Hành trang mang bên mình là những sự cô gắng và nỗ lực rất lớn, ngoài kiến thức và trình độ chuyên môn, chúng ta còn cần phải có những kỹ năng thiết yếu khác: không chỉ là tiếng Anh hay
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
NGUYEN TAT THANH
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
MON KY NANG GIAO TIEP HOC PHAN 2
DE TAI: DE RANG LUYEN VA NANG CAO KI NANG GIAO TIEP, BAN THAN ANH/CHI CAN REN LUYEN NHUNG NOI DUNG NAO TRONG CAC NOI DUNG CUA HOC PHAN KY NANG GIAO TIEP 2
Giáo viên hướng dẫn > Ths V6 Minh Thanh
Sinh viên thực hiện :_ Lê Nguyễn Thu Duyên
Ngành/Chuyên ngành : Kinh doanh quốc tế
TP Hồ Chí Minh, tháng 1, năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
R99) 00 PHẢN 1: TỎNG QUAN VẺ KỸ NĂNG GIAO TIẾP - càciceieererrkee
Lm 8h ằ— ố.ố 3 PL» 0 1 5 00NNnNnNn8n8006 6 e7 3
3 Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên cScSSctirirerrrrerree 4 3.1 Vai trò của kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên .- -á- St nh he 4 3.2 Cách cải thiện và rèn luyện kỹ năng giao tiẾPp - cty 5
PHẢN 2: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỤ THẺ 225525255 ccsxssce2
1 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp - cà cs Series 7
1.1 Định nghĩa về “lắng nghe” - 5c tn TH HH go 7 1.2 Lợi ích của việc lắng nghe ST TH HH eo 7
1.2.1 Đối với người nghe . - TT TH nHhn HH TH HH TH TH HH HT nrệp 7 II ồn 7
2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiẾp . - - S.Snttth re 7 2.1 Định nghĩa “ấn thượng ban đầu” ác St nh Hee 8 2.2 Tầm quan trọng của kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 8
3 Kỹ năng quửn ÍÍ CẲH XÚC ST nhà TH HT ky 8 3.1 Định nghĩa “quản ÍÍ cẳm XÚC” St ch nh HH krriek 8 3.2 Vai trò của kỹ nẵng quản ÍÍ CẲIm XÚC Sàn HH ket 8
4 _ Kỹ năng lãnh đạo bản thân ST nh HH nhện 9 4.1 Định nghĩa “lãnh đạo bản thôn” ác Tnhh HH key 9 4.2 Vai trò của kỹ năng lãnh đạo bản thôn HH ghe, 9
PHAN 3: TU DANH GIÁ MỨC ĐỘ TỪNG KỸ NĂNG ĐÃ HỌC (SWOT) 10
PHAN 4: KE HOACH REN LUYEN ĐÓI VỚI TỪNG KỸ NĂNG 10
1 Kỹ năng xác định mục tiêu cho bản thân n TH nhìn He 10
3 Kỹ năng đưa ra vấn đề và giải quyết vấn đề - che, 13
4 Kỹ năng tự đónh giá bản thân cà Tnhh rệt 14
PHÁN 5: TỎNG KẾTT (E1 TH TY TH HT TH HH HT HT Hà TH TH Hà Hà
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trên con đường đi đến thành công trong tương lai, chúng ta luôn nuôi dưỡng những ước mơ như những đứa con tinh thần của bản thân Hành trang mang bên mình
là những sự cô gắng và nỗ lực rất lớn, ngoài kiến thức và trình độ chuyên môn, chúng
ta còn cần phải có những kỹ năng thiết yếu khác: không chỉ là tiếng Anh hay kỹ năng
tin học mà còn có tư duy phản biện, sáng tạo và giao tiếp , để có thể hòa nhập và thành công trong thời đại “Cách mạng công nghệ 4.0”
Hiện nay, chúng ta đang bị một “thế lực” khác dân thay thế trong tương lai, đó
chính là “Thời đại công nghệ 4.0” Công nghê AI ra đời và đang được phát triên rất
mạnh mẽ, nó chứa một lượng dữ liệu không lồ mà con người khó có thê am hiệu được hết Bên cạnh đó, nó còn thiếu những yêu tố mà không thể nào có thể thay thế được
con người như thiếu trí tuệ cảm xúc, sáng tạo hạn chế, không biết thích ứng và đặc
biệt là không có kỹ năng mềm
Nhận biết được những điểm yếu của AI và tầm quan trọng của kỹ năng mềm, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, chúng ta cần phải cô gắng học hỏi, trau dỗi và rèn luyện
nó đề có thê khăng định được giá trị của bản thân Nắm vững kỹ năng giao tiếp chúng
ta sẽ dễ dàng truyền đạt rõ ràng và chính xác những gì muốn nói đến người nghe Và giúp chúng ta biết cách lắng nghe, thấu hiệu cảm xúc của người nói Kỹ năng giao tiếp là cầu nỗi vững chắc, giúp ta gắn kết được những mối quan hệ quý báu trong cả cuộc sông và công việc - những thứ không thê thiếu đề tồn tại được trong xã hội cạnh
tranh khốc liệt này
Hiểu rõ được tầm quan trọng đó, em xin phép lấy đề tài “Để rằng luyện và nâng cao kĩ năng giao tiếp, bản thân anh/chị cần rèn luyện những nội dung nảo trong các nội dung của học phần kỹ năng giao tiếp 2” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần Kỹ năng giao tiếp 2
Trang 4PHAN 1: TONG QUAN VE KY NANG GIAO TIEP
1 Khai niệm ; ; ; Giao tiếp là một khả năng cân phải có trong đời sông thường ngày và la nhu cau quan trọng của con người
Như nhà Tâm lý học Xô Viết A.A.Leeonchev đã định nghĩa: giao tiếp là một hệ thống những quá trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người này
với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân
cách, các quan hệ tâm lý và sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết là ngôn ngữ Qua đó, kỹ năng giao tiếp là một nghệ thuật vàng trong sự trao đổi và tiếp xúc giữa người với người nhằm truyền tai va thu thập thông tin, thể hiện cảm xúc, tâm tư,
tình cảm tác động qua lại lẫn nhau nhằm đạt đến mục đích nhất định
2 Phân loại giao tiếp
Tùy theo những tiêu chuân khác nhau mà có nhiều cách phân loại giao tiếp
- _ Dựa vào phương tiện giao tiếp: Có 2 loại:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Đây là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người,
sử dụng tiếng nói và chữ viết đề trao đổi bất kì thông tin nao
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: Là loại giao tiếp với nhau bằng hành vi cử chỉ, ánh
mắt, nụ cười, nét mặt
- Đựa vào khoảng cách: Có 2 loại:
+ Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp mặt đối mặt giữa các cá nhân đề trao đôi
trực tiếp với nhau
+ Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp thông qua một phương tiện trung gian khác
như điện thoại, chat, mail, thư tín, Fax
- - Dựa vào tính chất giao tiếp: Có 2 loại:
+ Giao tiếp chính thức: Là loại giao tiếp khi các cá nhân cùng thực hiện một
nhiệm vụ chung mang tính bắt buộc
+ Giao tiếp không chính thức: Là loại giao tiếp giữa các cá nhân đã quen biết, hiểu rõ về nhau, không mang tính bắt buộc
Trang 5- _ Dựa vào số người tham dự cuộc giao tiếp:
+ Giao tiếp cá nhân - cá nhân
+ Giao tiếp cá nhân - nhóm
+ Giao tiếp nhóm - nhóm
3 Tâm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đổi với sinh viên
3.1 Vai trò của kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên
Kỹ năng giao tiếp là chìa khóa vàng giúp sinh viên có thể mở ra và nắm bắt cơ
hội một cách chắc chắn Đóng vai trò quan trọng vô cùng quan trọng, là hành trang
không bao giờ thiếu đối với sự phát triển của bản thân mỗi sinh viên nói riêng và xã
hội nói chung Là sinh viên chúng ta cần phải rèn luyện cho mình thật vững kỹ năng
giao tiếp làm tăng giá trị của bán thân, giúp chúng ta dần hoàn thiện bản thân và có
nhiều cơ hội thăng tiến trong tương lai
- Điều hòa được cảm xúc: Trong quả trình giao tiếp, chúng ta thường rất dễ bị kích động một cách thái quá, dễ gây ra sự hiểu lầm và làm tôn thương người khác hay
kể cả chính mình Có được kỹ năng giao tiếp sẽ giúp chúng ta suy nghĩ trước nói hay hành động, điều khiên được hành vi, cảm xúc của mình và giúp chúng ta hạn chế gặp những rắc rồi lớn có thê ấp đến bất cứ lúc nao
- Tạo thiện cảm với mọi người: Giao tiếp khéo giúp chúng ta gieo mầm được
những hạt giống tốt dé có thê thu hoạch được những quả ngọt đó chính là sự tin tưởng
và lòng mến mộ từ mọi người xung quanh, giúp chúng ta tránh được những tắc rỗi xung quanh và có xây dựng chữ tín được lớn hơn
- Xây dựng mỗi quan hệ: : Giao tiếp tốt không chỉ giúp xây dựng và duy trì những mỗi quan hệ tốt như quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cấp dưới và cấp trên mà còn tạo ra sự liên kết chặt chẽ với các đối tác ở hiện tại và cá tương lai Qua việc tương tác và giao tiếp hiệu quả, có thể tạo sự gắn kết lâu dài và tốt đẹp cho những mối quan hệ quý báu của bản thân
- Giải quyết xung đột: Xung đột là điều khó tránh khỏi trong cuộc sông thường ngày của chúng ta, để hạn chế được những xung đột chúng ta cần phải có kỹ năng
Trang 6giao tiếp khéo léo, phải biết cách lắng nghe và hiểu được quan điểm của mọi người, tạo ra sự đồng cảm và chia sé voi nhau dé tim ra các giải pháp giải quyết tốt nhất
- Tao cơ hội thăng tiến: Giao tiếp tốt và khéo léo sẽ giúp chúng ta bộc lộ những
thế mạnh, khăng định được giá trị của bản thân có thể giúp chúng ta được đánh giá
cao trong học tập hoặc công việc và còn được mọi người xung quanh ấn tượng và có
cái nhìn tích cực về bạn Vậy nên để thăng tiến trong công việc, việc cải thiện, trau
dồi kỹ năng giao tiếp là điều không thẻ thiếu
- GIÚP lãnh đạo và quản lí: Một người lãnh đạo tốt không chỉ cần kiến thức chuyên môn mà giao tiếp tốt cũng là một thế mạnh không thẻ thiếu Nắm vững kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo sẽ truyền đạt mục tiêu, định hướng và mong muốn của mình
để có thể xây dựng định hướng rõ ràng nhiệm vụ và hướng dan dé tao động lực và
năng động cho nhóm làm việc
3.2 Cách cải thiện và rèn luyện kỹ năng giao tiếp
Không ai vừa mới sinh ra đã mang trong mình kỹ năng giao tốt hay hoạt ngôn nên chúng ta không được đỗ lỗi cho số phận, tất cả điều phải trái qua quá trình được
rèn luyện và sự cô gang, nỗ lực tự học hỏi của mỗi cá nhân Mỗi chúng ta đều là một
viên ngọc quý nhưng để tỏa sáng thì bắt buộc chúng ta phải mài dũa từng li từng tí dé viên ngọc dần sáng hơn, cũng như để kỹ năng giao tiếp của chúng ta được tỏa sáng thì bắt buộc bản thân ta cũng phải cô gắng mài đũa, học hỏi, rèn luyện, và trau dồi bản thân từng ngày Thế nên, chúng ta phải tôi luyện và học cách phát triển kỹ năng giao tiếp của mình
- Lang nghe tích cực: Sự lắng nghe thê hiện được sự chân thành của mình đối với người nghe có thê tạo cho họ động lực đề chia sẻ, không chỉ dừng ở việc nghe mà
ta còn cần phải thấu hiểu được những nội dung mà đối phương muốn chia sẻ
- Rèn luyện tư duy cởi mở: Có được tư duy cởi mở cũng giống như việc thấu hiểu, đồng cảm và tôn trọng, chúng †a mở lòng ra dé tin tưởng đối phương, cởi mở chia sẻ những câu chuyện, kiến thức đề từ đó kỹ năng giao tiếp được hình thành Việc
Trang 7thường xuyên tiếp xúc tâm sự với nhiều người, giÚp kỹ năng giao tiếp của chúng ta
cũng sẽ được cải thiện
- Rèn luyện tư duy phản biện: Tư duy phan biện giúp chúng ta chu động tư duy
và lập luận về một sự việc nào đó đề giải quyết vấn đề theo một cách logic Đồng thời
để có thể phản bác lại một quan điểm hay y kiến nào đó nhằm bảo vệ lập luận của
mình bằng những lý lẽ cùng với những bằng chứng chặt chẽ, cụ thê đề thuyết phục
được người khác
- Học cách nhìn nhận: Hoạt động giao tiếp diễn ra hàng ngày nên chúng ta dễ dàng qua sát và tiếp thu được Nên học hỏi những kỹ năng giao tiếp của những người
có kinh nghiệm và tự nhìn nhận lại những điều mà phải tránh trong giao tiếp để dần trau dồi kỹ năng giao tiếp của bản thân
- Kết hợp với ngôn ngữ cơ thể: Giao tiếp bằng lời nói là chưa đủ, những cử chỉ, hành động và biêu cảm cũng sẽ góp phần làm đa dạng hơn đoạn hội thoại của chúng
ta Kết hợp khả năng quan sát và ngôn ngữ cơ thể khi giao tiếp giúp người đổi điện cảm thấy gần gũi và thân thiện hơn
- Điều chỉnh phong cách nói chuyện: Khi có cơ hội tiếp xúc với nhiều nhóm đôi tượng khác nhau, chúng ta cần phải linh hoạt trong việc điều chỉnh phong cách nói chuyện cho phù hợp với mỗi nhóm khác nhau Không chỉ vậy, khi giao tiếp bằng cách hình thức khác nhau thì cũng nên chọn cách thức nói chuyện khác cho phủ hợp
với từng thời điểm
- San sang doi mặt với nỗi sợ giao tiếp: Kê cả khi chúng ta rất tự tin vào nội
dung đã chuẩn bị và luyện tập mọi thứ hoàn hảo thì vẫn có thê xảy ra những vấn đề
phát sinh không lường trước được Vậy nên hãy chuẩn bị trước tinh thần sẽ đối mặt với mọi tỉnh huống có thê xây đến, can đảm đón nhận và mạnh mẽ vượt qua nỗi sợ
giao tiếp
- Không ngừng nâng cao và hoàn thiện bản thân: Sự cỗ gắng không bao giờ
là dư thừa, vậy nên chúng ta cần phải chủ động học hỏi và tiếp thu những cái mới, nhìn nhận được khuyết điểm của bản thân và tích cực rèn luyện để nâng cao kỹ năng giao tiếp và dần hoàn thiện bản thân trong tương lai
6
Trang 8PHẢN 2: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỤ THẺ
1 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp
1.1 Định nghĩa v “lắng nghe”
Lang nghe là tiếp nhận thông tin qua thính giác, bên cạnh đó còn kèm theo hành động tập trung và chú ý để nghe một cách chủ động để có thê thấu hiểu những gì
người khác đang thể hiện được sự chân thành và tôn trọng Hành động lắng nghe bao
gom cả việc chủ ý đến cả những điều ngụ ý, cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể của người
khác
1.2 Lợi ích của việc lắng nghe
1.2.1 Đối với người nghe
- Thu thập được nhiêu thông tín: Người ta thường chỉ thích nói chuyện với những ai biết lắng nghe Do đó, việc lắng nghe không chỉ giúp chúng ta nằm bắt và
hiểu được vẫn đề mà họ nói mà còn kích thích để người ta mở lòng chia sẻ nhiều hơn
- Tụo nên bầu không khí lắng nghe trong giao tiếp: Khi chúng ta thê hiện được thái độ tích cực lắng nghe có thê giúp người nói cũng sẽ tạo ra một bầu không khí tôn trọng nơi mà chúng ta đang giao tiếp
- Cho lời khuyên phù hợp và chính xác hơn: Khi người mở lòng tâm sự và chia
sẻ thì họ cũng có mong muốn nhận được sự đồng cảm và sẻ chia từ chúng ta Vậy nên
hãy học cách lắng nghe và thấu hiểu đề có thê đưa ra cho họ những lời khuyên chân
thành và những quyết dinh ding dan
- Lấy được ý kiến của người khác: Đề khai thác được dữ liệu hay thông tin từ người khác, chúng ta cần phải thê hiện được sự thiện chí và tập trung lắng nghe những nội dung quan trọng mà chúng ta cần nằm bắt
1.2.2 Đối với người nói
- Thỏz zmãn được nhu cầu: Trong giao tiếp ai cũng cần có nhu cầu được lắng nghe khi nói Vì khi đó nhu cầu chia sẻ của họ được thỏa mãn và chung ta Sẽ tạo được
ấn tượng tốt với đối phương
2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
Trang 92.1 Định nghĩa “ẩn thượng ban đầu”
Là những hình ảnh hay những nhận đầu tiên được lóe lên trong đầu của chúng
ta, gay cho ta sy ấn tượng về đối tượng giao tiếp ngay trong giây phút gặp lần đầu hay cuộc gặp gỡ đầu tiên (thiện cảm hay ác cảm, trung tính )
2.2 Tam quan trọng của Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
-_ Yếu đô ban đầu quyết định cuộc giao tiếp: Ân tượng ban đầu là yêu tô cực kỳ
quan trọng, tác động trực tiếp đến sự thành bại của cuộc tiếp xúc và ảnh hưởng sâu
sắc, dai đăng trong mỗi quan hệ sau này Nếu lần đầu gặp nhau hai bên đã có cảm tình
về nhau thì đó chính là chìa khóa đem lại thành công trong các giai đoạn tiếp theo
- Ngược lại, nêu chúng ta vô tình hay hữu ý tạo ra sự ấn tượng không tốt ban
đầu cho đối tượng thì con đường thất bại đã chiếm một nửa Vì vậy, chúng ta cần hết
sức thận trọng, nâng niu những giây phút gặp gỡ ban đầu, dù đó là tình cờ hay có sự
chuân bị trước
3 Kỹ năng quản lí cảm xúc
3.1 Định nghĩa “quản lí cảm xúc” ;
Kỹ năng quản lý cảm xúc là quá trình nhận thức khả năng kiêm soát và điều chinh hành vi cám xúc của bản thân trong các tình huống khác nhau Quản lí cảm xúc
là sự hiểu rõ cảm xúc của bản thân cũng như cảm xúc của đôi phương Qua đó chúng
ta có thẻ điều chỉnh chỉnh cảm xúc một cách hài hòa và phù hợp
3.2 Vai trò của kỹ năng quản lí cảm xúc
- Tao sw can bang tim lp: Kỹ năng quản lý cảm xúc giúp duy trì một tâm trạng ôn định trong cuộc sống hàng ngày Nếu quản lí cảm xúc một cách tích cực, chúng ta sẽ tránh bớt đi được sự lấn át bởi cảm xúc tiêu cực, từ đó giữ cho tâm hồn được thoải mái, thư giãn và đưa ra các quyết định đúng đắn
- Cải thiện sức khỏe tỉnh thần: Giúp giảm nguy cơ rơi vào trạng thái cảm xúc tiêu cực như lo lắng, căng thăng hay trầm cảm Điều này có lợi cho sức khỏe tinh than tổng thể cũng như giúp chúng †a duy trì tâm lý khỏe mạnh
- Xây dựng mỗi quan hệ xã hội tốc: Khi chúng ta học được cách quản lí cảm xúc
sẽ giúp chúng ta hiệu và đáp ưng một cách hợp lí đối với cảm xúc người khác Điều
Trang 10này tạo nên môi trường giao tiếp tích cực và hỗ trợ, giúp xây dựng mối quan hệ tốt và đáng tin cậy với những người xung quanh
4 Kỹ năng lãnh đạo ban than
4.1 Định nghĩa “lãnh đạo bản thân”
Lãnh đạo bản thân tuy đơn giản nhưng khó ai có thê dễ dang thực hiện được ĐÓ
là một kỹ năng mà ở đó chúng ta cần phải hiểu rõ về chính mình, phải biết mình là
ai và mình đang làm gì Chúng ta muốn định hướng cho tương lai như thế nào thì
cần phải am hiệu được cá quá khứ, hiện tại và tương lai dé chúng ta có thê điều chỉnh
và thực hiện đúng với những nhiệm vụ cần hướng tới trong tương lai Và kỹ năng
lãnh đạo bản thân là một năng lực cốt yếu giúp mình quản lí bản thân một cách hoàn
hảo nhất
4.2 Vai trò của kỹ năng lãnh đạo bản thân
- Làm chi cuéc doi: Quan trị cuộc đời là cách thức chúng ta lãnh đạo, điều khiển định hướng quán lý chính mình như thế nào để có được cuộc đời như mong muốn
- Giáp xác định mục tiêu cú nhân: Quản trị cuộc đời giúp chúng †a chủ động
định hình hướng ổi của cuộc sống, đòi đòi hỏi việc hiểu biết và sử dụng thời gian một
cách hiệu quả Việc phát triển kỹ năng quản lý thời gian giúp tôi ưu hóa sự hiệu quả trong công việc và cuộc sống hàng ngày
- Giúp trưởng iành hơn: Cuộc đời thường xuyên đối mặt với thách thức và áp
lực, quản trị cuộc đời giúp phát triển khả năng đối mặt và giải quyết vấn đề, làm cho
người fa trở nên mạnh mẽ hơn trước những khó khăn
- Cân bằng trong cuộc sống: Quản trị cuộc đời đòi hỏi sự phát triển liên tục về
kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, và tư duy sáng tạo Đông thời, cũng cần chú trọng đến khía cạnh tinh thần, như sự kiên nhẫn, linh hoạt và lạc quan Quản trị cuộc đời giúp tạo ra sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân Sự cân bằng này quan trọng đề đảm bảo sự hài hòa và tránh tình trạng căng thẳng và kiệt sức