1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bản thân anh :chị cần rèn luyện những nội dung nào trong các nội dung của học phần kỹ năng giao tiếp 2Đ

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Để Rèn Luyện Và Nâng Cao Kỹ Năng Giao Tiếp, Bản Thân Anh/Chị Cần Rèn Luyện Những Nội Dung Nào Trong Các Nội Dung Của Học Phần Kỹ Năng Giao Tiếp 2
Người hướng dẫn Trần Thị Thanh Trà, Nguyễn Hữu Phúc, Bùi Hồng Quân
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Quan Hệ Công Chúng
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Vai trò của giao tiếp Có thê nói giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống hang ngày của chúng ta, giao tiếp giúp con người tạo ra các mối quan hệ trong cuộc sông,

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH

KHOA TRUYEN THONG SANG TAO

NGUYEN TAT THANH

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

MON KY NANG GIAO TIEP (HP2)

De tai:

Để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bản thân anh /chị cân rèn luyện những nội dung nào trong các nội dung của học

phan kf nang giao tiép 2

Giáo viên hướng dẫn: TRẢN THỊ THANH TRÀ

NGUYÊN HỮU PHÚC BÙI HỎNG QUẦN Sinh viên thực hiện: ÂN QUỐC THÁNG MSSV: 2200001140

Lớp: 22KNGT2.D2.14 Khóa: 2022_2025

Chuyên ngành: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

Tp HCM, tháng 01 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

PHAN I: TONG QUAN VE KY NANG GIAO TIEP 3

2 Vai trò của giao tiếp 3

3 Các hình thức trong giao tiếp 4 3.1 C0 7.6 3.:iaỒỒỶỒỒẶỒẶ 4

3.2 Giao tiếp bằng văn bản ác St ng H121 T1 12121 1211 1g re 4

3.4 Giao tiếp phi ngôn ngữ (bằng hành động) 22s E11 221 re 5

PHAN IT: CAC KY NANG GIAO TIEP CU THE 6

1 Ky nang lang nghe 6

2, Kỹ năng làm việc nhóm 6

2.1 Vai trò và lợi ích của kỹ năng làm làm việc nhóm , ó2 2112121132113 xs+2 6

2.2 Các kỹ năng hiệu quả trong làm việc nhóm 2 1213111213113 11911 11111111111 re 6

3 Kỹ năng tìm kiếm công việc 6

3.1 Vai trò của kỹ năng tìm kiếm việc làm 5s s2 E1 EE11211211221221 1 E11 enrrey 6

3.2 Các yếu tố chủ yếu giúp tìm kiếm công việc nhanh chóng, phù hợp . 7

4 Kỹ năng quản trị cuộc đời 7

PHẢN III: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỪNG KỸ NĂNG ĐÃ HỌC ss5ccscccsee 9

1 Điểm mạnh (Strengths) 9

2 Điểm yếu (Weaknesses) 9

3 Co hoi (Opportunities) 9

4 Thách thire (Threats) 9

PHAN IV: KE HOACH REN LUYEN DOI VOI TUNG KY NANG cccssssssssssssessseesseessseees 10

2 Tăng cường khả năng lắng nghe 10

3 Xây dựng kế hoạch quản trị cuộc đời cho bản thân 10

4 Sẵn sàng đối mặt với các tình huống từ đơn giản đến phức tạp - . 5 s2 10

5 Chuẩn bị và nâng cấp hồ sơ bản thân 10

6 Các lỗi cần tránh trong giao tiếp 10

LỜI CẢM ƠN 12

Trang 3

NỘI DUNG

PHAN I: TONG QUAN VE KY NANG GIAO TIEP

1 Khái niệm

Kỹ năng giao tiếp là gì?

Kỹ năng giao tiếp được định nghĩa là tập hợp những kỹ năng cần thiết đề truyền đạt thông tin, ý kiến, ý định và cảm xúc một cách hiệu quả đến người khác Và bao gồm các yêu tố khác như ngôn ngữ, lắng nghe, biểu cảm cơ thê, tư duy, logic, kiểm soát cảm xúc, tao quan hé tot dep va dong cảm

Có nhiều yếu tô tạo nên kỹ năng giao tiếp, trong đó có thé kê đến như:

Ngôn từ: Ngôn từ, từ ngữ phủ hợp với ngữ cảnh, đối tượng giao tiếp và nội dung trong quá trình giao tiếp dé có thể giúp đối phương dễ dàng hiểu được và thuyết phục họ hơn

Ngôn ngữ cơ thế: Bao gồm các yếu tô như: dáng đứng, cách đứng, cách ngồi, ánh mắt, biểu cảm khuôn mặt, mà bạn cần chú ý đến đề tạo ấn tượng tốt cho đối phương ngay từ lần gặp đầu tiên

Thái độ tự tin: Giao tiếp một cách tự tin và diễn đạt tốt được nội dung, ý tưởng, suy nghĩ

Biết lắng nghe: Ngoài việc giao tiếp ra thì việc lắng nghe rất quan trọng Việc lắng nghe sẽ giúp chúng ta tập trung vào nội dung cuộc giao tiếp và thê hiện sự tôn trọng với đối phương

Điều khiến cảm xúc: Kiểm soát được cảm xúc của bản thân cũng như có thê cảm nhận được cảm xúc của người khác để có thê dễ dàng đạt được mục đích của cuộc trò chuyện

2 Vai trò của giao tiếp

Có thê nói giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống hang ngày của chúng ta, giao tiếp giúp con người tạo ra các mối quan hệ trong cuộc sông, công việc, đồng thời qua việc giao tiếp giúp cho con người hoàn thiện được nhân cách cũng như phát triển được bản thân Hiện nay có rất nhiều nền tảng mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Instagram, tạo nên một môi trường giao tiếp rộng lớn, gắn kết mọi người với nhau Vì vậy, có thể nói giao tiếp là vô cùng quan trọng đối với cuộc sông của con người và xã hội

Trang 4

3

Giao tiếp xã hội tạo điểu kiện cho con người hình thành, hoàn thiện nhân cách Qua quá trình giao tiếp, và sự phản hôi từ đối tượng giao tiếp và những người xung quanh, con người có thể ý thức và tiếp nhận được những kiến thức về bản thân, con người, xã hội góp phân vào quá trình hình thành nhân cách

Nhân cách của mỗi con người sẽ tiếp tục thay đổi, hoàn thiện, phát triển hằng ngày

và diễn ra trong suốt một cuộc đời của con người nhờ vảo các quá trình giao tiếp Giao tiếp xã hội tạo nên các mỗi quan hệ có lợi cho cuộc sống, công việc

Khi bản thân có kỹ năng giao tiếp tốt, sẽ giúp cá nhân có được những mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống Từ đó, bản thân sẽ được mọi người tôn trọng, yêu thương đồng thời tạo được sự dễ đàng, có một vị trí nhất định trong công việc, sự nghiệp Tạo nên các mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sông còn giúp cho quá trình phát triển của xã hội, tạo nên nền tảng cho một xã hội văn minh nhờ vảo sự tương tác, hỗ trợ nhau của các thành viên trong một xã hội

Giao tiếp giúp con người hình thành năng lực tự ÿ thức

Con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh øiá người khác thông qua giao tiếp Từ đó nâng cao khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình,

nỗ lực và phần đấu, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém Giao tiếp giúp con người gia nhập vào các mỗi quan hệ, lĩnh hội nên văn hóa, đạo đức, chuẩn mực xã hội

Một xã hội phát triển tốt không thẻ thiếu sự liên kết của các thành viên, có thể nói giao tiếp là nên tảng của sự tồn tại, phát triển của con người trong cuộc sống, công việc và xã hội

Các hình thức trong giao tiếp

3.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói:

Đây là hình thức giao tiếp phổ biến và chủ yếu giữa con người với nhau trong quá trình giao tiếp:

Ví dụ: Giao tiếp trong một cuộc họp; trao đôi ý kiến, nội dung, ý tưởng trong hoạt động nhóm; hay chỉ đơn giản là một cuộc trò chuyện hăng ngày

3.2 Giao tiếp bằng văn bản

Đây là hình thức phố biến sau giao tiếp bằng lời nói, cùng với sự phát triển của mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Instagram, EmaIll, Thì giao tiếp bằng văn bản ngày càng rộng rãi và phát triển hơn

Ví dụ: Giới trẻ thường giao tiếp các trò chuyện băng tin nhắn trên các nền tảng xã hội; thư mời cuộc họp hay mời tiệc được gửi qua thiệp mời hoặc viết Email

Trang 5

3.3 Giao tiếp bằng hình ảnh

Thông điệp sẽ được truyền tải một cách cụ thé va sinh động hơn qua các hình ảnh

minh họa như: biểu tượng, biêu đồ, hình ảnh minh họa,

3.4 Giao tiếp phi ngôn ngữ (bằng hành động)

Cử chỉ, sắc thái gương mặt, biểu cảm, là những hình thức của giao tiếp phí ngôn ngữ, thể hiện được ấn tượng tốt với đối phương ở lần gặp đầu tiên, tạo sự chân thành, trung thực và không giả tạo

Ví dụ: Trong một buôi thuyết trình, người thuyết trình có một thái độ vui vẻ, tựu tin, tích cực khiến cho mọi người cảm thấy hứng thú và tập trung vào buôi thuyết trình hơn

Trang 6

PHAN II: CAC KY NANG GIAO TIEP CU THE

1 Ky nang lang nghe

Trong một cuôc giao tiếp biết nói đúng lúc và im lặng đúng đúng lúc Tạo cho đối phương một cảm giác được tôn trọng và có thể hiểu được nội dung mà đối phương muốn truyền tải, giúp cho bạn có được sự quý mến và tôn trọng từ đối phương Nắm bắt thời điểm, tập trung chú ý vào cuộc giao tiếp để có những phản hồi phù hợp cho đôi phương: nụ cười, chớp mắt, mỉm cười,

2 Kỹ năng làm việc nhóm

2.1 Vai trò và lợi ích của kỹ năng làm làm việc nhóm

Làm việc nhóm là hoạt động không thê thiếu trong cuộc sống, công việc và học tập Vì thế mà vai trò của kỹ năng làm việc nhóm rất quan trọng

Khi đã có được mục tiêu chung, các thành viên trong nhóm sẽ cùng nhau thực hiện

và cùng nhau xây dựng, phát triển mục tiêu đó Khi cùng nhau giải quyết các vấn đề, các thành viên sẽ học hỏi được những kinh nghiệm nhất định, biết cách xử lý các tỉnh huống từ đơn giản đến phức tạp và các các thành viên có thể học hỏi lẫn nhau Hoạt động nhóm sẽ mang lại những cơ hội cho các thành viên phát huy được những phẩm chất và khả năng quản lý, qua việc quản lý nhóm, chủ động phân công công việc, cùng nhau năm bắt những điểm mạnh và điểm yếu của nhau đề có được sự phủ hợp trong phân công công việc

2.2 Các kỹ năng hiệu quả trong làm việc nhóm

-_ Xác định mục tiêu chung

-_ Giao tiếp hiệu quả

Biết lắng nghe

- _ Tổ chức-quản lý nhóm và phân công hợp lý công việc

-_ Có kỹ năng trình bày, năng lực thuyết phục

- Các thành viên tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau trong nhóm

- Bình luận khen, chê mang tỉnh thần góp ý tích cực, chân thật

- Nhóm trưởng phải bình tĩnh, hiểu rõ các thành viên trong nhóm

-_ Cùng nhau tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng thành viên trong nhóm

3 Kỹ năng tìm kiếm công việc

3.1 Vai trò của kỹ năng fìm kiếm việc làm

Tạo sự nhanh chóng trong quá trình tìm kiếm việc làm phù hợp Chủ động tìm kiếm công việc trên các phương tiện như mạng xã hội, các trang website tuyển dụng

Trang 7

từ các công ty chính thong, dựa vào mối quan hệ màả bạn có được,

Tăng khả năng trúng tuyên thành công

Tiết kiệm được thời gian và chỉ phí, kỹ năng tìm việc sẽ giúp chúng ta tìm kiếm các công việc đúng sở trường, ngành học, Từ đó sẽ bớt đi phần chí phí đào tạo các

kỹ năng mới

3.2 Các yếu tố chủ yếu giúp fìm kiếm công việc nhanh chóng, phù hợp

Đánh giá năng lực và sở thích của bản thân một cách khách quan, chân thật Việc này giúp ta xác định được vị trí công việc ứng tuyên phù hợp, khi có được công việc đúng sở thích cũng như năng lực của bản thân sẽ giúp chúng ta dễ dàng tiếp nhận được công việc, phát triển bản thân đồng thời không dẫn đến tình trạng chán công việc

Ấp dụng kỹ năng tìm kiếm việc làm hiệu quả

Nắm được mục tiêu và mong muốn của bản thân cần gì và tiêu chuẩn công việc như thế nào Chủ động tìm kiếm công việc trên các phương tiện đại chúng, mạng xã

hội

Chuẩn bị và nâng cấp hỗ sơ ứng tuyển một các chuyên nghiệp và chất lượng Trang bị những kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn để cập nhật vào hồ sơ ứng tuyên, tạo ấn tượng với nhà tuyên dụng và đễ dàng vượt qua vòng xét tuyên hỗ sơ Chuẩn bị kỹ lưỡng cho buồi phóng vấn

Trang bị một tinh thần tự tin trong buổi phỏng vấn, chuẩn bị kỹ càng lời nói, cách hành xử, thái độ, sắc mặt, Vì nếu tạo ứng tượng tốt ngay từ lần đầu cho nhà tuyển dụng sẽ giúp cho bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyến dụng, tạo sự đễ dàng khi ứng

tuyên

._ Kỹ năng quản trị cuộc đời

Những mục tiêu can quản trị trong cuộc sống:

Nghề nghiệp: Nghề nghiệp mong muốn của bạn là gì? Mục tiêu công việc của bạn

sẽ bao gồm những gì?

Tài chính: Nguồn tài chính và mức thu nhập đáp ứng cuộc sống của bạn, ngoài ra còn những nguồn chỉ tiêu dành cho gia đình, người thân, xã hội,

Học van: Xác định mục tiêu học tập sẽ tiếp tục học sau khi tốt nghiệp hay đi làm, tiếp tục học thêm nhiều công việc mới, phát triển các kỹ năng cho công việc, cuộc sống

Trang 8

Gia đình: Mong muốn làm bố, mẹ của bạn sẽ thực hiện khi nào? Bạn sẽ có bao nhiêu người con? Khi nào thành lập gia đình và cách nuôi dạy con trẻ như thế nào? Sức khỏe: Nâng cấp sức khỏe bản thân, quan tâm đến đời sống sức khỏe tỉnh thần của bản thân, thời gian chúng ta sẽ dành cho các hoạt động thể chất nâng cao sức khỏe?

Trang 9

PHAN III: BANH GIA MUC DO TUNG KY NANG DA HOC

1 Diém mạnh (Strengths)

- Kỹ năng giao tiếp được cải thiện, tốt hơn

- Nắm được các yếu tố làm việc nhóm hiệu quả

- Biết cách quản lý nhóm, phân công công việc

- Tự tin trong giao tiếp

- Luyện được tính kiên nhẫn

- Điều khiển được cảm xúc, thái độ, cử chỉ

- Xác định được các yếu tố để có thể quản trỊ cuộc đời

- Có mục tiêu rõ ràng dé phát triển bản thân, cuộc sống

Điểm yếu (Weaknesses)

- Vẫn chưa xử lý tốt các tình huống phức tạp

- Ngoại ngữ còn chưa tốt, gặp nhiều hạn chế

- Chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ năng trong ngành cũng như trong cuộc sống

- Quản lý chưa triệt dé các mâu thuẫn xuất hiện trong quá trình hoạt động nhóm

- Còn nhiều sai xót trong việc xử lý các tình huống phát sinh

Co hoi (Opportunities)

- Được học tập trong môi trường năng động, chất lượng

- Được tiếp cận với đội ngũ giảng viên xuất thân từ những người trong ngành, từ đó được học các kiến thức đến từ thực tiễn

- Tham gia các câu lạc bộ, và các hoạt động trong trường để nâng cao các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống

- Xã hội không ngừng phát triển từ đó có nhiều cơ hội phát triển cho bản thân

Thach thire (Threats)

- Xã hội không ngừng phát triển đòi hỏi lượng kiến thức, kinh nghiệm nhiều hơn

- Chưa xác định rõ được bản chất, mong muốn của bản thân

- Khó thích nghi với môi trường làm việc mới

- Kiến thức còn hạn chế

- Chưa tiép xúc được môi trường thực tiên nhiêu

Trang 10

PHAN IV: KE HOACH REN LUYEN DOI VOI TUNG KY NANG

1 Trao dồi ky nang giao tiép

Can phải đối điện với các cuộc giao tiếp, cải thiện sự tự tin cho bản thân Sẵn sảng cho các cuộc giao tiếp quan trọng

Không nên nói quá nhiều dẫn đến lang mang nội dung cần truyền đạt, chủ động nhắn mạnh các ý chính của nội dung giao tiếp

Trong các cuộc họp phải chủ động ghi chú những ý chính, quan trọng

2 Tăng cường kha nang lắng nghe

Không chỉ biết giao tiếp mà còn phải biết lắng nghe Tập trung lắng nghe câu chuyện

mà đối phương truyền đạt, cần có thái độ tôn trọng dành cho đối phương

Có cử chỉ hành động phủ hợp từng thời điểm của cuộc giao tiếp (ánh mắt, gật đầu ), chuẩn bị trước các phản hồi cho đối phương

3 Xây dựng kế hoạch quản trị cuộc đời cho bản thân

Xác định được công việc, gia đình, sức khỏe, học van, cho hién tai va tương lai Đề

ra từng cách thức thực hiện các mục tiêu

4 Sẵn sàng đối mặt với các tình huống từ đơn giản đến phức tạp

Cần chuẩn bị các kế hoạch, tình huống có thể phát sinh trong công việc, cuộc sống để

có thê dễ dàng hơn trong việc giải quyết cách tình huồng

Có một tinh thần vững vàng trước những tình huống, tự tin và tin tưởng vào bản thân Sẵn sàng đối mặt với nỗi sợ, dù có vượt qua hay không cũng đều xem đó là một bài học trong cuộc sống, không bỏ cuộc Từ đó tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho bản thân

5 Chuẩn bị và nâng cấp hồ sơ bản thân

Không ngừng học tập, trau đồi các kỹ năng, kinh nghiệm ngay từ khi còn trên ghế nhà trường và khi đi làm

Luôn cải thiện những điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân trong quá trình phát triên bản thân

6 Các lỗi cần tránh trong giao tiếp

- Cảm xúc bị chỉ phối trong giao tiếp

- Giao tiếp nhưng ít lắng nghe

- Ngắt lời người khác khi họ đang nói.

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN