1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ BA, IBA, NAA và tỷ lệ phối trộn tro trấu, xơ dừa đến quá trình nhân chồi, tạo rễ và ra vườn ươm cây trầu bà lá xẻ (Monstera deliciosa Liebm.) in vitro

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Nồng Độ BA, IBA, NAA Và Tỷ Lệ Phối Trộn Tro Trấu, Xơ Dừa Đến Quá Trình Nhân Chồi, Tạo Rễ Và Ra Vườn Ươm Cây Trầu Bà Lá Xẻ (Monstera Deliciosa Liebm.) In Vitro
Tác giả Nguyễn Minh Kha
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Trí, ThS. Nguyễn Cao Kiệt
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 20,64 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiêncứu là xác định được nồng độ BA và IBA thích hợp cho sự nhân chồi của cây trầu bà lá xẻ, xác định được nồng độ NAA thích hợp cho sự hình thành rễ cây trầu bà lá xẻ và xácđ

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

3k 3k 3É is 3k 2k 2k

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA NÓNG ĐỘ BA, IBA, NAA VÀ TỶ LỆ PHÓI TRON TRO TRAU, XO DUA DEN QUA TRÌNH NHÂN CHOI,

TAO RE VA RA VUON UOM CAY TRAU BA LA XE

(Monstera deliciosa Liebm.) IN VITRO

SINH VIÊN THUC HIỆN : NGUYÊN MINH KHANGÀNH :NÔNG HỌC

KHÓA : 2019 - 2023

Trang 2

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ BA, IBA, NAA VÀ TỶ LỆ PHÓI TRON TRO TRAU, XO DUA DEN QUA TRINH NHAN CHOI,

TAO RE VA RA VUON UOM CAY TRAU BA LA XE

(Monstera deliciosa Liebm.) IN VITRO

Tac gia NGUYEN MINH KHA

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu câu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học

TS BÙI MINH TRÍThS NGUYEN CAO KIET

TP Hồ Chí Minh, Tháng 08 năm 2023

Trang 3

khóa luận tốt nghiệp.

Xin gửi lời cảm ơn Bộ môn Sinh Lý - Sinh hóa đã hết lòng giúp đỡ tạo mọi điềukiện tốt dé em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiỆp

Xin gửi lời cảm ơn anh Lê Thanh Hậu, các bạn Hồng Cẩm, Quỳnh Chi, ThànhThông, Thanh Thương, Phi Yến, các em: Hiền Nhân, Ngọc Minh, Khánh Vy đã luôngiúp đỡ tận tình, động viên, hỗ trợ trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tai

Xin chân thành cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Minh Kha

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của nồng độ BA, IBA, NAA và tỷ lệ phối trộn trotrau, xơ đưa đến quy trình nhân chồi, tạo rễ và ra vườn ươm cây trầu bà lá xẻ (Monsteradeliciosa Liebm.) in vitro” được thực hiện tại phòng nuôi cay mô và vườn ươm Khuthực nghiệm Bộ môn Sinh ly - Sinh hóa, trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Daihọc Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh từ tháng 2/2023 đến 8/2023 Mục tiêu nghiêncứu là xác định được nồng độ BA và IBA thích hợp cho sự nhân chồi của cây trầu bà lá

xẻ, xác định được nồng độ NAA thích hợp cho sự hình thành rễ cây trầu bà lá xẻ và xácđịnh được tỉ lệ giá thể phù hợp cho sinh trưởng của cây trầu bà lá xẻ ở giai đoạn ra vườn

ươm.

Nghiên cứu đã tiên hành bao gồm 3 thí nghiệm Thí nghiệm 1 là thí nghiệm nhânchéi, được bố trí theo kiêu hoàn toàn ngẫu nhiên, hai yếu tố gồm 9 nghiệm thức và 3 lầnlặp lại Yếu tố thứ nhất là yếu tố nồng độ BA ở các mức: 1,0 mg/L; 2,0 mg/L và 3,0

mg/L Yếu tố thứ hai là yếu tố nồng độ IBA ở các mức là 0,1 mL/L; 0,2 mL/L và 0,3

mL/L Thí nghiệm 2 là thí nghiệm hình thành rễ, được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫunhiên 1 yếu tố gồm 6 nghiệm thức và 3 lần lặp lại Yếu tố nồng độ NAA ở các mức là0,0 mg/L; 0,1 mg/L; 0,2 mg/L; 0,3 mg/L; 0,4 mg/L và 0,5 mg/L Thí nghiệm 3 là thínghiệm khảo sát các loại giá thể, được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố

với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại Giá thé khảo sát là giá thể mụn xơ dừa, tro trâu Gồmgiá thé mun xơ dừa và tro trâu: mụn xơ đừa lần lượt với các tỉ lệ là 3:1; 1:1; 1:3

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở môi trường MS bồ sung BA 1,0 mg/L và 0,2 mg/LIBA cho kết quả nhân chéi tốt nhất với số chéi trung bình đạt 5,06 chồi và chiều caochéi trung bình đạt 3,84 em Môi trường MS bổ sung NAA 0,5 mg/L là tốt nhất cho quátrình tạo rễ với số rễ trung bình đạt 11,94 rễ Tro trau: mụn xơ dừa với tỉ lệ (1:3) là giáthể tốt nhất, với tỉ lệ sống đạt 67,31%, chiều cao cây đạt 3,57 cm

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

EEE iii[In TRE ee ivDANH SÁCH CAC BANG on.csccsssssscsssssessessvessessiessessessesssssusssesiississitsstsssesstsssesseeseeees viDANH SÁCH CÁC HINH oo c.csccsssesssssessesssessessuessessssseesssiesstesessessesssessessneeseseneesess viiDANH SÁCH CHỮ VIET TẮTT 22 s+SE2E£EE£2E2E192512E1271211221711211 11.21 xe ixTOT TH ngeeeeesrrdrdrrtorrntrrittrnnndsrrrtoittttitpgitttitGitorrditttostraitstsvinusidrgiaxsgs 1

0, ————————————————.riiessrase 1

WING TIỂU ciicnnngõnggg Nhà E84 S1B NHGỊÀAHS3Gã3S33/SESRSGSSAAXENHENRSSESSSSHHE.Q24A8910L5E83E.HGINBEH30G038338.4882015806ã8:G6E018008083438E 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU ccccsssssssssssssssecsssssnccssccssesssccaecnccasecasseneeeneeess 3

11 So Tu: về cấy aT ns tcsscs renarrcsccrnernancnsrerannanncunanenarneemmumensnammeans 31.1.1 Đãs điểm miền ee1.1.1.1 Phân loại thực vật học - c2 1222122111 2211 121112112 1112111221 201 1011 rrreg 31.1.1.2 Phan b6 trén thé on 6 5+¬ 1.1.1.3 Phân bố ở Việt Nam + 2 2+S2SE+EE2EE2EE21211252212112122121121112112111212 12212 xe 41.1.2 Đặc điểm hình thái 22+ s2S2+S£SE9EE2E221221252122121212112111112111 2111112211 re 41.1.3 Đãe điểm StH Dy esexeeeseeeeostdreoinhostsgivkoyEnoE01801001350001010020116001014010/700000010040500/803002 51.1.4 Thành phan hóa học 2-2 ©25-55552 Error! Bookmark not defined.1.1.5 Giá tri được liệu của trầu bà lá xX ooo cecccceecessessessessessesseseeesessessessessessessesseeseeseess 51.1.6 Giá trị kinh tẾ ¿2 s+S+E£SE£EE2E£EE2E12171211211111211111211111121112111 112111111 ce 51.2 Nuôi cấy mô tế bào thực vật -2- 2 +2+S2+E2E£2EEEE2E221211212122121212112111111 2111 xe 51.2.1 Giới thiệu về nuôi cấy M6 oo ccseccce cee eeeceeeeeeececeeeseseseseseceeseeeeceeeeeeeeeeseeees 51.2.2 Chất điều hòa sinh trưởng sử dụng trong nuôi cấy mô - 2-2-2222: 71.2.3 Các phương pháp nhân giống vô tính i vi/rO - 2: 2222z222222z22+z2z+22zze: 91.2.4 Những ứng dụng cơ bản cho nuôi cây môÔ -2222©52©222Sz2zz+zz+rrrereecea 91.2.5 Tiến trình nhân giống in VitrO 2: 2 222222E22E22E122122E122121221122122112212122 2e 91.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống 2-22 2+22+2E22EE+EE+2E2222222zzzxez 105c + 11

Trang 6

Chương 2 VAT TIỆU VĂ PHƯƠNG PHÂP oceSiiiiiiiiiirakend 13Dol Nơi tững THỊ ti HÌỆTTosssossxssbisiioiisbsbkiagitesktatsg3:898i963693885453S83B-E.SSEEkSESRESgSSEEESRGSBĐS0502 13

22 Thời gian vê đầu điểm nghiền atte se cinsesrercnnroruacreoonasvennannsiniwinemaenaornmoimnen 132.3 Điều kiện thí nghiệm Ă - 2-2-2 2S2E9SE2E259211211211211211211211211211211211212121 2x2 132.4 Vật liệu thí nghiệm - -2-©222+22E22EE122E12222112211221112211121112111211121112211211 c0 14

"88 cao nh aôÔ đ 14JAD Thiết bị, tụng eụ vê hòa: GHI banh nHA HD ong 016054000060101004560300015004000193/006014656 143.4.3 Môi trường nuôi cay trong thí nehiSM ccccccuccinsnsaiesecresciannrvtasuncessentevceseoiensrinis 142.5 PHữØfið phap (ht NSW CM sccccsesnaww assem nen ones 162.5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của sự kết hợp nồng độ BA va IBA đến quâ trình nhđnchoi của cđy trầu bă lâ Xẻ it VifFO 2-©2:©222222222EE22222212231221223221221 211221222 re 162.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến quâ trình tạo rễ của cđy trầu bă

2.5.3 Thi nghiệm 3: Ảnh hưởng của câc loại giâ thĩ lín sự sinh trưởng của cđy trầu bă

1a S500 ianu T1 19

2.5.3.3 Cac chi tiíu theo doi Vă dan Ø 1ề:gsiâsxiuss6ó6114631351366601860012g63G8486356EEXG3.403054400589 3660066 202.6 Phương phâp xử ly vă thông kí số liệu 22222 +2+2E+2E+2E+2E22E2ZE2ZE222zzze2 21Chương 3 RET QUA VĂ THẢO LUẬN seseneeaaseeeieioidindtintiiidoriaoitiaslg40660168êu1068 223.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của sự kết hợp nồng độ BA vă IBA đến quâ trình nhđnchoi của cđy trầu bă lâ Xẻ it VifFO 2-©22©2222222222EE222222122112212212112212212211 2122 crev 223.2 Thi nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến quâ trình tạo rễ của cđy trầu bă lâ

RC THỊ DỊ TỔ bâxgsyy SH gSLoygisxiAngiSSBĂSSgyn gHXĐGEE1Ô3Ð3PskutbgSshgSbsbtss3iggtsspSirtdEussslingitsirgsindVBobssiulfdosyshbbsasrSậe 313.3 Ảnh hưởng của câc loại giâ thĩ lín sự sinh trưởng của cđy trầu bă lâ xẻ giai đoạn

80207 — dOKẾT LUẬN VĂ BĨ NGIT ca nnnngennhibnabenoaeslcssoiot6g10618302588640588380006ê3304.0.358400 41TĂI LIEU THAM KHẢO -< 5< 5< s<©s<©ssEssCsESSEAsEASEssrasrtsrssrasrasresrke 42

CT oe 47

Trang 7

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 2.1 Thành phần môi trường MS được dùng trong thí nghiệm (Murashige và

SIKỢGB: ,LODP Ìsnsusgtpngxeieyg52s0g65950889958858E32)39133/3388g84D18800013205033)3/8B3i0108338833EBEĐ)SQNGIĐSESENSES8/4@xS: 15Bảng 2.2 Các sự kết hợp nồng độ BA va IBA dé đánh giá kha năng tạo chéi của cây

00 UE So 0000 (013 l6Bang 2.3 Các nồng độ NAA dé đánh giá khả năng tạo rễ của cây trầu bà lá xé 18Bảng 2.4 Các giá thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trầu bà lá xẻ giai đoạnVƯỜHỨƠ Hx1x©tt6294G5G1SEIOSEHEDSHEAGSCSAGEEEHESEG1GEGEEBAEENEME4GEBIGSHESEIGSSGiB04078i8i0d25000188/0046-3/805031G:80/46: 19Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ BA và IBA đến thời điểm hình thành chồi (ngày)của cây trầu bà lá Xẻ i⁄ VÏffO 2-2222 22222222322212212112212211211211 2112112121111 cre 22Bang 3.2 Ánh hưởng của nồng độ BA va IBA đến chiều cao cây trầu bà lá xẻ in vitro

tai cdc thoi diém khac mau BA .ố 24

Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ BA va IBA đến số chéi cây trau bà lá xé in vitro tại

Bang 3.4 Anh hưởng của nồng độ BA va IBA đến số lá cây trầu bà lá xẻ in vitro tại

táo Thôi điềm Tả: TBHT, << ok eseoninrensasauntnin nmneesemanannnsienerenresiiasdiisuenninesie 30

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ BA va IBA đến khối lượng cây trầu bà lá xẻ in vitrotại các thời điểm khác nhau - 2 +s+S+SE+E+E£E£EeEEEEeErtreerrkerrrrerrrerrrrrrrrece.3 ÏBảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến thời điểm hình thành rễ (ngày) của câytrau ba 14 X6 i VITO 078 :Bang 3.7 Anh hưởng của nồng độ NAA đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây trau bà lá

SS TOUT Orca ett eerie eee in ihe onc Baar inert San uaa er Aaa aaa ede einem

Bang 3.8 Anh hưởng của tỉ lệ các loại giá thé đến tỷ lệ sống (%) của cây trầu ba lá xẻ

in vitro tại thời điểm 4 TSC 5c BOBang 3.9 Anh hưởng của các loại giá thé đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây trầu bà

lá xẻ in vitro ở thời điểm 4 tuần sau trỒng cece ©2222222E22E122E22E122122322212222222e 37Bảng 3.10 Ảnh hưởng của tỷ lệ các loại giá thể đến tỷ lệ xuất vườn của cây trầu bà lá

xế ine vitro tại thời điểm 4 tuần sau trÕng, «sec 16 40Bang 3.11 Ảnh hưởng của các loại giá thé đến lợi nhuận kinh tế đến các của cây trầu

Trang 8

DANH SÁCH CÁC HÌNHHinh 1 1 Cay trau ba 0.7 ỞỮ34 3

Hình 3.1 Binh chồi cây trầu ba lá xẻ ở thời điểm 2 TSC (Thi nghiệm ]) 23Hình 3 2 Ảnh hưởng của sự kết hợp nồng độ BA và IBA đến số chồi cây trầu bà lá xẻ

ở thời điểm 4 TSC 2¿-22-52222221222122122112212211211221211211211211211211211211211 21 ee 28Hình 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến quá trình tạo rễ của cây trầu bà lá xẻ tại

yt bite St PP" ẽẽẽ 36

Hình 3.4 Ảnh hưởng của các loại giá thé lên sự sinh trưởng của cây trâu bà lá xẻ taithời điềm 44 triển si THƠNHG - csr ch Hư 122 2H dư vo 00E.7479080100L272149740980101120300106290 39Hình 3 5 Cây trầu bà lá xẻ xuất vườn -2- 22222222222222122112112712211221 22122 cze 40Hình 3 6 Cây trầu bà lá xẻ bị sau hại -2- 2-52 2222S22E22E221221221221221211211212121 2x2 4I

Trang 9

DANH SÁCH CHỮ VIET TATViết tắt Viết đầy đủ

ANOVA Phân tích phương sai

BA Benzylaminopurine

CRD Hoàn toan ngẫu nhiên

CRD — 2 Hoan toàn ngẫu nhiên 2 yếu tốctv cộng tac viên

IBA Indole Butyric Aicid

LED Light Emitting Diode

LEC Lan lap lai

LSD Least Significant Difference

Trang 10

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Trau bà lá xẻ (Monstera deliciosa Liebm.) còn có tên gọi khác là trau bà Nam

Mỹ hay trầu bà chân vịt, trầu bà khía, trầu bà lá xẻ Nam Mỹ Cây trầu bà lá xẻ thuộc họRáy (Araceae), thân thảo, mọc thành bụi nhỏ, tỏa đều xung quanh, cây trưởng thành

có chiều cao trung bình từ 0,8 - 1,2 m Cây trầu bà lá xẻ có hình dạng độc đáo bởi phiến

lá chia thùy dạng lông chim, lá màu xanh lục với cuống đài (Govaerts, 2008)

Trau bà lá xẻ có tác dụng chính trong việc thanh lọc không khí, loại bỏ bụi ban,các chất độc trong không gian sống va môi trường Quả loài nay khi chin còn có thé sửdụng dé ăn tươi hoặc chế biến thành mứt, thạch (Govaerts, 2008)

Công dụng thường thấy của cây trầu bà lá xẻ là trang trí cảnh quan tại phòng làmviệc, ban làm việc, nhà ở Song song đó, với sự phát trién không ngừng của xã hội, nhucầu về cái đẹp càng cao làm cho mọi dịch vụ đều chạy theo xu hướng đó mà phát triểnmạnh mẽ Trong đó, có thị trường kiếng lá Việt Nam và thế giới cũng không kém phansôi động Trong khi đó trầu bà lé xẻ là một trong những nguyên liệu thiết yếu cho ngànhtrang trí hoa cảnh hiện nay Vào những dip lễ lớn nhu cầu trầu bà lá xẻ không đủ đápứng cho thị trường (Trần Thị Thủy, 2019)

vé mặt y hoc, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng cây trầu bà lá xẻ còn có tác dụngđiều trị tiểu đường bằng cách kích thích tiết insulin, lá và rễ hỗ trở điều trị viên khớp.Chính vì có nhiều công dụng trên nên việc nghiên cứu nhân giống dé phổ biến loài rộngrãi là hết sức cần thiết (Hussain và ctv, 2004)

Trong nhân giống, khi nhân giống bằng cách tách chồi, giâm hom thân thì hệ sốnhân giống không cao Khi nhân giống bằng hạt tỷ lệ nảy mầm không cao, dé bị biến dị

Vi vậy, nhu cầu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây trầu bà lá xẻ dé nhân nhanh

số lượng và bảo tồn được đặc tính giống rất có triển vọng Tuy nhiên, khi xây dựng quytrình nhân giống còn phải phụ thuộc vào các yếu tô nồng độ, liều lượng của các chấtđiều hòa sinh trưởng dé bồ sung vào môi trường nôi cay mô (Tran Thị Thủy, 2019)

Nuôi cây mô tê bào thực vật trong công tac vi nhân giông có thê tạo ra các cây

giống đồng nhất, có chất lượng tốt với số lượng lớn trong thời gian ngắn Đây là một

Trang 11

trong những giải pháp triển vọng trong quá trình nhân giống, góp phần đảm bảo nguồnnguyên liệu cho sản xuất quy mô lớn cũng như bảo tồn loài Các chất điều hòa sinhtrưởng có vai trò quan trọng trong phát sinh hình thái thực vật bao gồm sự tạo chdi, tạo

rễ đặc biệt các chất BA, IBA, NAA thường được sử dụng an toàn với môi trường, dễtìm, giá cả hợp lý, tác động nhanh và hiệu quả cao Ở giai đoạn ngoài vườn ươm, một

số công bố cho thấy giá thé mụn xơ dừa, tro trau được sử dụng phố biến dé chuyền câycấy mô ra ngoài vườn ươm trên nhiều đối tượng (Nguyễn Tan Hung và Lê Thị Xuân,2017).

Vì các lý do trên nên dé tài “Ảnh hưởng của nồng độ BA, IBA, NAA và tỷ lệphối trộn tro trau, xơ dưa đến quy trình nhân chồi, tạo rễ và ra vườn ươm cây trầu bà lá

xẻ (Monstera deliciosa Liebm.) in vitro.” đã được thực hiện.

Mục tiêu

- _ Xác định được nồng độ BA và IBA thích hợp cho sự nhân chồi của cây trầu ba

lá xẻ.

- _ Xác định được nồng độ NAA thích hợp cho sự hình thành rễ cây trau bà lá xẻ

- _ Xác định được tỷ lệ giá thé phù hợp cho cây trầu bà lá xẻ ở giai đoạn ra vườn

mô và vườm ươm thuộc Khu thực nghiệm Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa, Trại thực nghiệm

khoa Nông học, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.Đối với với nhóm chất điều hòa sinh trưởng Auxin, đề tài chỉ sử dụng NAA, IBA Đốivới nhóm chất điều hòa sinh trưởng Cytokinin, đề tài chỉ sử đụng BA

Trang 12

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây trầu bà lá xẻ

1.1.1 Phân loại thực vật học và phân bố

1.1.1.1 Phân loại thực vật học

Theo Govaerts (2008), cây trầu bả lá xẻ có nguồn gốc từ rừng nhiệt đới Nam Mỹ

Về phân loại thực vật, trầu bà lá xẻ thuộc về:

Giới (Kingdom): Plantae

Ngành (Phylum): Liliopsida

Bộ (Order): Aridae

Họ (Family): Araceae

Chi (Gens): Monstera

Loai (Species): Monstera deliciosa

Tén khoa hoc: Monstera deliciosa Liebm.

(Govaerts, 2008)

Trang 13

1.1.1.2 Phân bố trên thế giới

Theo Peppard (1992), trầu bà lá xẻ là cây nhiệt đới, ưa điều kiện âm ướt, pháttriển tốt nhất ở nhiệt độ 20 — 30°C, yêu cầu độ 4m cao va cần bóng ram toàn phần hoặcmột phần Trầu bà lá xẻ được tìm thấy khắp nơi ở Châu Mỹ, rừng nhiệt đới nóng âm độcao từ 1 đến 600 m và nơi có lượng mưa hàng năm trên 1.000 mm Phân bồ nhiều ở các

vùng miền Nam Mexico, Guatemala, một phần của Costa Rica và Panama Hiện nay

trầu bà lá xẻ đã được du nhập vào nhiều khu vực ví du như ở Florida và các khu vực venbiển của Bắc và Duyên hải vùng Coast (Australia)

1.1.1.3 Phân bố ở Việt Nam

Hiện nay trâu ba lá xẻ phân bô tự nhiên nhiêu ở các tỉnh Lam Dong, Đông Nai,

Đăk Nông và Thanh phố Hồ Chi Minh (Trần Thị Thủy, 2019)

1.1.2 Đặc điểm hình thái

Theo Govaerts (2008), cây trau bà lá xẻ có dang bụi, lá lớn xẻ thay, nhiều rễ khímọc từ thân trên mặt đất, là loại cây có hoa và quả Trong tự nhiên cây có thé sinh trưởngđạt đến 9 m, chiều dai lá: từ 25 - 90 cm, chiều rộng từ 25 - 75 cm Nếu được trồng trongnhà, điều kiện không gian nhỏ thì cây chỉ cao từ 0,5 - 3 m, kích thước lá cũng nhỏ hơnnhiều lần so với mọc ngoài tự nhiên

Rễ: có nhiều rễ khí mọc ra từ thân trên và cả bên dưới mặt đất Rễ có màu nâu ởchóp rễ và có nhiều lông hút

Than: cây thuộc loại thân thảo, hoặc dây leo, đường kính khoảng 6,5 - 7,0 cm, thân

xù xi và có nhiêu vết sẹo dai, không vay va lông, màu sắc xanh lục.

Lá: thuộc dạng lá xẻ thùy dai và sâu ở giai đoạn trưởng thành, lá hình trái tim, chiathùy dạng lông chim Đối với cây con toàn bộ lá không xẻ thùy Lá và cuống đều cómau xanh bóng.

Hoa: mọc ra từ nách lá, có một cụm hoa mọc thăng đứng, thon dài Có lá bắc baoquanh cụm hoa, hoa có màu trắng dải từ 10 - 15 cm (tính từ đỉnh đến cuống), chiều rộng

từ 3 - 5 cm Trầu bà lá xẻ là hoa lưỡng tính nên có khả năng tự thụ phan

Trang 14

Quả: hình trụ màu xanh, được bao quanh bên ngoài bởi các lớp vảy, quả có chiềudài không quá 25 cm Khi chín lớp vay bung ra để lộ phan thịt quả có màu kem, thịt qua

khi chín tương tự như dứa Thời gian qua chín thường khoảng 1 năm (Kennard va

Winters, 1960).

1.1.3 Yéu cau sinh thai

Cây trầu bà lá xẻ có xuất xứ từ rừng nhiệt đới, phat triển tốt nhất ở nhiệt độ 20 30°C, yêu cầu độ 4m cao, và cần bóng ram toàn phần hoặc một phan Cây sinh trưởngthích hợp nhất ở độ cao từ 1 đến 600 m, những nơi có lượng mưa hàng năm trên 1.000

-mm và ngừng sinh trưởng ở điều kiên nhiệt độ dưới 10°C và sương giá (Peppard, 1992)

Cây phát triển mạnh mẽ ở hau hết tat cả loại đất, kế cả đất đá vôi nhưng phát triểntốt nhất ở đất tơi xóp, đất mùn giàu chất hữu cơ Cây trầu bà lá xẻ không thích hợp trồngtrong điều kiện đất mặn, đất ngập nước Trong điều kiện lý tưởng, cây ra hoa khoảng 3năm sau khi trồng cây con va mat hơn một năm từ khi ra hoa đến trái chin (Govaerts,2008).

1.1.4 Giá trị dược liệu của trầu bà lá xẻ

Trau ba lá xẻ là nguồn dược liệu tự nhiên quý giá, nó có khả năng kích thích tiếtinsulin ở mức | mg/mL va cũng là nguôn nguyên liệu tự nhiên có tiêm năng điêu tri đái

tháo đường type 2 (Hussain va ctv, 2004).

Theo y học cô truyền Mexico, dịch chiết từ lá và rễ cây giúp điều trị viêm khớp.Ngoài ra dịch chiết lá là một phương thức điều trị rắn cắn của người dân ở vùngMartinique (Peters và Lee 1977).

1.1.5 Giá trị kinh tế

Trầu bà lá xẻ là loại kiếng thông dụng để trang trí nội thất cao cấp Vì vậy, cây trầu

bà lá xẻ có giá trị kinh tế cao Ngoài ra còn có một số công dụng khác như thịt quả chíndùng ăn tươi, chế biến thành thạch và mứt Thường được sử dụng như món tráng miệngvới một ít kem nhẹ, hoặc có thé thêm vào cốc trái cây, salad (Trần Thị Thủy, 2019).1.2 Nuôi cấy mô tế bào thực vật

1.2.1 Giới thiệu về nuôi cây mô

Trang 15

Năm 1839, Schawann và Schleden đã đưa ra học thuyết về tế bào Tiếp theo đóvào năm 1902 Haberlandt đã đưa ra giả thuyết về tính toàn năng của tế bảo thực vật (VũVăn Vụ và ctv, 2009) Mỗi tế bào của thực vật chứa đầy đủ tất cả thông tin di truyền,

nếu gap diéu kién thich hợp trở thành một thực thé hoàn chỉnh (Nguyễn Văn Uyên,

1984).

1.2.1.1 Tính toàn năng của tế bào

Bat kỳ tế bao của một cơ thé sinh vật đa bào đều có khả năng dé phát triển thànhmột cá thé hoàn chỉnh Đó là tính toàn năng của tế bao hay còn gọi là “tính toàn năngcủa tế bào thực vật” nghĩa là tế bào có khả năng tái sinh thành cây hoàn chỉnh từ mộtkhối mô hoặc tế bào ban đầu Đặc tính này được sử dụng rộng rãi trong nuôi cấy mô tếbào thực vật, mô và cơ quan thực vật hay nuôi cay tế bao trần trên các môi trường nhântạo in vitro (Haberlandt, 1913).

1.2.1.2 Sự phân hóa va phản phân hóa của tế bao

Cơ thê thực vật trưởng thành là một chính thé thống nhất bao gồm nhiều cơ quanchức năng khác nhau, được hình thành từ nhiều loại tế bào khác nhau Tuy nhiên tất cảcác loại tế bào đó đều bắt nguồn từ một tế bào ban dau Ở giai đoạn dau, tế bao hợp tửtiếp tục phân chia thành nhiều tế bào phôi sinh chưa mang chức năng riêng biệt Sau đó

từ các tế bao phôi sinh này chúng tiếp tục được biến đối thành các tế bào chuyên hóa

đặc hiệu cho các mô, cơ quan có chức năng khác nhau (Bùi Bá Bồng, 1995).

Sự phản phân hóa tế bào (Cell Differentation) là sự chuyển hóa các tế bào phôisinh thành các tế bào mô chuyên hóa, đảm nhận các chức năng khác nhau và trong một

số trường hợp cần thiết, ở điều kiện thích hợp, các tế bào có thé trở về hình dạng tế bao

phôi sinh và phân chia mạnh mẽ, quá trình này gọi là phản phân hóa tế bảo Diffrentation) Quá trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật là kếtquả của quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào (Bùi Bá Bồng, 1995)

(De-1.2.1.3 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật

Dựa vào cơ sở tính toàn năng, sự phân hóa và phản phân hóa của tế bào để đưa

ra phương pháp nhân giống vô tính bằng hình thức nuôi cấy mô Nuôi cấy mô tế bao

Trang 16

trong môi trường thích hợp đề chúng trở lại trạng thái chưa phân hóa có khả năng phânchia tế bào và biệt hoá thành mô, cơ quan, phát triển thành cây con mới Tất cả mọi tếbao của một cơ thể thực vật đều có tính toàn năng, nghĩa là chứa bộ gen giống nhau, do

đó tất cả các tế bào của một cơ thể thực vật đều có khả năng tổng hợp những loại protein

- enzyme giống nhau và nếu tế bào được nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp đều cóthê phát triển thành cây nguyên vẹn đặc trưng cho loài và ra hoa, kết quả bình thường(Nguyễn Quang Thạch, 2009).

1.2.2 Chất điều hòa sinh trưởng sử dụng trong nuôi cấy mô

1.2.2.1 Auxin

Auxin là hocmon thực vật đầu tiên được con người khám pha Charles Drawin làmột trong những nhà khoa học đầu tiên theo đuôi nghiên cứu auxin Phần lớn kiến thứchiện nay về vẫn đề sinh trưởng là phụ thuộc vào nó Auxin được tổng hợp trong ngọnthân, trong mô phân sinh ngọn, mô phân sinh long và lá non, sau đó di chuyền tới rễ vàtích tụ trong rễ.

Auxin có tác dụng tốt đến các quá trình sinh trưởng của tế bao, hoạt động của

tầng phát sinh, sự hình thành rễ, hiện tượng ưu thế ngọn, tính hướng của thực vật, sinh

trưởng của quả và tạo ra quả không hạt, làm chậm sự lão hóa (Trần Thị Dung, 2003).Auxin điều hòa sự sinh trưởng của tế bao, đặc biệt theo chiều ngang làm tế bào phình

ra.

Hiệu quả đặc trưng của Auxin là tác động lên sự giãn của thành tế bào: IAA làmgiảm pH trong thành tế bào, hoạt hóa enzyme phân hủy liên kết giữa các sợi celluloselàm cho chúng lỏng lẻo và tạo điều kiện cho thành tế bào giãn ra dưới tác dụng của ápsuất thâm thấu không bào trung tâm Bên cạnh đó, auxin còn ảnh hưởng lên sự phânchia của tế bào (Bùi Trang Việt, 2000)

Một số Auxin thường được dùng trong nghiên cứu là Indole - 3 - acetic acid(IAA), Indole - 3 - butyric acid (IBA), 2,4 - dichlorophenoxyacetic acid (2,4 - D),naphthaleneacetic acid (NAA) Việc sử dung loại, nồng độ Auxin còn tùy thuộc vàomục đích của thí nghiệm, khả năng tông hợp nội sinh của mẫu (Bùi Trang Việt, 2000).Khi xử lí Auxin nồng độ từ 0,1 đến 5,0 mg/L sẽ giúp tế bao kéo dài và hình thành rễ ở

Trang 17

mẫu cấy Kết quả nghiên cứu của Butenko và Chailakian (1968) cho thấy NAA có tácdụng tạo rễ mạnh hơn các auxin khác (Nguyễn Đức Thành, 2000).

Trang 18

1.2.3 Các phương pháp nhân giống vô tinh in vitro

Các phương pháp gồm nhân giống bằng sự tăng sinh chồi nách, nhân giống quanuôi cấy chồi đỉnh, nhân giống bằng chồi bat định hay phôi vô tính, nhân giống thôngqua nuôi cấy callus dé phát sinh chéi bat định hay phôi vô tính

1.2.4 Những ứng dụng cơ bản của nhân giống vô tính in vitro

Theo Nguyễn Văn Ay (2019), những ứng dụng cơ bản của nuôi cấy mô:

- Nhân giống với tốc độ nhanh, với số lượng lớn cho quy mô công nghiệp với hệ

số nhân giống cao mà cây con vẫn giữ được những đặc tính tốt của bố mẹ

- Tạo giống cây trồng sạch bệnh và kháng bệnh, cảm ứng và tuyến lựa dòng đột

biến, cải thiện hiệu qua quang tổng hợp và bảo vệ các nguồn gen

- Giúp cứu phôi của một số loài cây khó phát triển và sinh trưởng trong điều kiện

tự nhiên góp phần bảo vệ các giống cây quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng

- Có thé chọn lọc được các đối tượng thực vật có các tính trạng tốt để sản xuấtdược phẩm

1.2.5 Tiến trình nhân giống in vitro

Theo Nguyễn Văn Ây (2019), nuôi cấy mô chia làm 5 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị vật liệu gốc

Chọn cây mẹ dé lay mẫu thường là cây ưu việt, khỏe mạnh, đảm bảo sạch bệnh và

có giá trị kinh tế cao Chọn co quan dé lấy mẫu thường là chồi non, đoạn thân có chéingủ, hoa non, lá non Mô được chọn để nuôi cây mô là các mô có khả năng tái sinh cao,sạch bệnh, giữ được các đặc tính sinh học quý của cây me và 6n định Tùy vào điều kiện

mà giai đoạn này có thể kéo đài từ 3 - 6 tháng

Giai đoạn 2: Khử trùng mẫu

Là giai đoạn khử trùng đưa mẫu vào nuôi cay in vitro Trong nuôi cây mô, khửtrùng mẫu cấy là rất quan trọng nhằm đảm bảo mẫu cấy không bị nhiễm khuẩn, tỷ lệsống cao, mẫu tồn tại và sinh trưởng tốt Thông thường sử dụng phương pháp nhiệt, lọc,hóa chất và một số phương pháp khác dé khử trùng mẫu cấy

Trang 19

Giai đoạn 3: Nhân giống vô tính in vitro, mau cấy được cắt chia ra và cây được

chuyên vào môi trường mới Sự nhân giông nảy tùy thuộc vào tiép tục sản xuât choi

nách hoặc khởi phát chéi bat định

Đây là giai đoạn quan trọng trong nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôicấy mô và tế bào thực vật nhằm mục đích tăng sinh khối thể nhân giống Vật liệu nuôi

cay là các thé chéi, môi trường nuôi cay thường giống môi trường tạo thé chồi, đôi khi

nông độ chat sinh trưởng giảm thấp cho phù hợp với quá trình nhân giống kéo dài Điềukiện nuôi cấy thích hợp giúp cho quá trình tăng sinh diễn ra nhanh

Giai đoạn 4: Chuyên cây in vitro ra vườn ươm Cây con được tái sinh hoàn chỉnh

chuân bị cho việc đưa ra môi trường thuân hóa cây con.

Dé đưa cây từ ống nghiệm ra vườn ươm với tỷ lệ sống cao, cây sinh trưởng tốtcần đảm bảo một số yêu cầu về tiêu chuẩn hình thái nhất định như số lá, số rễ, chiều caocây Cây con đã ra rễ được lấy khỏi ống nghiệm, rửa sạch agar và được đặt trong chậunơi có bóng râm, độ âm cao, cường độ chiếu sáng thấp Sau khoảng 2 tuần, cây đã bắtđầu thích nghi với điều kiện bên ngoài, lúc này có thé tăng cường độ chiếu sáng và hạ

am độ

Giai đoạn 5: Trồng cây in vitro ngoài đồng ruộng Cây con được trồng trên luống

ươm và được cây vào bâu rôi chuyên ra trông trên đông ruộng.

1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống

Sự lựa chọn mẫu phải sống sót trong môi trường nuôi cây sơ khởi và tạo ra phảnứng thích hợp, mô non tái sinh tốt hơn mô già

Sự vô trùng trong nuôi cấy: môi trường nuôi cấy giàu dinh dưỡng rất thuận lợicho sự xâm nhập của nam và vi khuân phát triên.

Có 3 nguyên nhân gây nhiễm chính: dụng cụ, môi trường, nút đậy Để đảm bảo

vô trùng ta cần phải: khử trùng phòng cấy, tủ cay, dụng cụ cấy và đặc biệt là mẫu cây

Môi trường cấy: thông thường là môi trường MS có bồ sung một số chất điều hòasinh trưởng phù hợp với mục đích tạo chéi, rễ, hay phát khởi chéi bat định

Trang 20

Các sự khác nhau giữa các loại mô, các loại cây khác nhau đêu ảnh hưởng đên nhân giông.

Điều kiện nuôi cấy: ánh sáng, nhiệt độ, âm độ khác nhau có ảnh hưởng đếnnhân giống

1.2.8 Giá thể ở giai đoạn chuyến cây ra vườn ươm

Giá thé là tổng hợp tat cả các hỗn hợp của các vật liệu có thé giữa nước, tao độthoáng cho cây, hỗn hợp này có thé dé riêng lẻ hoặc trộn lại dé tận dụng ưu điểm từngloại (Nguyễn Mạnh Chinh, 2010).

Giá thê bao gồm các loại sỏi đá, rơm rạ, đá bọt núi lửa thường thấy trong làm giá

đỗ thủ công, trồng nam, tuy nhiên chúng không được phổ biến cho tat cả các cây trồng,

cũng như trong các phương pháp ươm cây, gieo hạt thông thường mà chỉ chuyên dùng

trong trường hợp cụ thể Ngày nay, việc sử dụng giá thể có sự khác biệt khá nhiều, giá

thể được đưa vào sử dụng phô biến hơn cho tất cả các phương pháp trồng cây Giá thêđược sử dụng hiện nay rất đa dạng về chủng loại cũng như phương thức phối trộn (Trần

Diễm Mi, 2015)

Giá thê không chỉ giúp cây bám rễ, đứng vững mà còn tích trữ nước và chất dinhdưỡng dé cung cấp cho cây trồng đồng thời còn ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ sống cũng

như sự tăng trưởng của cây (Nguyễn Thi Mai va ctv, 2021)

Giá thé lý tưởng phải có các đặc điểm: giữ 4m tốt, thông thoáng, pH trung tính

và có khả năng ồn định pH, thắm nước dé dang và có khả năng tái sử dụng hoặc phanhủy an toàn cho môi trường, nhẹ, giá thành thấp va dé tìm (Trần Diễm Mi, 2015) TheoTrương Thị Cam Nhung (2016) một giá thé tốt cần có ưu điểm như sau: Trữ lượng đinhdưỡng cao dé cung cấp cho cây, khả năng giữa nước và dinh dưỡng dễ tiêu cao, duy trì

độ thoáng khí.

Các loại giá thé như mụn dừa, trâu hun, vỏ trấu đễ tìm thay và thông dụng Mụndừa là giá thể trồng cây từ vỏ xơ dừa xé hoặc đã được xay Thành phần chủ yếu làcenllulose chiếm 80%, ngoài ra lignin chiếm 18% và các chất khác như tanin, Mun xơdừa có độ thông thoáng cao tăng khoảng trống cho rễ phát triển, CEC trung bình Mụndừa có tỷ trọng thấp, pH: 4,5 đến 6,9 Tỷ lệ C/N vừa phải, phân hủy chậm Tro trấu là

Trang 21

vỏ của hat lúa đem di hun thành tro Thành phan hóa học không 6n định thay đổi theotừng giống lúa, mùa vụ, loại đất trồng khác nhau Tro trấu nhẹ, tơi xốp, khả năng kếtdính thấp lâu phân hủy Thông thường tro trâu có độ mặn nên cần ngâm trước khi sửdụng (Lê Hoàng Lâm, 2022).

1.2.9 Một số kết quả nghiên cứu liên quan đến nhân giống in vitro cây trầu bà lá xẻ

Trần Thị Thủy (2019) đã ngiên cứu ảnh hưởng của Ki và BA tới sự sinh và tạocụm chéi từ mẫu chồi của cây trầu bà Nam Mỹ Khử trùng mẫu cấy bang dung dịchjavel 10 - 50% trong thời gian 15 phút kết quả ở 30% cho hiệu quả khử trùng cao nhất

BA cho kết quả cao nhất với số chéi trung bình 4,67 chéi/ mẫu

Phạm Thị Đài Trang (2020) đã khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa sinhtrưởng đến khả năng nhân giống Huyết Rồng in vitro Kết qua ở môi trường MS có bésung NAA 1,5 mg/L là môi trường tối ưu tạo rễ và cho số rễ nhiều nhất

Dinh Thành Tiến (2013) đã nhân giống cây kiếng lá Thiên Long bằng kỹ thuật invitro Sau 4 tuần nuôi cay trong môi trường có bé sung BA 3,0 mg/L va NAA 0,1 mg/L

cho kết quả tỷ lệ bật chồi cao nhất 89,05% với số lượng chéi trung bình 7,34 chéi/ mẫu

cây.

Trang 22

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1 Nội dung thí nghiệm

Đề tài gồm 2 nội dung nghiên cứu:

Nội dung thực hiện trong phòng thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của sự kết hợp nồng độ BA và IBA đến quá trình nhânchổi của cây trầu bà lá xẻ in vitro

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến quá trình tạo rễ trầu bà lá xẻ in

vitro.

Nội dung thực hiện tại vườn ươm

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các loại giá thể đến sự sinh trưởng của cây trầu

bà lá xẻ giai đoạn vườn ươm.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 8 năm 2023 tại Phòng thựcnghiệm nuôi cấy mô và Vườn ươm thuộc Khu thực nghiệm Bộ môn Sinh Lý - Sinh Hóa,Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

2.3 Điều kiện thí nghiệm

Nội dung 1: Được thực hiện tại phòng cây mô thuộc Khu thực nghiệm Bộ mônSinh Lý - Sinh Hóa, Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh

Điều kiện tại phòng nuôi cấy mô:

- Sử dụng đèn LED trắng với cường độ chiếu sáng: 2500 + 500 lux

- Thời gian chiếu sáng: 16 giờ / ngày

- Âm độ trung bình: 55 + 5%

- Nhiệt độ phòng nuôi cay mô: 25°C + 29C

Trang 23

Nội dung 2: Được thực hiện tại Vườn ươm Bộ môn Sinh Lý - Sinh Hóa.

Điều kiện tại vườn ươm:

- Nhiệt độ: Cao nhất 35°C + 2°C/thấp nhất 24°C + 2°C

- Cường độ chiếu sáng: 3.755 + 500 lux

2.4 Vật liệu thí nghiệm

2.4.1 Mẫu giống

Cây trầu bà lá xẻ in vitro được cung cấp từ phòng cay mô ở 125 đường Thạnh

Xuân 21, Thanh Xuân, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

2.4.2 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất

- Thiết bị:

Tủ cấy vô trùng (Việt Nam)

Nồi hấp khử trùng Tomy SS - 325 (Nhật Bản)

Máy đo pH của Takemuara DM - 15 (Nhật Bản).

Cân phân tích của Ohaus (Mỹ).

- Dụng cụ: Kéo, kẹp, dao cấy, đĩa, đèn cồn, ống đong 500 mL, chai thủy tinh dé

nuôi cay dung tich 250 mL, cốc thủy tinh (50 mL, 250 mL, 1000 mL), bao tay, túi bau

giá thé có kích thước 6x12 cm

- Hóa chất: Chất điều hòa sinh trưởng bồ sung thuộc hãng Duchefa Biochemie (HàLan): Benzyle amino purine (BA), 1 - Naphthalene acetic acid (NAA), Indole - 3 butyricacid (IBA), Cồn 70°, cồn 96° (Việt Nam)

- Giá thé được sử dung trong thí nghiệm: mụn xo dừa ở Bến Tre, tro trau hun ởTiền Giang đã được xử lý với chế phẩm sinh học nam Trichoderma

2.4.3 Môi trường nuôi cấy trong thí nghiệm

Môi trường nuôi cấy dùng trong thí nghiệm nuôi cấy in vitro là môi trường MS(Murashige và Skoog, 1962) Môi trường được bồ sung 30 g/L đường, 7,0 g/L agar, cácchất điều hòa sinh trưởng BA và IBA cho thí nghiệm 1 và chất điều hòa sinh trưởng

Trang 24

NAA cho thí nghiệm 2 Môi trường nuôi cấy được điều chỉnh pH 5,6 Môi trường đượchấp khử trùng 6 121°C, 1 atm trong 20 phút Thể tích môi trường: 50 mL/chai tam giác.Bảng 2.1 Thành phần môi trường MS được dùng trong thí nghiệm (Murashige và Skoog,1962)

ZnSO4.4H20 8,6

H3BOs3 6,2

Vi luong KI 0,83

Na2MO, 0,25 CoCl2.6H20 0,025 CuSO4.5H20 0,025

NazEDTA 37,3

Fe - EDTA

FeSOu.7H›O 27,8 Myo - Inositol 100 Glycine 2,0 Vitamin Pyridoxine 0,5

Nicotine acid 0,5 Thiamine HCl] 0,1

Trang 25

2.5 Phương pháp thí nghiệm

2.5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của sự kết hợp nồng độ BA và IBA đến quá trìnhnhân chồi của cây trầu bà lá xẻ in vitro

2.5.1.1 Bồ trí thí nghiệm:

Thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên CRD - 2

(Completely Randomized Design - 2) gồm 9 nghiệm thức và 3 lần lặp lại

Trong đó:

- Yếu tố B (nồng độ BA) gồm 3 nồng độ: 1,0 mg/L; 2,0 mg/L và 3,0 mg/L

- Yếu tô D (nồng độ IBA) gồm 3 nồng độ: 0,1 mg/L; 0,2 mg/L và 0,3 mg/L

2.5.1.2 Cách thức thực hiện:

Chọn các mẫu là các đốt thân từ các cây trầu ba lá xẻ được nuôi cấy in vitro có

kích thước 1,0 cm cây vào bình tam giác có chứa môi trường MS bô sung BA và IBA

với các nông độ như đã được thiết kê.

Bang 2.2 Sự kết hợp nồng độ BA và IBA dé đánh giá khả năng tạo chỗồi của cây trầu bà

Trang 26

Quy mô thí nghiệm:.

2.5.1.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:

Việc theo dõi đánh giá quá trình hình thành chéi được thực hiện 1 tuần/ 1 lần kéo

dài liên tục trong 4 tuần, trên 15 mẫu ở 1 6 cơ sở

- Thời điểm hình thành chồi (ngày): tính ở thời điểm 50% số mẫu cay mọc chéi

- Chiều cao của chéi (cm): dùng thước chia vạch đo chiều cao của chồi; do từ gốcthân đến đỉnh chéi cao nhất

- Số chéi (Số chồi/mẫu): tông số chồi /tổng số mẫu

- Số lá/mẫu (lá): tổng số lá đếm được/tông số mẫu đếm (đếm lá có chiều rộng | cm).

- Khối lượng chéi tươi (g): 4 tuần sau cấy mẫu chéi được đưa ra khỏi chai, cântrọng lượng chồi tươi (5 chỗi từ 2 chai /ô cơ sở)

2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến quá trình tạo rễ của cây trầu

bà lá xẻ in vitro

2.5.2.1 Bồ trí thí nghiệm:

Thí nghiệm đơn yếu t6 được bố trí theo kiểu hoàn toan ngẫu nhiên CRD(Completely Randomized Design) gồm 6 nghiệm thức với 3 lần lặp lại

2.5.2.2 Cách thức thực hiện mẫu cấy:

Chọn các mẫu là các chỗồi từ mẫu cây trầu ba lá xẻ nuôi cấy in vitro từ thí nghiệm

1 có kích thước 1,5 em cấy vào bình tam giác có chứa môi trường MS có bồ sung NAA

ở các mức: 0 mg/L; 0,1 mg/L; 0,2 mg/L; 0,3 mg/L; 0,4 mg/L va 0,5 mg/L.

Trang 27

Bảng 2.3 Các nồng độ NAA đề đánh giá khả năng tạo rễ của cây trầu bà lá xẻ

Nghiệm thức Nông độ NAA (mg/L)

NO (BC) 0

NI 0,1 N2 0,2 N3 0,3 N4 0,4

2.5.2.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:

Việc theo dõi đánh giá quá trình hình thành rễ được thực hiện 1 tuan/ 1 lần kéodài liên tục trong 4 tuần, trên 15 mẫu ở 1 6 cơ sở

- Thời điểm hình thành rễ (ngày): được tính ở thời có 50% số mẫu cấy hình thành rễ

Trang 28

- Số rễ (rễ): đếm số rễ phát rễ phát sinh trên mỗi mẫu cấy.

- Chiều cao của cây (cm): dùng thước chia vạch đo chiều cao của cây, đo từ gốcthân đến đỉnh chồi cao nhất

- Số lá / cây (1a): đếm số lá (14 có chiều rộng lem trở lên)

2.5.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các loại giá thế lên sự sinh trưởng của cây trầu

bà lá xẻ giai đoạn vườn ươm

2.5.3.1 Bồ trí thí nghiệm:

2.5.3.2 Cách thức thực hiện

Cây con trầu bà lá xẻ in vitro từ kết quả thí nghiệm tạo rễ (thí nghiệm 2) có chiềucao 3 cm, với từ 3 — 4 rễ /cây Cây trầu bà lá xẻ được trồng trên các giá thé mụn xơ dừa,giá thé mụn xơ diva: tro trau tỉ lệ (3:1); giá thé mun xơ dừa: tro trấu tỉ lệ (1:1); giá thé

xơ dừa: tro trấu tỉ lệ (1:3) Các tỉ lệ phối trộn dựa vào khối lượng

Trước khi trồng giá thé đã xử lý với chế phẩm sinh học nam Trichoderma, phốitrộn theo các ty lệ thé tích các loại giá thé đã quy định va cho vào các bau giá thé đãchuẩn bị sẵn Cây trầu bà lá xẻ được trồng trong nhà màng, được tưới nước 3 lần/ngày,tưới bằng nước sạch, tưới phun sương và chỉ tưới ban ngày

Bảng 2.4 Các giá thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trầu bà lá xẻ giai đoạnvườm ươm

Nghiệm thức Tỷ lệ giá thể Số cây /nghiệm thức Tổng số câyC0 (BC) Mụn xơ dừa 15 45

C1 Tro trau: Mun xo dita (1:1) 15 45

C2 Tro trau: Mun xo dita (3:1) 15 45

C3 Tro trau: Mụn xo đừa ( 1:3) 15 45

Trang 29

2.5.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá

- Tý lệ sống của cây (%) = (tổng số cây còn séng/téng số cây con đã trồng) x 100

- Chiều cao cây (cm): dùng thước có vạch chia do từ chân rễ đến phan đỉnh sinhtrưởng cao nhất, 5 cây/ô cơ sở

- Số lá (1a): đêm số lá phát sinh trên mỗi mẫu cây

- Khối lượng toàn cây (g): cân và tính khối lượng trung bình, 5 cây/ô cơ sở

- Tỷ lệ sâu đất (%) = (tông số cây con bị sâu bệnh tan céng/téng số mẫu cây con

đã trồng) x 100

- Tỷ lệ xuất vườn (%): (tổng số cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn/tông số mẫu cây

con đã trồng) x 100 (tiêu chuẩn cây con xuất vườn: cây có chiều cao từ 4 em, cây có từ

2 lá, lá chưa xẻ thùy, không bị vàng).

2.5.3.4 Hiệu quả kinh tế

- Tổng chi phí sản xuất (đồng/1000 bầu) = cây con + giá thể + công lao động

- Tổng thu (đồng/1000 bau) = tổng số cây xuất vườn x giá bán

Trang 30

- Lợi nhuận (đồng/1000 bau) = tổng thu — tông chi phí sản xuất.

- Tỉ suất lợi nhuận (lần) = lợi nhuan/téng chi phi.

2.6 Phương pháp xử lý va thống kê số liệu

Số liệu thí nghiệm được nhập thông qua mã QR code dựa trên Google Form, kếtquả được tính trung bình bằng phần mềm Excel 2016 và phân tích phương sai(ANOVA), trắc nghiệm phân hạng Duncan (Thí nghiệm 1 và 2), LSD (Thí nghiệm 3)trên phần mềm R 4.3.1 ở mức ý nghĩa 0,01 hoặc 0,05

Trang 31

Chương 3

KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hướng của sự kết hợp nồng độ BA và IBA đến quá trình

^ he cờ A À ` lự 2 >

nhân choi của cây trau ba lá xẻ in vitro

Đôi với nuôi cay mô tê bao thực vat nói chung, nhóm cytokinin đóng vai trò

chính trong sự hình thành chôi và cơ quan, đồng thời kích thích chồi nách phát triển vaphân chia tế bao Theo Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên (2006), loại cytokinin(BA) rat có hiệu quả trong vai trò kích thích tạo chồi bên và tác dụng này trở nên hiệuquả hơn khi phối hợp với auxin ở một tỷ lệ thích hợp Vì vậy, nghiên cứu này đã được

thực hiện dé khảo sát nồng độ phù hợp đến quá trình nhân chỗi của cây trầu bà lá xẻ

Bang 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ BA và IBA đến thời điểm hình thành chồi (ngày) củacây trâu bà lá xẻ in vitro

Nồng độ BA Nong độ IBA ( mg/L) (D)

Trung binh (B)(mg/L) (B) 0,1 0,2 0,3

Trong cùng một nhóm giá tri, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong

kê "": sự khác biệt không có ý nghĩa; TM sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thong kê.

Trang 32

Theo kết quả ghi nhận ở Bảng 3.1:

Xét yếu tố nồng độ BA, sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê giữa các mức nồng

độ Mẫu cấy trau bà lá xẻ được cấy trên môi trường được bé sung BA nồng độ 1 mg/Lcho ngày hình thành rễ sớm nhất (6,56 ngày) tuy sự khác biệt không có ý nghĩa thống

kê so với nồng độ 3 mg/L (6,78 ngày) nhưng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với nồng

độ 2 mg/L (7,44 ngày) Xét yếu tố nồng độ IBA, sự khác biệt không có ý nghĩa thống

kê giữa các nồng độ khác nhau Xét sự tương tác giữa yếu tố nồng độ BA và yếu tổ nồng

độ IBA, sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Nghiệm thức có mức nồng độ BA 1mg/L với nồng độ IBA 0,2 mg/L có thời gian hình thành chồi sớm nhất 5,66 ngày

Qua kết quả cho thấy ở nồng độ BA cảng cao và IBA càng thấp thì thời gian hìnhthành chổi càng sớm Kết quả trên đây phù hợp với nghiên cứu của Sakakibara (2006)rằng: BA nói riêng và các chất điều hòa sinh trưởng thực vật thuộc nhóm Cytokinin nóichung có vai trò quan trọng đối với quá trình phân chia tế bao và kích thích hình thànhchdi, trong khi đó IBA có khả năng ức chế hình thành chỗi bên

HHqDUMÁ&C”.

Cou

Hình 3.1 Bình chéi cây trầu bà lá xẻ tại thời điểm 2 TSC ở nghiệm thức 4

(Thí nghiệm 1)

Trang 33

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ BA và IBA đến chiều cao (cm) của cây trầu bà lá xẻ

in vitro tại các thời điểm khác nhau

Thời điểm — Nồng độ BA Nong độ IBA ( mg/L) (D) Trung

(tuần sau cấy) (mg/L) (B) 0,1 0,2 0,3 binh (B)

Trong cùng một nhóm giá tri, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ÿ nghĩa thong

ké.”: sự khác biệt không có ý nghĩa; ` sự khác biệt có ý nghĩa; `` sự khác biệt rat có ý nghĩa trong thong

kế.

Trang 34

Kết quả Bảng 3.2 cho ta thấy:

Ở tuần thứ nhất, xét yếu tố nồng độ BA, mẫu cấy trên môi trường được bồ sungnồng độ 1 mg/L có chiều cao trung bình cao nhất (2,44 cm), sự khác biệt không có ýnghĩa thống kê với nồng độ 3 mg/L (2.43 em), nhưng sự khác biệt có ý nghĩa thống kêvới nồng độ 2 mg/L (2,18 cm) Xét yếu tổ nồng độ IBA, mau cay ở môi trường có nồng

độ IBA 0,2 mg/L cho chiều cao trung bình cao nhất (2,43 cm), sự khác biệt không có ýnghĩa thống kê so với nồng độ 0,1 mg/L (2,39 em) Xét sự kết hợp giữa nồng độ BA vànồng độ IBA, nghiệm thức có mức nồng độ BA 1 mg/L và nồng độ IBA 0,2 mg/L đạtchiều cao chéi trung bình cao nhất (2,69 cm) sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê

giữa các nghiệm thức con lại.

Ở tuần thứ 2 sau cấy, xét yếu tổ nồng độ BA, chiều cao chồi trung bình cao nhất ởmôi trường được bé sung nồng độ 3 mg/L là 3,47 cm Sự khác biệt nay rất có ý nghĩathống kê với nồng độ 2 mg/L (3,05 cm) Xét ảnh hưởng của yếu tô nồng độ IBA, mau câytrầu ba lá xẻ được cấy trên môi trường được bổ sung nồng độ 0,2 mg/L có chiều cao trungbình cao nhất (3,46 em), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với việc bỗ sung nồng độ 0,1mg/L và nồng độ 0,3 mg/L Xét sự tương tác giữa hai yếu tố trên, nghiệm thức ở mứcnồng độ BA 1 mg/L và nồng độ IBA 0,2 mg/L có chiều cao trung bình cao nhất (3,67 cm)

sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức còn lại

Ở tuần thứ 3 sau cấy, xét yếu tố nồng độ BA, mẫu cấy trên môi trường có mứcnồng độ 3 mg/L đạt chiều cao trung bình cao nhất (3,44 cm) Sự khác biệt này có ý nghĩathống kê với nồng độ 2 mg/L Xét yếu tố nồng độ IBA, chiều cao chi trung bình caonhất ở nồng độ 0,2 mg/L (3,57 cm), sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với việc bồsung IBA nông độ 0,1 mg/L (3,33 cm) và nồng độ 0,3 mg/L (2,98 cm) Xét sự tương tacgiữa BA và IBA, nghiệm thức ở mức nồng độ BA 1 mg/L + nồng độ IBA 0,2 mg/L cóchiều cao trung bình cao nhất (3,77 cm) và cao gấp 1,24 lần so với nghiệm thức có nồng

độ BA 2 mg/L và nồng độ IBA 0,3 mg/L (2,61 cm)

Ở tuần thứ 4 sau cấy, xét yếu tố nồng độ BA, mẫu cay trên môi trường được bổsung nồng độ 1 mg/L cho kết quả chiều cao trung bình cao nhất là 3,47 cm, sự khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 3 mg/L (3,44 cm), nhưng lại khác biệt rất có

ý nghĩa với nồng độ 2 mg/L (3,18 cm) Xét yếu tố có bồ sung IBA, chiều cao chồi trung

Trang 35

bình cao nhất ở nồng độ 0,2 mg/L (3,64 cm) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so vớinồng độ 0,1 mg/L (3,36 em) và nồng độ 0,3 mg/L (3,08 cm) Xét sự tương tác giữa yếu

tố nồng độ BA và yếu tố nồng độ IBA, sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Nghiệmthức có nồng độ BA 1 mg/L và nồng độ IBA 0,2 mg/L cho chiều cao trung bình caonhất (3,84 cm), chiều cao trung bình dao động từ 3,08 đến 3,84 cm

Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ BA va IBA đến số chdi (chéi) của cây trầu bà lá xẻ

in vitro tại các thời diém khác nhau

Thời điểm Nông độ BA Nông độ IBA ( mg/L) (D) Trung(tuần sau cấy) (mg/L) (B) 0,1 0,2 0,3 bình (B)

CV (%) = 2,70; Fp = 79,86"; Fp= 298,92”; Fpxp= 43,88"

Trong cùng một nhóm giá tri, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông

kê '": sự khác biệt không có ý nghĩa; ` sự khác biệt có ý nghĩa; `` sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thong

kê.

Trang 36

Dựa vào Bảng 3.3 cho ta thay:

Ở tuần đầu tiên, đã có sự hình thành chồi ở các nghiệm thức của thí nghiệm Xétyếu tố nồng độ BA, số chồi trung bình cao nhất ở mức nồng độ 3 mg/L đạt 2,62 chéi,

sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nồng độ 1 mg/L (2,41 chồi), nhưng sự khácbiệt nay rất ý nghĩa thống kê với nồng độ 2 mg/L (2,25 chdi) Xét yếu tố nồng độ IBA,mau trau bà lá xẻ được cấy trên môi trường bồ sung nồng độ 0,2 mg/L vẫn đạt số chồitrung bình cao nhất (2,63 chồi), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ0,1 mg/L (2,41 chéi) Xét sự tương tác giữa yếu tố nồng độ BA và yếu tố nồng độ IBA,các nghiệm thức có sự khác biệt không ý nghĩa thống kê

Ở tuần thứ 2 sau cấy, số chéi ở các nghiệm thức tiếp tục tăng trưởng Xét yếu tốnồng độ BA, số chồi trung bình cao nhất ở nồng độ 3 mg/L đạt kết qua là 2,99 chéi, sựkhác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với hai nồng độ còn lại Ở yéu tố nồng độ IBA, mẫucay trên môi trường bé sung IBA nồng độ 0,2 mg/L cho kết quả số chồi trung bình caonhất (2,94 chồi), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 0,3 mg/L (2,36 chỏi).Xét sự tương tác BA + IBA, sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Nghiệm thức cónồng độ BA 1 mg/L và nồng độ IBA 0,2 mg/L có số chồi trung bình cao nhất 3,36 chôi

Ở tuần thứ 3 sau cấy, xét yếu tố nồng độ BA, mau cấy trên môi trường bổ sungnồng độ 1 mg/L đạt số chéi trung bình cao nhất là 3,73 chồi, sự khác biệt có ý nghĩathong kê với nồng độ 2 mg/L (3,58 chồi) và nồng độ 3 mg/L (3,61 chdi) Với yếu tốnông độ IBA, số chồi trung bình cao nhất ở nồng độ 0,2 mg/L (4,17 chéi), sự khác biệtrất có ý nghĩa trong thông kê so với hai nồng độ còn lại Xét sự tương tác giữa BA vàIBA, nghiệm thức có mức nồng độ BA 1 mg/L và nồng độ IBA 0,2 mg/L vẫn đạt sốchéi trung bình cao nhất (4,93 chdi) va cao gấp 1,64 lần so với nghiệm thức sử dụngnồng độ BA 3 mg/L + nồng độ IBA 0,3 mg/L (3,01 chồi)

Ở tuần thứ 4 sau cấy, xét yếu tố nồng độ BA, số chéi trung bình cao nhất ở mứcnồng độ 3 mg/L (4,32 chồi), sự khác biệt rat có ý nghĩa thông kê với việc nồng độ BAđược bồ sung 1 mg/L (4,06 chéi) và nồng độ BA 2 mg/L (3,67 chồi) Với yêu tố nồng

độ IBA, mẫu cấy trên môi trường được bồ sung nồng độ 0,2 mg/L có số chéi trung bìnhcao nhất (4,66 chdi), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 0,1 mg/L (3,97chéi) và nồng độ 0,3 mg/L (3,41 chồi) Xét sự tương tác giữa hai yếu tố với nhau, các

Trang 37

nghiệm thức sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê Nghiệm thức nồng độ BA 1 mg/L vànồng độ IBA 0,2 mg/L có số chồi trung bình cao nhất (5,06 chồi) và cao gấp 1,43 so vớinghiệm thức có nồng độ BA 2 mg/L + IBA 0,3 mg/L (2,95 chéi).

Kết quả trên cho thay nghiệm thức có nồng độ BA 1 mg/L kết hợp với nồng độIBA 0,2 mg/L cho số chéi trung bình cao nhất Kết qua cũng cho thấy khi nồng độ BA

quá cao sẽ ức chế đến quá trình hình thành chéi Kết qua này khác với kết quả của Võ

Ngọc Dũng (2022) khi nghiên cứu trên cây môn Nhung Đen về nồng độ BA ở mức 2mg/L đã cho kết quả số chồi cao nhất Kết quả này khác với Đinh Thành Tiến (2013)khi đã nhân giống cây kiếng lá Thiên Long bang kỹ thuật in vitro Sau 4 tuần nuôi caytrong môi trường có bổ sung BA 3,0 mg/L va NAA 0,3 mg/L cho kết quả bật chỗồi caonhất và có ý nghĩa khác biệt so với các nghiệm thức còn lại

Hình 3 2 Ảnh hưởng của sự kết hợp nồng độ BA và IBA đến số chéi cây trầu bà

lá xẻ ở thời điểm 4 TSC

Với 1: 1 mg BA/L + 0,1 mg IBA/L, 2: 2 mg BA/L + 0,1 mg IBA/L:, 3: 3 mg BA/L + 0,1 mg

IBA/L;4 : 1 mg BA/L + 0,2 mg IBA/L;5 : 2 mg BA/L + 0,2 mg IBA/L;6 : 3 mg BA/L + 0,2 mg

IBA/L;7: 1 mg BA/L + 0,3 mg IBA/L;8: 2 mg BA/L + 0,3 mg IBA/L;9: 3 mg BA/L + 0,3 mg IBA/L

Dựa vào kết qua Bang 3.4 cho thấy kết quả số lá là:

Ở tuần đầu tiên, mẫu cấy đã có sự cảm ứng với môi trường, các nghiệm thức đã

Trang 38

tố nồng độ IBA, số lá trung bình cao nhất ở mức nồng độ 0,2 mg/L (0,63 lá), sự khá biệt

có ý nghĩa thống kê với nồng độ 0,3 mg/L (0,25 lá) Xét sự kết hợp giữa yếu té nồng độ

BA và yếu tố nồng độ IBA, sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Nghiệm thức cómức nồng độ BA 1 mg/L và nồng độ IBA 0,2 mg/L cho số lá trung bình cao nhất (0,77lá).

Ở tuần thứ 2 sau cấy, xét yếu tố nồng độ BA, mau cấy trên môi trường bổ sung

BA nồng độ 3 mg/L có số lá trung bình cao nhất (1,29 1á), sự khác biệt không có ý nghĩathông kê với nồng độ 2 mg/L (1,24 lá), nhưng sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kêvới nồng độ 1 mg/L (1,15 lá) Xét yếu tố nồng độ IBA, số lá trung bình cao nhất là ởnông độ 0,2 mg/L (1,22 lá), sự khác biệt rất có ý nghĩa so với nồng hai nồng độ còn lai.Xét sự tương tác giữa BA và IBA, nghiệm thức có mức nồng độ BA 1 mg/L và nồng độIBA 0,2 mg/L có số lá trung bình cao nhất (1,36 lá)

Ở tuần thứ 3 sau cấy, xét yêu tố nồng độ BA, số lá trung bình cao nhất ở nồng độ

3 mg/L (1,41 lá), sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với nồng độ 1 mg/L (1,37 lá) Xétyếu tô bồ sung nồng độ IBA, mẫu trau bà lá xẻ được cấy trên môi trường bé sung nồng

độ IBA 0,2 mg/L có số lá trung bình cao nhất (1,42 lá), sự khác biệt ý nghĩa trong thống

kê so với việc bổ sung nồng độ 0,1 mg/L (1,29 lá) và nồng độ 0,3 mg/L (1,30 lá) Xét

sự tương tác của hai yếu tố, nghiệm thức sử dụng mức nồng độ BA 1 mg/L va nong độIBA 0,2 mg/L có số lá trung bình cao nhất (1,58 lá) và cao gấp 1,25 so với nghiệm thức

có BA nồng độ 2 mg/L + IBA nồng độ 0,1 mg/L (1,14 lá)

Ở tuần thứ 4 sau cấy, xét yêu tố nồng độ BA, số lá trung bình cao nhất ở nồng độ

1 mg/L là 1,71 lá, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với môi trường được bé sung BAnồng độ 2 mg/L (1,60 lá) và nồng độ 3 mg/L (1,65 lá) Với yếu tố nồng độ IBA, số lá

trung bình cao nhất ở nồng độ 0,2 mg/L (1,84 lá), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so

với nồng độ 0,1 mg/L (1,70 lá) và nồng độ 0,3 mg/L (1,43 lá) Khi kết hợp yếu tố nồng

độ BA với yếu tố nồng độ IBA, nghiệm thức có mức nồng độ BA 1 mg/L và nồng độIBA 0,2 mg/L vẫn có số lá trung bình cao nhất (2,15 lá)

Tóm lại, nghiệm thức có nồng độ ở mức nồng độ 2 mg/L BA và nồng độ 0,1mg/L IBA cho kết quả số lá trung bình cao nhất Kết quả trên còn cho thấy khi nồng độ

BA và nồng độ IBA quá cao gây ức chế sự hình thành lá, do mẫu cấy không sinh trưởng

Trang 39

tốt dẫn đến số lá ít so với các nồng độ thấp hơn Kết quả trên phù hợp với kết quả của

Võ Ngọc Dũng (2022) đã nghiên cứu trên cây môn Nhung Đen về nồng độ BA ở mức

2 mg/L cho kết quả số lá cao nhất

Bang 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ BA va IBA đến số lá (1á) của cây trầu bà lá xẻ inThời điểm Nông độ BA Nông độ IBA ( mg/L) (D)

` , Trung binh (B) (tuan sau cay) (mg/L) (B) 0,1 0,2 0,3

1 0,58 0,772 0,25P 0,53

1 2 0,46 0,712 0,25P 0,47

3 0,732 0,42” 0,25° 0,47 Trung binh (D) 0,594 0,634 0,258

CV (%) = 20,08; Fs = 1,18"; Fp= 40,60"; Fgsp= 7,81?”

1 1,01° 1,362 1,06 1155

2 2 ia" 120% 130“ 1,244

3 128" 108% 120% 1,294 Trung binh (D) I1? 1,284 1,228

CV (%) = 4,12; Fp = 17,94”; Fp= 11,95”; Fp«p = 17,04”

1 121= 1,58" 1,32" 137”

3 2 1,14 1,29 120% 1,248

3 133 1,40” 126" 12 Trung bình (D) 1295 1A2" 1,30B

vitro tại các thời diém khác nhau

Trong cùng một nhóm giá trị, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt ' không có ý nghĩa thống

kê "": sự khác biệt không có ý nghĩa, ` sự khác biệt có ý nghĩa; `` sự khác biệt rat có ý nghĩa trong thống

kê.

Trang 40

Đối với chỉ tiêu khối lượng chôi, xét theo yếu tổ nồng độ BA, mẫu cấy ở nồng

độ 1 mg/L cho kết quả tốt nhất đạt 0,44 g tuy sự khác biệt không có ý nghĩa so với nồng

độ 3 mg/L (0,42 g) nhưng sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thông kê so với nồng độ cònlại Xét yếu tố nồng độ IBA, mẫu trau bà lá xẻ cấy trên môi trường được bé sung nồng

độ IBA 0,2 mg/L cho kết quả tốt nhất dat 0,50 g tuy sự khác biệt không có ý nghĩa thống

kê với nồng độ 0,1 mg/L (0,47 g) nhưng sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê vớinông độ 0,3 mg/L (0,29 g) Xét sự tương tác giữa hai yếu tố này, nghiệm thức sử dụngnồng độ BA 1 mg/L kết hợp với nồng độ IBA 0,2 mg/L cho kết quả tốt nhất đạt 0,63 g,

sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại Khối lượng chồitrung bình tại thời điểm này dao động từ 0,23 g đến 0,63 g

Bang 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ BA và IBA đến khối lượng cây (g) trầu bà lá xẻ invitro tại các thời điểm khác nhau

Trong cùng một nhóm giá trị, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong

ké."*: sự khác biệt không có ý nghĩa; ` sự khác biệt có ỷ nghĩa; `` sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thong

kê.

3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến quá trình tạo rễ của cây trầu

bà lá xẻ in vitro

Rễ đóng vai trò hấp thu nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nuôi cấy đưa lên

lá dé tiến hành quá trình quang hợp và tông hợp các chất hữu cơ Vì vậy số lượng vàchất lượng rễ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng

Trong nuôi cây mô tế bào thực vật Auxin thường được sử dụng nhằm kích thích

sự phân chia tế bảo và hình thành rễ Mỗi loại cây thích hợp với một nồng độ Auxin

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN