Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CÁP THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Thị Ngọc Anh Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cáp Thị Thu Hiền Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên, xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Ngọc Anh, người hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn q thầy Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Lí luận phương giảng dạy mơn Văn - Tiếng Việt khóa XXV Xin ghi tạc quan tâm Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Phịng quản lí sau đại học - trường Đại học sư phạm Huế Xin cảm ơn quý thầy cô giáo, em học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện cho tham khảo, thu thập số liệu thực tiến hành thực nghiệm cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn lòng giúp đỡ anh, chị, bạn học viên lớp Cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Văn – Tiếng Việt khóa XXV, động viên, khích lệ bạn bè người thân tơi q Version trình học tập trình thực luận văn Demo - Select.Pdf SDK Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cáp Thị Thu Hiền iii iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 14 Cấu trúc đề tài 14 NỘI DUNG 15 Demo Version - Select.Pdf SDK Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1.Cơ sở lý luận lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THTP qua dạy học đọc hiểu văn 15 1.1.2 Cơ sở lí luận tập tập dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực .24 1.2 Cơ sở thực tiễn .34 1.2.1 Thực trạng hệ thống tập sách giáo khoa Ngữ văn hành 34 1.2.2 Thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn THPT 35 Tiếu kết chƣơng 41 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁCH THỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 42 2.1 Định hướng 42 2.1.1 Xây dựng hệ thống tập dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực phải bám sát đặc trưng thể loại văn 42 2.1.2 Xây dựng hệ thống tập dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực phải ý tính vừa sức 44 2.1.3 Xây dựng hệ thống tập dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực phải phát huy vai trò chủ thể học sinh .46 2.2 Cách thức xây dựng hệ thống dạy học đọc hiểu văn THPT theo hướng phát triển lực .47 2.2.1 Quy trình xây dựng hệ thống tập 47 2.2.2 Mô tả dạng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực .51 2.2.3 Sử dụng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực .64 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 Demo - Select.Pdf SDK 3.2 Đối tượng Version địa bàn thực nghiệm 70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm .70 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 70 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 85 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm .86 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 86 3.5.2.Đề kiểm tra 88 3.5.3 Kết thực nghiệm 90 3.5.4 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 92 Tiểu kết Chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt GDĐT NXB Nhà xuất THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông KT Giáo dục Đào tạo Kiểm tra Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Mức độ xây dựng tập giáo án giáo viên 36 Bảng 1.2 Mức độ yêu cầu xây dựng tập giáo án giáo viên 36 Bảng 1.3 Kết tiếp nhận TPVH Học sinh lớp 11 39 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng .71 Bảng 3.2 Kết điểm số kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp 11 trường THPT Thống Nhất 90 Bảng 3.3 Đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp 11 trường THPT Thống Nhất .91 Bảng 3.4 Kết điểm số kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp 10 trường THPT Dầu Giây 91 Bảng 3.5 Đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp 10 trường THPT Dầu Giây 92 BIỂU ĐỒ Demo Version - Select.Pdf SDK Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết thực nghiệm khối 11 trường THPT Thống Nhất 91 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ kết thực nghiệm khối 10 trường THPT Dầu Giây 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với cơng đổi bản, tồn diện giáo dục nay, mục tiêu quan trọng môn Ngữ văn nhà trường phổ thông hình thành cho học sinh khả tự tiếp nhận tác phẩm văn học cách độc lập, sáng tạo, khơng gị ép, suy diễn; phải biết phân tích, đánh giá tác phẩm hướng, gặp tác phẩm chưa học lớp… Tuy thực tế phổ biến đáng buồn nhà trường phổ thông học sinh hiểu cảm thụ tác phẩm văn học có mặt chương trình chưa cao, tự tìm hiểu khám phá tác phẩm văn học khơng có chương trình cịn nhiều lúng túng Như thấy em chưa trang bị rèn luyện phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học Nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc dạy học tác phẩm văn học nhà trường phần nhiều ý đến cung cấp nhồi nhét kiến thức có sẵn, ý đến thực hành ứng dụng, ý hình thành rèn luyện kỹ tiếp nhận tác phẩm văn học hệ - Select.Pdf SDK thống tậpDemo văn họcVersion đa dạng, phong phú khoa học Mục đích hệ thống tập dạy học đọc hiểu giúp học sinh củng cố hiểu biết cảm nhận tác phẩm văn học học nhà trường; từ vận dụng vào giải tình thực tiễn, hướng tới mục tiêu phát triển lực Tuy nhiên thực tế dạy học Ngữ văn chưa trọng, đầu tư xây dựng hệ thống tập đọc hiểu tương ứng Ở nhà trường phổ thông, số lượng văn đọc hiểu chương trình khóa học thêm chiếm tỉ lệ lớn Vì việc hình thành, phát triển lực nói chung lực đọc hiểu nói riêng cho HS trở nên quan trọng Đó vừa mục tiêu, vừa đường để đạt tới mục tiêu môn học, bậc học, mục tiêu giáo dục nói chung Đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường theo hướng phát triển lực học sinh với vai trò học sinh chủ thể sáng tạo phải thay đổi toàn diện đồng Học sinh muốn đến lớp tiếp thu trao đổi với bạn bè cách chủ động, tích cực theo tinh thần bạn đọc sáng tạo phần chuẩn bị nhà phải thật chu đáo nỗ lực Như thế, hệ thống tập hướng dẫn đọc hiểu văn đóng vai trị quan trọng việc hình thành rèn luyện kỹ tự tiếp nhận, tự phân tích đánh giá tác phẩm văn học Người học sinh học văn nhà trường cần: “học cách đọc, phép đọc, để tự biết đọc nội dung phổ biến cần phải đào tạo” Hệ thống tập ấy, mặt phải hấp dẫn, phong phú, kích thích trí tuệ sáng tạo học sinh, mặt khác phải bảo đảm tính hệ thống quán để tạo nên kỹ cần thiết việc hình thành rèn luyện khả tự tiếp nhận “năng lực cảm thụ thẩm mỹ, khả đánh giá, phân tích văn học chừng mực cần cho đời sống người có văn hóa” Vì lí lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn Trung học phổ thông (THPT) theo định hướng phát triển lực” giúp giáo viên học sinh hướng tới thích ứng đạt hiệu cao việc dạy học Ngữ văn Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực người học đọc hiểu văn - Select.Pdf SDK Từ cuốiDemo kỷVersion XX, nhiều nước tiên tiến thực xây dựng chương trình theo định hướng phát triển lực người học Hầu Mỹ, Anh, New Zealand, Australia, Canada, Phần Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Indonesia ý hình thành, phát triển lực cần cho việc học suốt đời, gắn với sống ngày, trọng lực chung như: lực tự học; lực xã hội; lực hợp tác; lực giao tiếp; lực tư duy; lực giải vấn đề Ở Việt Nam, cách tiếp cận lực định hướng Đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) chủ trì (Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên văn, Tập 2, Nhà xuất (NXB) Giáo dục Việt Nam, 2014; Trần Thị Bích Liễu, Lê Thanh Huyền, Kinh nghiệm quốc tế dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 121, tháng 10/2015; Trần Thanh Bình, Tiếp cận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực người học, Tạp chí Khoa học quản lí giáo dục số 04, tháng 12/2014; Lương Việt Thái, Chương trình mơn học theo tiếp cận lực vấn đề tích hợp, phát triển lực chung chương trình, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 123, tháng 12/2015; Hồng Hịa Bình, Năng lực cấu trúc lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117, tháng 6/2015; Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Mục, Năng lực phát triển lực cho học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117, tháng 6/2015 ) Riêng Hội thảo khoa học quốc gia “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng” Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng 4/2014, vấn đề xây dựng chương trình, đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn theo định hướng tiếp cận lực người học trở thành trung tâm Hội thảo thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Đó Phan Huy Dũng với Những việc cần làm để phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn trường phổ thông nay; Bùi Mạnh Hùng với Sơ thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực; Ngơ Thị Thanh Q với Xây dựng chương trình Ngữ văn trung học phổ thông sau năm 2015 theo hướng tiếp cận lực người học; Nguyễn Thành Thi với Chương trình Ngữ văn sau 2015 mục tiêu phát triển lực người học; Đỗ Ngọc Thống với Đổi đào tạo khoa Ngữ văn sư phạm đáp ứng chương trình sách giáo khoa mới; Nguyễn Hồng Version Select.Pdf SDK Vân với Đổi Demo kiểm tra đánh -giá dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận mục tiêu phát triển lực thể sức hấp dẫn vấn đề Những công trình nghiên cứu tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề lí luận lực dạy học theo hướng phát triển lực, cụ thể khái niệm lực, phân loại lực đặc trưng lực Đặc biệt, cơng trình bám sát, làm rõ lực chung lực đặc thù mà HS phổ thơng Việt Nam cần đạt được, nhấn mạnh mơn Ngữ Văn bên cạnh hướng tới hình thành ba nhóm lực chung lực tự chủ, tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác phải phát triển cho HS hai nhóm lực đặc thù lực ngôn ngữ thẩm mỹ; lực chuyên biệt tiếp nhận tạo lập văn Đối với phân môn đọc hiểu văn bản, bên cạnh hướng tới phát triển lực chung lực đặc thù mơn học cần phải phát triển lực đọc hiểu cho HS Ở Việt Nam, vài năm trở lại đây, dạy học văn theo hướng hình thành lực khác có lực đọc hiểu nói đến nhiều, nghiên cứu nhiều, nhằm tiệm cận chương trình, sách giáo khoa Giờ “giảng Văn”, phân tích Văn trước thay “đọc hiểu văn bản” Điều đáng nói khơng thay đổi cách gọi tên mà chất vấn đề Như nói trên, có nhiều nhà nghiên cứu cơng trình, báo khoa học đề cập đến vấn đề đọc - hiểu văn Ngữ văn Trong số chúng tơi đặc biệt quan tâm đến số nghiên cứu tác giả sau: Tác giả Phan Trọng Luận với chuyên luận: Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học (NXB Giáo dục, 1983) phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc tư tưởng tiếp tục đề xuất rõ thêm giáo trình Phương pháp dạy học văn (NXB Đại học Sư phạm, 2007) Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn với viết: Một số vấn đề đọc hiểu văn ngữ văn (Tạp chí, số 56, tháng 4/2003) bài: Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn (Tạp chí Giáo dục số 79, tháng 2/2004), nêu lên cách thức đọc hiểu: đọc hiểu gắn với minh họa đọc hiểu huy động vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm Tác giả Nguyễn Thanh Hùng người nghiên cứu sâu vấn đề đọc hiểu Những cơng trình như: Hiểu văn, dạy văn (2011); Đọc tiếp nhận văn chương (2001); Đọc hiểu tác Demotrong Version - Select.Pdf phẩm văn chương nhà trường (2008); KĩSDK đọc hiểu (2011); Mơ hình đọc hiểu tác phẩm văn chương (2013) tác giả tài liệu cần thiết cho hoạt động dạy học Ngữ văn giáo viên Tác giả vừa khẳng định phạm trù khoa học, vừa khẳng định khái niệm, khơng nói rõ phạm trù khái niệm thể hành vi, kĩ hay lực: “Đọc hiểu phạm trù khoa học nghiên cứu giảng dạy văn học Bản thân khái niệm có quan hệ với lực đọc, hành động đọc, kỹ đọc để nắm vững ý nghĩa văn nghệ thuật ngôn từ Đọc xác hiểu Đọc kĩ, đọc phân tích hiểu sâu Đọc trải nghiệm thẩm mĩ hiểu vẻ đẹp nhân tình Đọc sâu, đọc sáng tạo hiểu mới” Theo quan điểm tác giả Nguyễn Thanh Hùng, đọc hiểu khái niệm có quan hệ với lực đọc, hành động đọc, kĩ đọc Bên cạnh với viết: Đọc hiểu văn chương (Tạp chí Giáo dục số 92, tháng 7/2004) bài: Những khái niệm then chốt vấn đề đọc hiểu văn chương (Tạp chí Giáo dục số 100, tháng 11/2004) rõ: Đọc hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc, đọc hiểu đồng thời lực văn học người đọc [19, tr 23], đồng thời ông nêu nội dung cần hiểu sau đọc văn Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh qua viết: Đọc hiểu văn - Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn (Tạp chí Giáo dục số chuyên đề 102, quí IV/2004) nhấn mạnh: Đề xuất vấn đề đọc hiểu văn khâu đột phá việc đổi học Ngữ văn… yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước [32, tr 18] Những suy nghĩ tác giả Nguyễn Đăng Mạnh có điểm gần gũi với quan điểm tác giả Nguyễn Viết Chữ Nguyễn Viết Chữ qua viết: Về việc bồi dưỡng kĩ đọc – nghe – nói – viết cho học sinh dạy học Ngữ văn (Tạp chí Giáo dục số 172, tháng 9/2007) đặt kĩ đọc lên kĩ người: nghe – nói – đọc – viết Cùng với việc nhấn mạnh kĩ đọc, tác giả Nguyễn Viết Chữ muốn đề cập với khả làm việc với văn Bên cạnh đó, có nhiều tác giả đề cập tới hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn nói chung, đánh giá lực đọc hiểu nói riêng Nhà nghiên cứu Nguyễn Thúy Hồng cơng trình Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Demo Version - Select.Pdf SDK học sinh Trung học sở (THCS), THPT tổng kết vấn đề tính lí luận đánh giá đánh giá kết học tập học sinh đồng thời giới thiệu vấn đề có tính chất tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai đổi đánh giá kết học tập môn ngữ văn THCS, THPT năm gần Tuy vậy, cơng trình chưa đề cập cụ thể tập phát triển lực 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tập tập dạy học đọc hiểu văn Từ lâu, bàn phương pháp dạy học Ngữ văn, nhà nghiên cứu giáo dục Nga phân tích rõ chất, quy luật trình dạy học Các tác giả khẳng định giáo viên phải người tổ chức, học sinh chủ thể khám phá tri thức hoạt động Trong cơng trình Những sở lý luận dạy học, nhà nghiên cứu B.P.Êxipơp phân tích rõ nhân tố, quy tắc sở q trình dạy học Ơng trọng đến vai trị hoạt động người học, chương X (Việc làm nhà học sinh), tác giả cho rằng: “Việc thực nhiệm vụ học tập nhà giúp trang bị cho học sinh kĩ tự lập học tập, thúc đẩy việc tự học tập nhà giúp trang bị cho học sinh kĩ tự lập học tập, thúc đẩy việc tự học em, địi hỏi giáo viên phải hướng dẫn kiểm tra đắn kịp thời” [2, tr.33] Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến hệ thống câu hỏi mà giáo viên giao cho học sinh phải đảm bảo tính chất tích cực khoa học: Nếu làm nhà hạn chế chỗ "học thuộc đoạn” phân tích lớp "học thuộc quy tắc” thôi, giáo viên không gây học sinh nhu cầu nắm vững tài liệu học mà máy móc thêm đoạn sau vào đoạn cho kết loại làm thấp Học sinh thường làm viết có nội dung nặng nề, buồn tẻ cách cẩu thả, có nhiều lỗi Thơng thường học sinh có thái độ tiêu cực loại tập việc chán ngắt, khơng có thú vị [2, tr.32] Như vậy, xây dựng hệ thống tập tích cực, hướng tới phát triển tư bậc cao cho HS điều có ý nghĩa, thể chất lượng trình giáo dục Đây vấn đề mà thực trạng dạy học phổ thông mắc phải, nghĩa dừng lại xây dựng sử dụng tập có tính chất tái kiến thức chủ yếu Nhà nghiên cứu Nhikônxki V.A, sâu vào phương pháp dạy học môn - Select.Pdf SDK cho đờiDemo Version Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông với nhiều đóng góp bổ ích Ngay chương đầu, tác giả chọn nhan đề "Học sinh độc giả tác phẩm văn học”, nhấn mạnh vai trò trung tâm, chủ thể trình cảm thụ văn học HS Khi bàn "các phương pháp thủ pháp dạy văn học nhà trường phổ thông”, tác giả cho rằng: việc giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhà thúc đẩy trình tự học em: Thầy giáo Ngữ văn đặt cho học sinh nhiệm vụ tìm hiểu văn học cho chúng cách thức để tìm hiểu nhiệm vụ Thầy giáo tạo cho học sinh tất điều kiện cần thiết để nghiên cứu văn học có hiệu giúp đỡ học sinh trình tự học [34, tr.89] Tác giả khẳng định vai trò quan trọng tập trình tiếp nhận văn bản, hướng tới bồi dưỡng lực tự học cho HS Cũng nhấn mạnh tầm quan trọng câu hỏi tập chuẩn bị bài, Phương pháp luận dạy văn học Z.Ia Rez nêu rõ: gợi tìm phương pháp tích cực dạy học Phương pháp thực chủ yếu đàm thoại 10 gợi tìm Nhưng học sinh có kĩ cần thiết đàm thoại thay làm độc lập câu hỏi hay thầy Các có mức độ phức tạp khác nhau, tùy theo trình độ học sinh [39, tr.46] Bài tập theo quan niệm Rez đồng thời công cụ để tổ chức dạy học, thực phương pháp dạy học tích cực Ở Việt Nam, thập niên gần đây, vấn đề phương pháp dạy học Ngữ văn bắt đầu trọng Các Con đường nâng cao hiệu dạy học; Học sinh - bạn đọc sáng tạo - đường đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương; Xã hội - Văn học - Nhà trường; Phương pháp dạy học văn; Văn học giáo dục kỷ XXI tác giả Phan Trọng Luận đề cập thừa nhận học sinh chủ thể tiếp nhận trình dạy học Tuy không đề xuất hệ thống câu hỏi hay tập chuẩn bị tác giả nhấn mạnh khâu chuẩn bị học sinh đòi hỏi tất yếu Trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế lần thứ – Khoa học xã hội – Nhân văn, 2003 có viết Nghĩ thêm hệ thống câu hỏi giảng văn Nguyễn Minh Hùng Qua tham luận mình, tác giả nhấn mạnh thêm tầm quan trọng ngườiVersion học khâu chuẩn bị bàiSDK nâng lý luận tổ chức dạy học Demo - Select.Pdf Ngữ văn lên tầm cao hơn, tích cực Tác giả cho cần phải tạo hệ thống câu hỏi để hướng dẫn em soạn Ngoài ra, tác giả Lê Sùng với Đổi phương pháp dạy – học môn Văn – Tiếng Việt bậc trung học Thừa Thiên - Huế nhấn mạnh việc chuẩn bị nhà học sinh hướng dẫn người thầy cần thiết Tác giả Nguyễn Viết Chữ, đề cập đến khâu chuẩn bị học sinh, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), ông bàn nhiều đến Lí thuyết câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương vận dụng dạy học theo loại thể phương thiết yếu (mục 3, phần III chương một) Trong đó, tác giả đề u cầu có tính ngun tắc việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương (mục 3.2) để áp dụng chủ yếu vào học lớp Bàn sâu việc tạo lập sử dụng tập chuẩn bị bài, tác giả Nguyễn Quang Cương tập trung đưa sở đề xuất rõ Câu hỏi tập với việc dạy - học tác phẩm văn chương Trên sở khảo 11 sát phân tích tính chất, đặc điểm hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, tác giả kết luận: Việc tạo hệ thống câu hỏi chuẩn bị việc làm cần thiết giúp hình thành lực tự tiếp nhận tác phẩm văn chương cho học sinh Qua đó, người viết cịn đưa số câu hỏi có tính chất tham khảo, áp dụng cho vài học cụ thể Những câu hỏi sử dụng riêng cho tác phẩm không áp dụng chung cho hàng loạt nhiều tác phẩm Vấn đề hệ thống câu hỏi tập hướng dẫn đọc hiểu văn sinh viên, học viên chuyên ngành sư phạm nghiên cứu luận án, luận văn Có thể kể tới số cơng trình như: Cải tiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu sách giáo khoa Văn PTTH, Luận văn tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền Lương, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1989; Nhận xét hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa Văn 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Dương Thị Mai Hương, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1993; Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học tác phẩm văn chương SGK Ngữ văn 10, luận văn thạc sĩ Cù Thị Lụa, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Tuy nhiên, công trình dừng lại việc tìm hiểu hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn hành, chưa đưa tập cụ thể nhằm phát triển lực đọc hiểu cho học sinh Demo Version - Select.Pdf SDK Từ khảo sát trình bày, chúng tơi khẳng định thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống, trực tiếp vấn đề "Xây dựng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn THPT theo định hướng phát triển lực." Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đề xuất quy trình xây dựng, dạng tập hướng sử dụng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn giúp học sinh tự tìm hiểu, phân tích bình giá tác phẩm cách hướng nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học; từ góp phần nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu, hướng tới phát triển lực cho người học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, xác lập sở lí luận tập đọc hiểu văn theo hướng phát triển lực khảo sát, đánh giá thực tiễn xây dựng sử dụng tập dạy học đọc hiểu văn trường THPT 12 Đề xuất số định hướng, quy trình xây dựng, sử dụng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn THPT theo định hướng phát triển lực Tiến hành thực nghiệm, đánh giá tính hiệu khả thi hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn THPT xây dựng sử dụng theo cách thức mà luận văn đề xuất, từ rút kết luận sư phạm cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn THPT theo định hướng phát triển lực cho học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian đặc thù văn bản, chủ yếu nghiên cứu văn văn học chương trình THPT hành Việc điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm tiến hành lớp khối 10 11 Trường THPT Thống Nhất Trường THPT Dầu Giây địa bàn tỉnh Đồng Nai Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp Demo Version - Select.Pdf SDK Sau tổng hợp tài liệu, việc cần thiết phải nhận diện đặc điểm, tính chất hệ thống câu hỏi/bài tập Do vậy, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp để thực nhiệm vụ này; từ rút kết luận cần thiết định hướng cho trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp điều tra Khảo sát thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn THPT nay; quan sát, điều tra trình độ nhận thức, kết dạy học giáo viên học sinh trình vận dụng tập dạy học đọc hiểu văn THPT theo định hướng phát triển lực 5.3 Phương pháp thống kê Để xử lí số liệu điều tra, khảo sát thực trạng xây dựng sử dụng tập dạy học đọc hiểu; xử lí kết thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Được sử dụng để kiểm chứng tính hiệu quả, đánh giá, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn THPT theo định hướng phát triển lực 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa góp phần làm phong phú, sáng rõ lí luận tập hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn theo hướng phát triển lực 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đề xuất hệ thống tập cách thức sử dụng chúng có hiệu dạy đọc hiểu văn THPT theo định hướng lực Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Định hướng cách thức xây dựng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn THPT theo định hướng phát triển lực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 14 ... nhận ? ?năng lực cảm thụ thẩm mỹ, khả đánh giá, phân tích văn học chừng mực cần cho đời sống người có văn hóa” Vì lí chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Xây dựng hệ thống tập dạy học đọc hiểu văn Trung. .. Mạnh Hùng với Sơ thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực; Ngô Thị Thanh Quý với Xây dựng chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng sau năm 2015 theo hướng tiếp cận lực người học;... Hiểu văn, dạy văn (2011); Đọc tiếp nhận văn chương (2001); Đọc hiểu tác Demotrong Version - Select.Pdf phẩm văn chương nhà trường (2008); KĩSDK đọc hiểu (2011); Mơ hình đọc hiểu tác phẩm văn chương