Đây là một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ, quân nhân được tổ chức, trang bị và huấn luyện đặc biệt, có phương pháp tác chiến linh hoạt, táo bạo, bất ngờ, thường dùng để tập kích bất ngờ và
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUỐC PHÒNG, AN NINH
Đề tài: Hiểu biết của sinh viên về lực lượng chiến đấu đặt biệt tinh nhuệ của quân dội nhân dân Việt Nam Hãy kể những chiến thắng
vẻ vang của lực lượng này trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ
Thành phố Hồ Chí Minh,tháng 11 năm 2021
Trang 2Danh sách các thành viên trong nhóm
1 21114291 Hồ Trịnh Phúc Nam 1, Soạn word
Trang 3BIÊN BẢN HỌP NHÓM Đánh giá mức độ hoàn thành bài tiểu luận.
1 Thời gian và hình thức cuộc họp: Thời gian 19:00 ngày 15/11/2021 Hình thức họp online thông qua Zoom
2 Thành phần tất cả thành viên trong nhóm bạn Nguyễn Phúc Lợi duy trì họp Sau khi nhóm tổng hợp và hoàn thành bài tiểu luận môn GDQP-AN, nhóm tiến hành tổ chức cuộc họp để đánh giá mức đọ hoàn thành báo cáo của từng thành viên
Tất cả thành viên trong nhóm đều nhất trí
Cuộc họp kết thúc lúc 21:00 cùng ngày
Duy trì họp
Nguyễn Phúc Lợi
Trang 4- Trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, lớp lớp thế hệ đã lên đường, chung sức,đồng lòng “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Họ đã hi sinh cả mạng sống của mình cho độc lập, thống nhất của Tổ quốc.
2 Ý nghĩa
- Chính thức thành lập ngày 19/3/1967, Binh chủng đặc công Việt Nam đã ghi vào sử vàng dân tộc những chiến công hiển hách, trở thành một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ, sáng tạo Huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Đặc công tức là công tác đặc biệt, là vinh dự đặc biệt, cần phải cố gắng đặc biệt, các chiến sĩ đặc công được tin tưởng đặc biệt, bất kỳ nhiệm vụ gì, bất kỳ nhiệm vụ đặc biệt nào cũng phải hoàn thành và hoàn thành cho tốt Bất kỳ khó khăn đặc biệt nào cũngphải vượt qua, cũng phải khắc phục cho kỳ được…".Binh chủng Đặccông là binh chủng chiến đấu đặc biệt tinh nhuệ của Quân đội nhân dân Việt Nam, do Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam trực tiếp quản lý và chỉ đạo Binh chủng Đặc công có nhiệm vụ tập trung nghiên cứu, tham mưu cho Bộ Quốc phòng Việt Nam xây dựng và phát triển các lực lượng Đặc công theo hướng tinh - gọn - chất lượng cao Đây là một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ, quân nhân được tổ chức, trang bị và huấn luyện đặc biệt, có phương pháp tác chiến linh hoạt, táo bạo, bất ngờ, thường dùng để tập kích bất ngờ vào các mục tiêu hiểm yếu nằm sâu trong đội hình chiến đấu, bố trí chiến dịch và hậu phương của địch
Trang 5hàng năm Quân kỳ của Quân đội nhân dân Việt Nam là quốc kỳ Việt Nam cóthêm dòng chữ
"Quyết thắng" màu vàng ở góc phía trên bên trái Mười lời thềdanh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam nói rằng Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ "không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vô sản, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
- Quân đội nhân dân Việt Nam thường được viết tắt là Quân đội Nhân dân Tên được đặt bởi Hồ Chí Minh vì ông cho rằng đây là quân đội
"từ nhân dân
mà ra, vì nhândân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ", sau này Đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng thêm: "có nguồn gốc nhân dân, bảo
vệ tính mạng, tài sản và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ nền độc lập thống nhất và bản sắc dân tộc
Trang 6II Quá trình hình thành và phát triển.
- Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng
vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân
mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc,
vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân” Tiền thân của Quân độinhân dân Việt Nam là Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, độiquân chủ lực đầu tiên được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 theochỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh Khi mới thành lập, Đội Việt NamTuyên truyền Giải phóng quân chỉ có 34 cán bộ, chiến sĩ nhưng đã sớmphát huy được truyền thống chống ngoại xâm và nghệ thuật quân sự lấy
ít địch nhiều, lấy
nhỏ thắng lớn của dân tộc Ngay từ lần đầu ra quân, đội quân chính quyđầu tiên của Việt Nam đã lập nên những chiến công vang dội, giải phóngnhững khu vực rộng lớn làm căn cứ cho các hoạt động đấu tranh giànhđộc lập, mở đầu truyền thống quyết chiến quyết thắng của Quân độinhân dân Việt Nam sau này Ngày 15 tháng 5 năm 1945, Đội Việt NamTuyên truyền Giải phóng quân sáp nhập với lực lượng Cứu quốc quân
và đổi tên thành Giải phóng quân, trở thành lực lượng quân sự chủ yếucủa Mặt trận Việt Minh khi tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa giành chínhquyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945
Thời gian từ năm 1945 đến năm 1954 là thời kỳ phát triển vượt bậc cả
Trang 7về số lượng và khả năng chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam.Chỉ một thời gian ngắn, từ khi đất nước giành được độc lập đến tháng 11năm 1945, Giải phóng quân đã phát triển từ một đội quân nhỏ trở thànhQuân đội Quốc gia Việt Nam với quân số khoảng 50.000 người, tổ chứcthành 40 chi đội Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thànhQuân đội nhân dân Việt Nam Cũng thời gian này, các đại đoàn (đơn vịtương đương sư đoàn) chủ lực quan trọng như các đại đoàn 308, 304,
312, 320, 316, 325, 351 lần lượt được thành lập, đến nay vẫn là nhữngđơn vị chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam Từ một đội quân chỉvài trăm người khi tham gia Tổng khởi nghĩa, Quân đội nhân dân ViệtNam đã phát triển thành quân đội với các sư đoàn chủ lực mạnh, lập nênnhững chiến công lẫy lừng mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủlịch sử ngày 07 tháng 05 năm 1954, đập tan mưu toan thiết lập lại chế độthuộc địa của thực dân Pháp
Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được ký kết, đất nước Việt Namtạm thời bị chia cắt thành hai miền Nhân dân Việt Nam đứng trước hainhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấutranh thống nhất đất nước Nhiệm vụ của quân đội thời kỳ này là vừaxây dựng chính quy, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa vừa tham gia đấutranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Ngày 15 tháng 02 năm
1961, Quân Giải phóng miền Nam, lực lượng quân sự của Mặt trận Dântộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập trên cơ sở thống nhấtlực lượng vũ trang tại chỗ và lực lượng tăng viện từ miền Bắc Trước sựcan thiệp trực tiếp của quân đội Mỹ, Quân đội nhân dân Việt Nam đã sátcánh cùng với nhân dân và các lực lượng vũ trang khác, tiến hành chiếntranh toàn dân, toàn diện, lâu dài và gian khổ, lập nên những kỳ tích màtiêu biểu là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968, chốngchiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mỹ ở miền Bắc màđỉnh cao là chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” tháng 12 năm 1972;kết thúc thắng lợi bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào ngày 30tháng 4 năm 1975, thống nhất đất nước, mở ra thời kỳ phát triển mới chođất nước
Sau chiến thắng lịch sử năm 1975, Quân đội nhân dân Việt Nam lại cùngvới nhân dân cả nước tiến hành thắng lợi các cuộc chiến tranh bảo vệbiên giới, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổcủa Tổ quốc
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam vừa mớikết thúc thì chế độ diệt chủng do Pônpốt cầm đầu ở Cămpuchia đã kíchđộng hận thù dân tộc, tiến hành chiến tranh xâm lấn ở biên giới TâyNam của Tổ quốc Chúng gây ra nhiều cuộc thảm sát man rợ với nhân
Trang 8dân Việt Nam sống dọc biên giới, đồng thời thực hiện chính sách diệtchủng đối với nhân dân Cămpuchia Đứng trước yêu cầu bảo vệ Tổquốc, ngày 23 tháng 12 năm 1978 Quân đội nhân dân Việt Nam đã mởcuộc phản công chiến lược, đập tan cuộc tiến công của quân đội Pônpốt.
Sau đó, đáp ứng lời kêu gọi khẩn thiết của nhân dân và Mặt trậndân tộc cứu nước
Cămpuchia, Quân tình nguyện Việt Nam đã phối hợp với các lực lượng vũ trang Cămpuchia, đánh tan 21 sư đoàn quân Pônpốt, xoá bỏ chế độ diệt chủng tàn bạo.Bước vào thời kỳ hoà bình xây dựng đất nước, Quân đội nhân dân ViệtNam đã thực hiện điều chỉnh biên chế, tổ chức, cắt giảm gần hai phần baquân số Các thế hệ sĩ quan, chiến sĩ quân đội vẫn kế tiếp nhau phát huytruyền thống và bản chất tốt đẹp của “Bộ đội cụ Hồ”, luôn làm đúng chứcnăng của một đội quân chiến đấu, một đội quân công tác, một đội quân sảnxuất, xứng đáng với lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Quân đội tatrung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự docủa Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khănnào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”
Thực hiện chức năng là một đội quân công tác, Quân đội nhân dân ViệtNam luôn giữ vững mối quan hệ máu thịt với nhân dân Là một trong cáclực lượng nòng cốt tham gia công tác vận động quần chúng, các đơn vịquân đội đã tích cực thực hiện công tác dân vận Nhiều đơn vị quân đội đã
đi đầu trong phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng sâu, vùng xa; tham giacông tác cứu hộ và giảm nhẹ thiên tai, phòng chống lụt, bão Quân đội cũngtích cực tham gia xoá đói, giảm nghèo, góp phần nâng cao đời sống vật chất
và tình thần cho các tầng lớp nhân dân, phấn đấu đến năm 2010 hoàn thànhchỉ tiêu xóa đói giảm nghèo cho 100.000 hộ gia đình có hoàn cảnh khókhăn
Trang 9Là một đội quân sản xuất, các đơn vị trongtoàn quân đã tận dụng mọi tiềm năng lao động,đất đai, kỹ thuật để đẩy mạnh tăng gia sảnxuất, tạo nguồn sản phẩm bổ sung tại chỗ, gópphần giữ ổn định và cải thiện đáng kể đời sống
Trang 10bộ đội Các nhà máy, xí nghiệp của quân đội
đã sản xuất được các loại vũ khí, khí tài phù
hợp với yêu cầu tác chiến hiện đại, đáp ứng
các yêu cầu sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
của quân đội Nhiều đơn vị làm kinh tế của
quân đội đã sản xuất và kinh doanh có hiệu
quả, trở thành các tổ chức kinh tế lớn của đất
nước, đi đầu trong kết hợp kinh tế với quốc
phòng, góp phần xứng đáng vào công cuộc
phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc
phòng - an ninh của đất nước Các doanh
nghiệp quân đội đã tham gia nhiều dự án công
trình trọng điểm của quốc gia như đường Hồ
Chí Minh, đường dây 500 KV Bắc
- Nam, dịch vụ dầu khí và nhiều công trình
thuỷ điện lớn như Sông Đà, Drây H’ling Hiện
có 98 doanh nghiệp quân đội đang tham gia
hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế như dịch
vụ bay, dịch vụ cảng biển, viễn thông, công
nghiệp đóng tàu Kim ngạch xuất khẩu hàng
hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp này ngày
một tăng
Thực hiện chức năng cơ bản là sẵn sàng chiến đấu và
chiến đấu bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ và cácquyền lợi quốc gia của đất nước, Quân đội nhân dân Việt Nam được tổchức theo hướng tinh gọn, được trang bị các loại vũ khí, khí tài hiện đạicần thiết, thực hiện huấn luyện thường xuyên, sẵn sàng hoàn thành mọinhiệm vụ được giao
Hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam có lực lượng thường trực gồm bộđội chủ lực và bộ đội địa phương với tổng quân số khoảng 450.000người và lực lượng quân dự bị khoảng 5 triệu người Bộ đội chủ lực làthành phần nòng cốt của Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng cơđộng của các quân đoàn, quân chủng, binh chủng, bộ đội chủ lực củaquân khu và bộ đội chuyên môn kỹ thuật Bên cạnh các đơn vị huấnluyện sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu còn có hệ thống hoàn chỉnh cácđơn vị bảo đảm hậu cần, kỹ thuật; các học viện, viện nghiên cứu, cáctrường đào tạo sĩ quan và trường nghiệp vụ các cấp
III.Chức năng.
Trang 111 Chức năng nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam?
Ngày 22 tháng 12 hằng năm là ngày truyền thống của Quân đội nhândân, ngày hội quốc phòng toàn dân
Theo quy định tại Điều 25 Luật Quốc phòng 2018 về chức năng, nhiệm
vụ của Quân đội nhân dân được quy định cụ thể như sau:
– Quân đội nhân dân là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhândân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bao gồm lực lượng thườngtrực và lực lượng dự bị động viên Lực lượng thường trực của Quân độinhân dân có Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương
– Quân đội nhân dân có chức năng, nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiếnđấu bảo vệ Tổ quốc; thực hiện công tác vận động, tuyên truyền chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; laođộng sản xuất, kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội, tham gia phòngthủ dân sự, cùng toàn dân xây dựng đất nước; thực hiện nghĩa vụ quốc tế.– Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinhnhuệ, từng bước hiện đại, có lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự
bị động viên hùng hậu; một số lực lượng tiến thẳng lên hiện đại
– Tổ chức, nhiệm vụ, chế độ phục vụ và chế độ, chính sách của Quânđội nhân dân theo quy định của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân ViệtNam, Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốcphòng, Luật Nghĩa vụ quân sự và quy định khác của pháp luật có liênquan
2 Chức năng cơ bản của Quân đội nhân dân
Trong thời bình, Quân đội nhân dân Việt Nam thực hiện 3 chức năng cơbản, đó là: đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân sản xuất.Trong đó:
a Đội quân chiến đấu:
- Đội quân chiến đấu là nhiệm vụ then chốt của Quân đội nhân dân ViệtNam Để hoàn thành nhiệm vụ này, Quân đội được tổ chức thành haithành phần: Quân đội thường trực làm nòng cốt cùng lực lượng rộng rãiquần chúng vũ trang Ba thứ quân: Bộ đội Chủ lực, Bộ đội Địa phương vàDân quân tự vệ
Trang 12- Quân đội nhân dân tổ chức theo hướng tinh gọn, được trang bị các loại
vũ khí, khí tài phù hợp, thường xuyên thực hành huấn luyện, nâng caokhả năng sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu, vững vàng bản chất chính trị,nắm chắc tình hình đất nước, khu vực và quốc tế để có các biện pháp tácchiến phù hợp, đẩy mạnh hợp tác quốc tế; phân tích, dự báo đúng các tìnhhuống, các nguy cơ có thể dẫn đến biến động chính trị; tham mưu vớiĐảng và Nhà nước có chủ trương và đối sách kịp thời, không để xảy rabất ngờ về chiến lược
b Đội quân công tác (Công tác phục vụ nhân dân):
- Quân đội nhân dân luôn gắn bó mật thiết, đồng cam cộng khổ với nhândân, có quan hệ máu thịt với nhân dân, là cầu nối vững chắc và tin cậycủa chính quyền với nhân dân
- Là một trong các lực lượng nòng cốt trong công tác cứu hộ, cứu nạn,giúp dân phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, giảmnhẹ thiên tai, xả thân trong hiểm nguy để cứu tính mạng và tài sản củanhân dân
- Quân đội còn có nhiệm vụ vận động quần chúng, xây dựng hệ thốngchính trị cơ sở, tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của chínhquyền, phản bác lại các luận điểm bóp méo, bôi nhọ, không đúng sự thật
Trang 13- Giải quyết hậu quả chiến tranh bao gồm: Rà, phá bom mìn, tẩy độc môitrường và các chính sách sau chiến tranh Tại những khu vực khó khăn,vùng sâu, vùng xa, quân đội chịu cả trách nhiệm thực hiện công tác dânvận, đi đầu trong xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng này,phổ cập giáo dục và chăm sóc y tế với người dân.
c Đội quân sản xuất:
Các đơn vị quân đội luôn tận dụng mọi tiềm năng, nguồn lực lao động,đất đai, kỹ thuật…để đẩy mạnh tăng gia sản xuất, tạo nguồn thực phẩm
bổ sung tại chỗ, góp phần giữ ổn định và cải thiện đáng kể đời sống vậtchất cho bộ đội
Chức năng sản xuất của quân đội còn được thể hiện ở Các nhà máy, xínghiệp công nghiệp quốc phòng, các đơn vị làm kinh tế của quân đội…Hoạt động sản xuất kinh tế của lực lượng quân đội còn hướng tới giúpdân khai hoang, cải tạo đồng ruộng, xây dựng ruộng lúa nước, trồng cỏphục vụ chăn nuôi gia súc; hỗ trợ vốn làm nhà và cây con giống, giúp đỡ
về kỹ thuật sản xuất, chống di dân và đón nhận dân ở tuyến sau đến định
cư, giúp dân ổn định cuộc sống lâu dài
Trang 143 Nhiệm vụ cơ bản của Quân đội nhân dân Việt Nam
– Toàn quân cần tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương, đườnglối của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Quán triệt,nắm chắc các nội dung, nguyên tắc, giải pháp của các Chiến lược, bám sáttình hình thực tiễn, tham mưu cho Đảng, Nhà nước về các chiến lược,sách lược, bảo đảm xử lý kịp thời, thắng lợi trong mọi tình huống về quân
sự, quốc phòng
- Các cơ quan chiến lược của Bộ Quốc phòng đảm bảo luôn có cơ cấu, tổchức hợp lý; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ tham mưu chiến lược cótrình độ chuyên sâu về lý luận, kiến thức thực tiễn phong phú
– Tiếp tục nâng cao chất lượng huấn luyện, năng lực tác chiến trong toànquân Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ, bảo đảm có thể đánh thắngngay từ ngày đầu, trận đầu
– Tiếp tục xây dựng Đảng bộ quân đội và các tổ chức Đảng trong sạch,vững mạnh, cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức Không ngừng traudồi, nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện và sức chiến đấu của các tổchức đảng và đảng viên
Trang 15– Làm tốt công tác dân vận trong toàn quân, vận động quần chúng, gópphần xây dựng thế trận lòng dân vững chắc, giữ vững mối quan hệ máuthịt với nhân dân.
– Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoạiquốc phòng cả trên bình diện đa phương và song phương
4 Cơ cấu tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Hệ thống chính trị trong Quân đội Nhân dân Việt Nam có các cấp và têngọi như sau:
* Bộ quốc phòng:
- Bộ Quốc phòng là tên gọi chung cho một phần thuộc Chính phủ trong
một quốc gia được chia thành các Bộ, hoặc các phòng, ban, chịu trách nhiệm về các vấn đề quốc phòng Một bộ phận như vậy thường gồm tất cảcác chi nhánh đơn vị của Quân đội và thường được quản lý bởi một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Tùy theo mỗi quốc gia, tùy theo thời điểm, cơ quan này có thể mang những tên gọi khác nhau, tuy nhiên, chúng đều có một điểm chung là đảm nhận việc quản lý quân sự và hệ thống quân đội của quốc gia đó
- Bộ Quốc phòng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc
Trang 16phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam vừa là người chỉ đạo thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về quân sự, quốc phòng theo quy định của pháp luật, vừa chịu trách nhiệm tổchức, xây dựng, quản lý và là người chỉ huy cao nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam và Dân quân tự vệ.
* Cơ cấu tổ chức của Bộ quốc phòng Việt Nam
a Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp trong quân đội nhân dân Việt Nam
- Bộ Tổng tham mưu là cơ quan chỉ huy, điều hành Quân đội nhân dân,Dân quân tự vệ và thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về quốcphòng Bộ Tổng tham mưu tổ chức, chỉ đạo sự phát triển của quân đội vàdân quân tự vệ đồng thời chỉ huy các hoạt động quân sự
- Bộ Tổng tham mưu có Tổng Tham mưu trưởng, các Phó Tổng Thammưu trưởng, các cục chức năng về tác chiến, huấn luyện, quân lực, dânquân tự vệ, nhà trường quân đội Tổng Tham mưu trưởng - Thứ trưởng
Bộ Quốc phòng là người thay thế Bộ trưởng Bộ Quốc phòng điều hànhcác hoạt động của Bộ Quốc phòng khi Bộ trưởng vắng mặt Tổng Thammưu trưởng chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Tổng Tham mưuxây dựng chiến lược quốc phòng; quy hoạch, kế hoạch phòng thủ đấtnước, chủ trì phối hợp, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các Bộ, các cơ quanngang Bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện các quy định pháp luật vềquốc phòng, kiểm tra đôn đốc các đơn vị quân đội chấp hành pháp luậtcủa Nhà nước, mệnh lệnh của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Trang 17- Ngày truyền thống: 7/9/1945
+ Truyền thống vẻ vang:
"TRUNG THÀNH, MƯU LƯỢC, TẬN TỤY, SÁNG TẠO, ĐOÀN KẾT,
HIỆP ĐỒNG, QUYẾT CHIẾN, QUYẾT THẮNG”
+ Phần thưởng cao quý:
- Huân chương Sao vàng;
- 02 Huân chương Hồ Chí Minh
b Tổng cục chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong quân đội nhân dân Việt Nam.
- Tổng cục Chính trị là cơ quan chỉ đạo và tiến hành Công tácĐảng, Công tác Chính trị trong quân đội Tổng cục Chính trị có Chủnhiệm và các Phó Chủ nhiệm, các cục chức năng chịu trách nhiệm vềcông tác cán bộ, tuyên huấn, tổ chức đảng, công tác dân vận, an ninhquân đội Tổng cục Chính trị là cơ quan quản lý hành chính đối với hệthống toà án quân sự, viện kiểm sát quân sự các cấp
- Ngày truyền thống: 22/12/1944
+ Truyền thống vẻ vang:
“TRUNG THÀNH, KIÊN ĐỊNH; GƯƠNG MẪU, TIÊU BIỂU;NGUYÊN TẮC, DÂN CHỦ; CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO; NHẠY BÉN,SẮC SẢO; ĐOÀN KẾT THỐNG NHẤT, QUYẾT CHIẾN, QUYẾT
THẮNG”
+Phần thưởng cao quý:
- Huân chương Sao vàng;
- Huân chương Hồ Chí Minh
Trang 18c Tổng cục hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp.
- Tổng cục Hậu cần trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là cơ quan đầungành về hậu cần của Quân đội nhân dân Việt Nam, có chức năng thammưu, chỉ đạo, tổ chức bảo đảm vật chất, bảo đảm sinh hoạt, bảo đảm quân
y, bảo đảm vận tải cho quân đội
- Tổng cục cung cấp gồm có: Cục Quân lương, Cục Quân trang, CụcQuân y, Cục Quân giới, Cục Vận tải, Cục Quân vụ và Phòng Quân khí.Tổng cục có nhiệm vụ quản trị, trang bị, cấp dưỡng quân đội và sản xuấtquốc phòng
Trang 19- Tổng cục Kỹ thuật hiện nay có Chủ nhiệm và các Phó Chủ nhiệm,Chính uỷ và Phó Chính uỷ, các cơ quan, đơn vị, trường kỹ thuật chuyênngành, các nhà máy, xí nghiệp sửa chữa vũ khí
xí nghiệp sản xuất, chế tạo vũ khí, trang bị và các phương tiện kỹ thuậtquân sự, đảm bảo cho Quân đội nhân dân Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổquốc
- Ngày truyền thống: 15/09/1945
Trang 20f Tổng cục Tình báo Quốc phòng
- Tổng cục Tình báo Quốc phòng được thành lập trên cơ sở Cục Tình báo(Cục 2) là cơ quan tình báo chuyên trách chiến lược của Đảng, Nhà nướcViệt Nam; cơ quan tình báo chuyên trách quân sự của Quân uỷ Trungương và Bộ Quốc phòng
- Ngày truyền thống: 25/10/1945
Trang 21g Cục Đối ngoại trực thuộc Bộ Quốc phòng
- Cục Đối ngoại trực thuộc Bộ Quốc phòng là cơ quan quản lý nhà nước
về đối ngoại quốc phòng của quân đội, thực hiện chức năng tham mưucho Thường vụ Quân uỷ Trung ương và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng vềchủ trương, phương hướng và biện pháp công tác đối ngoại quân sự;hướng dẫn và quản lý các hoạt động đối ngoại quốc phòng; lập kế hoạch
và tổ chức các hoạt động đối ngoại quân sự trong các lĩnh vực được phâncông; là đại diện của Bộ Quốc phòng trong quan hệ với Tuỳ viên quốcphòng các nước, các đại diện ngoại giao, các tổ chức quốc tế và khu vựctại Việt Nam
- Ngày truyền thống: 28/5/1964
+ Truyền thống vẻ vang:
“TRUNG THÀNH - MƯU LƯỢC - ĐOÀN KẾT - CHỦ ĐỘNG - SÁNG
TẠO”
+ Phần thưởng cao quý:
- Huân chương Quân công hạng Nhì (1984);
Trang 22- 3 Huân chương Chiến công (hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba).
về Cảnh sát Giao thông đường thủy (Cục Cảnh sát giao thông đường thủy - C68) dưới
sự chỉ đạo của Công an các tỉnh và thành phố
Ngày 28 tháng 8 năm 1998, Cục cảnh sát biển Việt Nam thuộc Bộ tư lệnh Hải quân được thành lập, đánh dấu sự ra đời của Cảnh sát biển Việt Nam Lúc mới thành lập thì Cục cảnh sát biển chỉ là một Cục chức năng và không chỉ huy các Vùng cảnh sát biển được thành lập sau đó
Năm 2008, Cục Cảnh sát biển được chuyển về trực thuộc Bộ Quốc phòng và đồng thời các Vùng cảnh sát biển được chuyển về trực thuộc Cục
Năm 2013, Cục cảnh sát biển đổi tên thành Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển theo Nghị định
số 96/2013/NĐ-CP, ngày 27 tháng 08 năm 2013 của Chính phủ Có con dấu hình quốchuy, là cơ quan mang danh nghĩa trực thuộc Chính phủ Việt Nam Cảnh sát biển Việt Nam có ngân sách riêng của Nhà nước, có cảnh hiệu, cảnh phục riêng do Chính phủ quy định Ngày 10 tháng 9 năm 2014, các Vùng cảnh sát biển được đổi tên thành Bộ
tư lệnh Vùng cảnh sát biển theo quyết định của Bộ trưởng Quốc phòng
2 Nhiệm vụ
Hiện nay, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được quy định tại pháp lệnh số 03/2008/PL-UBTVQH12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội gọi là Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam [3]
Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động trong vùng biển quốc tế, vùng nước nội
thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, có nhiệm vụ chính như kiểm tra, kiểm soát theo quy định của pháp luật ViệtNam và điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên để bảo vệ chủ quyền; giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn; bảo vệ tài nguyên, phòng chống ô nhiễm môi trường; phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống các hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép và mua bán người, vận chuyển, mua bán trái phép hàng hoá, vũ khí, chất nổ, chất ma tuý, tiền chất và các hành vi vi phạm pháp luật
Trang 23khác Cùng với đó là nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế góp phần giữ gìn
an ninh, trật tự, hoà bình và ổn định trên các vùng biển.[
• Các vấn đề Cảnh sát biển có nhiệm vụ giải quyết bao gồm:
- Tuần tra, kiểm soát tất cả người, phương tiện hoạt động trên các vùng biển Việt Nam để bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh, trật tự trên biển;
- Xử lý vi phạm hành chính trên vùng biển Việt Nam;
- Bắt giữ, tiến hành một số hoạt động điều tra các hành vi phạm tội trên vùng biển Việt Nam và toàn bộ vịnh Thái Lan: Buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép quabiên giới, tội phạm về ma túy, môi trường, cướp biển
- Bảo vệ môi trường biển;
- Bảo vệ tài nguyên sống của biển
- Bảo vệ vận tải biển
- Hỗ trợ hàng hải
- Tìm kiếm cứu nạn (SAR)
- Hợp tác quốc tế với các quốc gia để bảo vệ an ninh vùng biển
3 Quyền hạn.
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Cảnh sát biển Việt Nam có các quyền hạn theo quy định của pháp luật và có các quyền hạn cơ bản sau:
Kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện hoạt động trong vùng biển Việt Nam
Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và thựchiện quyền nổ súng
Xử lý vi phạm hành chính và tiến hành hoạt động điều tra hình sự
Thực hiện trưng dụng tài sản của tổ chức, công dân Việt Nam
Truy đuổi người, phương tiện vi phạm pháp luật trên biển
Huy động người, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật dân sự của cá nhân, tổ chức Việt Nam
Yêu cầu tổ chức, cá nhân và phương tiện nước ngoài hoạt động trong vùng biển Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ
Bắt giữ tàu thuyền vi phạm pháp luật
Sử dụng các biện pháp nghiệp vụ và thực hiện các quyền hạn khác được quy định tại Điều 24 Luật An ninh quốc gia năm 2004 Tư lệnh Cảnh sát biển quyết định việc sử dụng các quyền hạn theo quy định tại Điều này theo thủ tục, thẩm
Trang 24quyền do Chính phủ quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết địnhcủa mình.