1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kĩ năng làm đề đọc hiểu ngữ văn 9

26 92 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 61,9 KB

Nội dung

GY: - Đoạn trích nằm ở tình huống thứ nhất: Hai cha con ông Sáu sau 8 năm xa cách mới được gặp nhau nhưng bé Thu không chịu nhận cha vì cái thẹo trên mặt, đến khi em nhận cha và biểu lộ

Trang 1

KĨ NĂNG TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU VÀO 10

A Các câu hỏi nhỏ

I Phần Truyện

1 Cho biết HCST - Nêu đủ hoàn cảnh sáng tác:+ Năm sáng tác

+ Hoàn cảnh đất nước (Chiến tranh hay sau khi giành độc lập, gắn với sựu kiện nào ?)

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể là ai?

TD: + Người kể là nhân vật chính trực tiếp tham gia nên câu chuyện có tính chân thực, khách quan

+ Có thể điều chỉnh nhịp kể linh hoạt + Thuận lợi trong việc biểu hiện thế giới tâm hồn, cảm xúc + Những suy nghĩ, diễn biến tâm lí được bộc lộ chân thực

và sâu sắc hơn

Truyện được kể theo ngôi thứ ba:

TD: + Câu chuyện có tính chân thực, khách quan + Không gian truyện được mở rộng

+ Người kể có thể đan xen những suy nghĩ, bình luận giúp câu chuyện sinh động hơn

Truyện được kể theo ngôi thứ ba, chọn điểm nhìn trần thuật

là 1 nhân vật trong truyện(chỉ rõ là nhân vật nào?)

+ Điểm nhìn trần thuật là người chứng kiến hoặc nhân vật chính nên câu chuyện có tính chân thực, khách quan

+ Có thể điều chỉnh nhịp kể linh hoạt + Những suy nghĩ, diễn biến tâm lí được bộc lộ chân thực vàsâu sắc hơn(Điểm nhìn trần thuật là nhân vật chính)

+ Có thể đan xen những suy nghĩ, bình luận giúp câu chuyệnsinh động hơn(Điểm nhìn trần thuật là người chứng kiến)

VD1 Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất

- Tác dụng:

+ Tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến

Trang 2

đấu ở một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, làm cho câu chuyện chân thực hơn

+ Thuận lợi trong việc biểu hiện thế giới tâm hồn, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật.

VD2

* Ngôi kể: Ngôi thứ ba, người kể là người kể giấu mình

- Tác dụng: Là người kể biết hết mọi chuyện, mọi suy nghĩ củacác nhân vật nên cùng một lúc có thể kể chuyện diễn ra với nhiềunhân vật

* Điểm nhìn: Từ các nhân vật khác nhưng chủ yếu đặt vào nhânvật ông họa sĩ

- Nhân vật anh thanh niên được hiện ra qua sự nhìn nhận, suynghĩ, đánh giá của các nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, côgái Qua cách nhìn và cảm xúc của mỗi người, hình ảnh anhthanh niên thêm rõ nét và đáng mến hơn

- Trong đó điểm nhìn chủ yếu đặt vào nhân vật ông họa sĩ Tácdụng:

+ Tăng tính khách quan cho lời kể

+ Ông họa sĩ là người làm về nghệ thuật lại từng trải cho nên sựnhìn nhận đánh giá về anh thanh niên sẽ đúng đắn và sâu sắc hơn,

từ đó giúp cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và chứađựng chiều sâu tư tưởng

3 - Nêu tình huống truyện

VD1 Một trong những điểm mấu chốt của nghệ thuật truyện

Trang 3

- Đoạn trích nằm ở tình

huống nào của truyện?

( Câu hỏi thường có Trong

truyện có 2 tình huống

Căn cứ vào nội dung và bố

cục của truyện để trả lời?)

ngắn LLSP là xây dựng tình huống truyện Hãy nêu tình huống

cơ bản của truyện ngắn này và ý nghĩa của tình huống đó

GY:

– Tình huống cơ bản của truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ trong chốclát của mấy người khách trên chuyến xe với anh thanh niên làmcông tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa

– Ý nghĩa:

+ Tạo ra tình huống ấy, tác giả giới thiệu nhân vật chính (anhthanh niên) một cách thuận lợi và nhất là để nhân vật hiện ra quacái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác

+ Từ đó, chủ đề và tư tưởng của tác phẩm được bộc lộ rõ

VD2 Tình huống cơ bản của truyện ngắn Làng là gì? Nêu ý nghĩa của tình huống đó?

- Tình huống cơ bản của truyện: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc

- Ý nghĩa tình huống: bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của ông Hai

Tình huống truyện:

Truyện ngắn đã thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha con ông Sáu trong hai tình huống:

- Tình huống thứ nhất: hai cha con gặp nhau sau tám năm xa

cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc emnhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi

Đây là tình huống cơ bản của truyện.

- Tình huống thứ hai: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tất cả tình

yêu thương mà mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà đểtặng con, nưng ông Sáu đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấycho con gái

=> Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thuvới cha thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc củangười cha với đứa con

Trang 4

- Câu hỏi thường có Trong truyện có 2 tình huống Căn cứ vào

nội dung và bố cục của truyện để trả lời?

VD: Cho đoạn trích sau:

“Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh

sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước

vừa khom người đưa tay đón chờ con Nghe gọi, con bé giật

mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh, anh không

ghìm nổi xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má

phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.”

(Trích: Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)

? Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống nào? Ý

nghĩa của tình huống này là gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài

bên má phải” của nhân vật “anh” trong truyện ngắn này có ý

nghĩa như thế nào trong việc xây dựng cốt truyện và bộc lộ chủ

đề của tác phẩm?

GY:

- Đoạn trích nằm ở tình huống thứ nhất: Hai cha con ông Sáu sau

8 năm xa cách mới được gặp nhau nhưng bé Thu không chịu

nhận cha (vì cái thẹo trên mặt), đến khi em nhận cha và biểu lộ

tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi (Đây là tình huống

cơ bản của truyện)

- Ý nghĩa: thể hiện rõ tình cảm yêu thương cha mãnh liệt của bé

Thu

- Chi tiết “Vết thẹo dài trên má” có ý nghĩa:

+ Tạo sự thắt nút mở nút trong câu chuyện: làm cho Thu không

nhận ra ba Sau đó Thu nhận ra ba, hiểu rõ về nỗi đau mà người

ba phải chịu đựng

+ Bộc lộ chủ đề: ca ngợi tình cảm cha con trong hoàn cảnh éo le

của chiến tranh

VD2 Cho đoạn trích sau:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy.Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng.Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à ?

- Gì ?

Trang 5

- Nhan đề có gì đặc biệt và dụng ý của tác giả là gì?

- Ý nghĩa tả thực, ý nghĩa khái quát và ý nghĩa ẩn dụ?

- Làm rõ cho chủ đề VB

VD Giải thích ý nghĩa nhan đề Chiếc lược ngà (1 điểm)

Ý nghĩa nhan đề “Chiếc lược ngà”:

- Kỉ vật của ông Sáu dành cho con

- Là biểu tượng, kết tinh của tình cha con, tình đồng chí

- Góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện

5 Cho biết hoàn cảnh

sống và công việc của

nhân vật

- Hoàn cảnh sống: ghi theo đúng trong truyện

+ +

=> nhận xét về hoàn cảnh sống

- Công việc : ghi theo đúng trong truyện

+ +

=> nhận xét tính chất công việc, để hoàn thành công việc nhân vật cần có các phẩm chất gì?

VD: Trong tác phẩm của mình, Lê Minh Khuê viết:

“Tôi thích nhiều bài Những bài hát hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca- chiu- sa của Hồng quân Liên Xô.

Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh ” Đó là dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm Thích nhiều Nhưng tôi không muốn hát lúc này.”

? Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Trình bày hoàn cảnh sống

và chiến đấu của nhân vật đó

GY: Đoạn văn trên là lời kể của nhân vật Phương Định

Trang 6

Hoàn cảnh sống và công việc:

- Sống trong một cái hang dưới chân cao điểm ở một trọng điểmtrên tuyến đường Trường Sơn

- Công việc: trinh sát mặt đường+ Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, quan sát địch ném bom+ Đo khối lượng đất đá cần san lấp ở những hố bom, phá những quả bom chưa nổ

-> Gian khổ, nguy hiểm

6 Nghệ thuật miêu tả diễn

biến tâm lí nhân vật - Xây dựng tình huống truyện

- Lựa chọn ngôi kể và điểm nhìn trần thuật có tác dụng ntn

- Sử dụng các kiểu câu, các BPNT để góp phần miêu tả hoàn cảnh và tâm lí nhân vật

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình, nét mặt, cử chỉ, ngôn ngữ (chú ý ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm )

=> Nhận xét về hoàn cảnh sống, tính chất công việc…

=> Phẩm chất, tính cách… nhân vật

VD 1

“Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom Đất rắn Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm Nhanh lên một tí vỏ quả bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc là nóng từ bên trong quả bom Hoặc là mặt trời nung nóng.”

* Nhận xét về nghệ thuật miêu tà tâm lí nhân vật của tác giả:

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nghĩ, hành động tinh tế

- Sử dụng nhiều câu trần thuật ngắn, câu rút gọn

- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- Ngôi kể thứ nhất và ngôn ngữ độc thoại nội tâm

=> Diễn tả tính chất công việc nguy hiểm, không khí căng thẳngnơi cao điểm

=> Phẩm chất anh hùng trong chiến đấu của cô gái trẻ

VD2 Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả?

Trang 7

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật:

+ Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc

lộ chiều sâu tâm trạng

+ Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm quacác ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ, đặc biệt, diễn tả rất đúng và gây ấntượng mạnh mẽ về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật.Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân vàthế giới tinh thần của họ

- Ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ trong truyện rất đặc sắc, đặc

biệt là ngôn ngữ nhân vật ông Hai Những điểm nổi bật trongngôn ngữ của tác phẩm:

+ Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ gần với lời ăn tiếng nói củangười nông dân

+ Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái,giọng điệu, do truyện được trần thuật chủ yếu ở điểm nhìn củanhân vật ông Hai (mặc dù vẫn dùng cách trần thuật ở ngôi thứ 3)+ Ngôn ngữ của nhân vật ông Hai vừa có nét chung của ngườinông dân, lại mạng đậm cá tính của nhân vật nên rất sinh động

VD3 Nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện:

1 Truyện ngắn chiếc lược ngà là tiêu biểu cho đặc điểm trầnthuật truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng Điều tạo nên sức hấpdẫn của câu chuyện là tác giả đã xây dựng được một tình huốnghết sức chặt chẽ, hấp dẫn xoay quanh những tình huống bất ngờnhưng tự nhiên và hợp lí Nghệ thuật kể chuyện của NguyễnQuang Sáng thoải mái, tự nhiên với giọng điệu thân mật, dân dã

2 Tác giả đã lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Đồng thờitác giả thành công trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặcbiệt là tâm lí của nhân vật trẻ em rất tinh tế Điều đó thể hiện sựnhạy cảm, tấm lòng yêu thương trân trọng của nhà văn đối vớicon người và tình người

3 Ngôi kể: Tác giả đã kể chuyện từ nhân vật “tôi” (bác Ba) –

người bạn thân chiến đấu của ông Sáu, một người chứng kiếntoàn bộ câu chuyện Việc sử dụng ngôi kể này tạo được giọngđiệu kể chuyện thủ thỉ tâm tình, gợi cảm giác chân thực, gần gũivới người đọc, khi cần có thể bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ đốivới sự kiện và nhân vật Câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người

kể hoàn toàn điều khiển nhịp kể

Trang 8

+ Điệp ngữ, liệt kê: tạo nhịp điệu…

+ Câu rút gọn: Truyền đạt thông tin nhanh + Câu văn ngắn: Tạo nhịp điệu nhanh

- Tác dụng riêng : nhấn mạnh, phù hợp với việc +Thể hiện hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật ntn+ Thể hiện tâm lí hoặc phẩm chất gì của nhân vật VD1 “Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khíbàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần Thần kinh căng nhưchão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biếtrằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ Có thể nổbây giờ, có thể chốc nữa Nhưng nhất định sẽ nổ…”

? Việc sử dụng những câu văn với dấu phẩy liên tiếp trongđoạn văn có tác dụng gì?

=> Đoạn văn sử dụng những câu văn với dấu phẩy liên tiếp tạo ranhịp văn nhanh, phù hợp với việc miêu tả không khí khẩn trương,căng thẳng, nguy hiểm nơi chiến trường

VD2 Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuậtđược nhà văn sử dụng trong câu văn: “Nó hôn tóc, hôn cổ, hônvai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”

+ Thể hiện sự ân hận, hối lỗi của Thu đối với ba vì đã có những

cử chỉ, hành động không đúng với ông Sáu

VD3:Biện pháp tu từ gì đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn

sau? Nêu tác dụng của nghệ thuật đó?

Trang 9

Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn, muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung ”

Nghệ thuật:

+ Nhân hóa + So sánh

 Diễn tả chân thực, rõ nét sự khắc nghiệt của thiên nhiên

 Nổi bật công việc đầy khó khăn, gian khổ của anh thanh niên

8 Đoạn trích là lời của ai nói

với ai? Nói trong hoàn

cảnh nào? Qua đoạn trích

hoặc qua câu nói em hiểu

nhân vật là người như thế

nào?

VD 1 Đọc đoạn trích sau:

Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng Rét, bác ạ

Ở đây có cả mưa tuyết đấy Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghechuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi Chui ra khỏi chăn, ngọnđèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng Xách đèn

ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình

ra là ào ào xô tới Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bịgió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớnmuốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung

(SGK, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục 2005, Trang 183,184)

Đoạn văn là lời của nhân vật nào, nói với ai, nói trong hoàn cảnhnào ? Những tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống vàcông việc của nhân vật?

Gợi ý:

Đoạn văn là lời của nhân vật anh thanh niên ở trạm khí tượngthủy văn được nói ra trong hoàn cảnh: anh đang kể cho ông họa sĩ

về công việc của mình

Qua những tâm sự đó giúp em hiểu về hoàn cảnh sống và côngviệc của nhân vật anh thanh niên:

- Hoàn cảnh sống và làm việc nhiều khó khăn:

+ Sống: một mình trên đỉnh núi cao (cả mưa tuyết, gió tuyết)+ Công việc: “nửa đêm phải chui ra khỏi chăn, xách đèn ra vườn”

để lấy những con số đo mưa, đo nắng, đo gió… phục vụ công

Trang 10

việc dự báo thời tiết.

-> Sống trong nỗi cô đơn và hoàn cảnh khắc nghiệt của cuộcsống

-> Công việc vất vả, nhiều gian khổ

- Điểm đặc biệt trong hoàn cảnh sống và làm việc cuả anh thanhniên:

+ Hoàn cảnh sống: Cô độc, một mình trên đỉnh Yên Sơn cao2600m Sống trong nỗi cô đơn thường trực nên lúc nào anh cũng

( Trích Ngữ văn 9/ tập 2, NXB Giáo dục, 2015)

? Nhân vật tôi trong đoạn trích là ai? Được miêu tả ở hoàn cảnhnào? Những câu văn trên giúp em hiểu thêm nét đẹp gì ở cácnhân vật?

- Nhân vật Phương Định

- Hoàn cảnh: Sau 1 lần đi phá bom Nho bị thương Nét đẹp: Tình cảm đồng đội gắn bó sâu nặng- sự quan tâm

9 Câu hỏi phân loại câu

theo cấu tạo hoặc theo

mục đích nói

VD1 “Tôi thích nhiều bài Những bài hát hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca- chiu- sa của Hồng quân Liên Xô Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh ”.

Xét về cấu tạo, câu Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh ” thuộc kiểu câu nào? Nêu tác dụng của

việc sử dụng kiểu câu đó

Trang 11

- Câu Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh ” là câu rút gọn.

- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn và tránhlặp từ xuất hiện ở câu trước

VD2 “Quen rồi Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần Ngày nào ít: ba lần.

? Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn “Ngày nào ít: ba lần.” thuộc

kiểu câu nào? Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng gì?

+ Tạo được không khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến trườn

VD3.Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu “Rét, bác ạ” thuộc loại

câu gì? Vì sao anh thanh niên lại sử dụng loại câu ấy? (0,5đ)

Xét theo mục đích nói, câu văn: “Nhanh lên một tí!” thuộc kiểu

câu gì? Việc sử dụng nhiều câu văn ngắn trong đoạn trích trên

có tác dụng như thế nào?

HS nêu đúng:

- Xét theo mục đích nói, câu văn đó là câu cầu khiến

Trang 12

- Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng nhiều câu văn ngắn: + Gợi tả sự căng thẳng, nguy hiểm của công việc phá bom nơichiến trường

+ Gợi tả tâm trạng của Phương Định: lo lắng và như đang tự thúcgiục mình có hành động khẩn trương hơn khi phá bom

10 Câu hỏi lựa chọn Có ý kiến cho rằng: Thái độ và hành động của bé Thu đối với

ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà

và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách nhân vật Em có đồng ý không? Vì sao?

mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận

Trang 13

2 Phần thơ

1 Cho biết HCST và ý

nghĩa của HCST với

việc thể hiện chủ đề bài

thơ?

- Nêu đủ hoàn cảnh sáng tác:

+ Năm sáng tác+ Hoàn cảnh đất nước (Chiến tranh hay sau khi giành độc lập, gắn với sựu kiện nào ?)

+ Hoàn cảnh tác giả

- Ý nghĩa của HCST với việc thể hiện chủ đề bài thơ: Bám vào

hoàn cảnh của tác giả và chủ đề VB để lý giải

Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện chủ

đề của tác phẩm?

- Hoàn cảnh sáng tác:

+ Tháng 11/1980+ Đất nước, đang xây dựng cuộc sống mới với rất nhiều khó khăn,thử thách

+ Sáng tác không lâu trước khi tác giả qua đời

- HCST có ý nghĩa trong việc bộc lộ chủ đề của tác phẩm:

+ Dù nhà thơ đang nằm trên giường bệnh nhưng tác giả không hề cóchút suy nghĩ về bản thân, ngược lại ông luôn lạc quan yêu đời, khátkhao được dâng hiến trọn cuộc đời mình cho Tổ quốc

+ HCST đó nói lên khát vọng được cống hiến cho đất nước dù ở bất cứgia đoạn nào của cuộc đời

+ Đặt trong hoàn cảnh sáng tác đó thì tác phẩm càng trở nên ý nghĩa vàkhát vọng càng trở nên tươi đẹp

- Mở đầu bài thơ là tiếp đên là khép lại bài thơ là

- Mạch cảm xúc của bài thơ theo trình tự thời gian từ đến

- Là 1 nhan đề đa nghĩa

- là vẻ đẹp vĩnh hằng của vầng trăng thiên nhiên gắn với tuổi ấuthơ của tác giả

- Là biểu tượng cho ánh sáng của quá khứ nghĩa tình đẹp đẽ

có khả năng thức tỉnh và cảm hóa con người để từ đó gợi nhắc người đọc suy ngẫm về thái độ sống đối với quá khứ gian lao nghĩa tình

4 Chép thơ - Đọc kĩ yêu cầu chép khổ thơ nào

- Chép đúng thể thơ, căn giữa tờ giấy thi

- Chú ý các dấu câu đặc biệt

Ngày đăng: 14/11/2021, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình, nét mặt, cử chỉ, ngôn ngữ (chú ý ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm..) - Kĩ năng làm đề đọc hiểu ngữ văn 9
i êu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình, nét mặt, cử chỉ, ngôn ngữ (chú ý ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm..) (Trang 5)
- Chú ý hình thức trong bài Ánh trăng - Chú ý dấu chấm kết thúc khổ thơ cuối  - Chú thích tác giả - tác phẩm  - Kĩ năng làm đề đọc hiểu ngữ văn 9
h ú ý hình thức trong bài Ánh trăng - Chú ý dấu chấm kết thúc khổ thơ cuối - Chú thích tác giả - tác phẩm (Trang 12)
VD3. Hãy chép chính xác những khổ thơ có hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” và cho biết ý nghĩa của những hình ảnh đó trong từng khổ thơ - Kĩ năng làm đề đọc hiểu ngữ văn 9
3. Hãy chép chính xác những khổ thơ có hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” và cho biết ý nghĩa của những hình ảnh đó trong từng khổ thơ (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w