỡ đầu tiên (thiện cảm hay ác cảm, trung tính…)

1.2 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu

Cách xuất hiện và cách thể hiện của người giao tiếp: với trang phục, diện mạo, thần thái, cách đi đứng, cách mở đầu câu chuyện, những lời nói, những hành vi ứng xử ban đầu Đặc điểm tâm lý của người đang giao tiếp: nhu cầu,

sở thích, tâm trạng, thị hiếu theo nguyên lý của sự “hợp nhãn”

- Về trang phục: Trang phục phải lịch sự, gọn gàng, phù hợp hoàn cảnh,

thoải mái giúp bạn cảm thấy tự tin hơn, không sử dụng tong màu xám, màu tối như đen, nâu, xám…phụ kiện rườm rà,cầu kì

- Về vệ sinh cá nhân: Đảm bảo mọi thứ sạch sẽ đặc biệt là đầu tóc, móng tay

Nếu tóc hoặc râu quá dài, bạn nên cạo râu, cắt tóc chỉnh trang lại một cách cho gọn gàng

- Các yếu tố ở bên trong chúng ta: Tâm trạng, tình cảm, khí chất Khi chúng

ta có tâm trạng thoải mái, vui vẻ, thì cảnh vật cũng như những người xung quanh dường như đẹp hơn, dễ mến hơn, thân thiện hơn, gần gũi hơn

- Nhu cầu, sở thích, thị hiếu: Người ta thường nói rằng conngười chỉ muốn

thấy những gì mà họ thích Những gì hợp với nhu cầu sở thích dễgây ấn tượng

Trang 11

ngược lại những gì không hợp với nhu cầu sở thích dễ gây phản ứngngược lại

là tiêu cực

- Tâm thế và sự hình dung về đối tượng giao tiếp:Tâm thế của chúng ta

trong giao tiếp là cái mà chúng ta chờ đợi hoặc cho rằng sẽ xảy ra trong giao tiếp

1.4 Các k thu t tỹ ậ ạo ấn tượng ban đầu

− Trang phục chỉn chu, lịch sự

− Phong thái tự tin, bình tĩnh

− Lời chào đầu tốt đẹp

Những câu mở đầu ấn tượng

− Tôi có thể nói về bản thân qua 3 từ…

− Câu châm ngôn sống của tôi là…

− Triết lý của tôi là…

− Những người hiểu rõ tôi thường nhận xét tôi là người…

− Tôi có cảm xúc mãnh liệt về…

2.Kỹ năng lắng nghe và phản hồi

2.1 Thế nào là l ng nghe

- Nghe là hình thức tiếp nhận thông tin qua thính giác

- Lắng nghe là tiếp nhận thông tin qua thính giác đi kèm với trạng thái chú ý Lắng nghe giúp con người hiểu được nội dung thông tin và cả những trạng thái cảm xúc, tình cảm của người nói

Trang 12

* Đối với người nghe

 Thu thập được nhiều thông tin hơn, hiểu được người nói

 Lấy được ý kiến của người nói

 Cho lời khuyên phù hợp và chính xác hơn

 Tạo nên bầu không khí lắng nghe trong giao tiếp và tạo ra mối quan hệ tốt đẹp

* Đối với người nói

 Thoả mãn nhu cầu

 Khuyến khích thể hiện quan điểm, ý tưởng

- Nên sử dụng dạng câu hỏi mở và không nên hỏi quá nhiều

- Sự đáp ứng không lời, sự hòa nhập phi ngôn ngữ

- Khi lắng nghe, nên ngồi hướng về phía người đối thoại và thể hiện sự quan sát

- Có sự tiếp xúc bằng mắt một cách hợp lý

- Có những cử chỉ, động tác đáp ứng lại người nói

Trang 13

- Phản ánh lại thực chất là việc người nghe diễn đạt lại ý của người nói theo cách hiểu của mình

- Giữ khoảng cách giao tiếp phù hợp Tuỳ vào mức độ mối quan hệ mà cần giữ khoảng cách gần hay xa cho tương ứng

- Tư thế ngang tầm: khi một người đứng thì người kia cũng nên đứng và khi người kia ngồi thì thì cũng nên ngồi

3 K ỹ năng quản lý c m xúc

3.1 Định nghĩa

- Kỹ năng quản lý cảm xúc có nghĩa là khả năng nhận thức rõ ràng về cảm xúc của bản thân trong các tình huống nhất định, và hiểu sức ảnh hưởng của cảm xúc đối với người khác và chính mình Bên cạnh đó, biết quản trị cảm xúc còn là biết cách thể hiện, điều chỉnh cảm xúc một cách hợp lý

- Quán trị cảm xúc không phải là loại bỏ hoàn toàn những gì bạn cảm thấy Thay vào đó là bạn biết cách điều chỉnh các cảm xúc để có thể giữ sự hài hoà với người đối diện hoặc trong bối cảnh nào đó

3.2 Vai trò c a kủ ỹ năng quản lý cm xúc

- Cảm xúc tiêu cực và khả năng kiềm chế, quản lý cảm xúc chưa tốt là lý do dẫn đến những trường hợp mâu thuẫn ở nơi công sở và cuộc sống thường ngày

- Một khi chúng ta bùng nổ với những câu nói gây sát thương, mối quan hệ nào cũng sẽ bị ảnh hưởng Do vậy, khi bạn biết nghĩ tới cảm xúc của người đối diện và lựa chọn được cách ứng xử phù hợp, bạn sẽ phát triển được các mối quan hệ hài hoà và lâu dài

- Ngoài ra, công việc của bạn sẽ hiệu quả hơn và sức khoẻ tinh thần của bạn cũng khoẻ mạnh hơn rất nhiều

3.3 Mức độ ủ c a cảm xúc

Trang 14

*Vượt tầm kiểm soát

- Không còn giữ được cảm xúc, bộc lộ tự nhiên

- Mang tính chất “bùng nổ”

3.4 Cách qu n lý c m xúc ả ả

*Thay đổi suy nghĩ:

Bước 1:Tĩnh lặng, dừng lại để quan sát

Bước 2:Suy ngẫm để nhận diện cảm xúc, nguyên nhân, hậu quả…

Bước 3:Điều khiển, điều chỉnh cảm xúc, bộc lộ thống nhất giữa ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

4 K ỹ năng làm việc nhóm

4.1 Định nghĩa

Kỹ năng làm việc nhóm (hay teamwork skills) là khả năng hợp tác, làm việc chung với một nhóm người có thể là bạn bè, đồng nghiệp, nhằm mục tiêu đạt được kết quả tốt nhất cho công việc chung Cụ thể kỹ năng làm việc nhóm

sẽ bao gồm việc các thành viên đóng góp ý kiến, giúp đỡ, hỗ trợ nhau khi thực hiện công việc

4.2 T m quan tr ng c a kầ ọ ủ ỹ năng làm việc nhóm

- Cải thiện kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên

- Giải quyết vấn đề và tăng năng suất công việc

- Thúc đẩy sự sáng tạo và đưa ra quyết định đúng đắn

- Rèn luyện tính kỷ luật

Trang 15

4.3 Những k ỹ năng cần có

− Kỹ năng giao tiếp

− Kỹ năng giải quyết xung đột

− Kỹ năng quản lý thời gian

− Kỹ năng tư duy phản biện

− Lắng nghe ý kiến người cùng nhóm

− Phân chia rõ ràng vai trò và nhiệm vụ

− Cân bằng khối lượng công việc

− Làm việc nhóm trên tinh thần gắn kết

− Tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau

− Có trách nhiệm với công việc được giao

− Khuyến khích phát triển cá nhân

− Ghi nhận và khen thưởng công bằng

− Đưa ra và tiếp nhận lại phản hồi tích cực

Trang 16

− Trung tâm giới thiệu việc làm

− Thông báo của các đơn vị

− Website của các tổ chức

− Các trường đại học

5.3 Chu n b hẩ ị ồ sơ

− Bản sơ yếu lý lịch tự thuật

− Mẫu đơn xin việc

− Bản CV xin việc, ứng viên có thể nộp 1 bản CV định dạng PDF qua mail cho nhà tuyển dụng

− Bản sao có chứng thực các giấy tờ cá nhân CMND/ thẻ CCCD, giấy khai sinh;

− Bản sao có công chứng các loại bằng cấp, chứng chỉ liên quan đến vị trí công ứng tuyển

− Giấy khám sức khoẻ ảnh chân dung

5.4 N p h ộ ồ sơ

Nộp hồ sơ và những công ty, cơ quan hay những nơi bạn đã tìm hiểu và yêu thích công việc ở đó

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w