1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài 13 công tác bảo hộ lao Động trong nhà máy chế biến thực phẩm

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Bảo Hộ Lao Động Trong Nhà Máy Chế Biến Thực Phẩm
Tác giả Mai Thi Bich Viễn, Vũ Khỏnh Linh, Mai Nguyễn Thanh Trâm, Hoàng Thị Thanh Vân, Trần Thị Nhó Linh, Trần Việt Trinh
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Huỳnh Dinh Thuần
Trường học Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành An toàn lao động
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Vì vậy, bảo hộ lao động trong ngành thực phâm là một điều thiết yếu khô ng thé thiéu dé bảo vệ người lao động và đảm bảo chất lượng và an toàn của cá c sản phâm thực phâm đôi với người t

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỎ CHI MINH VIỆN SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUC PHAM

~ -flf[l

ĐÈ TÀI 13: CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

TRONG NHA MAY CHE BIEN THUC PHAM

Giáng viên hướng dẫn : T.S Nguyễn Huỳnh Dinh Thuan

OF HOCHIMINH CITY

TP.HCM, ngày 11 thang 09 nam 2024

MUC LUC

Trang 2

CHUONG I: TONG QUAN VE CONG TAC BAO HO LAO DONG 6

1, Khái niệm và vai (rò của bảo hộ Ïao động o- Y9 955 1355 6 11 Khái niệm của bảo hộ lao động - 0 2 221122122112 2tr2 6 1.2 Vai trò của bảo hộ lao động L2 2012221122221 151 211212 rrk 6 2 Mục dích và ý nghĩa của báo hộ lao động 7 s;m ¡9 1 HH 7

sàn) ng , 7

3 Tính chất của bảo hộ lao động 7 3.1 BHLĐ mang tính chất pháp lý 2s 213 E111 11111521152 2 xe 7 3.2 BHLD mang tinh khoa học kĩ thuật -.- 2c 2 222222222222 7 3.3 BHLĐ mang tính quần chúng - 522 SE SE5E1 1152111522152 xe 8 4 Các quy định pháp luật liền quan „8 4.1 Những quy định chung về bảo hộ lao động - eee 8 4.2 Quyền và Nghĩa vụ của người lao động trong công tác bảo hộ lao động9 4.3 Quyền và Nghĩa vụ của người sử dụng lao động .- 55c ccsằa 10 CHƯƠNG II: CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG NHÀ MÁY CHE BIEN THỰC PHẨM 2-2-2 s se veEsesersesersereceererre 12 1 Điều kiện và môi trường lao động - 5s s2 212 eg 12 2 Các biện pháp bảo hộ lao động hiện (ại - c2 Sen e2 15 2.1 Biện pháp kỹ thuật công nghệ 0 2221222122212 rrey 15 2.2 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh 2 - 22 222 2221211222111 25511222 rce 16 2.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân cece 2222222232222 21222 17 2.4 Biện pháp tô chức lao động khoa học 2c 2c 222cc 18 2.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe 2 Ss EE2122111 221 6 19 3 Đánh giá hiệu quả của các biện pháp bảo hộ lao động 19

4 Mức độ xử phạt khi không có báo hộ lao động - 22

4.1 Vị phạm quy định về trang bị bảo hộ lao động - 22

4.2 Vi phạm quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động 22 4.3 Trách nhiệm hình sự ccc ccccccceseecceseessettttettttteeeceseeees 23

Trang 3

4.4 Tạm dừng hoặc đỉnh chỉ hoạt động san XxuẤT on Hee: 23

5 Giải pháp nâng cao công tác bảo hộ lao dong

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, nhóm 3 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên bộ môn thực hành An toàn lao động - T.S Nguyễn Huỳnh Dinh Thuần Trong quá trinh học tập, chúng em luôn cảm nhận được sự quan tâm, sự p1úp đỡ và hướng dan tận tình từ thầy Sự nhiệt huyết và tâm huyết của thầy trong công tác giảng dạy đã tạo động lực lớn lao cho chúng em trong việc tiếp thu và ứng dụng nhữn

ø kiến thức liên quan đến an toàn lao động Nhờ thầy giảng dạy nên nhóm 3 đã vận dụng lý thuyết, những kiến thức đã được truyền đạt và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong quá trình học tập

Bộ môn An toàn lao động không chỉ giúp nhóm em hiểu được kiến thức về

quy trình làm việc mà còn nâng cao ý thức bao vé va gitr an toan cho ban thân

và những người xung quanh Đây là môn nền tảng giúp ích cho công việc sau n

ay cua các thành viên nhóm trong thời gian sắp tới Trong quá trình học tap va |

àm bài, chúng em sẽ không tránh khỏi sai sót, và còn nhiều hạn chế Kính mon

2 thay xem xét và hỗ trợ bài tiêu luận của nhóm được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên T.S Nguyễn Huỳnh Dinh Thu

ấn và chúng em hy vọng sẽ tiếp tục nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ cua tha

y trong thoi ø1an tới

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp thực phẩm đóng vai trò thiết yếu trong nền kinh tế toà

n cầu, cung cấp những sản phẩm cho sự tồn tại và phát triển của con người Bả

o hộ lao động trong ngành thực phâm không chỉ nhằm dam bảo an toàn cho ng ười lao động mà còn liên quan trực tiếp đến việc duy trì chất lượng sản phâm V

à bảo vệ sức khỏe cộng đồng Ngành thực phẩm yêu cầu sự tuân thủ nghiêm ng

ặt các quy định về vệ sinh, an toàn thực pham va quy trinh san xuất Các yếu tổ như điều kiện làm việc, việc sử dụng thiết bị và quy trình xử lý sản phâm cần đ ược quản lý chặt chẽ để ngăn ngừa tai nạn lao động và đảm bao san pham dat ti

êu chuẩn chất lượng

Những người lao động trong ngành thực phẩm thường đối mặt với nhiều t hách thức như tiếp xúc với nhiệt độ cao, hóa chất tây rửa và máy móc công neh tệp Nên người lao động cần được đảo tạo và thực hiện các biện pháp bảo hộ la

o động, bao gồm cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân, tổ chức đảo tạo về an toàn la

o động và duy trì các tiêu chuẩn vệ sinh, là rất quan trọng Hơn nữa, công tác b

ảo hộ lao động không chỉ giúp giảm thiểu nguy cơ tai nạn và bệnh nghề nghiệp

ma con gop phan nang cao hiệu suất lao động và đảm bảo sự phát triển bền vữn

ø của ngành công nghiệp thực phâm Bằng cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe c

ủa người lao động, chúng ta không chỉ xây dựng một môi trường làm việc an to

an ma con dong gop vao su phat triển bền vững của toàn ngành

Vì vậy, bảo hộ lao động trong ngành thực phâm là một điều thiết yếu khô

ng thé thiéu dé bảo vệ người lao động và đảm bảo chất lượng và an toàn của cá

c sản phâm thực phâm đôi với người tiêu dùng

Trang 6

CHUONG I: TONG QUAN VE CONG TAC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1, Khái niệm và vai tro cua bao hộ lao dong

1.1 Khái niệm của bảo hộ lao động

Bảo hộ lao động là sự tông hợp của các biện pháp về pháp lý, kỹ thuật, tô chức, bảo vệ môi trường cùng các biện pháp khác nhằm phòng ngừa và ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trong quá trình sản xuất thực phẩm, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao động nhằm đảm bảo đi

ều kiện an toàn, vệ sinh thực phâm và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động khỏi các yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình lao động

% Tai nạn lao động

Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình lao động được phân ra thành 3 nhóm:

- _ Chấn thương: tai nạn gây ra vết thương hoặc huỷ hoại một phân cơ thể n gười lao động, bị thương tạm thời hay mắt khả năng lao động vĩnh viễn

và nặng nhất là tử vong

- _ Bệnh nghề nghiệp: là bệnh ảnh hưởng đến khả năng lao động và làm việ

c của người lao động, phát sinh do điều kiện lao động có hại (tiếng Ôn, r ung, ) đối với người lao động Đây là bệnh làm suy yếu sức khoẻ ngườ

1 lao động trong thời eian dài

- Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự huy hoại sức khoẻ do chất độc xâm nhập vào cơ thê người lao động trong điều kiện sản xuất [1]

1.2 Vai trò cua bao ho lao dong

Bảo hộ lao động là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, mang nhiệm vụ qua

n trọng không thê thiếu trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai sản xu

ất [1] cũng như mang lợi ích về kinh tế, chính trị và xã hội Đây là chính yếu để

mở rộng tư duy tiễn bộ của loài người và là sự hội nhập quốc tế đối với ngành t hực phâm trong vả ngoài nước cũng như trí thức của nhân dân lao động Việt N

am Thực hiện các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động cùng như nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất làm việc và duy trì uy tín của công ty, doanh nghiệp

- Bao vé suc khoẻ người lao động

- Dam bao an toàn thực phâm đôi với người tiêu dùng

Trang 7

- - Tăng hiệu suất làm việc

- Tuân thủ quy định pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh thực phẩm

- _ Tăng cường đảo tạo và nhận thức ủa người lao động

- _ Cải thiện môi trường làm việc

2 Muc dich và ý nghĩa của báo hộ lao dong

2.1 Mục đích

Bảo đảm an toàn và sức khóe cho người lao động: Giảm thiểu các yếu tô nguy hại, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Nâng cao năng suất lao động: Tạo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi sIúp người lao động làm việc hiệu quả hơn Bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực: Đảm bảo sức khỏe

và tính mạng của người lao động, từ đó phát triển nguồn nhân lực bền vững

độ, quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong công tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nha nước Mọi cá nhân hay tổ chức, người lao động và người sử dụng lao động đều phải tuân thủ

3.2 BHLĐ mang tính khoa học kĩ thuật

Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tô nguy hiểm, có hại, phòng

và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở của KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá

Trang 8

ảnh hướng của các yếu tô độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô

nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt động khoa học kỹ thuật

Các chính sách hỗ trợ người lao động nhằm mục đích bảo vệ người lao động khỏi các yếu tố gây nguy hiểm đều xuất phát từ cơ sở khoa học kỹ thuật Các biện pháp bảo hộ, công cụ bảo hộ đều phải có căn cứ khoa học

3.3 BHLĐ mang tính quần chúng

Tất cả mọi người từ người sử dụng lao động đến người lao động đều là đối tượng cần được bảo vệ Đồng thời họ cũng là chủ thế phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ mình và bảo vệ người khác

Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động được đông đảo mọi người tham gia Cho nên BHLĐ chỉ có kết quả khi được mọi cấp, mọi ngành quan tâm, được mọi người lao động tích cực tham ø1a và tự giác thực hiện các luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghẻ nghiệp

Công tác bảo hộ lao động hướng tới người lao động và môi trường lao động Ngoài người lao động, người sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm tham 1a thực hiện công tác bảo hộ lao động Tổ chức các hoạt động tuyên truyền và bảo hộ mang tính tập thé

4, Cac quy dinh phap luat lién quan

4.1 Những quy định chung về bảo hộ lao động

Điều 1:

Mọi tô chức, cá nhân sử dụng lao động, gọi chung là người sử dụng lao động và mọi người lao động, kê cả tổ chức, cá nhân nước ngoài sử đụng lao động hoặc lao động trên lãnh thổ Việt Nam, đều phải thực hiện việc bảo hộ lao động theo quy định của Pháp lệnh này

Trang 9

Mọi người lao động có quyền được bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh và có nghĩa vụ thực hiện những quy định về an toàn lao dong, vệ sinh lao động

Tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động áp dụng riêng trong một ngành do cơ quan Nhà nước quản lý ngành đó ban hành phủ hợp với những tiêu chuân về an toàn lao động, vệ sinh lao động do Hội đồng bộ trưởng ban

hành

Điều 7:

Việc nghiên cứu khoa học - kỹ thuật bảo hộ lao động, việc sản xuất, kinh doanh, nhập khâu các loại dụng cụ thiết bị, phương tiện bảo vệ người lao động được Nhà nước khuyến khích bằng các chính sách, biện pháp thích hợp

Dựa trên những quy định và yêu cầu của công tác bảo hộ lao động được hướng dẫn cụ thế đó, công tác bảo hộ lao động đặt ra những yêu cầu liên đới, bám sát các quy định được đề ra bao gồm từ yêu cầu đối với người lao động, yêu cầu đối với người sử dụng lao động, yêu cầu từ các cơ quan, tô chức xã hội

có trách nhiệm liên đới phải bảo đảm thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định được đề ra trong văn bản quy phạm pháp luật này

4.2 Quyền và Nghĩa vụ của người lao động trong công tác bảo hộ lao động

Trang 10

a Quyền của người lao động

Điều 16 chương IV Nghị định 06/CP quy định người lao động có 3 quyền sau đây:

- Yêu câu người sử dụng lao động đảm bảo điêu kiện lao động an toàn,vệ sinh, cải thiện điều kiện lao dong, trang bị day đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động

Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thây rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ cua mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục

Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thâm quyền khi Người

sử dụng lao động vị phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động

b Nghĩa vụ của người lao động

Điều 15 chương IV Nghị định 06/CP quy định người lao động có 3

nghĩa vụ sau:

Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động

có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được g1ao

Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường

Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gay tai nan lao động, bệnh nghé nghiệp, sây độc hại hoặc sự cô nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của Người sử dụng lao động

4.3 Quyền và Nghĩa vụ của người sử dụng lao động

a Quyên của người sử dụng lao động

Điều 14 chương IV Nghị định 06/CP quy định người sử dụng lao động có 3 quyên sau:

10

Trang 11

Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động

Khen thưởng người chấp hành tốt và ký luật người vi phạm trong việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động

Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thâm quyền về quyết định của

Thanh tra về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm

chỉnh chấp hành quyết định đó

b Nghia vu cua người sử dụng lao dong

Điều 13 chương IV Nghị định 06/CP quy định người sử dụng lao động có 7

nghia vụ sau:

11

Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động

Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về bảo hộ lao động đối với người lao động theo quy định của Nhà nước

Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội dụng, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp Phối hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh viên

Xây dựng nội quy, quy trinh an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kế cả khi đôi mới công nghệ theo tiêu

chuẩn quy định của Nhà nước

Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuân, quy định biện pháp an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động

Tổ chức khám sức khỏe định kỷ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế

độ quy định

Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn giao thông, bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết qua, tình hình thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp hoạt động

Trang 12

CHƯƠNG II: CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG NHÀ MÁY

CHE BIEN THUC PHAM

1 Điều kiện và môi trường lao động

Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ, đối tượng, môi trường, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất [3]

Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ vả tính mạng con người Những công cụ và phương tiện có tiện nphiị, thuận lợi hay ngược lại sây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động Đối với quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu hay hiện đại đều có tác động rất lớn đến người lao động Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nehi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động rất lớn đến

sức khỏe người lao động

Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động, và do đó ảnh

hưởng đến con người, dụng cụ, máy móc thiết bị, ảnh hưởng này còn có khả năng lan truyền trong một phạm vi nhất định Sự chịu đựng quá tải (điều kiện dẫn đến nguyên nhân gây bệnh) dẫn đến khả năng sinh ra bệnh nghề nghiệp Các yếu tổ tác động xấu đến hệ thống lao động cần được phát hiện và tôi ưu

hoá Mục đích này không chỉ nhằm đảm bảo về sức khoẻ và an toản lao động

mà đồng thời tạo nên những cơ sở cho việc làm giảm sự căng thắng trong lao động, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế, điều chỉnh những hoạt động của

con người một cách thích hợp Với ý nghĩa đó thì điều kiện môi trường lao

động là điều kiện xung quanh của hệ thông lao động cũng như là thành phần của hệ thống Thuộc thành phần của hệ thống là những điều kiện về không gian, tô chức, trao đổi cũng như xã hội [4]

e Ảnh hưởng của điều kiện lao động:

Điều kiện lao động gồm: Môi trường lao động là các yếu tố về vật lí, hoá học, sinh học cũng như văn hoá, xã hội, kể cả yếu tố tô chức Điều kiện xung quanh như vị trí chỗ làm việc, quan hệ với đồng nghiệp xung quanh, nhiệm vụ được g1ao, điều kiện chỗ làm việc [Š]

12

Trang 13

Môi trường tại chỗ làm việc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau nhưng cần phải bảo đảm sự thuận tiện cho người lao động khi làm việc nhất là các yếu tố về ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thông thoáng Ngoài ra các yếu tố về tâm lý, xã hội, thời gian và tô chức lao động đều ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh thần của người lao động Mỗi yếu tổ ảnh hưởng đến môi trường lao động đều được đặc trưng bằng những đại lượng nhất định: [6]

Tiếng ồn: Phụ thuộc vào nhiều hoạt động của lao động Vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây tốn thương thính giác

Đại lượng đánh gia la Déxiben (dB)

Đề bảo vệ thính giác, người ta quy định thời gian chịu được tôi đa tác động của tiếng ồn trong mỗi ngày phụ thuộc vào mức độ ồn khác nhau qua bảng bên dưới:

Thời gian tác động (Số giờ trong Mức ồn (đB)

Rung động: Gia tốc dao động (ms?)

Vượt quá giới hạn cho phép sẽ ảnh hưởng đến tuần hoàn máu Chiếu sáng: Cường độ chiếu sáng (Iux/Ix)

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w