TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng, phát triển củahoa chuông Sinningia speciosa trồng chậu tại thành phố Sa Déc, tỉnh Đồng Tháp” đãđược thực hiện từ thá
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
28 2K 2K OK
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA TY LE PHOI TRON GIA THE DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN CUA HOA CHUONG
(Sinningia speciosa) TRONG CHAU TAI THANH PHO SA DEC, TINH DONG THAP
SINH VIÊN THUC HIEN : PHAN MINH PHUOCNGANH : NONG HOC
KHOA : 2018 — 2022
Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 8/2023
Trang 2ANH HUONG CUA TỶ LỆ PHÓI TRON GIÁ THẺ DEN
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN CUA HOA CHUONG
(Sinningia speciosa) TRONG CHAU TAI THANH PHO SA DEC, TINH DONG THAP
Tac gia
PHAN MINH PHUOC
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành Nông học
Hội đồng hướng dẫn
TS TRAN VĂN THỊNHThS NGUYÊN PHẠM HÒNG LAN
Thành phố Hồ Chí MinhTháng 8/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba Mẹ, người đã sinh thành,nuôi day con khôn lớn Con cảm ơn những người thân trong gia đình đã động viên tinhthần, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con trong suốt quá trình học tập
Thưa Thay Cô, quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp là giai đoạn vô cùngquan trọng đối với sinh viên chúng em Khóa luận này cũng chính là tiền đề giúp trang
bị thêm kiến thức và kỹ năng dé chúng em có thé tự tin bước vào đời tao dựng sựnghiệp Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông LâmTP.HCM, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuậnlợi cho em cũng như Quý Thầy Cô khoa Nông học đã tận tình truyền đạt và trang bịcho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường
Em xin cảm ơn Thầy Trần Văn Thịnh và Cô Nguyễn Phạm Hồng Lan đã tậntình hướng dẫn, quan tâm định hướng, tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này
Em xin cảm ơn Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Công nghệ Cao tỉnh ĐồngTháp đã hết mình hỗ trợ về kỹ thuật, vật liệu, trang thiết bị để tôi có thể hoàn thành đềtai nghiên cứu.
Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Bình bộ môn Nông hóa - Thổ nhưỡng, đồngcảm ơn thay Hồ Tan Quốc bộ môn Di truyền - Giống đã quan tâm, giúp đỡ em trongquá trình thực hiện đề tài
Tôi cảm on tập thể lớp DHI8NHNT và tat cả bạn bè đã luôn giúp đỡ động viên
tôi trong cuộc sống, trong học tập và nhất là trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc!
TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023
Sinh viên thực hiện đề tàiPhan Minh Phước
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng, phát triển củahoa chuông (Sinningia speciosa) trồng chậu tại thành phố Sa Déc, tỉnh Đồng Tháp” đãđược thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6/2023 tại Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệpCông nghệ cao tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu của đề tài là tìm ra được tỷ lệ phối trộn giáthể phù hợp cho cây hoa chuông trồng chậu sinh trưởng và phát triển tốt tại thành phố
Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Thí nghiệm đơn yếu tố được bé trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, sáu nghiệmthức với ba lần lặp lại Sáu nghiệm thức tương ứng với sáu tỷ lệ phối trộn giá thé baogồm: 85% phân rơm + 15% vỏ trau (đối chứng); 45% giá thé 1 (GT1) + 50% giá thé 2(GT2) + 5% than sinh học từ vỏ trau (TSH); 40% GT1 + 55% GT2 + 5% TSH; 35%
trưởng và phát triển vượt trội so với các tỷ lệ phối trộn giá thé còn lại; cụ thé chiều cao
cây (8,5 cm), đường kính thân (4,4 mm), số lá (17,8 lá/cây), chiều dai lá (7,9 cm),chiều rộng lá (5,1 cm), đường kính tán (20,2 cm); ngày ra nụ đầu tiên (33,3 NST),ngày hoa nở đầu tiên (51,5 NST), hoa đầu tiên tàn (58,4 NST), hoa cuối cùng tàn (83,3NST), số nụ (16,5 nụ/cây), số hoa (15,5 hoa/cây), đường kính hoa (5,5 cm), chiều dàicuống hoa (9,0 cm), chiều đài chuông hoa (4,9 cm), độ bền hoa (6,9 ngày)
Trang 5MỤC LỤC
Trang
THAR UG sence semen meme iO_o iiTOM 00177577 iiiMỤC LỤC G52 2222521115111 21 11121111111 111211111 0112111110102 010101010 0101010 ivM.0I:8.\9s09.\(e5:79 9 — ixM.\J:8.\e s09 (00:00 —- xXGIO THIBU 2.0.00 1À 1
a 1Mục tiêu - 1 222221212121 15121212121 11121212111 121211111121211101211211121 2101111212121 rreg 2eee Sẽ ốc SẰẶẶằẶcÏcẴÄ nh ÏẽnÏẽẳẽ=ằe 2Giới hạn đề tài ces 5 S21 3 21 5125155111 1151211111151 51 1111 011510 0 Hye 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2: 2 2S2S22E£EE2E£2EEE2E22E2222E22E22Ez2zze a1.1 Sơ lược về cây hoa chuơng ¿ 2 2222 SS2E2E2E2E2EEE2E2E2121212121212121212121 25 31.1.1 Nguén g6c va phan b6 1 “QAdÄäẬÄAHH), Ả ỊỎ 31,12: Phan lear thre Wal escsessesseacosecncersencasawuc es raneonnenauenessieennencmecsarsie aan sameeate ones: 31.1.3 Dac on ha :::i^ˆ^'-.:i 31.1.4 Yéu cau ngoai n nannmaxễxrẳiaẢaAaAäšðýýi4 41.1.4.1 Nhiệt độ ccceccececececeeecscsceevevscssstsseesasstsesvstateseessvststesescseatestees 41.1.4.2 Ánh sáng L2 212.212 2512121211111212111 11111121 2111101 2112111111111 11 01 tr 5
OT, _ ee 51.1.4.4 Am độ và nước tưới + 222222 25 25 5125125155 5121111111 115111 01 112 1 1 re 5
12 Giũi Thiệu sơ lượn về giá hỂ ox oss ncn sana nt wastincenpsverinna seaiennanronsanvcionencennieent? 6
Trang 61.2.1 Vai trị của giá thé đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng 61.2.2 Đặc điểm của một số vật liệu giá thê - ¿5252 222222 22E2E2E2E22zEzEzxsrrrea 7
Í 2272! E HẩTIPFOTTiceeesorvrrteodzvecsbViodttrat94G00iT0CLSREEIGESEISDEBIGSĐURSGTAN-3IQĐSITEIDGEISSS)f4G.PBGEEBITSEĐSEEENSSdMRG 7
Ce 8
1.2.2.4 Buin 9 855961 š5s g3 §1.3 Một số nghiên cứu về hoa chuơng và giá thé trồng hoa chuơng 9
Ì Ã;1 MIiột se nghiên cửu về họa oÏHiĐlfseseeeniesaninideoidigDrAlnghdiskstriekogkEESELE034010u60 91.3.2 Một số nghiên cứu về giá thé trồng hoa kiểng - 52-2252 52522+2+z2z22 11Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - 147.1 Thơi glan và địa điềm tht nit we cannceceenniomerermecacemsamasmaunoumpuanonenmoranns 142.2 Đặc điểm thời tiết khu thí nghiệm ¿22525222 E2E22S2££EzEzE2E£z£zEzEzxszzz 142.3 Vat 8) (i00 017 152.3.1 to TăắẳầầẳầẳiiẳỪẻ® 152.3.2 ch 152.3.3 Hĩa chất nơng nghiệp - 522 2222222232121 25255215121512111512111 22151 xe 17
PA 0 0i -'.4 Ả 18
24 Phương phần THÍ DENIS :ceeeeeeebissAkdans eectencasesadreneesrerestvecenspeseadneniventresdvenses 193441: fY tế NHGuuangauaandgrttottotleGGUEGREANGII0110 0100300003000 099B 19
2.5 Chi tiêu và phương pháp theo dõi ccccceeeeeeeeeeeeseeeeeeeeceeeeeeeeeeeesnsenneeeees 212.5.1 Chi tiéu vé sinh truOnng 0 eee đ—ŒBđBĂĂ) 2125.2) Cae Chi IỀU SAU: HỆHHBTssssssssssessiigag8b52E00860ãS8866.5,3i5đ329004663030.30/38E08881815636038/.ã53063i83E.30i80:8148 22,
Trang 75.5.3 Co Hit i PAN ssc icant saci 222.6 Phương pháp tính toán xử lý số liệu ¿-¿ 25222 S2S22222222EzE+E+E2E£zEzxzxsres 23
S1 EutuBÏLff ersten eee erences eects 242.7.2 Đưa cây cấy mô vào ChAU ceccececececescsesescesescesestsesseseseseesesseseseeeeseeees 242.7.3 TWO NUGC 00 25
Dc UD HEL TOT Bsc sinntse cuisines tien ose latinas 25 2.7.4.1 Giai doan Cay CON 252.7.4.2 Giai đoạn cây hình thành nụ đến ra hoa -2 2525225252 2+22zszz>zsz52 26
ĐI 8Ÿ 5Ìn(10158118105121118o12n10fl Ra ốc ốc ốc cố co 2] 2.7.5.1, Sâu hat xxx se zstas08501559120136 95533885855 SERSREEEEESASEISEORGSRGSSESSSIDSOGSGSSSSERGSSRGES.SR285 27 5D BỆNH Wal sua airtieeiiblcbtsiBdDdS-SDEGEEHESRGEEHGGEIGDHREHEHERGESEREERBBEEBSEEESEmĐESUEHEEAG E684 28 2) 0:0: THA NO ACW escsscwexcccasmesassaanwmanecacanmsneawemansaneaneen aan SIIBISGS4.SHiLã conse veneencmasapaensewearaae 30Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-222222222222222222z2zzzs+2 313.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây hoachu6ng trong Chau 000177 313.1.1 Anh hưởng của ty lệ phối trộn giá thể đến chiều cao cây hoa chuéng -.- 313.1.2 Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến đường kính thân cây hoa chuông 333.1.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến số lá trên cây hoa chuông 343.1.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều dai lá cây hoa chuông 353.1.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chiều rộng lá cây hoa chuông 373.1.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến tăng trưởng đường kính tán cây hoa
3.2 Ảnh hưởng của các tỷ lệ phối trộn giá thể đến tỷ lệ sâu bệnh hại trên cây hoa
Trang 83.3 Ảnh hưởng của các ty lệ phối trộn giá thé đến chỉ tiêu phát triển của cây hoa chuôngh1) 89.1 403.3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến thời gian sinh trưởng, phát triển của hoa
3.3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến số nụ, số hoa trên cây hoa chuông 423.3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chất lượng hoa chuông - 43
//.)805/298/9:70/84.7 777 46PH) DỰ cáo ebog tao ttbtiSGHSDHSSS02SE1S84B435358-E:ENSbiSBEL-3UEk2E.050IĐ130Đi2nEU3:8% 50Pina lee Ï MTộtsố Bình ánh thí nghiềm seoseeeeeasesetidoasoedieta01i546i1600163840020080) 50Phu lục 2 Bao bì các loại hóa chất nông nghiệp sử dụng trong thí nghiém 51Phụ lục 3 Kết quả xử lý thống kê ¿2 222222222 S2E2E2E25E2E2525252225222212125 222 54
Trang 9DANH SACH CHU VIET TAT
Viết đầy đủ (Ý nghĩa)Bảo vệ thực vật
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cé phanCompletely Randomized Design (Kiéu hoan toan ngau nhién)Cộng tác viên
Đối chứngGiá thể
Hủu hiệu
Lần lặp lạiNgày sau trồngNghiệm thức
Quy chuẩn quốc giaSuspension Concentrate (Thuốc dạng huyền phù đậm đặc)Thuốc dạng bột phân tán xử lý hạt giống
Thương mại — dịch vụ Trách nhiệm hữu hạnThành phố
Tổng sốTiến sĩThan sinh học Vật tư nông nghiệp
Phần trăm khối lượng trên khối lượng
Wettable Granule (Thuốc dạng hạt)Wettable Powder (Thuốc dạng bột)Pats Per Million (1 phần triệu, đơn vị do mật độ với thê tích, khốilượng)
Trang 10DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 2.1 Khí hậu thời tiết khu thí nghiệm ¿25222252 S+E+2SzE+z£z£+z>z£zz>z 14Bang 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều cao cây (cm) hoa chuông
ih le ce cag Sc lg i Ti al 0 edi Ze alNGEG SILAGE ARTS: 31
Bang 3.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến tăng trưởng đường kính tan (cm)08%: HO at CUO 0D ;ssassasseiebiodi.otioaergsurodakchoirlDiiododioggBIg 01.08818212gingienidgigirrbirdirgorggigitgorddilorreii0.00210-160108 39Bang 3.7 Ảnh hưởng của ty lệ phối trộn giá thé đến các chỉ tiêu về ngày ra nụ dau tiên,ngày hoa nở đầu tiên, hoa đầu tiên tàn và hoa cuối cùng tàn (NST) - 41Bảng 3.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến số nụ, số hoa trên cây hoa chuông
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Tiêu chuẩn cây con 2-2252 2222S22E2S22E2E2212525221232222222222-xe2 15
M 19
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2 222 222S2S22E22E2E22E2222222122221222 25 19
Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiém - 55-222 222**2+£££+>£ce+eee+zeeezxs 20
Hình 2.4 Cách đo chiều cao cây (a), đường kính thân (b) -. - 21 Hình 2.5 Cách đo chiều dài lá (a), chiều rộng lá (b), đường kính tán (€) 22
Hình 3.6 Hình dâng fij qua các giải GB scavenscesancrsacnssnemmunnuavaenaaneemmecenenes pa)
Hình 2.7 Cách do đường kính hoa (a), chiều dài cuống (b), chiều dai chuông (c)
Hình 2.8 Phối trộn giá thỂ 2-22 2+2+S2S22E2E2212592121212121221212121212112121 222 24 Hình 2.9 Bệnh thối lá do nắm Phytopthora ctyptogea gây hai (a), bệnh thôi thân
do nắm Phytopthora ctyptogea gây hại (b) -5:525525252522222222ccsscce 29
Hình 2.11 Sâu hại (a), bọ trĩ gây hại (b) - 5 555 ++22<s+scssrerezreeres 30
Hình PL1 Che lưới (a), phối trộn giá thé (b) - 22-52 52222S2zzzz=z>zz5+2 50 Hình PL3 cháy bông do sử dụng thuốc 2 2+2+22S22E2E22E2EzEzzEzzzzzzzzce2 51
Hình PL4 Bao bì thước BVTV trong thí nghiệm - - - - +1
Hình PL5 Phan NPK 30 — 10 — 10 (a), phân 20 — 20 — 15 (b) 52
Hình PL6 Bao bì phan bón lá sử dụng trong thi nghiệm - - 53
Trang 12Đối với cây trồng chậu, giá thể đóng vai trò quyết định trong quá trình pháttriển lâu đài của cây tạo điều kiện thích hợp cho sự nảy mam của hạt, là chỗ bám vữngchắc cho sự hình thành rễ Trong quá trình trồng cây, giá thể rất quan trọng, trong giaiđoạn gieo hạt, nảy mầm và cành giâm ra rễ (Trần Diễm Mi, 2015).
Nghề trồng hoa và cây kiếng của tinh Đồng Tháp nói chung mà cụ thé là lànghoa kiếng Sa Đéc nói riêng không ngừng gia tăng về diện tích, chủng loại và số hộtham gia sản xuất Phát triển hoa kiểng ở Sa Đéc có ý nghĩa lớn về kinh tế, văn hóa xãhội, đồng thời khơi dậy tiềm năng về vốn kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, đưa quy mô,trình độ sản xuất hoa kiểng Sa Đéc lên tầm cao mới (Báo Nông nghiệp Việt Nam,2014) Tuy nhiên, do làng nghề được người dân phát triển tự phát nên chỉ áp dụngphương pháp sản xuất và canh tác truyền thống, giá thể đang được sử dụng tại địaphương vẫn còn nhiều hạn chế cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, tỷ lệ rơm
rạ thô chưa qua xử lý xuất hiện nhiều trong công thức phối trộn, mang nhiều mầmbệnh, tác động trực tiếp từ giai đoạn cây con
Trang 13Nhằm giúp người dân tìm ra tỷ lệ phối trộn giá thể phù hợp cho cây hoa chuôngđem lại hiệu quả kinh tế dựa trên những vật liệu có sẵn tại địa phương, đề tài “Ảnhhưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng, phát triển của hoa chuông (Sinningiaspeciosa) trong chau tai thanh phó Sa Déc, tỉnh Đồng Tháp” đã được thực hiện.
cứu.
Trang 14Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược về cây hoa chuông
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố
Cây hoa chuông được phát hiện đầu tiên ở vùng rừng nhiệt đới Brazil vào năm
1785 Năm 1815, hoa chuông được trồng ở Anh Hau hết các loài của Sinningia sốngchủ yếu ở khu vực rừng nhiệt đới Brazil Nam Mỹ Một số giống hoa chuông hiện nay
là kết qua của sự lai tạo từ hai loại hoa của Brazil là Sinningia speciosa và Siningiamaxima do những người làm vườn Scotland thực hiện vào thé kỷ XIX Các giống hoachuông hoang dại đầu tiên được phát hiện ở Brazil có sự đa dạng về màu sắc, kíchthước và hình dáng hoa Thông qua quá trình lai tạo và chọn lọc, các giống hoa chuônghiện nay có nhiều ưu điểm để phù hợp với thị hiếu của người chơi hoa (Lã Thị ThuHằng, 2015)
1.1.2 Phân loại thực vật
Cây hoa chuông (Sinningia speciosa hay Gloxinia specoisa), thuộc bộ hoa môi
(Lamiales), ho tai voi (Gesneriaceae), chi hoa chuông (Sinningia), loài Sinningia
speciosa hay Gloxinia speciosa Hoa chuông là hoa mới được nhập nội vào nước tatrong những năm gần đây Ở Việt Nam, hoa chuông có nhiều tên gọi khác nhau nhưhoa tình yêu (Valentine), tử la lan, mdm chó biển, hồng xiêm (Trần Diễm Mi, 2015).1.1.3 Đặc điểm thực vật học
Theo Lê Thị Ngọc (2013), cây hoa chuông có đặc điểm thực vật học như sau:
Rễ cây hoa chuông thuộc loại rễ chùm, phần lớn phát triển theo chiều ngang, ởtang đất mặt từ 10 — 20 cm Kích thước các rễ trong bộ rễ chênh lệch nhau khôngnhiều, số rễ tương đối nhiều nên khả năng hút nước và đinh dưỡng của cây rất mạnh
Rễ phát sinh từ mầm rễ của hạt, từ củ, thân, cuống lá và những cơ quan sinh dưỡng
Trang 15tiếp xúc trực tiếp với đất Vì vậy, hoa chuông rất thích hợp trồng trên các loại giá thểtới xốp, điều chỉnh thành phân dinh dưỡng phù hợp đề kích thích bộ rễ phát triển.
Thân cây hoa chuông thuộc dạng thân thảo có nhiều đốt giòn dễ gãy, lá mọc ra
ở những vị trí đốt thân ngầm, có lóng bị rút ngắn nên nhiều lá kết cụm lại rậm rạp,chiều cao cây khoảng 12 — 15 cm Tan lá tản ra có đường kính khoảng 22 — 33 cm.Cây hoa chuông có dạng thân củ.
Lá hình oval, mọc đối xứng từng cặp xen kẽ nhau, xếp theo kiểu xoắn ốc cólông nhung mềm mượt bao phủ, mặt dưới lá thường hơi đỏ, mặt trên lá thường xanhđậm, mép lá có dạng khía răng cưa Cây có ít lá, mặt trên lá bao phủ một lớp lông tơmượt như nhung, mặt dưới nhẫn, gân lá hình mạng, trung bình một chu kỳ sinh trưởngcủa cây có từ 5 — 18 lá trên thân chính Lá góp phần làm tăng giá trị thẩm mỹ của hoa
và là cơ quan sinh dưỡng có thê sử dụng làm vật liệu để nhân giống vô tính
Hoa có hình chuông, cánh mượt như nhung và viền cánh hoa có viền gợn sóng.Màu sắc hoa rất phong phú: đỏ, trắng, hồng, đỏ viền trắng, xanh, tím viền trắng, tímcho đến tim sam Cánh hoa đơn hoặc kép, các cánh xếp xen kẽ nha Hoa mọc đơn lẻhoặc mọc thành chùm Hoa chuông là hoa lưỡng tính, cấu tạo hoa gồm các bộ phận:đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và noãn, có hai cặp nhi so le nhau, trong đó có một nhị lépđính trên tràng hoa, các bao phấn dính nhau thành từng cặp, có một nhụy hoa, vòinhụy mảnh mai, núm nhụy chia thành hai thùy Ngoài ra, còn có một túi mật thu hútcôn trùng (ong, kiến) và động vật nhỏ (chim, rudi) làm tăng khả năng thụ phan hoa
Vì vậy, hoa chuông có thể đáp ứng được sự đa dạng về thị hiếu, sở thích củangười chơi hoa Ngoài ra, cau tao hoa rất phù hợp dé lai tạo, chọn lọc ra nhiều giốngmới, có mảu sắc và dáng hoa khác nhau.
Giống hoa chuông trồng trong thí nghiệm có màu đỏ viền trắng được thị trường
ưa chuộng, thời gian sinh trưởng , phát triển ngăn; chiều cao cây trung bình từ (6 — 8cm); đường kính hoa trung bình (4 — 5 cm); màu sắc hoa hài hòa, ưa nhìn
1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh
Theo Lê Thi Ngọc (2013), điều kiện ngoại cảnh bao gồm các yêu tố
Trang 16Hoa chuông là loài cây thích mát mẻ, nhiệt độ từ 18 — 24°C là thích hợp cho sự tăng trưởng của cây Trong giai đoạn ra hoa, nhiệt độ lạnh hơn 16 — 18°C sẽ kéo dài
thời gian ra hoa.
Nhiệt độ 7 — 15°C cây sẽ chuyển sang giai đoạn ngủ đông Khi nhiệt độ tăngcao hon 25°C cần giữ 4m cho cây bằng cách phun sương, không phun trực tiếp vàocây dễ gây nắm bệnh, phun sương phần không gian phía trên tán lá Vì nhu cầu ẩm độcao và liên tục, nên rải một lớp đá trân châu dé giữ âm, ngăn cản sự bay hơi.
1.1.4.2 Anh sáng
Cây hoa chuông không cần nhiều ánh sáng và không thích hợp ánh sáng trựctiếp Ánh sáng trực tiếp sẽ làm cháy lá, trong thời kỳ nghỉ thì cây không cần ánh sáng.Quang kỳ thích hợp dé cây hoa chuông sinh trưởng và phát triển là 12 — 16 giờ chiếusáng mỗi ngày Cường độ ánh sáng thấp (270 lux), mức ánh sáng từ 0,5 — 1,1 Kluxhoặc cao hơn khuyến cáo đề cây phát triển số lượng nụ, hoa tốt hơn (Lã Thị Thu Hằng,
2015).
Cây hoa chuông phát triển tốt trong điều kiện thoáng mát (khoảng 50% ánhsáng) Hoa chuông không quá khó để chăm sóc, cây cần lượng ánh sáng đầy đủ, ánhsáng mặt trời trực tiếp nhưng dịu nhẹ Khi trồng trong nha, chọn một vi trí gần cửa sốhướng đông dé cây có thê nhận ánh sáng mặt trời vào buổi sáng thì rất lý tưởng Có théthay thế ánh sáng mặt trời bằng ánh sáng đèn huỳnh quang, cây thích được chiếu sángkhoảng 14 — 16 giờ mỗi ngày với lượng ánh sáng này Trong sản xuất có thể điều chỉnhthời gian và cường độ chiếu sáng cho cây hoa chuông bằng cách dùng lưới đen chenang, thắp đèn dé điều chỉnh sinh trưởng, phát triển của cây, nhằm đạt hiệu quả kinh tếcao nhất
1.1.4.3 Đất
Hoa chuông là cây trồng cạn, bộ rễ ăn nông Vì vậy, yêu cầu đất trồng phải caoráo, thoát nước tốt, tới xốp và nhiều mun, thích hợp với đất có pH từ 5,8 — 7,5 Dattrồng tốt cho cây hoa chuông phải đảm bảo cung cấp chất hữu cơ, hàm lượng các chấtdinh dưỡng cây cần trong quá trình sinh trưởng phát triển
1.1.4.4 Âm độ và nước tưới
Trang 17Hoa chuông là cây trồng cạn nên không chịu được ngập úng Tuy nhiên, do cây
có sinh khối, bộ lá to nên cần nhiều nước, chịu hạn kém Cây hoa chuông sinh trưởng,phát triển thuận lợi trong điều kiện ẩm độ dat từ 65 — 80%, độ âm không khí từ 60 —75% Trong thời kỳ nở hoa nêu âm độ quá cao gây thối hoa và sâu bệnh phát triểnmạnh làm giảm chất lượng hoa và độ bền của hoa Cây bị úng trong giai đoạn ra hoathì các núm hoa bị rụng và có thê gây chết Khi cây ở giai đoạn ngủ nghỉ, giảm lượngnước tưới cho cây Bảo quản củ trong giai đoạn ngủ nghỉ ở điều kiện mát mẻ nhưngphải khô ráo Khi trồng nên sử dụng chậu thoáng và thoát nước tốt Tưới nước mỗingày phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và nhiệt độ Nên tưới vào lúc sáng sớm, tướinước xung quanh gốc cây, không tưới quá đẫm vì cây dễ bị thối và nhiễm bệnh Thiếunước cây sinh trưởng kém, rút ngắn chu kỳ sinh trưởng
Nhiệt độ và độ ẩm tại Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Công nghệ Cao tỉnhĐồng tháp từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 tương đối gây bat lợi cho sự sinh trưởng,phát triển của cây hoa chuông Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc đã tiến hành ápdụng các biện pháp đề cập ở mục 2.2
1.2 Giới thiệu sơ lược về giá thể
1.2.1 Vai trò của giá thé đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng
Giá thê là cách gọi chung cho các hỗn hợp của các vật liệu có thể giữ nước, tạo
độ thoáng cho sự phát triển của cây, hỗn hợp này được dùng đơn lẻ hoặc trộn lại để tậndụng ưu điểm của từng loại Một số loại giá thể đơn giản bao gồm các các loại sỏi đá,rơm ra, đá bọt núi lửa, thường thấy trong làm giá đỗ thủ công, trồng nam hay trồngtrong bể thủy canh Tuy nhiên, chúng không được phổ biến cho tất cả các loại câytrồng, cũng như các phương pháp ươm cây, gieo hạt thông thường mà chỉ chuyên dùngcho các trường hợp cu thé Ngày nay việc sử dụng giá thể có sự khác biệt khá nhiều,giá thé được đưa vào sử dụng phô biến hơn cho tat cả các phương pháp trồng cây Giáthé được sử dụng hiện nay rat đa dạng về chung loại cũng như về công thức phối trộn
Các giá thể trồng hoa trong chậu phổ biến hiện nay như xơ đừa, tro trau, trau song,
phân hữu cơ, bã mía, đất sạch (Tran Diễm Mi, 2015)
Theo Trương Thị Cam Nhung (2016), giá thé được xem là môi trường giúp cây
đứng vững nhờ sự bám chặt của rễ, cung cap nước, dinh dưỡng cho cây trông và điều
Trang 18hòa nhiệt độ dựa vào khả nang gitr nước va chat dinh dưỡng của gia thể Việc tận dụngcác nguyên liệu có sẵn tại địa phương và phụ phẩm nông nghiệp như mụn dừa, trotrâu, rễ lục bình, làm giá thé trồng thay đất sé dé dàng kiểm soát sâu bệnh hại từ đógiúp duy trì năng suất và nâng cao phẩm chất nông sản Giá thể trồng cây tốt có các ưuđiểm: kiểm soát được pH, thành phần dinh dưỡng, các yếu tố gây bệnh và lây truyềnbệnh cho cây, có khả năng giữ âm và thoáng khí tốt, có khả năng tái sử dụng hoặc antoàn cho môi trường khi phân hủy.
Theo John và Harold (1999) cho thấy khi trồng cây trong chậu, giá thể cần cókhả năng giữ nước và thông thoáng hơn nhiều so với trồng cây ngoài đồng ruộng Nénchặt giá thé sẽ làm giảm các khoảng trống và lượng nước hữu dung cho cây trồng
Hiện nay, trồng hoa kiểng trên giá thể là kỹ thuật được áp dụng chủ yếu ởnhững vùng có diện tích đất nông nghiệp nhỏ, nhưng cũng có thể sản xuất hoa kiểng ởquy mô công nghiệp hoặc hộ gia đình Tuy nhiên, dé cây hoa kiếng sinh trưởng tốt vàdat chất lượng cao, an toàn cho người sử dụng đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất thìcần lựa chọn giá thê trồng thích hợp
Giá thể đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển lâu dài của cây trồng,
là nơi tạo điều kiện thích hợp cho sự nảy mam của hạt, là chỗ bám vững chắc cho sựhình thành rễ Trong quá trình trồng cây, giá thể rất quan trọng, trong giai đoạn gieohat, nảy mam và cành giâm ra rễ Giá thé lý tưởng phải có giữ âm tốt, thông thoáng,
pH trung tính và kha nắng 6n định pH, thấm nước dé dàng, bền, có khả năng tái sửdụng hoặc phân hủy an toàn cho môi trường nhẹ, rẻ và dé tìm kiếm (Trần Diễm Mi,2015).
1.2.2 Dac điểm của một số vật liệu giá thể
1.2.2.1 Phân rơm
Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng lúa lớn nhất nước vấn đề xử lýrơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch trên thực tế chưa có biện pháp hữu hiệu Hầu hết rơm rạsau thu hoạch được đốt hoặc chuyển đi nơi khác mà không được hoàn trả cho đất vìvậy đất ngày càng bị suy giảm độ phì nhiêu (Moorman, 1989)
Rơm rạ phân hủy đạt 72,01% - 73,11% khi vùi rơm với chế phẩm sinh học, sự
Trang 19phân hủy rơm ra vùi rơm không chế phẩm đạt 65,61% Hàm lượng dam dễ tiêu, lân détiêu khi vùi rơm có chế phẩm cao hơn khi vùi rơm không chế phâm và đốt rơm, vùirơm với Trichomix — DT có hàm lượng đạm dễ tiêu cao nhất 23,70 mg/kg (NguyễnXuân Dũ va ctv, 2014).
1.2.2.2 Xơ dừa
Xơ dừa là loại giá thể truyền thống được sử dụng nhiều trong kỹ thuật trồng câyhoa kiếng và rau ở nước ta vì nó phé biến và khá rẻ tiền Xo dừa được tách ra từ vỏtrái dừa, sau đó phơi khô và xe lấy sợi, có khả năng kết dính cao, hút và giữ am tốt, tƠIxốp, nhẹ, dé vận chuyên, có hàm lượng mun cao, khả năng tái sử dụng nhiều lần Xodừa thường được trộn với các vật liệu khác dé làm giá thể vườn ươm, gieo cây conhoặc trồng các loại hoa rau trong chậu, khay xốp Khi sử dụng xơ dừa với các giá thécần hạn chế tưới nước, nhất là vào mùa mưa (Trần Diễm Mi, 2015)
1.2.2.3 Phân bò
Phân bò là nguồn tài nguyên sinh học rẻ tiền và đễ kiếm Cùng với việc sản xuấtcác hóa chất mới, nhiều vi sinh vật trong phân bò đã cho thấy khả năng tự nhiên làmtăng độ phì của đất Trong phân bò có chứa lignin, cellulose và hemicellulose Nócũng chứa 24 khoáng chất khác nhau như nitơ, kali, cùng với một lượng nhỏ lưu
huỳnh, sắt, magié, đồng, coban, mangan (Gupta, 2016).
1.2.2.4 Bùn đáy ao
Khi sản xuất nuôi trồng thủy sản tăng cường, đầu vào thức ăn gia tăng và chấtthải bao gồm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và chất răn lơ lửng trong ao tăng lên, tácđộng trực tiếp đến sự suy giảm oxy, phú dưỡng và độ đục trong nước tiếp nhận Mộtphần của chất thải đó lắng xuống đáy ao và phần còn lại trong nước được thải ra dưới
dạng nước thải trong quá trình thu hoạch Các biện pháp giảm thiểu tác động môi
trường của nước thải bao gồm giảm thiểu việc sử dụng chất dinh dưỡng, quản lý hệthống nước dé giữ lại hầu hết các chất dinh dưỡng trong hệ thống ao và tối đa sử dụngcác vật liệu dư thừa trong cả nước và trầm tích (C.Kwei Lin, 2003)
1.2.2.5 V6 trau
Vỏ trau là phần vỏ cứng bao bên ngoài hat gạo, người ta dùng vỏ trau dé làm
Trang 20phân bón Vỏ trau là nguyên liệu có sẵn ở các nước sản xuất lúa gạo, trong vỏ trauchứa khoảng 30 — 50% cacbon hữu cơ Vỏ trấu bào gồm các thành phần xenlulo 50%;lignin 25 — 30%; silica 15 — 20% và độ âm 10 — 15% (Nguyễn Vũ Thu Thao, 2021).
Vỏ trau nhẹ, xốp được sử dụng làm giá thể sạch, có tác dụng giữ ấm, tạo ra môi trườnggiá thể thông thoáng cho cây, ủ gốc cây
1.3 Một số nghiên cứu về hoa chuông và giá thé trồng hoa chuông
1.3.1 Một số nghiên cứu về hoa chuông
Võ Thị Ngọc Cam (2021) đã thực hiện đề tài “So sánh khả năng sinh trưởng,phát triển và pham chất của bảy giống hoa chuông (Sinningia speciosa) tại Thủ Đức,thành phố Hồ Chí Minh” Kết quả dé tài cho thấy giống hoa chuông đỏ kép viền trắng(G3) có đặc điểm sinh trưởng cũng như phẩm chất của hoa nỗi bật hơn so với cácgiống còn lại Về sinh trưởng: có thời gian sinh trưởng (124,7 ngày); chiều cao cây(5,0 cm); số lá (5,4 lá/cây); diện tích (122,6 cm?); đường kính tán (34,0 cm) Về khanăng phát triển: số nụ hoa (19,6 nụ/cây); tỷ lệ hoa nở (97,2%); độ bền tự nhiên của hoa(8,2 ngày).
Lê Thị Câm Quanh (2020) đã thực hiện đề tài “khảo sát sinh trưởng, phát triển
và phẩm chất của sáu giống hoa chuông (Sinningia specisa) trồng chậu tại TiềnGiang” Kết quả đề tài cho thấy tất cả các giống hoa chuông đều sinh trưởng, phát triểntốt thích hợp cho việc sản xuất hoa chậu tại Tiền Giang Giống G3 có các đặc điểm vềsinh trưởng, phát triển về chiều cao cây (2,9 cm); số lá (10,9 lá); chiều dài lá (6,6 cm);chiều rộng lá (4,3 cm); đường kính tan 15,6 cm); số nụ (5,5 nụ/cây); số hoa (2,4hoa/cây) phan lớn khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giống G5 Tỷ suất lợinhuận của G3 và G5 cao nhất lần lượt là 1,6 lần và 1,7 lần
Nguyễn Văn Sơn và ctv (2016) đã tiến hành thí nghiệm “khảo sát khả năng sinhtrưởng và phát triển của 5 giống hoa chuông (Sinningia speciosa) tại Trà Vinh” Kếtquả đã cho thấy tất cả 5 giống đều sinh trưởng, phát triển tốt tại Trà Vinh Trong đó, có
3 giống tiềm năng phù hợp cho việc sản xuất hoa chậu do có nhiều đặc tính nổi trội soVỚI Các giống còn lại là giống Sil có hoa kép, mau G2, rất được ưa thích, thời gian rahoa ngắn (47,8 ngày); đường kính hoa (6,7 cm); số hoa (7,4 hoa/cây); đường kính tán(24,5 cm); độ bền của một hoa (4,8 ngày), giống Si2, có hoa kép, màu G4 viền trắng ít
Trang 21được ưa thích, thời gian ra hoa (62,3 ngày); đường kính hoa (7,4 em); số hoa (11,1hoa/cây); đường kính tán (30,6 cm); độ bền của một hoa (5,5 ngày) và giống Si3 cóhoa kép, màu G2 viền trắng được ưa thích, thời gian ra hoa (62,0 ngày); đường kínhhoa (6,2 cm); số hoa (10,6 hoa/cây); đường kính tán (31,5 cm); độ bền của một hoa(5,0 ngày).
Lê Nguyễn Lan Thanh và ctv (2014) đã khảo sát sự sinh trưởng và phát triểncủa 6 giống hoa chuông (G1, G2, G3, G5, G7 và G11) từ nguồn gen in vitro đã đượckhảo sát tại Tiền Giang Kết quả đã cho thấy tất cả các giống hoa chuông đều sinhtrưởng, phát triển tốt thích hợp cho việc sản xuất hoa chậu Trong đó, có 2 giống tiềmnăng phù hợp cho việc sản xuất hoa chậu do có nhiều đặc tính nồi trội so với các giốngcòn lại Giống G5 có hoa kép, màu đỏ, thời gian ra hoa ngắn (57,3 ngày); đường kínhhoa (6,1 cm); có 8,1 hoa/cây; đường kính tán cây (18,9 cm); độ bền của hoa (5,3ngày) Giống G11 có hoa kép, màu tím viền trang; thời gian ra hoa ngắn (62,3 ngày);đường kính hoa (6,2 cm); có 8,5 hoa/chậu; đường kính tán cây (16,8 cm); độ bền hoa
(5,7 ngày).
Ngô Thị Thanh Vân (2013) đã thực hiện “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng,phát triển của một số giống hoa chuông (Sinningia speciosa) và kỹ thuật trồng phù hợpvới điều kiện sinh thái tại Đà Nẵng” Có 3 giống hoa chuông kép (đỏ viền trắng, tímviền trắng, đỏ) đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn sovới 2 giống hoa chuông đơn (đỏ hồng và tím hồng) Giống hoa chuông kép đỏ viềntrắng có thời gian sinh trưởng trung bình (72,93 ngày); số nụ (8,60 nụ/cây); tỷ lệ hoa
nở đạt (100%); độ bền tự nhiên của hoa đạt (7,76 ngày) Giống hoa chuông kép tímviền trắng có thời gian sinh trưởng trung bình (79,80 ngày); số nụ (8,70 nụ/cây); tỷ lệhoa nở đạt (100%); độ bền tự nhiên của hoa đạt (7,53 ngày) Giống hoa chuông kép đỏ
có thời gian sinh trưởng trung bình (72,30 ngày); số nụ (8,34 nụ/cây); tỷ lệ hoa nở đạt(98,67%); độ bền tự nhiên của hoa đạt (8,33 ngày)
Lã Thị Thu Hằng và ctv (2012) đã thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng sinhtrưởng, phát triển và sâu bệnh của giống hoa chuông màu đỏ trên các loại giá thé khácnhau ở tỉnh Thừa Thiên — Huế” Kết quả nghiên cứu cho thấy giống hoa này sinhtrưởng, phát trién tốt trong điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân ở tỉnh Thừa Thiên
Trang 22— Huế Thời gian từ khi trồng đến khi ra nụ đầu tiên là 42 — 45,8 ngày Thời gian từ khibắt đầu trồng đến nụ đầu tiên nở là 69,3 — 72,9 ngày Thời gian từ khi bắt đầu trồngđến hoa cuối cùng tan là 81 — 83,2 ngày và có sự khác nhau giữa các loại giá thé trồng.Trong các loại giá thé thí nghiệm, giá thé phù hợp cho cây hoa chuông sinh trưởng vàphát triển tốt nhất là giá thé được phối trộn giữa đất phù sa, phân chuồng hoai mục vàtrau hun với ty lệ 1:1:1 Cac loại sâu bệnh hại chu yếu là sâu khoang, sâu xám và bệnhthối thân do nắm Pythium sp.Collectotrichum sp gây nên.
Busch và Smith (1978) đã thực hiện đề tài “kiểm soát sự thối rễ và ngọn củaAfrican violet và Gloxinia gây ra bởi Phytophthora nicotianae var” Các bệnh thôi rễ
và ngọn cây hoa chuông thường xuất hiện khi cây bắt đầu ra hoa và nó làm cây chếtnhanh (có thé chết từ 10 — 50% số cây) Bệnh này phát triển mạnh khi độ âm cao Kếtquả đã xác định được thuốc Ridomil và Aliette có khả năng kiểm soát 100% căn bệnhnày Khi cây bị bệnh tưới 100mL dung dịch có chứa Ridomil với nồng độ 125 ppm vàođất bệnh sẽ được kiểm soát
1.3.2 Một số nghiên cứu về giá thể trồng hoa kiếng
Pham Ngọc Linh (2019) đã nghiên cứu về “Ảnh hưởng của giá thé và nồng độphân bón lá đến sinh trưởng, phát triển của cây hoa chuông (Gloxinia speciosa) trồngchậu” cho thấy, khi trồng cây hoa chuông trên giá thể 60% mụn dừa : 20% phân bò :20% vỏ đậu phộng kết hợp phun phân bón lá Atonik ở nồng độ 1.250 ppm cho chiềucao cây (4,1 cm); số lá (11 lá); chiều dài lá (7,6 cm); chiều rộng lá (6 cm); điện tích lá(35 cm2); đường kính tán (17,2 cm); số nụ (6,2 nụ/cây) và số hoa (4 hoa/cây); đườngkính hoa (5,6 cm) và số chậu thương phẩm đạt loại 1 cao nhất Tuy nhiên, khi trồnghoa chuông trên giá thể 60% mụn dừa : 20% phân bò : 20% vỏ đậu phộng kết hợpphun phân bón lá Atonik nồng độ 625 ppm cho số nụ (6,2 nụ/cây) và độ bền hoa (5,3ngày) đạt cao nhất Đồng thời, giá thể 60% mụn dừa : 20% phân bò : 20% vỏ đậuphộng kết hợp phun phân bón lá Atonik ở nồng độ 1.250 ppm cho lợi nhuận cao nhất
Trần Văn Thịnh và Phạm Thị Thùy Dương (2018) cho thấy các vật liệu mụndừa, ro trau, vỏ dau phộng, vo trau có thé sử dung lam gia thé cho rau qué vi, trong đóhỗn hợp giá thể 10% phân trùn + 60% mụn dừa + 30% vỏ đậu phộng phù hợp cho rauqué vị sinh trưởng và phát triển, dat năng suất và phẩm chat cao
Trang 23Trần Đình Thắng (2016) đã nghiên cứu về “Ảnh hưởng của một số loại giá thểđến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa Mao Gà (Celosia cristata L.)” Kết quảcho thay giá thé 2 đất : 2 phân chuồng : 1 tro 60% mụn dừa : 20% phân bò : 20% vỏtrâu : 1 xơ đừa kết hợp với phân bón Đầu trâu MK cho chiều cao tốt nhất (14,02 cm)
và số lá cao nhất (22,4 lá/cây) Đồng thời, giá thé 2 đất : 2 phân chuông : 1 tro 60%mụn dừa : 20% phan bò : 20% vỏ trau : 1 xơ dừa kết hợp với phân bón HVP 1601 WPcho thời gian sinh trưởng (68,33 NST), thời gian hoa nở lâu nhất (38,33 NST), thờigian xuất hiện nụ hoa sớm nhất (12NST) Tuy nhiên, giá thể 2 đất : 1 phân chuông : 2tro 60% mụn dừa : 20% phân bò : 20% vỏ trâu : 1 xơ dừa kết hợp phân bón lá Đầu trâu
MK cho hiệu quả kinh tế cao nhất với lợi nhuận thu được là 625.925 đồng/100 chậuvới giá bán 15.000 đồng/chậu
Trần Diễm Mi (2015) đã nghiên cứu về “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thélục bình đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa chuông (Gloxinia speciosa)trồng chậu” Kết qua cho thấy công thức giá thé 2 tro trau + 1⁄2 than bùn + 2 xơ dừa +1⁄4 lục bình có số lá nhiều nhất (16,80 lá); có chiều rộng lá lớn nhất (9,81 cm); đườngkính tán lớn nhất (32,96 cm); đạt số nụ nhiều nhất (5,67 nụ) và có độ bền hoa cao nhất
Về hiệu quả kinh tế, công thức giá thé 2 tro trau + 1⁄2 than bùn + 2 xơ dừa + 1⁄4 lục bìnhmang lại lợi nhuận cao nhất (16.967 đồng/chậu) và cho tỉ suất lợi nhuận cao nhất đạt1,7 đồng
Nguyễn Thiên Hiệp (2008) đã nghiên cứu về “Ảnh hưởng của một số loại giáthể và phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa Câm Chướng(Dianthus hybrid) trồng tại Thủ Đức — TP Hồ Chi Minh” cho thấy giá thể 2 đất : 1phân trùn : 2 xơ diva hay 2 đất : 1 phân trùn : 1 xơ diva là tốt nhất, vì khả năng chochiều cao cây, số lá, số cành, số nụ, số hoa, chất lượng hoa đều cao Về hiệu quả kinh
tế, giá thé 2 đất : 1 phân trùn : 2 xo dừa kết hợp phân bón lá Growmore cho lợi nhuậncao nhất (90.500 đồng/12 chậu)
Nguyễn Trung Tín (2008) đã nghiên cứu về “Ảnh hưởng của một số giá thê hữu
cơ và phân bón lá đến sự phát triển của cây Tiểu Hồng Môn (Anthurium andreanumL.) trồng tại Thủ Đức — TP Hồ Chí Minh” cho thấy giá thé 4 phân trùn : 1 tro : 1 vỏđậu có số lá trung bình (5,56 lá/cây); số hoa trung bình (1,78 hoa/cây) và độ bền hoa
Trang 24(67,78 ngày) là cao nhất.
Salvado và Minami (2008) đã nghiên cứu “Ảnh hưởng của các loại giá thểtrồng cây khác nhau lên sự sinh trưởng cây hoa chuông” Ba loại giá thể được sử dụngbao gồm: vỏ cây thông, mun giun đất, đá trân châu ty lệ (1:1:0,2); khoáng vermiculite,mùn giun đất, đá trân châu với tỷ lệ (1:2:0,5); than bùn thông thường, vỏ cây bạch đànvới ty lệ (1:1); than bùn, trau hun với ty lệ (1:2) Kết quả cho thấy giá thé thích hợp détrồng cây hoa chuông là hỗn hợp khoáng vermiculite, mun giun đất, đá trân châu với tỷ
lệ (1:2:0,5).
Nguyễn Quang Thạch và cộng tác viên (2004) đã “Nghiên cứu giá thể tốt nhất
dé trồng cây con tách từ lá giâm là giá thé trau hun” Ra cây vào vụ hè, cây sinhtrưởng, phát triển tốt, chiều cao cây cấy mô sau trồng 2 tháng có thê đạt 7,07 em Ởgiai đoạn trồng cây thương phẩm, sử dụng giá thé đất + trâu hun + EM Bokashi 5 (tý lệ4:8:1) và phun NPK (21:21:21) Cây sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất, chất lượnghoa tốt
Nhìn chung, các nghiên cứu về tỷ lệ phối trộn cho hoa chuông trồng chậu để tận
dụng nguồn phụ phế pham nông nghiệp tại Đồng Tháp còn hạn chế Vì vậy, dé tài “ảnhhưởng của ty lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng, phát triển của hoa chuông (Sinningiaspeciosa) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tinh Đồng Tháp” cần thiết được thực hiện
Trang 25Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2023 tại Trung tâmỨng dụng Nông nghiệp Công nghệ Cao tỉnh Đồng Tháp
2.2 Đặc điểm thời tiết khu thí nghiệm
Bảng 2.1 Khí hậu thời tiết khu thí nghiệm
a Nhiệt độ (°C) Tổng :
Sô giờ Độ âm
: lượng Tháng năng , : Trung : trung bình
Thâp nhât Cao nhât mưa
Lượng mưa giữa các tháng dao động từ (5,1 - 97,8 mm) Độ ẩm trung bình giữa
Trang 26các tháng dao động từ (66 - 84%) Độ âm cao hon so với độ ẩm thích hợp của cây hoachuông (60 - 75%), vì vậy trong quá trình chăm sóc đã tiến hành thường xuyên thămvườn; phun phòng thuốc Ridomil Gold 68 WG, định kỳ 7 ngày/lần.
Nhìn chung, điều kiện thời tiết vào các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tương đốibất lợi ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây hoa chuông Tuy nhiên, trongquá trình chăm sóc đã áp dụng các biện pháp dé giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng củayếu tô ngoại cảnh tác động đến cây trồng
2.3 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1 Giống
Cây giống được chọn là hoa chuông cấy mô đã thuần dưỡng 15 ngày Giốnghoa chuông có màu đỏ viền trắng, có ưu điểm sạch bệnh, sinh trưởng khỏe, có khảnăng chống chịu với điều kiện bat lợi từ môi trường, cây hoa chuông được nhân giốngtại Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Công nghệ Cao tỉnh Đồng Tháp Thời gian từkhi trồng đến khi thu hoạch của cây cấy mô là 2 - 2,5 tháng
Trang 27Bảng 2.2 Tính chất lý - hóa học của các giá thê trước khi phối trộn
Vi khuẩn Salmonella CFU/25 g Am tinh Am tinh
(Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh hoc và Môi trường, 2023)
1 GTI được sản xuất từ bùn đáy ao nuôi ca tra, rom ra và phan bò và G12 được sanxuất từ ba nam rơm, mụn dita và phân bò bằng phương pháp tủ compost hiếu khí trongthời gian 28 - 35 ngày.
Kết qua Bang 2.2 cho thấy giá thé GT1 và GT2 có độ rỗng và khả năng giữnước cao; độ ẩm dao động từ 28,90 đến 29,07% hoàn toàn phù hợp cho việc phối trộntao giá thé mới trước khi trồng cây Các giá thể GT1 và GT2 có phản ứng không chua,
Trang 28không bị nhiễm mặn (Slavich và Petterson, 1993) Tỷ lệ C/N của GT1 và GT2 dao
động từ 13,28 đến 17,61 thé hiện các giá thé đảm bảo tính 6n định và bền khi sử dụng(Dương Minh Viễn và ctv, 2011) Ngoài ra, các giá thé không bị nhiễm vi khuẩn E.coli
và Salmonella; hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb) đều có hiện diện nhưng khôngvượt ngưỡng cho phép theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT Quy chuẩn quốc gia vềchất lượng phân bón
Than sinh học được sản xuất từ vỏ trau đốt trong lò yếm khí chuyên dung ởnhiệt độ 350°C, cung cấp bởi Hộ kinh doanh Nguyễn Văn Lợi (Tổ 07, ấp ThànhThuận, xã Thành Trung, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long) Than sinh học được phântích có thành phần dinh dưỡng và độ âm bao gồm: chất hữu cơ 37,1%; độ am 6,47%;KzO 0,24%; P20s 0,16% (Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường, 2023).2.3.3 Hóa chất nông nghiệp
Phân bón sử dụng trong thí nghiệm:
- Phân bón NPK 30 - 10 - 10 + TE Dam tổng số (Nis): 30%, Lân hữu hiệu
(PzOsm): 10%, Kali hữu hiệu (K2Om): 10%) được phân phối bởi Công ty TNHHthương mại Hiền Phan
- Phân bón NPK 20 - 20 — 15 + TE được phân phối bởi Công ty TNHH LBPhát Đạt.
- Phân bón lá Toponsu (30% N, 10% P2Oshn, 10% K2Onn, các chat trung vi
lượng) được sản xuất bởi Công ty TNHH Nông Huong Thao
- Phân bón lá NPK GA3 mix (0,24% GAs, 0,06% NAA, 260 ppm Bo, 15 ppm
Zn, 1,5% Nis, 1,8% P2Osnn, 0,63% K2Onn) được san xuất bởi Công ty CP Nông nghiệpxanh Sài Gòn.
- Phân bón vi lượng Xanh cực xanh (2.000 ppm B); 1.000 ppm Zn; 5% Nts, 5%P2Oshn, 5% KaO, độ âm là 1%) được san xuất bởi Công ty TNHH Nông nghiệp KimPhú.
- Phân bón lá NPK Bifilat (20% Nis, 10% P2Osm, 10% KaOm, 100 ppm Cu; 200ppm Zn; 500 ppm B; 150 ppm GAs) được sản xuất bởi Công ty CP cây trồng BinhChanh.
- Phan bón hữu cơ Siamb Soyamin (21,5% chat hữu cơ, 5,5% Nis, tỷ lệ C/N: 2;pH(H20): 5,5; ty trọng là 1,01) được phân phối bởi HKD Võ Minh Hải - Công ty Dr Hải
Trang 29- Phân bón lá NK sinh học H - giàu humic (Nis: 4 g/L; K2Onn: 40 g/L; Axithumic: 130 g/L; bố sung Axit amin: 1.670 ppm), được sản xuất tại Chi nhánh Công ty
TNHH Ngân Gia Nhat Long An.
- Phân bón lá Toponsu (30% N, 10% PzOs, 10% K20) được phân phối bởi Công
ty TNHH Nông Hương Thảo.
- Phân bón lá Plant Food 20 - 30 - 20 được phân phối bởi Công ty TNHH TM —
DV & VTNN Tiến Nông
- Phân bón NPK vi lượng Micro - Green 16 - 31 - 16 (16% Nis, 31% P2Osnn,16% KaOm, 200 ppm Mo, 500 ppm Zn, 500 ppm B) được sản xuất bởi Công ty TNHH
Á Châu hóa sinh; được phân phối bởi Công ty TNHH Nông nghiệp Đông Á
Thuốc BVTV sử dụng trong thí nghiệm:
- Thuốc kích thích sinh trưởng Atonik 1.8 SL (Sodium-5-Nitroguaiacolate 3g/L; Soditum-O-Nitrophenolate 6 g/L; Sodimum-P-Nitrophenolate 9 g/L), thương hiệuAsahi Chemmical — Japan, được phân phối bởi Công ty TNHH ADC
- Thuốc trừ sâu sinh học Chlorferan 240SC có hoạt chat Chlorfenapyr 240 g/L,được phân phối độc quyền bởi Công ty TNHH hóa sinh Trung Nhân
- Thuốc trừ bệnh Rampart 35SD có hoạt chất Metalaxyl 35% w/w, được đăng
ký và phân phối bởi Công ty TNHH UPL Việt Nam
- Thuốc trừ bệnh Encoleton 25Wp có hoạt chất Triadimefon 250 g/kg, đượcđăng ký và phân phối bởi Công ty TNHH ALFA (Sài Gòn)
- Thuốc trừ bệnh Ridomil Gold 68WG (Metalaxyl M 40 g/kg; Mancozed 640g/kg, phụ gia 320 g/kg), được sản xuất bởi Công ty Syngenta production France SAS,được phân phối bởi Công ty TNHH Syngenta Việt Nam
2.3.4 Vật liệu khác
Chậu nhựa có kích thước: 12 x 15 cm x 14 cm (đường kính đáy nhỏ x đường
kính đáy lớn x chiều cao), tương ứng với thể tích chậu là 2022,2 cm, chậu có màutrang, khả năng thoát nước tốt; tuy nhiên thể tích giá thé vào chậu là 1580,2 cm? nhằmngăn chặn nước chảy tràn ra ngoải chậu.
Vật liệu chăm sóc gồm bạt phủ, lưới đen che nắng 50%, cuốc, xẻng, băng keotrong, bình tưới, hệ thống tưới, bình xịt thuốc 20 L, nắp đo lường thuốc BVTV, xô 20
L, thước kẹp, cân điện tử, thước thang.
Trang 302.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố tri theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CompletelyRandomized Design - CRD), sáu nghiệm thức với ba lần lặp lại Sáu nghiệm thức(NT) tương ứng với sáu ty lệ phối trộn giá thé giữa giá thể 1 (GT1), giá thể 2 (GT2) vàthan sinh học từ vỏ trâu (TSH) với các tỷ lệ
Nghiệm thức 1 (NT1): 85% phân rơm + 15% vỏ trau (đối chứng)
Trang 31Hỗn hợp giá thé trồng hoa chuông tại địa phương gồm phân rơm và vỏ trâuđược phối trộn theo tỷ lệ 85% phân rơm và 15% vỏ trấu Tat cả nguyên liệu được daotrộn và trải đều trên luéng ủ với bề rộng chân luéng 2 m, chiéu cao 1,0 m; ché phamTrichoderma ở liều lượng 1 kg/m? được hòa tan trong nước và tưới vào luống ủ; bốsung nước dé đảm bao độ âm khoảng 55 - 60% (cầm trên tay bóp nhẹ thay nước chảyrịn ra), tủ bạt nylon màu đen và ủ trong thời gian 45 ngày (hoặc đến khi hỗn hợp hoaimục).
Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm
2.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số ô cơ sở: 6 NT x 3 LLL = 18 ô cơ sở
Tổng số chậu: 20 chậu/ô cơ sở x 18 6 cơ sở = 360 chậu
Số cây/chậu: 1 cây/chậu
Tổng số cây thí nghiệm: 360 cây
Khoảng cách giữa các chậu/ô cơ sở: 20 cm (tính từ mép chậu)
Khoảng cách giữa các hàng/ô cơ sở: 30 cm
Diện tích 6 cơ sở: 0,2 (m) x 0,3 (m) = 0,72 m?
Khoảng cách giữa các ô cơ sở cách nhau: 60 em
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 80 em
Tổng điện tích 6 thí nghiệm: 33,6 m? (chưa bao gồm hàng bảo vệ)
Trang 322.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Cách lấy mẫu: chọn ngẫu nhiên 5 cây trong ô cơ sở (không tính hàng bảo vệ),dùng ống hút màu đề đánh dấu và ghi nhận số liệu
2.5.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng
Bắt đầu theo dõi từ 7 NST, định kỳ 7 ngày/lần, đo 5 lần
- Chiều cao cây (cm): Dùng thước thang do từ vị trí cổ rễ đến vị trí cao nhất của cây
- Đường kính thân (mm): Dùng thước kẹp do tại vị trí cách cô rễ
Hình 2.4 Cách đo chiều cao cây (a), đường kính thân (b)
- Số lá (lá/cây): Đếm tat cả các lá thật trên cây, các lá được tính từ khi lá xòe ra
hoản toản và nhìn thây rõ cuông lá, phiên lá.
- Chiều dài lá (cm): Dùng thước thang đo đo từ gốc lá đến đỉnh lá của cặp lá thứ
3 tính từ gốc Ghi nhận lại và tính trung bình
- Chiều rộng lá (cm): Dùng thước thang do vi trí rộng nhất của cặp lá thứ 3 tính
từ gốc Ghi nhận lại và tính trung bình
- Đường kính tán (cm): Dùng thước thang do vị trí rộng nhất của cặp lá lớn nhấttrên cây.
Trang 33Hình 2.5 Cách đo chiều dài lá (a), chiều rộng lá (b), đường kính tán (c)
2.5.2 Các chỉ tiêu sâu bệnh hại
Tỷ lệ cây bị bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại / Tổng số cây thí nghiệm) x 100
Tỷ lệ cây bị sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hại / Tổng số cây thí nghiệm) x 1002.5.3 Các chỉ tiêu phát triển
- Ngày ra nụ đầu tiên (NST): Ghi nhận số liệu từ khi có khoảng 50% số câytrong 6 cơ Sở xuất hiện nụ, ghi nhận ngày ra nụ khi nụ đạt kích thước khoảng 2,5 mm
Hinh 2.6 Hinh dang nu qua cac giai doan
Trang 34trong ô cơ sở xuât hiện hoa nở.
- So hoa (hoa/cây): Đêm tat cả sô hoa nở trên cây tai thời điêm ngày ra hoa.
- Đường kính hoa (cm): Chọn 1 hoa nở thứ 3/cây dé theo dõi chỉ tiêu, dùngthước thắng đo từ mép trái xuyên tâm đến mép phải của hoa
- Chiều dài chuông hoa (cm): Dùng thước thang do từ vi trí dé của cuống hoa(hoa thứ 3) đến đỉnh cao nhất của cánh hoa
- Chiều dài cuéng hoa (cm): Dùng thước thang do từ vị trí sát thân cây (tại vị trícuống hoa hình thành của hoa thứ 3) đến vị trí đế của chuông hoa
- Ngày hoa đầu tiên tan (NST): Ghi nhận khi có những hoa đầu tiên tan trong 6
co SỞ.
- Ngày hoa cuối cùng tàn tàn (NST): Được tính từ khi có khoảng 50% số câycủa từng ô cơ sở có hoa cuôi cùng tàn.
- Độ bền hoa (ngày/hoa) = Ngày hoa tàn (ngày/hoa) - Ngày hoa nở (ngày/hoa)
2.6 Phương pháp tính toán xử lý số liệu
Số liệu thu thập được tính bằng phần mềm Microsoft Excel, phân tích ANOVA
và trắc nghiệm phân hạng Duncan bằng chương trình SAS 9.4 với œ = 0,05
Trang 352.7 Quy trình kỹ thuật trồng hoa chuông
Quy trình canh tác cây hoa chuông trồng chậu được áp dụng theo quy trình kỹthuật canh tác của Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Công nghệ Cao tỉnh Đồng Tháp.2.7.1 Chuan bị giá thé
Hoa chuông thích hợp môi trường dat thông thoáng, xốp, thoát nước tốt
GT1, GT2 và tỷ lệ phối trộn giá thể đối chứng được xử lý như đã trình bày ởmục 2.3.2; 2.3.3 và 2.4.1 Phối trộn GT1, GT2 và TSH theo tỷ lệ tương ứng nhằm tạođược giá thê thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của hoa chuông Các mẫugiá thể được thu thập tại các địa điểm khác nhau, được xử lý tại cơ sở Mầm Xanh(huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) và được phân tích các chỉ tiêu lý, hóa tính tạiViện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường Cho giá thé vào chậu với thé tíchGiá thể đối chứng gồm: 85% phân rơm + 15% vỏ trấu Sau khi phối trộn theo tỷ lệ vàochậu theo tiêu chuẩn, tưới nước cho giá thể đủ âm 1 ngày trước khi trồng cây con vàochậu.
Cây cây mô trước khi đưa ra môi trường ngoài phải đạt các tiêu chuẩn kích
thước về chiều cao; bộ rễ phát triển đầy đủ; thân (thang, chắc, khỏe); lá; sinh trưởng,
phát triển tốt; không bị nhiễm bệnh
Trang 36Cây đang được nuôi cấy trong nhà màng, do chưa bị tác động trực tiếp của cáctác nhân bên ngoài nên cần được đưa ra môi trường có che lưới (70%) dé cây tập thíchnghỉ với ánh nắng nhẹ trong 3 ngày Bên cạnh đó, cây đang được nuôi cấy trong khay,nên mô đang còn yếu dễ bị gãy đứt các bộ phận (đặc biệt là bộ phận rễ) trong quá trình
ra cây, chính vì thê cân thực hiện các thao tác cân thận và nhẹ nhàng.
Sau khi phối trộn giá thể cho vào chậu theo khối lượng, dùng một cây đũa tạo lỗ
với độ sâu khoảng 2 cm Đặt gọn rễ cây con vào lỗ và dùng tay nén đủ chặt giá thé lại
dé cây đứng vững trong chậu, trồng 1 cây/chậu Cây giống đưa vào thí nghiệm làgiống cây cấy mô của Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Công nghệ Cao tỉnh ĐồngTháp nên có điều kiện sinh trưởng tương đối đồng đều, do đó việc đánh giá sinhtrưởng, phát triển của cây qua các giai đoạn bảo đảm sự chính xác cao
2.7.3 Tưới nước
Do nhiệt độ giai đoạn từ tháng 2 đến tháng 5 tăng cao so với nhiệt độ lý tưởngcho sự phát triển của cây hoa chuông nên sau khi trồng cần tưới 2 lần/ngày, tưới vàolúc sáng sớm (nên tưới vào thời gian từ 7 giờ sáng đến 9 giờ sáng), tưới nước vào budichiều chỉ tưới phun sương dé hạ nhiệt cho cây (nên tưới vào thời gian tưới vào lúc 2giờ đến 4 giờ) Chú ý khi cây bắt đầu có hoa, chỉ nên tưới nước ở gốc, hạn chế dé nước
đọng lại trong cánh hoa.
Hoa chuông có cau tạo hình ống kín, vì vậy khi tưới nước hoặc gặp mưa, nướcthường đọng lại trong ống hoa không thoát ra được, làm cho hoa dễ bị thối và nhanh
tàn Do đó, khi xuất hiện hoa nên tưới trực tiếp vào sốc, góp phần hạn chế nam bệnh
gây hại trên lá và hoa.
Định kỳ tưới 3 — 4 lần/tuần với lượng nước tưới khoảng từ 150 — 200 mL/chậu.2.7.4 Dinh dưỡng
Cung cấp dinh dưỡng cho cây bằng bình phun có dung tích 20 L, định kỳ 5ngày/lần
2.7.4.1 Giai đoạn cây con
Ở giai đoạn cây con từ 5 NST - 40 NST đã cung cấp các loại phân bón lá có tác
Trang 37dụng ra rễ, tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng sức chống chịu của cây trồng, giúpcây khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Các loại phân bón lá được phun định kỳ 5 ngày/lần(bắt đầu từ 5 NST — 40 NST) Kết hợp với bón phân gốc NPK có hàm lượng 30 — 10 —
10, giúp lá cây xanh mướt, tăng khả năng chống chịu, bón định kỳ 5 ngày/lần (bắt đầubón ở giai đoạn từ 7 NST - 42 NST) Tiến hành phun phân bón lá ở giai đoạn cây conkết hợp với phân bón gốc NPK 30 — 10 — 10 đến 40 NST là 7 lần
- Plant Food: Pha 200 g/16L/400 chậu (tương đương 500 g/1.000 chậu), phunướt đều bề mặt lá va thân cây Giúp cây tăng sức dé kháng của cây, cây khỏe mạnh,tăng sức chống chịu bệnh
- Siamb Soyamin: Pha 100 mL/16L (tương đương 200 mL/1.000 chậu), phun
ướt đều bề mặt lá, thân và xung quanh gốc, cung cấp chất hữu cơ Giúp cây tăng hiệu
quả hấp thu chất dinh dưỡng của cây, phục hồi ngăn ngừa bệnh vàng lá, thối rễ, héo xanh,chết nhánh, chết cây con trên cây trồng
- H- giàu humic: Pha 20 mL/16L (tương đương 50 mL/1.000 chậu), phun ướtđều bề mặt lá, thân và xung quanh gốc Giúp cây đâm chỗồi mạnh, bung dot, xanh lá, lá
to, phục hồi cây suy dinh dưỡng, giúp lá xanh mượt
- Toponsu: Pha 20 g/16L (tương đương 50 g/1.000 chậu), phun ướt đều bề mặt
lá, thân, xung quanh gốc Giúp cây ra nhiều rễ, mầm, chdi, cành phát triển nhanh,mạnh.
- Chất điều hòa sinh trưởng Atonik: Pha 6 mL/16L (tương đương 15 mL/1.000chậu) Tưới ướt đều bề mặt lá, thân và xung quanh gốc cây Giúp kích thích sự nảymam, ra rễ, cây phát triển khỏe mạnh
- Phân bón gốc NPK 30 — 10 — 10: Pha phân với hàm lượng 360 g/16L, tưới 1g/chau (tương đương 1 kg/1.000 chậu) Tưới sát thành chậu, sau đó tưới xả bằng hệthống tưới phun sương trong 2 phút đề hạn chế phân tiếp xúc trực tiếp với bộ rễ Giúpcây trồng phát triển tốt, xanh lá, tăng cường sức khỏe cây trồng, giảm nguy cơ sâubệnh tấn công
2.7.4.2 Giai đoạn cây hình thành nụ đến ra hoa
Bồ sung thêm hàm lượng các chất trung vi lượng cần thiết đảm bảo cây hoa
Trang 38chuông đủ dinh dưỡng cho quá trình nuôi hoa, hoa phát triển tốt nhất Các loại phânbón lá sử dụng trong giai đoạn hình thành nụ, ra hoa được phun định kỳ 5 ngày/lần(bat đầu từ 45 NST - 70 NST) Kết hợp với phân bón gốc NPK 20 - 20 — 15 có tácdụng giúp tạo nhiều bông, duy trì sự ôn định của cây, bón phân từ giai đoạn 47 NST —
72 NST, định kỳ 5 ngày/lần Tiến hành phun phân bón lá ở giai đoạn hình thành nụ, rahoa kết hợp với phân bón gốc NPK 20 — 20 — 15 là 5 lần
- Bifolat: Pha 2 g/16L (tương đương 50 g/1.000 chậu), phun ướt đều bề mặt lá,thân và xung quanh gốc Giúp cây lớn lá, to bẹ, xanh cây, tăng năng suất, phục hồinhanh, giúp cây tăng thích nghỉ với điều kiện bắt lợi
- Xanh cực xanh: Pha 50 g/16L (tương đương 125 g/1.000 chậu), phun ướt đều
bề mặt lá, thân và xung quanh gốc Giúp thân cây to mập, lá xanh nhanh
- Gas mix: Pha 20 g/16L (50 g/1.000 chậu), phun ướt đều bề mặt lá, thân vaxung quanh gốc Giúp cây tăng trưởng bộ rễ, cành phát triển nhanh, mạnh
- Micro — green: Pha 40 g/16L (tương đương 100 g/1.000 chậu), phun ướt đềucác nụ có kích cỡ lớn nhất (chuẩn bị hình thành cánh bông) Giúp bông trổ nhiều, tobông, thúc day ra bông đồng loạt
- Phân bón gốc NPK 20 — 20 — 15: Pha 540 g/16L, tưới 1,5 g/chậu (tươngđương 1,5 kg/1.000 chậu) Tưới sát thành chậu, sau đó tưới xả bằng hệ thống tướiphun sương trong 2 phút để hạn chế phân tiếp xúc trực tiếp với bộ rễ Giúp cây tăngsức đề kháng, tăng khả năng chống chịu, ngăn chặn sâu bệnh, sự tấn công của côntrùng, giúp cây khỏe mạnh, ra hoa đều, ra hoa số lượng lớn, màu hoa đẹp
2.7.5 Phòng trừ sâu bệnh hại
2.7.5.1 Sâu hại
Sâu khoang (Spodoptera litura): bắt đầu xuất hiện tai thời diém15 NST xuất hiệnvới mật độ thấp Triệu chứng: tập trung ăn lá và các bộ phận non của cây, làm giảmkhả nắng quang hợp của cây hoa chuông, ảnh hưởng đến thâm mỹ của cây trồng
Biện pháp quản lý và phòng trừ: Sâu khoang xuất hiện với mật độ thấp trongquá trình chăm sóc đã trực tiếp dùng tay bắt, đồng thời sử dụng thuốc trừ sâu sinh học
Trang 39Chloferan dé phòng ngừa sâu hại, thường xuyên thăm vườn.
Bọ trĩ (Stenchaetothrips biformis): bắt đầu xuất hiện tại thời điểm 25 NST, với
mật số tương đối thấp Triệu chứng: bọ trĩ tấn công mặt dưới của lá, đọt lá Khi bị bọ
tri tan công các dot non bi quan queo, xoắn lại, trên các lá trưởng thành xuất hiện cácquang đen, loang lỗ, bam tim
Biện pháp quản lý và phòng ngừa: phun thuốc trừ sâu sinh học Chloferan,thường xuyên kiểm tra, vệ sinh, dọn dẹp cỏ đại khu thí nghiệm, giữ khu thí nghiệmthông thoáng.
2.7.5.2 Bệnh hại
Bệnh thối thân, lá: xuất hiện tại thời điểm 25 NST Tác nhân gây bệnh: Bệnhthối thân, lá, củ do nam Phytopthora ctyptogea, Pythium sp và Collectotrichum sp.Bệnh thường xuất hiện trong điều kiện nhiệt độ và âm độ cao, gây hại ở tất cả các giaiđoạn của cây.
Biện pháp quản lý và phòng ngừa: Sử dụng thuốc trị nắm bệnh Rampart kết hợpvới thuốc trị thối gốc Encoleton để tăng hiệu quả trị bệnh, thường xuyên thăm vườncắt bỏ các lá, cây bị bệnh gây hại nặng
Bệnh do virus gây hại ở giai đoạn 20 NST Bệnh làm cho cây còi cọc, biếnvàng, khảm hoặc văn lá, hoặc có các vết loét Tác nhận gây bệnh: virus
Biện pháp quản lý và phòng ngừa: Bệnh do virus gây hại xuất hiện với mật độthấp nên đã tiễn hành thường xuyên thăm vườn và ngắt bỏ những lá, đọt non bị virusgây hại kết hợp phun thuốc Ridomil Gold để phòng ngừa
Bệnh thán thư: xuất hiện ở giai đoạn 20 NST Tác nhân gây bệnh: bệnh thán thư
do nam Collectotrichum gloeosporioides và Cephaleures virescens gây ra Bệnh taocác đồm màu nâu, khô, hình hơi tròn, vết bệnh phát triển ngày càng lớn và liên kết vớinhau làm khô cháy | mảng lá.
Biện pháp quản lý và phòng ngừa: Sử dụng thuốc trừ bệnh Ridomil Gold đểkiểm soát bệnh, đồng thời dọn dẹp các cây bị gây hại nặng
Biện pháp kiểm soát bệnh: Khi cây bị nhiễm bệnh cần ngưng tưới nước 1 buổi
Trang 40sáng, đồng thời phun thuốc trị bệnh vào buổi chiều mát và tiếp tục ngưng tưới nướcđến hết ngày hôm sau (tưới nước đều lại sau 2 ngày).
Hình 2.9 Bệnh thối lá do nắm Phytopthora ctyptogea gây hai (a), bệnh thối thân do
nam Phytopthora ctyptogea gây hại (b)