Đây là hiện tượng chỉ có duy nhât một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp chiếm vị trí độc tôn trong việc cung cập san pham, dịch vụ nhật định nào đó mà họ có thê toàn quyền kiêm soa
Trang 1
BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
KHOA LUAT
TEN DE TAI: KIEM SOAT HANH VI LAM DUNG VI TRI DOC QUYEN THEO
PHAP LUAT CANH TRANH VIET NAM
TIỂU LUẬN MON HOC LUẬT CẠNH TRANH VẢ TRỌNG TÀI THƯƠNG MAI Chuyên ngành : LUẬT KINH TẺ
TP HỎ CHÍ MINH, THANG 09 NĂM 2024
Trang 2
BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
KHOA LUAT
TEN DE TAI: KIEM SOAT HANH VI LAM DUNG VI TRI DOC QUYEN THEO
PHAP LUAT CANH TRANH VIET NAM
TIEU LUAN MON HOC: LUAT CANH TRANH VA TRONG TAI THUONG MAI
NHOM: 6 (LKT18ATT )
GVHD: Ths Tran Thi Tam Hao
TP HO CHi MINH, THANG 09 NAM 2024
Trang 3DANH MUC THANH VIEN NHOM
1 Nông Thị Thuy Hoa 22639971 Soạn nội dung, ppt
2 Nguyễn Ngọc Kiều Duyên |22663301 Soạn nội dung,
Trang 4
LOI CAM DOAN
Xin cam đoan tiêu luận “ Đề tài 5: Kiểm soát hành vi lạm dụng vi trí độc quyên theo pháp
luật cạnh tranh Việt nam” do, chính nhóm tác giả thực hiện và được tiên hành công khai, minh bạch Các sô liệu và kết quá nghiên cứu được thực hiện một cách trung thực, các
thông tin trích dân được ghi rõ nguồn gồc
TP.HCM, ngày 2 tháng 9 năm 2024
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Trước hết, nhóm 6 chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các thầy
cô trong Khoa Luật của Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM đã tạo điều kiện cho các sinh viên được tiếp cận tới môn học Luật cạnh tranh và trọng tài thương mại Những bài
giảng của các thầy cô không chỉ giúp chúng em nâng cao trình độ chuyên môn ma còn là nguồn động lực lớn để chúng em phát triển tư duy và kỹ năng nghiên cứu, (ạo tiền đề quan trọng cho việc hoàn thành bài tiểu luận này Qua các buôi học, em đã thấu hiểu hơn
về những quy định, quyền lợi, hành vi và hậu quả trong cạnh tranh thương mại Dac biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Tâm Hảo người đã trực tiếp
hướng dẫn, hỗ trợ chúng em trong suốt quá trình học , sự kiên nhẫn và nhiệt tình của cô
đã dành cho lớp học LKT18ATT Đồng thời, nhóm 6 cũng cảm ơn Cô đã dành nhiều thời
gian quý báu để chỉ báo, góp ý, giúp chúng em hoản thiện và nâng cao chất lượng cua bai nghiên cứu Hi vọng rang cô sẽ có những ý kiến và nhận xét giúp em hiểu rõ hơn về vấn
đề và cải thiện kỹ năng viết của mình Những ý kiến đóng góp từ cô không chí giúp chúng
em giải quyết các khó khăn trong nghiên cứu mà còn là bài học quý giá cho sự phát triển
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
Trang 7
MUC LUC
1.Giới thiệu tông quan về vị trí độc quyền và tầm quan trọng của việc kiêm soát hành
CHUONG 1 : Khái niệm và đặc điểm của vị trí độc quyền e -sccssescccse 2
1.1.Khái niệm vị trí độc quyền theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam 3
1.3.Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyỂn -¿ t2 211221121111 1E cecrrye 4 1.4.Phân loại các hành vi lạm dụng vị trí độc QUYỂN 2 222 22111 crrre 4
CHUONG 2: Khung pháp lý về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền tại Việt
2.5 Đánh giá các vụ việc cụ thê đã được giải quyết tại Việt Nam «-¿ 14
2.5.2 Vụ việc của Công ty Cô phần Vinamilk + + E2 EEE2E1211121E1 xe 15 2.5.3 Vụ việc của Công ty Cô phần Masan - 2s SE 1 1111121121 11 1E errrey 15 CHƯƠNG 3 : Kiến nghị và giải pháp hoàn thiện nâng cao biệu quả thực thỉ 16
3 Kiến nghị 16
3.1 Khó khăn và thách thức -.- c2 c2 12121111111 11111 12111121211 01211212111 11112111 ng 16 3.2 Giải pháp hoàn thiện (2 212221212121 11125511512211121211211011 2811115111111 xe 17
PHAN 3:KET LUAN 18 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO: 20
Trang 81.2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục đích của đề tài này là phân tích và đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc kiêm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Đề tài sẽ tập trung vào việc nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành, so sánh với các quy định tương tự tại các quốc gia khác, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam Phạm v1 nghiên cứu sẽ bao gồm các hành vi lam dụng vị trí độc quyền phô biến trong các ngành kinh tế chính tại Việt Nam
Trang 9PHAN 2 NOI DUNG CHINH
CHUONG 1 : Khai nigm va dic diém cua vi trí độc quyền
1.Khái niệm và đặc điềm của vị trí độc quyền
Khái niệm:
Độc quyền là một trạng thái của thị trường trong lĩnh vực kinh tế học chỉ sự duy nhất mà
trong thị trường đó chỉ có một người cung câp sản phâm, dịch vụ hoàn toàn không có sự gia nhập thị trường và không có bat ky sản phâm, dịch vụ thay thê gân gũi nào
Tóm lại, độc quyền là thị trường không cạnh tranh Trong từ điển Tiếng Việt, độc quyền
có nghĩa là “Đặc quyên chiêm giữa một mình” Trong thị trường chí có một cá nhân hay
tô chức năm giữ, cung cấp một sản phẩm, dịch vụ mà chí có duy nhất họ có và không có đôi thủ cạnh tranh Trong tiếng anh, độc quyền là Monopoly có nguôn gốc từ ngôn ngữ
Hy Lạp cô đại Trong đó, Monos nghĩa là “Một” và Polein có nghĩa là “Bán” Đây là hiện
tượng chỉ có duy nhât một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp chiếm vị trí độc tôn trong việc cung cập san pham, dịch vụ nhật định nào đó mà họ có thê toàn quyền kiêm soat gia ca sản phẩm, dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận tôi đa và ngăn các đôi thủ khác xâm nhập thị trường
Đặc điểm:
* Chủ thê thực hiện hành vi là doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí độc quyền Vị trí độc quyên có thê được hình thành từ sự tích tụ trong quá trình cạnh tranh, từ những sự
kiện xảy ra trong hoạt động cạnh tranh trên thị trường liên quan, cụ thê như sau:
- Yêu cầu về quy mô hiệu quả tối thiểu, sự biến dị của sản phẩm, sự tồn tại của các rào cản gia nhập thị trường;
- Su bao hộ của quyền lực Nhà nước => VỊ trí độc quyền đem lại cho doanh ngiệp quyên lực thị trường và khả năng chỉ phôi các quan hệ trên thị trường Đứng dưới góc độ
học thuật có hai vân đề về chủ thê thực hiện hành vi cân được làm rõ đó là:
- Mục đích của pháp luật về chống hành vị lạm dụng là nhằm tạo ra một khuôn khô thị
trường trong đó mọi doanh nghiệp đêu có cơ hội thành công hay thât bại tùy thuộc vào
năng lực cạnh tranh
- Chủ thê thực hiện việc lạm dụng có thê là một doanh nghiệp đơn lẻ hoặc một nhóm
doanh nghiệp có vị trí độc quyên trên thị trường liên quan
- Doanh nghiệp có vỊ trí độc quyền thực hiện các hành vi sau đây thì sẽ bị cắm: Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bắt hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng: Hạn chế sán xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc có khả năng gây
ra thiệt hại cho khách hàng: Áp dụng điều kiện thương mại khác nhau trong các giao dịch tương tự dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cán doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác; Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đôi tượng của hợp đồng dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị
2
Trang 10trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác; Ngăn cán việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác; Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng: Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đôi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng; Hành vi lạm dụng vị trí độc quyên bị cắm theo quy định của luật khác Với các quy định như trên có thé thay rang cơ quan có thâm quyền chỉ có thê xử lý doanh nghiệp về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đề hạn chế cạnh
tranh khi chứng mình đủ hai điều kiện như sau:
- Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp bị điều tra có vị trí độc quyền;
- Doanh nghiệp đó đã, đang thực hiện một trong những hành vị hạn chế cạnh tranh kể trên
*Hậu quả của hành vi lạm dụng sự độc quyền
Hậu quả của hành vị lạm dụng là làm sai lệch, cản trở hoặc giảm cạnh tranh trên thị trường liên quan Đặc trương này cho thấy tác hại của hành vi lạm dụng đổi với thị trường Doanh nghiệp thực hiện các hành vi nay nhằm duy trì, củng có vị trí hiện có hoặc nhằm thu lợi ích độc quyên từ việc bóc lột khách hàng Do đó, việc thực hiện hành vi có thê gây
ra những thiệt hại cho một số đối tượng cụ thể, song nghiêm trọng hơn là làm suy giảm,
cản trở tình trạng cạnh tranh của thị trường Vì vậy, pháp luật của các nước đều buộc cơ
quan có thâm quyền phải chứng minh hành vi lạm dung đã, đang hoặc có thê sẽ gây hậu quả ngăn cản hay hạn chế cạnh tranh đáng kê trên thị trường
1.1.Khái niệm vị trí độc quyền theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam Cạnh tranh là một yếu tô của kinh tế thị trường nhưng xu hướng phát triển của cạnh tranh thường dẫn tới độc quyên; và đến lượt mình, độc quyên sẽ làm triệt tiêu cạnh tranh Muốn bảo đám tự do cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thê kinh doanh thì cần thiết phải xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền, trong đó cần chú trọng đặc biệt vấn đề đối tượng điều chính và cơ chế bảo đám thi hành Những năm vừa qua, sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta đã làm phát sinh nhiều quan hệ kinh tế
đa dạng, phức tạp, trong đó có quan hệ cạnh tranh Việc thừa nhận quyên tự do kinh doanh theo quy định của Hiến pháp (Điều 57) và pháp luật đã tạo cơ sở pháp lý khuyến khích tự do cạnh tranh giữa các chủ thê kinh doanh Tuy nhiên, xu hướng phát triển của cạnh tranh thường dẫn tới độc quyền Xét về bản chất của cạnh tranh, nêu không có sự định hướng và điều chỉnh, sẽ phát triển theo quá trình sau: từ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh không lành mạnh, đi tới cạnh tranh mang tính độc quyền, cuối cùng là xuất hiện độc quyền làm triệt tiêu cạnh tranh trên thị trường và gây ra những hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế và đời sống xã hội như: hạn chế, kiêm soát mức sản xuất, mức đầu tư cải tiên kỹ thuật, nâng giá thu lợi nhuận độc quyền Điều đó đòi hỏi khi xây dựng pháp luật
về cạnh tranh ở nước ta cần phải xây dựng các quy định về kiểm soát độc quyên
Trang 111.2.Tiêu chí xác định vị trí độc quyền của doanh nghiệp
Doanh nghiệp được cơi là có vị trí độc quyền khi: Căn cứ Điều 25 Luật Cạnh tranh 2018 thì doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh
tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan
1.3.Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền
Theo đó, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền là những hành vi của doanh nghiệp có vị trí độc quyên thực hiện nhằm củng cố vị trí độc quyền bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác
ra khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường,
phát triển kinh doanh hoặc nhằm thu lợi nhuận độc quyền bằng cách bóc lột khách hàng
Quy định tại Khoản 2 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018, doanh nghiệp được xem là lạm dụng vị trí độc quyền khi có một trong các hành vi sau:
(1Ù Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối
thiêu gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng;
(2) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cán trở sự phát triên kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng; (3) Áp dụng điều kiện thương mại khác nhau trong các giao dịch tương tự dẫn đến hoặc
có khả năng dẫn đên ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại
bỏ doanh nghiệp khác;
(4) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cán doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác; (5) Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác;
(6) Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng:
(7) Lợi dụng vị trí độc quyền đề đơn phương thay đối hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết
mà không có lý do chính đáng: Ngoài ra, còn các hành vi được quy định trong luật khác
(nêu có)
1.4.Phân loại các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền
Phân loại dựa trên đôi tượng bị xâm hại
Dựa trên đỗi tượng bị xâm hại, hành vị lạm dụng được phân chia thành hai nhóm: Hành vi
lạm dụng mang tính bóc lột và nhóm hành v1 lạm dụng mang tính độc quyền
- Nhóm hành v1 lạm dụng mang tính bóc lột là những hành vi doanh nghiệp sử dung vi tri
độc quyền đó như một lợi thế trong các quan hệ với khách hàng nhằm thu lợi nhuận độc
quyền Nhóm hành vi này còn có các dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, đối tượng mà nhóm hành vi này hướng đến là khách hàng của doanh nghiệp
Do đó, chúng phát sinh trong quan hệ giữa doanh nghiệp có có vị trí độc quyền với khách
hàng Trong quan hệ này, khách hàng là người có vị thế yêu hơn do quyên lựa chọn bị hạn
Trang 12chế Với vị trí độc quyền, doanh nghiệp kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn nguồn cung hoặc nguôn câu của thị trường
Thứ hai, hành vi lạm dụng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp không từ hiệu quả kinh doanh mà từ những điều kiện thương mai bat loi khách hàng phai ganh chiu Loi ich ma doanh nghiệp thu được có thê là các khoản lợi nhuận độc quyên, khả năng khống chế các yếu tô của thị trường như nguyên, vật liệu, nguồn cung , các chiến lược kinh doanh ở
những thị trường khác được thực hiện Điêu này cho thây bản chat bóc lột của hanh vi lạm dụng bởi các khoản lợi ích mà doanh nghiệp thu được là do đã bóc lột được từ khách
hàng băng những nghĩa vụ vô lí hoặc không công băng
Theo Luật cạnh tranh, nhóm hành vỉ này bao gồm các hành vi:
1) Ap dat giá mua giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lí hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu
gây thiệt hại cho khách hàng:
2) hạn chế sản xuất, phân phối sản hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triên kĩ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng:
3) phân biệt đối xử trong các giao dịch như nhau;
4) áp đặt các điều kiện cho doanh nghiệp khác kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc các doanh nghiệp khác phải châp nhận những nghĩa vụ không hên quan đên đôi tượng của hợp đông
- Hanh vi lam dung mang tính độc quyền là những nỗ lực của doanh nghiệp có vị trí độc quyền trên thị trường liên quan kìm hãm cạnh tranh bằng những thủ đoạn loại bỏ hoặc ngăn cán đối thủ tham gia thị trường nhằm duy trì, củng cô quyên lực thị trường Nhóm hành vi này có hai dấu hiệu cần phải chú ý là:
Thứ nhất, đối tượng mà hành vi này hướng đến là đôi thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh
có thé là các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hoặc các đôi thủ tiềm năng
Thứ hai, nhóm hành vị này có thé không đem lại cho doanh nghiệp lọi ích vat chất trực
tiệp nhưng tạo cơ hội cho doanh nghiệp củng cô địỊa vị băng cách loại bỏ đôi thủ Sự ra ổi hoặc việc từ bỏ ý định gia nhập thị trường sẽ giảm bớt sức ép cạnh tranh cho doanh
nghiệp đông thời khách hàng sé mat đi cơ hội có được sự lựa chọn trong giao dịch trên thị
trường hên quan
Theo Luật cạnh tranh 2018, nhóm hành vĩ này bao gồm hai hành vi là:
L) Bán hàng hoá, dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại
bỏ đôi thủ cạnh tranh;
2) Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác
Phân loại dựa trên mục đích và tính chất của hành vi
Nghiên cứu về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, các lí thuyết cạnh
tranh đưa ra nhiều kiểu hành vi khác nhau dựa trên mục đích và tính chất của chúng như hành vi làm tăng chỉ phí của đôi thủ đê chiếm lĩnh thị trường, hành vi liên kết dọc đề ngăn cản đôi thủ tiềm năng hoặc chèn ép đối thủ yếu hơn, hành vi thâu tóm khách hàng, hành
5
Trang 13vi định giá huỷ diệt, hành vi phân biệt đôi xử và chi phối các yếu tố khác trên thị trường như giá, chỉ phối cung cầu Pháp luật các nước sử dụng các kết quả nghiên cứu về tính chất và mục đích cửa từng nhóm hành vi để xây dựng nên cấu thành pháp lí cho từng
hành vi lạm dụng cụ thể
Áp đặt giá cao cho nguyên liệu hoặc dịch vụ thiết yếu
Ví dụ: Một doanh nghiệp độc quyền cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, chăng hạn như một công ty cung cấp các linh kiện máy móc duy nhất cho các nhà sán xuất Nếu công ty này tăng giá nguyên liệu lên mức không hợp lý, các nhà sản xuất buộc phải trả giá cao hơn, làm tăng chỉ phí sản xuất và cuối cùng làm tăng giá bán sản phẩm của họ
- Hành vi làm tăng chỉ phí của đối thủ dé chiếm lĩnh thị trường Mục đích của hành vi này
là làm cho khả năng cạnh tranh của đối thủ trở nên yếu hơn do phải tăng chĩ phí sản xuất,
kinh doanh Từ đó có thể ngăn cản hoặc loại bỏ đối thủ Hành vi này có thể được thực
hiện dưới các hình thức như hành vi cùa nhà cung cấp trong một liên kết theo chiều đọc chèn ép lợi nhuận của một khách hàng không trong liên kết đang cạnh tranh với nhà cung cấp đó (cạnh tranh ở thị trường cấp dưới) nhằm mục đích ngăn cản khách hàng đó gia nhập hoặc mở rộng thị trường; hành vi thâu tóm nguồn đầu vào cần thiết cho cạnh tranh
để buộc đối thủ cạnh tranh phải tăng chi phí để có được nguồn đầu vào đó hoặc nguồn đầu vào khác có giá cao hơn; hành vi thâu tóm các phương tiện hoặc nguồn lực khan hiếm
cần thiết để ngăn cản đối thử
Đưa ra các điều kiện thanh toán bắt lợi
Ví dụ: Một công ty sản xuất hàng hóa yêu cầu các nhà phân phối phải thanh toán trước cho đơn hàng lớn hoặc áp dụng các điều kiện thanh toán ngắn hạn Điều này làm tăng áp
lực tài chính cho các nhà phân phối và làm khó khăn cho các đối thủ nhỏ hơn trong việc
duy trì hoạt động và cạnh tranh hiệu quả
- Thâu tóm khách hảng để ngăn cản hoặc loại bỏ đối thủ: Việc thâu tóm khách hảng có
thê ngăn cản việc gia nhập thị trường hoặc kìm hãm sự phát triển của đôi thủ, loại bỏ đối thủ bằng cách không cho đối thủ cạnh tranh có đủ lượng khách hàng cần thiết đề có lợi nhuận Hành vi này có thê thực hiện thông qua các hợp đồng ràng buộc đối với khách hàng như không cho khách hàng phân phối sản phẩm của đối thủ, áp dụng những hop
đồng dài hạn với các điều khoản tự động gia hạn để tạo ra những chi phí chuyên đổi cho
khách hàng nhằm ngăn cản khách hàng chuyền sang giao dịch với đối thủ
Giảm giá sâu đề thu hút khách hàng
Ví dụ: Một chuỗi siêu thị lớn trong thị trường bán lẻ thực pham bat dau giam gia manh
cho các mặt hàng thực phẩm cơ bán nhằm thu hút khách hàng từ các siêu thị nhỏ hơn và cửa hàng tạp hóa Mức giảm giá này không đủ để duy trì lâu dài, nhưng đủ dé loại bỏ hoặc làm suy yếu khả năng cạnh tranh của các siêu thị nhỏ hơn, khiến chúng không thê cạnh tranh và phải đóng cửa
- Hành vi định giá huỷ diệt: Định giá huỷ diệt là việc các doanh nghiệp có quyên lực thị trường ấn định giá bán sản phẩm quá thấp ttong khoảng thời gian đủ dài nhàm loại bỏ đối
6