Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
278,34 KB
Nội dung
UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS ÂU LẠC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TỔ NGỮ VĂN (NHÓM VĂN 8) NĂM HỌC 2021 – 2022 Căn vào kế hoạch chuyên môn số 1084/KH- GDĐT- TrH Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận Tân Bình năm học 2021-2022 Căn vào kế hoạch chuyên môn số 152/KH-AL Trường THCS Âu Lạc năm học 2021- 2022 Tổ Ngữ văn trường THCS Âu Lạc đề kế hoạch thực CHUYÊN ĐỀ sau: I/ MỤC ĐÍCH - Hiểu dạy học theo chuyên đề - Nắm nội dung dạy học theo chuyên đề - Phát huy tính tích cực chủ động, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh u thích học tập mơn - Dạy học theo chủ đề phải gắn liền với thực tiễn sống em, tránh sâu vào nội dung II.YÊU CẦU: - Xây dựng chuyên đề dạy học, chun đề tích hợp, liên mơn phải nhằm góp phần thực mục tiêu chương trình dạy học - Việc thực chuyên đề cấp trường thực hiên nghiêm túc nhằm mang lại hiệu III/ NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Tổ trưởng: - Tổ chức hướng dẫn giáo viên thực chuyên đề theo kế hoạch - Quan sát , theo dõi đánh giá hoạt động thực chuyên đề tổ Giáo viên: -Thực tốt kế hoạch chuyên đề tổ, nhóm; tham gia có chất lượng -Tham gia xây dựng ý tưởng tiết dạy, trao đổi, rút kinh nghiệm Triển khai thực hiện: 3.1 Nội dung: -Chuyên đề “RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG BỐ CỤ VÀ ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN” 3.2 Đối tượng: -Học sinh lớp 3.3 Thời gian thực : - Ngày 15/09/2021 - Địa điểm: Lớp học trực tuyến -Thành phần tham dự: Giáo viên môn Ngữ văn -Phân công thực chuyên đề: +Xây dựng báo cáo chuyên đề: Phạm Thị Hằng + Góp ý hồn thiện: Cơ Nguyễn Thị Mỹ Dung ( Qúa trình thực chuyên đề có thay đổi hình thức học online) Tân Bình, ngày 08 tháng 09 năm 2021 Duyệt Ban Giám Hiệu Người thực CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG BỐ CỤC VÀ ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Đặt vấn đề Trong thời đại khoa học nay, giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng Học tập vấn đề toàn xã hội quan tâm UNESCO đề xướng mục đích học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” lời khẳng định bất diệt việc học Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống để phát huy tính chủ động tiềm học sinh Trong chương trình Ngữ Văn THCS, tiết tìm hiểu văn đưa vào chương trình ngữ văn Trong tiết học học sinh tìm hiểu bố cục văn bản, cách thức xây dựng đoạn văn văn Điều giúp em trang bị đầy đủ kiến thức kĩ để chủ động việc tạo lập văn Sau tìm hiểu, tập huấn chương trình giáo dục phổ thơng 2018, tơi nhận thấy mục tiêu phẩm chất, lực học sinh áp dụng vào học, cho tất môn học cách linh hoạt, đặc biệt mơn Ngữ Văn Trước tình hình đó, đạo BGH nhà trường, tổ Ngữ văn trường THCS Âu Lạc định thực chuyên đề “ Rèn kĩ xây dựng bố cụ đoạn văn văn bản.” Giải vấn đề 2.1 Yêu cầu lực học sinh THCS - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ 2.2 Các phương pháp định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn 2.2.1 Phương pháp đàm thoại, gợi mở Gợi mở - vấn đáp trình tương tác GV HS, thực thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt GV, HS thể suy nghĩ, ý tưởng mình, từ khám phá lĩnh hội đối tượng học tập Đây phương pháp dạy GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để em tự tìm kiến thức phải học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS, người ta phân biệt loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa vấn đáp tìm tịi Đàm thoại hay cịn gọi vấn đáp khơng phải phương mới mẻ, xa lạ thầy cô tất môn, đặc biệt thầy cô Ngữ văn Điều muốn nhấn mạnh đây, đọc hiểu văn phương pháp áp dụng cho hợp lí, phát huy lực học sinh Trước hết, hệ thống câu hỏi đưa vấn đáp phải đáp ứng yêu cầu phát triển lực ngữ văn học sinh, giúp học sinh biết cách đọc văn (giải mã kiến tạo ý nghĩa, đặt văn mối quan hệ đa chiều với giới thể đó, với phương thức thể hiện, với nhà văn với người đọc) gợi ý, dẫn dắt học sinh đến cách hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm Thứ hai, câu hỏi đòi hỏi học sinh phải đọc kĩ văn bám sát chi tiết để trả lời Nó phải giúp học sinh có hứng thú để nói em nhìn thấy, cảm nhận (nhiều ấn tượng có tính chất trực giác), suy nghĩ, đánh giá đọc tác phẩm; kích thích suy luận, liên tưởng học sinh; giúp em liên hệ nội dung tác phẩm với kiến thức, trải nghiệm cá nhân mà học sinh có trước đọc nói thay đổi quan diểm sống, cách nhìn người, sở thích, mối quan tâm mục tiêu cho đời… mà tác phẩm tạo người học, nhờ học giúp người học sinh phát triển nhận thức hoàn thiện khả sử dụng ngôn ngữ 2.2.2.Phương pháp dạy nêu/ phát giải vấn đề: Nêu giải vấn đề, đặt giải vấn đề , phát giải vấn đề thuật ngữ dùng dạy học Các thuật ngữ có đặc điểm chung phát giải vấn đề để xây dựng nên kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tiễn Dạy học phát giải vấn đề phương pháp tạo điều kiện để học sinh có thói quen tìm tịi giải vấn đề theo cách tư mang tính khoa học Nó khơng tạo nhu cầu, hứng thú học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, mà phát lực sáng tạo học sinh Sau giải vấn đề, học sinh thu nhận kiến thức mới, kĩ với tinh thần thái độ tích cực * Quy trình dạy học phát giải vấn đề: Căn vào quy trình dạy học phát giải vấn đề thực theo bốn mức độ: Các Phát giải Nêu Lập Giải mức vấn đề Giáo viên giả thuyết Giáo viên kế hoạch Giáo viên vấn đề Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên học Giáo viên sinh học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Kết luận Giáo viên Giáo viên học sinh Giáo viên học sinh Giáo viên học sinh 2.3 Phương pháp thuyết trình Trong hệ thống phương pháp dạy học, thuyết trình phương pháp truyền thống sử dụng lâu đời trình dạy học, đặc biệt môn khoa học xã hội Phương pháp giúp người dạy chủ động hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu truyền thụ tri thức cách có hệ thống, giữ vai trị quan trọng trình truyền tải lượng tri thức người thầy tới người trị Bằng lời nói sinh động mình, giáo viên trình bày tài liệu tổng kết tri thức mà học sinh thu lượm cách có hệ thống Tuy nhiên, điểm báo cáo lại không nhấn mạnh tới vai trò người thầy sử dụng phương pháp thuyết trình Nhằm phát huy lực chung lực hợp tác giao tiếp; lực giải vấn đề sáng tạo; đặc biệt lực ngôn ngữ đặc thù môn Ngữ văn, phương pháp làm việc nhóm kết hợp với phương pháp thuyết trình giao cho học sinh Trong nội dung chuyển giao nhiệm vụ nhà, giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, giao nhóm thực nhiệm vụ cụ thể: thuyết trình mảng, nội dung kiến thức Học sinh nhận nhiệm vụ, bàn bạc xây dựng kế hoạch, tự chủ tìm hiểu kiến thức nội dung vấn đề nhóm, phân công nhiệm vụ cho thành viên cách cụ thể Khi lên lớp, giáo viên để nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm phương pháp thuyết trình Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến mình, phản bác ý kiến nhóm bạn, nêu câu hỏi để nhóm bạn trả lời… Giáo viên đóng vai trị người đạo, giải vấn đề lại chốt lại kiến thức học 2.2.4 Phương pháp dạy học theo dự án: Dạy học theo dự án phương pháp dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức tạp có kết hợp lý thuyết thực hành nhằm tạo sản phẩm cụ thể Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án: - Lựa chọn chủ đề, xác định Bước 1: Đề xuất giải pháp lập kế hoạch vấn đề cần giải - Xây dựng tiểu chủ đề - Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Thu thập thông tin Bước 2: Thực dự án - Xử lý thông tin - Tổng hợp thông tin - Xây dựng sản phẩm Bước 3: Tổng hợp báo cáo kết - Báo cáo trình bày sản phẩm - Đánh giá 3.Thời gian dự kiến Tuần Số tiết 0.5 Bài dạy Bố cục văn Xây dựng đoạn văn Ghi 4.Mục tiêu 4.1 Mục tiêu chung - Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp khai thác liên quan, gần gũi nội dung kiến thức khả bổ sung cho học cho mục tiêu giáo dục chung Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa - Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn kĩ thực hành nghe- nói- viết học tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có nhìn hồn chỉnh thấy mối liên hệ mơn học Từ có ý thức tìm tịi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào địi sống sinh động - Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày; - Thông qua việc hiểu biết giới tự nhiên việc vận dụng kiến thức học để tìm hiểu giúp em ý thức hoạt động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau em; - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh Phát triển em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú học tập - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống - Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy mối quan hệ học văn làm văn nhà trường đề phát trỉển hoàn thiện kiến thức, kĩ phẩm chất, lực theo mục tiêu mon học Từng bước tiếp cận chương trình giáo dục PT 4.2 Mục tiêu chuyên đề 4.2.1 Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ Đọc- hiểu Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề văn - làm văn, học sinh hiểu, cảm nhận dòng tâm trạng mơn man nhân vật ngày học (Tơi học) thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật bé Hồng ( Trong lòng mẹ), hiểu thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Đọc hiểu hình thức: Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm lí nhân vật Bước đầu biết đọc - hiểu văn hồi kí.Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Liên hệ, so sánh, kết nối: - Văn “Cổng trường mở ra” – tác giả Lí Lan, trích dẫn chương trình Ngữ văn 7, tập I - Bài viết “Ngày khai trường” – tác giả Edmondo De Amicis, trích dẫn Tâm Hồn Cao Thượng, Hà Mai Anh dịch - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu truyền thuyết khác: Đọc mở rộng: tìm đọc số truyện khác đề tài đọc toàn tác phẩm “Những ngày thơ ấu” Chia sẻ điều tâm đắc Viết: -Thực hành viết: Viết theo chủ đề định hướng có bố cục hợp lý Nghe - Nói - Nói: kể lại cách tóm tắt nêu nhận xét nội dung nghệ thuật hai tác phẩm học chủ đề - Nghe: Lắng nghe tóm tắt nội dung trình bày thầy bạn - Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận 4.2.2.Phát triển phẩm chất lực Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương người thân yêu Biết dũng cảm đấu tranh với hành vi làm tổn hại đến tình cảm gia đình, nhà trường, bạn bè Biết đồng cảm với số phận bất hạnh - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân tồn cầu - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường Năng lực Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Năng lực đặc thù: - Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật văn chủ đề để phát triển lực đọc hiểu văn tương tự - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ; có thái độ tự tin nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học - Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp Bảng mô tả mức độ nhận thức hệ thống câu hỏi, tập 5.1 Bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hương phát triển lực NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức - Viết đoạn - Giúp hs nắm bắt - Biết xác định chủ đề, tìm hiểu văn để văn có chủ đề, bố tính thống bố cục văn tiếp cận kiến thức tập cục chủ đề văn bản cụ thể làm văn : Bố cục -Biết trao đổi bố cục văn - Hiểu chủ đề, bố chủ đề hai văn từ suy nghĩ mẻ có tác lời lẽ giả dối thâm độc? dụng nên hiểu +Cảm giác sung sướng cực điểm nhận định pháp thực việc biểu đạt nội bé Hồng gặp lại nào? dung tình cảm nằm mơ lịng người mẹ mà -Tìm đọc trọn vẹn văn ? mong chờ mỏi mắt tác phẩm Những -Văn có -Qua nhận xét tình cảm ngày thơ ấu thể chia làm bé Hồng người mẹ nhà văn Nguyên phần ? Chỉ mình? phần Hồng -Thành cơng nghệ thuật kể - Điểm khác biệt - Văn chuyện văn Trong lòng thể đối tượng mẹ ? dịng cảm xúc hồi nào? Đối tượng - Nhận xét việc thể chủ đề niệm văn trình bày theo văn Tơi học ở: Trong trình mẹ Tơi học? tự + Nhan đề văn lòng đoạn + Quan hệ phần văn - Nêu quan điểm / văn trên? suy nghĩ riêng -Nhiệm vụ Theo em thay đổi nội dung, ý nghĩa phần trình tự đoạn văn truyện văn khơng, sao? -Rút gì? Các việc - Nêu chủ đề văn bản? học liên hệ, vận văn - Chỉ từ ngữ, câu tiêu dụng vào thực tiễn sếp biểu thể chủ đề văn theo trình phần văn - Có khả tiếp cận sống tự -Phân tích mối quan hệ thân ? -Kết nối -Bố cục văn gồm học tác giả gửi gắm vấn phần ? Nhiệm vụ truyện,… đề/vấn đề thực phần ? Các phần văn - Phân tích tiễn liên quan quan hệ với nào? học giải -Văn Trong tình huống; phát lòng mẹ vấn đề Nguyên Hồng diên đặt tình biến tâm trạng cậu bé để liên quan - Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến tình học - Câu hỏi định tính định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm Chuẩn bị - Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học + Thiết kể giảng điện tử + Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề - Học sinh : - Đọc trước chuẩn bị văn SGK + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề + Thực hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề GV Phương pháp phương tiện dạy học 7.1.Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật động não, thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - Gợi mở - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Giảng bình, thuyết trình 7.2Phương tiện dạy hoc: - Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu -Bài soạn ( in điện tử) Giáo án Tuần BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Hướng dẫn học sinh nắm bố cục văn tác dụng Đặc biệt cách xếp nội dung phần thân Kĩ năng: - Biết cách xây dựng văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh , ý đồ giao tiếp người viết nhận thức người đọc Rèn kỹ xếp bố cục văn Vận dụng qua strình Đọc - Hiểu VB Thái độ, tình cảm: Giáo dục em ý thức học tập tốt Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - Theo yêu cầu SGK - Sơ đồ tư C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Mỗi văn bố trí, xếp cơng trình kiến trúc Và kiểu văn lại có cách xếp khác Nhưng thơng thường văn có bố cục nào? Cách xếp phần thân cho hợp lí? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nội dung cần đạt a-Dẫn chứng:“ Người thày đạo cao đức trọng” (1) HS đọc văn SGK b- Nhận xét: (2) Văn chia làm - Văn có phần: Mở - Thân - kết phần? Chỉ phần ? Nêu - Nhiệm vụ phần: nhiệm vụ phần? + Mở: Giới thiệu chung nhân vật (3) Phân tích mối quan hệ + thân: nêu rõ đạo cao, đức trọng nhân vật phần văn bản? + Kết: Nêu cảm nghĩ nhân vật (4) Qua phân tích, em rút kết - MQH phần văn bản: phần nêu luận ? khái quát, phần thân làm rõ cho phần mở, phần kết - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ làm nhiệm vụ tôn cao nhấm mạnh thêm cho -Xung phong trả lời câu hỏi phần mở phần thân - Khái quát kiến thức => Bố cục văn tổ chức đoạn văn thể - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ chủ đề Văn có bố cục phần Mỗi phần sung có nhiệm vụ riêng lại có mối quan hệ khăng khít với để bổ sung hỗ trợ cho HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK II - Cách bố trí xếp nội dung phần thân văn Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nội dung cần đạt VB “ Tôi học “ xếp theo hồi tưởng (1) VB “ Tôi học “ bố trí + Cảm xúc xếp theo thứ tự thời gian, khơng xếp theo trình tự nào? gian + Sắp xếp theo liên tưởng đối lập: Con đường, GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn ngơi trường trích “ Trong lịng mẹ” Ngun - Đoạn trích “ Trong lòng mẹ “: Hồng + Những phản ứng tâm lý bé bà nói (2) Diễn biến tâm trạng bé xấu, xúc phạm đến người mẹ Hồng qua phần thân bài? + Những cảm giác sung sướng cực điểm gặp lại mẹ yêu thương, ấp ủ (3) Khi tả người, phong cảnh, vật, lòng em tả theo trình tự nào? - Tả người: Hình dáng-> Nội tâm - Tả vật: Hình dáng -> Tính nết (4) Cách xếp việc - Phong cảnh: Gần -> xa, chung -> riêng văn “ người thày đạo cao đức - VB “ Người thày đạo cao đức trọng “ trọng “? + Dạy giỏi: Học trị theo đơng + Biết can ngăn, tránh điều xấu (5) Nêu cách xếp nội dung phần + Học trò biết giữ lễ, thày nghiêm khắc thân văn nói chung? => Thân trình bày cách mạch lạc Có - Gọi HS trả lời câu hỏi thể theo trình tự:+ Thời gian, khơng gian - HS tham gia nhận xét, đánh giá, + Theo phát triển việc bổ sung + Mạch suy luận - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận => Phù hợp với chủ đề văn tiếp nhận người đọc HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh - Gọi HS đọc tập Nội dung cần đạt Bài HOẠT ĐỘNG NHÓM a.Miêu tả cảnh sân chim theo trình tự khơng gian - Giao nhiệm vụ cho nhóm : + Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần + Tổ 1-2: phần a + Miêu tả đàn chim quan sát mà mắt + Tổ 3-4: phần b thấy tai nghe xen với miêu tả, cảm xúc - Tổ chức cho nhóm thảo luận liên tưởng so sánh GV quan sát, khích lệ HS b.Miêu tả Ba vì: - Tổ chức cho HS báo cáo kết + Theo không gian hẹp: Miêu tả trực tiếp Ba thảo luận qua phiếu học tập + Theo không gian rộng: Miêu tả Ba mối - Tổ chức cho HS nhận xét quan hệ hài hoà với vật xung quanh - Gv tổng hợp ý kiến kết luận chung HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Cho HS tham khảo mơ hình tổng quát văn nghị luận: I ( Mở bài) II III _IV(Thân) M : nêu vấn đề cần giải T:mỗi đoạn luận điểm luận điểm tập trung làm bậtv/đ nêu MB V( Kết luận) K: TTổng hợp luận điểm trình bày,đánh giá, gợi mở *** Nhìn vào mơ hình, nêu tính hệ thống bố cục văn bản? HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO -Xem lại học, học thuộc phần ghi nhớ, Làm tập lại SGK - Soạn “ Tức nước vỡ bờ “ Đọc văn SGK Tìm đọc tác phẩm xem phim “ Chị Dậu” từ nguồn Internet -Chuẩn bị viết số TẬP LÀM VĂN: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.MỤC TIÊU: Kiến thức Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn kĩ - Biết cách xây dựng đoạn văn văn cách mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh , ý đồ giao tiếp người viết nhận thức người đọc Rèn kỹ xây dựng đoạn văn văn Thái độ, tình cảm: Giáo dục em ý thức học tập tốt Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - Theo yêu cầu SGK - Sơ đồ tư C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG ? Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản? Số lượng câu văn ? Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản: đoạn văn Số lượng câu văn bản: thường nhiều câu tạo thành Vậy đoạn văn gì, từ câu đoạn văn yêu cầu nào, tiết học hơm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Thế đoạn văn? - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ph.tích ngữ liệu: SGK trang 34 ? Văn gồm ý? Mỗi ý VB “Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” viết thành đoạn văn? - VB gồm ý ? Nêu ý đoạn văn - Mỗi ý viết thành đoạn văn bản? - Nhận biết đoạn văn (Đặc điểm đoạn ? Em thường dựa vào dấu hiệu hình văn) thức để nhận biết đoạn văn? - Nội dung: Biểu đạt ý tương đối ? Thế đoạn văn? hoàn chỉnh Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa => + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu xuống dịng trả lời ghi giấy nháp Ghi nhớ 1/ SGK.T 36 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - ý ý viết thành đoạn văn + Đoạn 1: đời nghiệp Ngô Tất Tố, tác phẩm tiêu biểu + Đoạn 2: Giới thiệu tóm tắt nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nội dung: Thường có nhiều câu tạo thành (Đơn vị câu) Biểu đạt ý tương đối hồn chỉnh - Hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào 1, ô đến chỗ chấm xuống dòng => Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn => Đoạn văn đơn vị tạo nên VB, gồm có nhiều câu, Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đọc ghi nhớ -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Tìm hiểu từ ngữ câu đoạn văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Từ ngữ chủ đề câu chủ đề ? Đọc thầm văn tìm từ đoạn văn ngữ thuyết minh cho đối tượng * Phân tích ngữ liệu: SGK trang 35 đoạn văn ? VB “Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” ? Đọc thầm đoạn văn thứ hai văn - Từ ngữ trì đối tượng đoạn cho biết: ý khái quát bao trùm văn: đoạn? Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn) ? Câu đoạn văn chứa ý khái Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm) quát cho nội dung trên? => Từ ngữ chủ đề ? Câu chứa ý khái quát đoạn văn * Câu then chốt đoạn văn gọi câu chủ đề Vậy em nhận - Câu (đoạn 2) câu chủ đề xét câu chủ đề? - Nhận xét: ? Em hiểu từ ngữ chủ đề + Về nội dung: Thường mang ý nghĩa câu chủ đề? khái quát cho đoạn văn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Hình thức: Ngắn gọn, đủ hai phần + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời chính: C – V - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Vị trí: đứng đầu cuối đoạn văn + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét => gọi câu chủ đề đánh giá Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn) Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm) => Các từ ngữ lặp lại nhiều lần thuyết minh cho đối tượng đoạn văn (Tác giả NTT TP Tắt đèn) => ngầm hướng người đọc đến nội dung chủ đề VB -> Gọi từ chủ đề => Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc Ngô Tất Tố qua TP “ tắt đèn” việc tái thực trạng nông thôn Việt Nam trước CMT8 khẳng định phẩm chất tốt đẹp người nông * Ghi nhớ 2: SGK 36