LỜI MỞ ĐẦU“Tập Sự Nghề Nghiệp” là một hành trình tìm hiểu và tiếp xúc thực tế rấtquan trọng và cần thiết giúp cho sinh viên trong việc nâng cao kiến thức về thiết bị,máy móc, các quy trì
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Từ: 06/12/2021 – 18/02/2022
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 1 QĐ NGUYỄN THÀNH TÂM
2 KS TRẦN THANH PHƯƠNG
GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH : TS NGUYỄN QUANG KHUYẾN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN QUANG KHUYẾN Sinh viên thực hiện :
1 NGUYỄN MINH TÂN MSSV: 61702226
2 PHẠM THỊ HỒNG PHƯỢNG MSSV: 61702208
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT
(Về quá trình thực tập của sinh viên tại Nhà máy)
Thực tập tại : TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI
Nội dung thực tập: TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực tập : 08/12/2021 – 18/02/2022
Nhóm sinh viên thực tập :
1 NGUYỄN MINH TÂN 2 PHẠM THỊ HỒNG PHƯỢNG Ý kiến nhận xét: ………
………
………
………
………
Ngày tháng năm 2022
Đại diện Nhà máy
(Ký và ghi rõ Họ, tên)
Trang 3………
………
………
………
Ngày tháng năm 2022 Cán bộ hướng dẫn (Ký và ghi rõ Họ, tên) ………
………
………
………
………
Ngày tháng năm 2022
Đại diện Xí nghiệp chế biến
(Ký tên và đóng dấu)
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giáo viên phụ trách
(Ký và ghi rõ Họ, tên)
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Bằng tất cả sự trân trọng và lòng chân thành, nhóm thực tập chúng em xinphép được bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo và cácphòng ban của Tổng công ty Cao su Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện tốt nhất đểchúng em được thực tập tốt nhất
Về phía nhà máy chế biến cao su An Lộc đầu tiên chúng em xin chân thànhcảm ơn chú Quản đốc Nguyễn Thành Tâm vì sự tận tình giải đáp các thắc mắc củachúng em trong quá trình thực tập tại nhà máy Tiếp đó, chúng em xin cảm ơn anh
kỹ sư nhà máy Trần Thanh Phương đã sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ, giải đáp thắc mắccho chúng em rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong dây chuyền sản xuất cao sucũng như những vấn đề liên quan khác Cuối cùng, chúng em xin bày tỏ sự biết ơn
vô cùng đến tập thể cán bộ, công nhân viên tại nhà máy, đã truyền đạt cho chúng
em những lý thuyết, kỹ năng rất mới mẻ, quan trọng và tận tình
Về phía nhà trường, chúng em cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đạihọc Tôn Đức Thắng, các thầy cô khoa Khoa học Ứng Dụng phối hợp với Tổngcông ty Cao su Đồng Nai để chúng em có cơ hội học tập được nhiều kiến thức mới
mẻ, được trãi nghiệm để có cái nhìn thực tế về ngành công nghiệp Cao Su.Sau cùng, chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn QuangKhuyến vì thầy tạo cơ hội cho cho chúng em thực tập ở công ty Chúng em rất biết
ơn thầy đã tận tình giúp đỡ và giải quyết mọi khó khăn của chúng em trong suốt quá trình thực tập, để chúng em có thể hoàn thành khóa thực tập một cách tốt nhất
MỤC LỤC
Trang 6LỜI CÁM ƠN 4
MỤC LỤC 5
LỜI MỞ ĐẦU 7
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ - VIẾT TẮT 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI 9
1.1 Tên và địa chỉ: 9
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: 9
1.3 Quá trình phát triển: 11
1.4 Cơ cấu tổ chức: 12
1.5 Mục tiêu, ngành, nghề kinh doanh: 13
1.6 Các sản phẩm dịch vụ chính: 13
1.7 Diện tích quản lý vườn cây 14
1.8 Các huân chương cao quý 14
1.9 Các giải thưởng đã nhận 14
1.10 Thị trường kinh doanh: 15
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU AN LỘC 15
2.1 Vị trí địa lý: 15
2.2 Đặc điểm sản xuất: 16
2.3 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: 16
2.4 Nội quy của nhà máy: 24
2.5 Tình hình sản xuất và công tác chế biến: 25
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ CỐM 29
3.1 Giới thiệu về cây cao su 29
3.2 Nguyên liệu sản xuất, sản phẩm cao su 32
3.3 Quy trình sản xuất mủ cốm: SVR 3L; SVR CV50; SVR CV60 35
Trang 7KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC 72
1 Dụng cụ 72
2 Tiến hành thử 72
3 Tính kết quả 72
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
“Tập Sự Nghề Nghiệp” là một hành trình tìm hiểu và tiếp xúc thực tế rấtquan trọng và cần thiết giúp cho sinh viên trong việc nâng cao kiến thức về thiết bị,máy móc, các quy trình công nghệ, bên cạnh đó còn tạo cho sinh viên bước đầutiếp cận thực tế tại các cơ sở sản xuất
Nhằm tạo điều kiện cho chúng em hiểu rõ và nắm vững một quy trình sảnxuất, khoa Khoa học ứng dụng của Công ty TNHH MTV Cao su Đồng Nai tổ chứcđợt thực tập bổ ích tại nhà máy chế biến cao su An Lộc trong khoảng thời gian từngày 06/12/2021 đến 18/02/2022
Tính đến thời điểm này, uy tín thương hiệu công ty TNHH MTV Cao suĐồng Nai được khách hàng của hơn 40% các quốc gia Châu Á và 16 % các nướcChâu Âu tín nhiệm Đặc biệt, công ty đã thiết lập được mối quan hệ gắn bó lâu dàivới khách hàng truyền thống Trong đó, nhà máy chế biến cao su An Lộc là mộtnhà máy chế biến cao su được trang bị hiện đại với các trang thiết bị tiên tiến,được đặt tại một vị trí thuận lợi cho việc phát triển sản xuất
Với sự hướng dẫn tận tình cũng như các nguồn tài liệu được cung cấp từphía nhà máy, chúng em xin tổng hợp lại những kiến thức quan trọng để trình bàytrong quyển báo cáo này Bao gồm:
- Tổng quan về Công ty TNHH MTV Cao su Đồng Nai
- Tổng quan về Nhà máy chế biến cao su An Lộc
- Quy trình sản xuất mủ cốm
- Phương án cải tiến kỹ thuật và công nghệ nhằm tăng năng suất và chấtlượng sản phẩm
Trang 9DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ - VIẾT TẮT
SVR (Standard Vietnamese Rubber): Cao su theo tiêu chuẩn Việt Nam
DRC (Dry Rubber Content): Hàm lượng cao su khô trong mủ nước
TSC (Total Solid Content): Tổng hàm lượng chất rắn trong mủ nước
HA (High Amoniac): Hàm lượng amoniac cao
LA (Low Amoniac): Hàm lượng amoniac thấp
CV (Constant Viscosity): Độ nhớt ổn định
L (Light): Màu sáng
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
KCS: Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm
QLCL: Quản lý chất lượng
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT: Bộ Tài nguyên môi trường
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI
1.1 Tên và địa chỉ:
Tên Tiếng Anh : DONG NAI RUBBER CORPORATION
Địa Chỉ : Khu phố Trung Tâm, phường Xuân Lập, thành phố Long Khánh, Tỉnh Đồng NaiĐiện thoại : 0251 3724 444
Trang 11Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Cao su Đồng Nai là đơn vị trực thuộc Tậpđoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, với đơn vị tiền thân là Công ty Cao su ĐồngNai được thành lập ngày 02 tháng 06 năm 1975 trên cơ sở tiếp quản 12 đồn điềncao su của chủ tư bản Pháp gồm:
+ Công ty đồn điền cao su Đồng Nai thành lập năm 1908 có 3 đồn điền là:Trảng Bom, Cây Gáo, Túc Trưng
+ Công ty Những đồn điền đất đỏ thành lập năm 1910, có 2 đồn điền: BìnhSơn và Cẩm Mỹ
+ Công ty đồn điền cao su Xuân Lộc thành lập năm 1911, công ty này chỉ có
1 đồn điền ở Hàng Gòn nay là thành phố Long Khánh
+ Công ty đồn điền cao su Đông Dương thành lập năm 1935 có 6 đồn điền:
An Lộc, Dầu Giây, Ông Quế, Bình Ba, Bình Lộc, Long Thành
- Tổng diện tích cao su lúc tiếp quản là 21.054 ha, trong đó vườn cây khai thác là15.572 ha nhưng hơn 70% vườn cây cao su già cỗi do thực dân Pháp vơ vét mũ màkhông đầu tư nên vườn cây sơ xác, kiệt sức Mặt khác, do chiến tranh tàn phá nặng
nề nên năng suất bình quân chỉ đạt 550kg/ha/năm
- Lực lượng lao động 5.131 người, hơn 70% là nữ, nhưng hầu hết đã lớn tuổi
- Phương tiện cơ giới bị tản mác thất lạc, thiết bị máy móc, vật tư, hàng hóa nhiênliệu còn lại không đáng kể
- Công nghệ sản xuất của nhà máy chế biến mủ được xây dựng năm 1926 nên đãquá cũ kỹ, lạc hậu chỉ đạt khoảng 50% công suất thiết kế, chủ yếu là sản xuất mủ
tờ, mủ Crep
Năm 2009 Công ty TNHH Một Thành Viên được thành lập theo Quyết đinh số1297/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 04 tháng 05 năm 2009 của Bộ Nông Nghiệp và Pháttriển Nông thôn, do Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam làm chủ sở hữu, hoạtđộng theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con với lĩnh vực sản xuất kinh doanhchính: Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến và xuất khẩu Cao su thiên nhiên.Tổng Công ty Cao su Đồng Nai đã mở rộng chiến lược tiêu thụ sản phẩm xuấtkhẩu trong những năm qua đến hơn 30 nước và vùng lãnh thổ đạt được sự tínnhiệm cao của các đối tác và khách hàng với các loại sản phẩm Cao su thiên nhiên
sơ chế gồm nhiều chủng loại như: SVR L, SVR 3L, SVR 5, SVR 10, SVR 20,
Trang 12SVR CV50, SVR CV60, SVR 10CV, SVR 20CV, Cao su thiên nhiên dạng latex:
HA và LA
1.3 Quá trình phát triển:
- Qua 10 năm(1975-1985) khôi phục, ổn định và phát triển Công ty thành lập 17nông trường cao su trực thuộc, phát triển diện tích cao su lên 55.781 ha, trong đó26.523 ha khai thác, còn lại là vườn cây xây dựng cơ bản
- Tháng 08/1994 Công ty Cao su Đồng Nai tách 4 nông trường là Hòa Bình, Bình
Ba, xà Bang, Cù Bị có tổng diện tích 13.599 ha cao su để bàn giao cho tỉnh Bà Vũng Tàu thành lập Công ty cao su Bà Rịa- Vũng Tàu
Rịa Ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 248/2006/QĐRịa TTg về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam vàtheo đó Công ty Cao su Đồng Nai chuyển đổi thành Tổng Công ty Cao su ĐồngNai là công ty con của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, hoạt động theo môhình Công ty mẹ - Công ty con, với loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn Mộtthành viên, do Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 100% vốn
248/2006/QĐ Đến nay Tổng Công ty Cao su Đồng Nai có:
+ 10 nông trường: An Lộc, Bình Lộc, Hàng Gòn, Ôn Quế, Cẩm Mỹ, CẩmĐường, An Viễng, Thái Hiệp Thành, Long Thành, Túc Trưng;
+ 3 Nhà máy chế biến: An Lộc, Xuân Lập, Cẩm Mỹ;
+1 Xí nghiệp
+1 Trung tâm Văn hóa
+ Diện tích vườn cây 34.266,72 ha, trong đó diện tích vườn cây khai thác là24.789,83 ha, vườn cây xây dựng cơ bản 9.476,89 ha
- Tổng Công ty Cao su Đồng Nai trực tiếp quản lý Xí nghiệp chế biến trong đó có
3 nhà máy chế biến
+ Nhà máy An Lộc, cách văn phòng Tổng Công ty 0,5km và cách TP.HCM76km Công suất 80 tấn mủ khối/ngày Sản xuất cao su khối SVR 3L, SVR CV60,SVR CV50, SVR 5S, SVR 5
+ Nhà máy Xuân Lập, cách văn phòng Tổng Công ty 1km và cách TP.HCM75km Công suất 60 tấn mủ tạp và trên 30 tấn mủ kem/ngày Sản xuất cao su khốiSVR 10, SVR 20, SVR 10C, SVR 20CV
Trang 13+ Nhà máy Cẩm Mỹ, cách văn phòng Tổng Công ty 20 km và cách TP.HCM
109 km Công suất 45 tấn mủ khối/ngày Sản xuất cao su khối SVR CV50, SVRCV60, SVR 3L, SVR 5
Và 1 Nhà máy cổ phần Hàng Gòn, Công ty có 50% vốn, cách văn phòng TổngCông ty 10 km, cách TP.HCM 88 km Công suất 40 tấn/ ngày
Tính đến ngày 01/6/2018, Vốn điều lệ của Tổng Công ty là 3.025.798.070.098 (Bangàn không trăm hai mươi lăm tỷ, bảy trăm chín mươi tám triệu, không trăm bảymươi nghìn, không trăm chí mươi tám đồng)
Ông Nguyễn Văn Thắng hiện là Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công tyCông ty Cao su Đồng Nai
Ông Đỗ Minh Tuấn hiện là Tổng giám đốc Tổng Công ty Cao su Đồng Nai.1.4 Cơ cấu tổ chức:
Tổng Công ty Cao su Đồng Nai hiện có:
- 11 nông trường;
- 01 Xí nghiệp Chế biến Cao su;
-01 Bệnh viện Đa khoa Cao su;
-10 phòng, ban trực thuộc Tổng Công ty
Với tổng số Lao động là: 4339 người
Tổng Công ty còn có 07 Công ty con do Tổng Công ty nắm giữ từ 50% vốn điều lệtrở lên, trong đó có:
- Công ty TNHH MTV VRG – Oudomxay;
- Công ty Cổ phần Cao su Hàng Gòn;
- Công ty Cổ phần Cao su Đồng Nai – Kratie;
- Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Cao su Đồng Nai;
- Công ty Cổ phần Khu Công nghiệp Long Khánh;
- Công ty Cổ phần Khu Công nghiệp Dầu Giây;
- Công ty Cổ phần Cao su Bảo Lâm
Trang 14Ngoài ra, Tổng Công ty còn góp vốn với 11 công ty liên kết, nắm giữ dưới 50%vốn điều lệ của mỗi công ty.
1.5 Mục tiêu, ngành, nghề kinh doanh:
- Trồng, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su thiên nhiên;
- Sản xuất bao bì, các sản phẩm mộc tiêu dùng;
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông, sản xuất vậtliệu xây dựng, bê tông tươi, bê tông đúc sẵn các loại, công chịu lực, cống ly tâm;
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh địa ốc;
- Vận tải xây dựng và kinh doanh địa ốc;
- Vận tải hàng hóa, hành khách đường bộ;
- Chế tạo, sủa chữa thiết bị và sản phẩm cơ khí;
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp.1.6 Các sản phẩm dịch vụ chính:
Các sản phẩm dịch vụ chính tại Tổng Công ty Cao su Đồng Nai tập trung chính ởlĩnh vực nông nghiệp là cao su thiên nhiên sơ chế gồm nhiều chủng loại như: SVR
L, SVR 3L, SVR 5, SVR 10, SVR 20, SVR CV50, SVR CV60, SVR 10CV, SVR20CV; Cao su thiên nhiên dạng latex: HA và LA
Các sản phẩm được sản xuất đạt chất lượng cao do việc tiếp nhận nguyên liệu từvườn cây được thường xuyên kiểm tra, kiểm soát đảm bảo tốt yêu cầu sản xuấttheo chủng loại để công tác chế biến ngày càng được hoàn thiện thoa hướng đồngnhất về chất lượng trên cùng một sản phẩm giữa các nhà máy, đồng thời chú trọngcông tác vệ sinh nhà sưởng, thiết bị, bảo đảm sản phẩm sản xuất đạt chất lượngcao nhất
Các sản phẩm trên đều phù hợp hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2015,chất lượng đảm bảo theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3769:2016"CAO SUTHIÊN NHIÊN SVR - QUY ĐỊNH KỸ THUẬT" và TCVN 6314:2013 - ISO 2004:2010 "LATEX CAO SU THIÊN NHIÊN CÔ ĐẶC – CÁC LOẠI LY TÂM
HOẶC KEM HÓA ĐƯỢC BẢO QUẢN BẰNG AMONIAC – YÊU CẦU KỸ
THUẬT".
Trang 15Trong nhiều năm qua, các sản phẩm của Tổng Công ty Cao su Đồng Nai đạtchất lượng cao và nhận được sự tín nhiệm cao của khách hàng trong và ngoàinước.
Hệ thống Quản lý tích hợp (QEHS) tiếp tục duy trì sự phù hợp theo các yêucầu của tiêu chuẩn ISO 9001, 14001 và OHSAS 18001 tại các nhà máy, phòng ban
và Bộ phận thí nghiệm - Phòng Quản lý Chất lượng tiếp tục duy trì hoạt động phùhợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025
1.7 Diện tích quản lý vườn cây
Tính đến ngày 25/6/2019: Tổng diện tích: 33.182,43 ha; Trong đó:
+ Diện tích vườn cây sản xuất kinh doanh: 18.165,55 ha;
+ Diện tích vườn cây kiến thiết cơ bản: 13.790,87ha;
+ Diện tích tái canh trồng mới: 1.226,01 ha
Tổng sản lượng khai thác hàng năm khoảng 30.000 tấn
1.8 Các huân chương cao quý.
Tổng Công ty Cao su Đồng Nai vinh dự đón nhận nhiều giải thưởng cao quý như:
- Huân chương Lao động hạng Ba (1979)
- Huân chương Lao động hạng Nhì (1982)
- Huân chương Lao động hạng Nhất (1985)
- Huân chương Độc lập hạng Ba (1996)
- Huân chương Đnh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (2005)
- Đơn vị Anh hùng Lao động (2007)
- Huân chương Độc lập hạng Nhất (2009)
- Bằng khen của Thủ tướng (2018)
1.9 Các giải thưởng đã nhận
- Giải Bạc Chất lượng Quốc gia năm 2015, 2020
- Giải Sao vàng Đất Việt 2011,2013,2015
- 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2013,2014
- 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam2011,2013,2014
- Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín từ năm 2007 đến 2013
- Giải thưởng chất lượng quốc gia 2012, 2020
- Giải thưởng vì sự phát triển cộng đồng ASEAN năm 2011
- Giải thưởng hội nhập kinh tế quốc tế lần II năm 2010
- Vì sự phát triển Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn lần thứ nhất năm 2010
- Top 10 giải thưởng 100 doanh nghiệp bền vững CSI năm 2021
Trang 161.10 Thị trường kinh doanh:
Thị trường xuất khẩu: thị trường Châu Á chiềm khoảng 40% tại các nước như ĐàiLoan, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, khu vực Châu Âu chiếm khoảng16% tại các nước Pháp, Đức, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Khu vực Bắc Mỹchiếm khoảng 4% các nước như Mỹ, Canada…
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU AN LỘC
2.1 Vị trí địa lý:
Quốc lộ 1A, Xuân Lập, thành phố Long Khánh tỉnh Đồng Nai Cách Tổng công tycao su Đồng Nai 0.5km
Hình 2.1 Nhà máy An Lộc
Trang 17- Với dây chuyền công nghệ, thiết bị của nhà máy An Lộc là chuyên chế biến, sảnxuất các mặt hàng chủng loại như: cao su khối SVR CV50,SVR CV60, SVR 3L,SVR 5S Song song là công tác tổ chức chăm lo đời sống cho tập thể cán bộ côngnhân viên chức trong toàn đơn vị, chú trọng công tác bảo hộ lao động, công tácmôi trường, đồng thời có trách nhiệm sử dụng, giữ gìn tài sản xã hội chủ nghĩa,đảm bảo an ninh trật tự trong toàn đơn vị Xử lý nước thải đạt loại A theo tiêuchuẩn chất cột A QCVN 40-2011/BTNMT Sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn chấtlượng ISO: 9001-2015, sức khỏe nghề nghiệp ISO OHSAS – 2007 tao được uy tíntrên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
- Tổ chức quản lý luôn tạo sự đổi mới trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, gópphần vào sự phát triển chung của Xí nghiệp và Tổng Công ty
2.3 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
+ Công nhân sấy mủ
+ Công nhân cân ép
Trang 18- Thợ bảo trì
- Bảo vệ
- Kế toán sản lượng và vật tư
- Lao động tiền lương, Văn thư
- Thủ kho vật tư
- Tài xế xe nâng
- Môi trường + ISO + BHLĐ
Trang 19Tổ trưởng
Công nhân cán mủCông nhân sấy mủCông nhân cân ép
Tổ trưởng
Công nhân cán mủCông nhân sấy mủCông nhân cân épThợ bảo trì
Bảo vệ
Kế toán sản lượng
và vật tưLao động tiền lương, Văn thưThủ kho vật tưTài xế xe nângMôi trường + ISO + BHLĐ
Trang 202.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Quản đốc:
-Trách nhiệm:
+ Thực hiện kế hoạch được Xí nghiệp, Tổng Công ty giao phó
+ Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của nhà máy
- Quyền hạn: quản lý điều hành toàn bộ các hoạt động của nhà máy
Cán bộ kỹ thuật, Trưởng KCS:
- Trách nhiệm:
+ Giám sát và kiểm tra việc thực hiện quy trình, tổ chức thực hiện quy trìnhcho các loại sản phẩm
+ Giúp Quản đốc NM về mặt chất lượng và sản lượng
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm từ nguồn nguyên liệu tiếp nhận đến thànhphẩm tồn kho
+ Giao mẫu để kiểm nghiệm, nhân chứng chỉ kiểm phẩm cho sản phẩm caosu
+ Giao hàng cho kế hoạch
+ Xem xét lập báo cáo và lưu báo cáo chất lượng
+ Lập phiếu xin cung cấp vật tư, hóa chất, nhiên liệu khi có đề nghị cung cấp
từ các bộ phận khác hoặc căn cứ kế hoạch sản xuất của Nhà máy
Trang 21+ Thống kê và tổng hợp , lưu trữ các báo cáo định kỳ về nhập, xuất, tốn, sửdụng vật tư, hóa chất, nhiên liệu của Nhà máy
+ Theo dõi và tổng hợp các số liệu nhập, xuất, tồn nguyên liệu và cao suthành phẩm của Nhà máy
- Quyền hạn:
+ Kiểm tra đánh giá số lượng và chất lượng một số vật tư do nhà thầu cungcấp
+ Quyết định mọi hoạt động trong phạm vi được ủy quyền
Nhân viên môi trường BHLĐ, ISO:
- Trách nhiệm:
+ Báo cáo về công tác môi trường, BHLĐ tại Nhà máy theo định kỳ.+Theo dõi việc thực hiện và duy trì hệ thống quản lý ISO 14001:2015 và45001:2018 theo đúng quy định
+ Quản lý và lưu trữ hồ sơ, thủ tục, tài liệu có liên quan đến công tác môitrường, ATSK theo đúng quy định
+ Kiểm tra giám sát các chỉ tiêu môi trường
+ Hỗ trợ Quản đốc trong công tác đào tạo, tập huấn, diễn tập các hoạt độngliên quan đến hệ thống quản lý môi trường, ATSK
+ Quản lý và lưu trữ hồ sơ, thủ tục, tài liệu có liên quan đến công tác BHLĐtheo đúng quy định
Trang 22+ Kiểm tra, bảo quản các thiết bị và hệ thống điện.
+ Thực hiện việc bảo trì, sửa chữa các thiết bị máy móc
+ Tuân thủ các quy định về vệ sinh, phân loại rác sau khi thực hiện côngviệc
+ Kiểm soát dầu, nhớt rò rỉ, tràn đổ và các yếu tố yêu cầu an toan fkhi sửachữa
+ Bảo quản vật tư trong kho
+ Vệ sinh, sắp xếp vật tư trong kho theo quy định
+ Quản lý nhận, giao vật tư, nhiên liệu, hóa chất
+ Báo cáo và lưu hồ sơ về vật tư, nhiên liệu, hóa chất nhận và giao.+ Thường xuyên kiểm tra tình trạng lưu kho và đảm bảo các điều kiện antoàn của kho ( Đặc biệt là các loại hóa chất và các loại dầu nhớt)
- Quyền hạn:
+ Đề nghị lãnh đạo khi cần thiết
Công nhân đóng pallete:
- Trách nhiệm:
+ Đóng pallete và chuẩn bị pallete
Trang 23+ Sơn ký mã hiệu lên pallete.
+ Làm những việc khác khi được phân công
+ Phụ trách từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu đánh đông
+ Chịu trách nhiệm về chất lượng và sản lượng của sản phẩm trong khâu phụtrách
+ Quản lý vệ sinh khu vực, phân loại rác Đặc biệt là vị trí cân, pha hóa chất
- Quyền hạn:
+ Quản lý và điều hành các hoạt động tiếp nhận và đánh đông
Công nhân đánh đông:
- Trách nhiệm:
+ Đánh đông mủ nước đã được pha trộn và xử lý
+ Tuân thủ các quy định về an toàn hóa chất, phân loại sau khi thực hiện.+ Vệ sinh dụng cụ, mương, hồ chứa
- Quyền hạn:
+ Đề xuất với lãnh đạo khi cần thiết
Công nhân tiếp nhận va pha trộn:
- Trách nhiệm:
+ Tiếp nhận, tinh DRC và hỗn hợp mủ nước
+ Bảo quản, vệ sinh dụng cụ và những khu vực xung quanh
- Quyền hạn:
+ Đề xuất với lãnh đạo khi cần thiết
Trang 24Công nhân vệ sinh:
- Trách nhiệm: Vệ sinh khâu tiếp nhận, mương đánh đông và làm các việc khác khiđược phân công
- Quyền hạn: Đề xuất với lãnh đạo nếu cần thiết
Tổ trưởng sản xuất:
- Trách nhiệm:
+ Quản lý, điều hành các hoạt động từ khâu cán đến khâu đóng gói.+ Chịu trách nhiệm về sản lượng, chất lượng, hoạt động sản xuất trong khâumình phụ trách
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công
+ Quản lý vệ sinh khu vực, phân loại rác
+ Vệ sinh máy móc, thiết bị trong lĩnh vực hoạt động
- Quyền hạn: Đề xuất với lãnh đạo khi cần thiết
Công nhân sấy mủ:
- Trách nhiệm:
+ Vận hành bơm thổi và sàn rung
+ Sấy cao su
+ Làm vệ sinh máy móc thiết bị trong lĩnh vực hoạt động
- Quyền hạn: Đề xuất với lãnh đạo nếu cần thiết
Công nhân cân, ép, bao bì, đóng gói:
Trang 25- Trách nhiệm:
+ Xác định hạng, cân, ép
+ Dán nhãn, đưa bành cao su vào pallete
+ Vệ sinh máy móc thiết bị khu vực cân, ép, đóng gói
- Quyền hạn: Đề xuất với lãnh đạo nếu cần thiết
Tài xế xe nâng:
- Trách nhiệm:
+ Sắp xếp sản phẩm theo đúng sơ đồ kho
+ Khi có nhu cầu giao hàng, đưa hàng lên xe
+ Thực hiện chu chuyển pallete cho sản xuất, cho giao nhận thiết bị, vật tưnếu được yêu cầu
- Quyền hạn: Đề xuất với lãnh đạo nếu cần thiết
- Quền hạn: Đề xuất với lãnh đạo nếu cần thiết
2.4 Nội quy của nhà máy:
- Công nhân đi làm phải mang đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trangcấp và đậu xe đúng nơi quy định
- Phải đến trước 15 phút để giao nhận ca đúng giờ Công nhân vào ca sản xuấtkhông được uống rượu hay các chất kích thích khác Giữ gìn trật tự, không gây ồn
ào, ảnh hưởng đến người khác
- Phải chấp hành nghiêm lệnh sản xuất Phải tuân thủ nội quy, thao tác đúng quytrình, thực hiện các biện pháp an toàn - vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ
Trang 26Tuyệt đối không được bố trí công việc khi chưa được huấn luyện quy trình sản xuất
va an toàn lao động
- Khi công nhân nào bị mắc phải một trong các bệnh lây nhiễm có xác nhận của y
tế thì phải xin phép nghỉ nhầm tránh lây lan cho tập thẻ như:
+ Đau mắt đỏ
+ Cúm
+ Quai bị và các loại dịch bệnh lây lan khác
- Không được tự ý di chuyển vật tư, thiết bị, máy móc đi nơi khác Không tự ý sửachữa máy móc, thiết bị, sửa chữa câu móc điện khi chưa có lệnh của Quản Đốc
- Bảo mật tài liệu, thông tin nội bộ Bảo quản tốt tài sản của nhà máy, các dụng cụ,phương tiện được giao Nếu có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng, làm mất hoặc
hư hỏng tài sản và lợi ích của nhà máy phải bồi thường theo quy định của luật LaoĐộng
- Tự ý bỏ việc 7 ngày trong 1 tháng hoặc 20 ngày trong 2 năm( tính cộng dồn) màkhông có lý do chính đáng, không được phép của Quản Đốc nhà máy, Giám Đốc
Xí nghiệp Chế biến thì áp dụng hình thức kỷ luật sa thải
- Khi cần thiết có ý kiến đóng góp xây dựng đơn vị hoặc thắc mắc, khiếu nại, tốcáo vấn đề gì phải gửi vào hộp thư góp ý ( không xét đơn thư nặc danh)
- Cúp điện, nước, vệ sinh nơi làm việc và kiểm tra trước khi ra về
- Toàn thể CB – CNVC nhà máy thực hiện nghiêm túc nội quy lao động được banhành Người nào cố ý làm trái, tùy theo mức độ sẽ xử lý kỷ luật theo luật Lao Độnghiện hành
2.5 Tình hình sản xuất và công tác chế biến:
2.5.1 An toàn lao động và vệ sinh:
2.5.1.1 An toàn lao động:
Chấp hành nghiêm các quy định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ
do công ty và pháp luật quy định Tuân thủ các quy định sử dụng máy móc, trangthiết bị, phương tiện… và các tiêu chuẩn về an toàn lao động của đơn vị
Trang 27Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quy trình an toànlao động Giữ gìn bảo quản các trang thiết bị, phòng thí nghiệm Phòng hộ laođộng, phòng chống cháy nổ, đồng thời sử dụng đúng quy định, đúng mục đích và
bị khác (ví dụ như máy vi tính, máy fax, máy in )
2.5.1.2 Vệ sinh lao động:
Phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc, các công trình công cộng, máymóc, thiết bị, nhà xưởng, kho hàng, …
2.5.2 Nội quy an toàn, phòng cháy chữa cháy :
- Phòng cháy chữa cháy (PCCC) là nghĩa vụ của toàn thể Cán bộ, Công nhân viên(CB,CNV) trong đơn vị kể cả khách hàng đến công tác tại các nhà máy
Trang 28- Tất cả các phân xưởng, khâu sản xuất, phòng, kho vật tư hàng hóa, nơi làm việcphải được trang bị đầy đủ các loại dụng cụ, phương tiện PCCC và bố trí những nơi
dễ thấy, dễ lấy, dễ sử dụng và bảo quản tốt để chữa cháy kịp thời với hiệu quả cao
- Khi cần sử dụng hàn điện, hàn hơi ở khu vực nguy hiểm, phải có sự đồng ý củangười có thẩm quyền và áp dụng các biện pháp an toàn trước khi sử dụng Tuyệtđối cấm câu móc, sử dụng điện tùy tiện CB,CNV khi hết giờ làm việc ra về phảikiểm tra, tắt hết các thiết bị sử dụng điện, chấp hành các quy định về kỹ thuật antoàn trong sử dụng điện
- Trước các tủ, hộp đừng vòi, bình chữa cháy và các lối đi lại, lối thoát hiểm,không được để các chướng ngại vật, làm cản trở cho việc bảo vệ, kiểm tra, cứuchữa khi cần thiết
- Cấm đun nấu, hút thuốc trong kho hàng, khu vực lò sấy, khu đóng gói mủ thànhphẩm Không để vật tư, hàng hóa áp sát vào bóng đèn, dây điện, đảm bảo khoảngcách an toàn PCCC Các loại nguyên vật liệu dễ cháy nổ phải để riêng ở các kholàm bằng vật liệu chống cháy
- Cấm không dùng dây đồng, dây bạc thay cầu chì, dùng dây điện cắm trực tiếpvào ổ cắm điện, để các chất cháy gần cầu chì, bảng điện và trên dây dẫn điện
- Sắp xếp trật tự vật tư hàng hóa trong kho, khu vực sản xuất gọn gàng, sạch sẽ.Xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái nhà, xa tường để tiện việckiểm tra hàng hóa và cứu chữa khi cần thiết
- Trong sản xuất nơi sử dụng các loại hóa chất độc hại, phải có biển báo từng loại
và tính chất nguy hiểm, bảng hướng dẫn và sơ cấp cứu
- Chú ý quản lý tất cả nguồn lửa, điện, nhiệt để thực hiện đúng các quy định về antoàn PCCC, quy trình công nghệ, vệ sinh công nghiệp
Trang 29- Cán bộ phụ trách baoor hộ lao động, PCCC xí nghiệp, trưởng các đơn vị trựcthuộc chịu trách nhiệm đôn đốc kiểm tra các quy định về an toàn phòng cháy vàchữa cháy, thực hiện đầy đủ kế hoạch huấn luyện, thực tập phương án PCCC theođịnh kỳ và đột xuất.
- Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra CB, CNV và khách liên hệ công tác, phải báo ngaycho lực lượng Chữa cháy ban Thanh Tra Bảo Vệ Quân Sự TCTy, điện thoại số(02513) 724603 ; 724613 và Ban Giám đốc xí nghiệp
- Tập thể đơn vị, cá nhân thực hiện tốt Nội quy an toàn, phòng cháy chữa cháyđược biểu dương khen thưởng Những đơn vị, cá nhân nào vi phạm sẽ tùy theomức độ vi phạm mà xử lý kỷ luật hoặc truy tố trước pháp luật
Trang 30Hình 2.3: Xe cứu hỏa khẩn cấp của công ty
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ CỐM.
3.1 Giới thiệu về cây cao su.
- Cây cao su (danh pháp Havea Brasiliensis) là một loại cây thân gỗ có tầm quantrọng kinh tế lớn do chất lỏng tiết ra như nhựa cây của nó (gọi là mủ) có thể đượcthu nhập lại như là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên
- Cây cao su có thể cao tới trên 30m cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, sinhtrưởng tự nhiên bằng hạt nhựa mủ màu trắng hay vàng trong các mạch nhựa ở vỏcây, các mạch này tạo thành xoắn ốc theo thân hướng tay phải tạo một góc bằng
300 với mặt phẳng
- Khi cây đạt độ tuổi 6 – 7 năm nếu cây cao su phát triển tốt, quanh thân nó từ 47trở lên thì người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ, các vết rạch vuông góc với mạchnhựa mủ với độ sâu vừa phải sao cho có thể làm nhiều mủ chảy ra mà không gâytổn hại cho sự phát triển của cây và nhựa mủ được thu thập trong các thùng nhỏ.Quá trình này gọi là cạo mủ cao su, cây cao su thường được thu hoạch 10 tháng, 2tháng còn lại không được thu hoạch vì đây là thời gian thay lá, khai thác vào thờiđiểm này có ảnh hưởng rất lớn đến sinh lý cây cao su
- Nếu đo trên lô bình quân, mà mật độ dưới 60% thì không mở Phải từ 65% trêntoàn lô mời bắt đầu mở từ năm thứ 6 nếu không thì năm thứ 7 mới mở
- Đưa vào khai thác, khai thác chu kì của nó là mỗi 1 bản (miệng ngửa) chu kì 12năm, mỗi bản có 6 năm bên này xuống tới gốc xong bắt đầu mở lên mét 3, cạo từmét 3 trở xuống gốc là 12 năm (hết 1 chu kì cạo miệng ngửa)
Trang 31- Sau đó là chu kì cạo miệng úp, chia thành 4 bản HO1, HO2, HO3, HO4 Năm đầutiên cạo miệng úp là cạo HO1 Vòng qua năm tiếp là HO2, HO3, HO4 Cứ vòngquanh vậy đến khi xoay tròn cây (12 năm).
- Hằng ngày công nhân vào lò cao khoảng 2 tiếng, mỗi người cạo trong 1 ngày từ
600 700 cây Sau khi cạo từ 2 giờ đến 6 giờ hoặc 7 giờ sẽ xong người ta quay
về phần cây cạo ngày hôm qua vệ sinh, bóc mủ tạp còn lại và úp chén lại để lát saucạo tiếp Sau 1 tiếng, thu mủ tạp của ngày hôm trước
- Máng chắn mưa để không bị ướt vào khu vực miệng cạo, vẫn khai thác được khitrời mưa Người ta khai thác vào buổi tối (2 giờ) vì mạch mủ cây cao su sẽ nở rakhi trời mát trời nóng sẽ co lại vì vậy cạo vào buổi tối sẽ được mủ nhiều hơn
- Bón phân cho cây tăng năng suất:
+ Năm đầu: bón kali, ure, lân trộn đất bón
+ Năm 2: phân tổng hợp NPK 16, 16, 8 bón cách gốc 1 (met) bón theo rồilấp lại
+ Năm 3, 4 bón cách hàng, cày từ 1m2 1m5 cày, rải 1 dọc phân, máy càysau bừa ra rồi lặp lại
+ Năm 5 rải phân giữa luồng không cày lấp gì
- Vào khai thác cũng vậy:
2 loại phân : NPK và vi sinh ( cải tạo đất )
+ Cây con hay bị bệnh nấm bị héo đen đầu lá, nấm hồng phun thuốc.+ Đầu năm thứ 3 trở đi phân nhánh chính bị nhiều nhất
Trang 32- Độ sâu cạo từ 1,1 li đến 1,5 li mủ trôi nhiều nhất cách 1,5 li từ trong gỗ đi ra mỗicây hàng cách hàng 6m, cây cách cây 3m , có một hàng cây trồng ziczag mục đích
- Cây cao su là loại cây độc, mủ của cây là một loại chất độc có thể gây ô nhiễmnguồn nước khu vực rừng đang khai thác nó còn làm ảnh hưởng đến sức khỏengười khai thác, ngoài ra cây cao su còn độc ngay cả trong việc trao đổi khí ngay
cả ban ngày và ban đêm, không bao giờ xây dựng nhà ở gần cao su khả năng hiếukhí xảy ra rất cao
- Cây cao su chu kỳ của nó từ khi trồng đến khi thanh lý khoảng 30 năm
Trang 33Hình 3.1: Mủ được trích từ cây cao su
3.2 Nguyên liệu sản xuất, sản phẩm cao su.
3.2.1 Nguyên liệu chính.
3.2.1.1 Thành phần latex.
- Latex là mủ cao su ở trạng thái huyền phù chứa các chất phân tán nằm lơ lửngtrong dung dịch có chứa nhiều chất hữu cơ và vô cơ
- Toàn bộ hệ thống latex đều kín, cần phải thực hiện cạo sạch để cho latex tiết chảy
ra ngoài, công việc này gọi là “cạo mủ”
- Ngoài hydrocacbon cao su, latex còn chứa nhiều chất trong cấu tạo tế bào sốngnhư protein, acid béo, storol, glicid, hoterocid enzym, muối khoáng
- Hàm lượng những chất cần tạo nên latex thay đổi tùy theo điều kiện và khí hậuhoạt tính sinh lý và hiện trạng sống của cây Các phân tích latex từ nhiều loại câycao su khác nhau đưa ra những con số ước chừng về thành phần latex:
Trang 34+ Cao su: 30% - 40%
+ Nước: 52% - 70%
+ Protein: 2% - 3%
+ Acid béo và dẫn xuất: 1% -2%
+ Glucid và heterocid: khoảng 1%
+ Khoáng chất: 0.3% - 0.7%
3.2.1.2 Tính chất hóa học
- Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là polyisoprene – polymer của isoprene:
Gồm các phản ứng: cộng hydro, cộng halogen, cộng acid
- Khả năng lưu hóa: sản phẩm cao su với những tính năng đặc biệt đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng nhờ chất phụ gia thêm vào Trong đó, chất phụ gia quan trọngnhất là các chất trong hệ thống lưu hóa và những chất tạo mạng giữa các đại phân
tử cao su Lưu hóa cao su là phản ứng tạo liên kết giữa các đaị phân tử cao su bằngcách đun nóng ở một nhiệt độ nào đó Hỗn hợp cao su và các chất thêm vào, cácchất thêm vào thường sử dụng là lưu huỳnh và các chất xúc tác khác
- Sự lão hóa: các sản phẩm cao su ngoài sự lão hóa sinh ra khi tồn trữ, nó còn bịlão hóa trong quá trình sử dụng chịu ảnh hưởng của các tác nhân: oxy, ozon, nhiệtánh sáng, đó là quá trình oxy hóa hay ozon hóa vào các nối đôi gây ra 2 phản ứngchính và phản ứng ngược nhau: đứt mạch và khâu mạch, tùy thuộc vào cấu tạomạch phân tử mà phản ứng nào chiếm ưu thế chủ đạo Nếu phản ứng chủ đạo làkhâu mạch thì sau khi lão hóa cao su sẽ cứng lên, tiêu biểu là cao su BR, SBR.Ngược lại, nếu phản ứng chủ đạo là phản ứng đứt mạch thì sau lão hóa sản phẩm
sẽ mềm ra, tiêu biểu là cao su thiên nhiên, butyl isoprene
Trang 35Bảng 3.1 Tính chất hóa học của cao su thiên nhiên
Những hóa chất sử dụng trong công nghệ sản xuất cao su:
- NH : chất chống đông mủ, diệt khuẩn.3
- HCOOH: rửa, khử trùng diệt khuẩn, tạo đông mủ cao su ở dạng latex dẫn qua xửlý
- Dung dịch TMTD/ZnO 25% (tetramethylthiuram disulfite + Zinc Oxide) sử dụnglàm chất diệt khuẩn, trợ kháng đông
- HAS/ HNS: làm ổn định độ nhớt cao su không gia tăng làm cắt mạch phân tử
- Na2S2O5 (Sodium meta bisufite): chất chống oxy hóa
- Dung dịch Amonium laurate 10%: chất ổn định trong ly tâm
3.2.3 Sản phẩm chính của nhà máy:
3.2.3.1: SVR 3L
CÁC CHỈ TIÊU HÓA – LÝ CỦA CAO SU SVR 3L THEO TCVN 3769:2016
- Hàm lượng chất bẩn giữ lại trên rây 45m, % m/m, không lớn hơn: 0.03
- Hàm lượng tro, % m/m, không lớn hơn: 0.50
- Hàm lượng nitơ, % m/m, không lớn hơn: 0.60
- Hàm lượng chất bay hơi, % m/m, không lớn hơn: 0.80
Trang 36- Độ dẻo đầu ( Po ), không nhỏ hơn: 35
- Chỉ số duy trì độ dẻo ( PRI ), không nhỏ hơn: 60
- Chỉ số màu Lovibond, mẫu đơn, không lớn hơn: 6
3.2.3.2: SVR CV60
CÁC CHỈ TIÊU HÓA – LÝ CỦA CAO SU SVR CV60 THEO TCVN 3769:2016
- Hàm lượng chất bẩn giữ lại trên rây 45m, % m/m, không lớn hơn: 0.02
- Hàm lượng tro, % m/m, không lớn hơn: 0.40
- Hàm lượng nitơ, % m/m, không lớn hơn: 0.60
- Hàm lượng chất bay hơi, % m/m, không lớn hơn: 0.80
- Chỉ số duy trì độ dẻo ( PRI ), không nhỏ hơn: 60
- Độ nhớt Mooney ML ( 1’ + 4’ ) 1000C: 60 ± 5
3.2.3.3: SVR CV50
CÁC CHỈ TIÊU HÓA – LÝ CỦA CAO SU SVR CV60 THEO TCVN 3769:2016
- Hàm lượng chất bẩn giữ lại trên rây 45m, % m/m, không lớn hơn: 0.02
- Hàm lượng tro, % m/m, không lớn hơn: 0.40
- Hàm lượng nitơ, % m/m, không lớn hơn: 0.60
- Hàm lượng chất bay hơi, % m/m, không lớn hơn: 0.80
- Chỉ số duy trì độ dẻo ( PRI ), không nhỏ hơn: 60
- Độ nhớt Mooney ML ( 1’ + 4’ ) 1000C: 50 ± 5
3.3 Quy trình sản xuất mủ cốm: SVR 3L; SVR CV50; SVR CV60 3.3.1: Quy trình sản xuất mủ cốm SVR
Trang 37Hình 3.2: Sơ đồ quy trình sản xuất SVR
3.3.2: Thuyết minh quy trình sản xuất mủ cốm
3.3.2.1 Tiếp nhận và xử lý ( Reception and preliminary treatment )
A Trước khi tiếp nhận:
- Vệ sinh sạch sẽ mặt bằng, rây, mương tiếp nhận, hồ hỗn hợp, quạt máy khuấy,van xả
- Kiểm tra máy khuấy, nguồn nước, cân, các thiết bị xác định DRC, độ pH
Trang 38B Khi tiếp nhận:
- Dùng cân 60 tấn cân xe và bồn chứa mủ Sau khi mủ được xả hết thì cân lại xe vàbồn để biết được khối lượng mủ được giao
Hình 3.3: Cân xe
Hình 3.4: Mủ được đưa qua rây lọc mủ
- Tất cả mủ được xả qua rây lọc ( 60 mesh ) để loại bỏ như vỏ cây, đất, lá cây…
- Lấy mẫu để đo pH của xe mủ nếu thấp phải cho NH3 vào nâng pH lên khoảng 8
để tránh cho mủ đông khi chưa đầy hồ chứa
- Lấy mẫu riêng biệt cho từng bồn để xác định DRC ( lúc đã xả mủ vào hồ chứa )
- Phải đảm bảo DRC chính xác để xác định lượng mủ khô cho từng xe
- Cách thực hiện: