1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại công ty cổ phần giao hàng tiết kiệm

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Văn Hoá Doanh Nghiệp Tại Công Ty Cổ Phần Giao Hàng Tiết Kiệm
Tác giả Mai Thị Ngọc
Người hướng dẫn TS. Phùng Thị Mỹ Linh
Trường học Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khoá luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Giao hàng tiết kiệm Ng

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN:

Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Giao hàng

Trang 2

BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN:

Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Giao hàng

tiết kiệm

Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh

Mã số ngành:

Họ và tên sinh viên: Mai Thị Ngọc

Người hướng dẫn: TS Phùng Thị Mỹ Linh

Hà Nội , năm 2024

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp chủ đề “Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại

Công ty cổ phần Giao hàng tiết kiệm” là công trình nghiên cứu riêng của tôi.

Các số liệu trong khoá luận tốt nghiệp được sử dụng trung thực Kết quảnghiên cứu được trình bày trong Báo cáo thực tập tốt nghiệp này chưa từngđược công bố tại bất kỳ công trình nào khác

Sinh viên thực hiện Mai Thị Ngọc

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin được gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các thầy côgiáo trường Đại học Lao động - Xã hội đã truyền đạt cho em những kiến thức

và điều kiện tốt nhất cho em thực hiện Khoá luận tốt nghiệp này này

Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô Phùng Thị Mỹ Linh thời gianqua đã nhiệt tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệpnày

Em xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp chân thành và quý báucủa các nhà quản lý, các nhân viên phòng kinh doanh công ty cổ phần Giaohàng tiết kiệm trong quá trình thu thập tài liệu, thông tin, số liệu khi thực hiệnkhoá luận này Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân đã tạo mọi điềukiện về vật chất, tinh thần và thời gian, giúp cho em hoàn thành khoá luận tốtnghiệp Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để khoá luận đượchoàn thiện và có ý nghRa hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Mai Thị Ngọc

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niêm văn hoá

1.1.2 Khái niêm văn hoá doanh nghiệp

1.2 cắc đặc điểm và vai trò của văn hoá doanh nghiệp

1.2.1 Các đặc điểm của văn hoá doanh nghiệp

1.2.2 Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quản lý 1.3 Yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp

1.3.1 Mức độ thứ nhất về những quá trình và cấu trúc huwx hình của doanh nghiệp

1.3.2 Mức độ thứ hai về những giá trị được tuyên bố

1.3.3 Mức độ thứ ba vê những quan niệm chung

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đên sự hình thành văn hoá doanh nghiệp 1.4.1 Văn hoa doanh nhân, người lãnh đạo

1.4.2 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp

1.4.3 Văn hoá dân tộc, Văn hoá vùng miền

1.4.4 giá trị văn hoá được tích luỹ

Chương 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại công ty cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO HÀNG TIẾT KIỆM

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.3 Dịch vụ cung ứng của Giao Hàng Tiết Kiệm

2.1.4 Một số kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian 2023

2020-2.1.5 Cơ cấu tổ chức

Trang 6

2.2 THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Giao Hàng Tiết Kiệm

2.2.1: Thực trạng Các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp trong công

ty cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm

2 2.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp trong công ty cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm

2.2.1 Thực trạng ảnh hưởng từ Văn hoá doanh nhân, người lãnh đạo 2.2.2 Thực trạng ảnh hưởng từ Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp2.2.3 Thực trạng ảnh hưởng từ Văn Hoá dân tộc, văn hoá vùng miền 2.2.4 Thực trạng ảnh hưởng từ Giá trị văn hoá được tích luỹ

2.2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO HÀNG TIẾT KIỆM

2.4.1 Những thành công mà Công ty Cổ phần Giao Hàng Tiết kiệm đã đạt được trong quá trình hoàn thiện các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp 2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại về văn hóa doanh nghiệp của Công ty cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm

2.4.3 Một số nguyên nhân của những hạn chế trên

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO HÀNG TIẾT KIỆM

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, ẢNH

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thế giới đang ngày càng bùng nổ về mạng máy tính, con người có thểnhanh chóng giao tiếp và kết nối với nhau dễ dàng hơn thông qua nhiều loạidich vụ trên Internet Đây chính là điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tửngày càng phát triển hơn Hiện nay, Thương mại điện tử đã trở thành mộtphương thức giao dịch quen thuộc của các công ty thương mại lớn trên thếgiới và đang ngày càng phát triển tại Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa,bên cạnh sự giao thoa các nguồn lực còn có sự giao lưu giữa các dòng văn hóa

đa dạng, ảnh hưởng tới phong cách,thái độ làm việc của doanh nghiệp Nhucầu của con người cũng chuyển sang chú trọng tới mặt giá trị văn hóa Vănhóa doanh nghiệp rất khó hoặc không thể bắt chước được toàn bộ, nó sẽ tạonên những nét riêng,sức hấp dẫn cho doanh nghiệp Công ty Cổ phần Giaohàng tiết kiệm là một công ty với nhiều lợi thế phát triển như tiềm lực về kinh

tế tốt, đội ngũ nhân sự trẻ và đầy nhiệt huyết Giao hàng tiết kiệm đang ngàycàng hoạt động mạnh hơn trong lRnh vực giao hàng của mình và đạt đượcnhiều thành tựu nhất định như: đạt top 4 đơn vị vận chuyển tại Việt Nam Tuynhiên, trong môi trường kinh doanh năng động và đa dạng, cạnh tranh giữacác công ty như hiện nay việc lựa chọn VHDN phù hợp sẽ là yếu tố sống còn,quyết định sự thành công hay thất bại của công ty Do đó em xin lựa chọn đề

tài: “Thực trạng Văn hoá doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Giao Hàng Tiêt Kiệm” để làm báo cáo thực tập cuối khóa của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ các cơ sở lý luận về văn doá doanh nghiệp

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng VHDN tại Công ty cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm từ đó làm rõ những ưu nhược điểm của VHDN tại công ty và đưa ra những đánh giá chung

Trang 10

-Đề xuất một số giải pháp nâng cao văn hoá doanh nghiệp của công ty trong thời gian tới.

3 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài

Các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp?

Thực trạng các yếu tố ảnh hướng đến văn hoá doanh nghiệp?

Hãy đề ra một số giải pháp để nâng cao văn hoá doanh nghiệp tại công ty cổ phần giao hàng tiết kiệm ?

4 Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm từ năm 2020– 2023

5 đối tượng nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các yếu

tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm

6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Phương pháp thu thập thông tin :

- Thông tin thứ cấp:Các cơ sở lý luận được tổng hợp từ giáo trình Các tài liệu,báo cáo của phòng Tổ chức hành chính, số liệu của Công ty để phân tích thựctrạng văn hoá doanh nghiệp

- Thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi khảo sát 30 nhân viên làm việc tại côngty

- Phương pháp so sánh; - Phương pháp thống kê – phân tích – tổng hợp

7 Cấu trúc của đề tài

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠO CÔNG TY

CỔ PHẦN GIAO HÀNG TIẾT KIỆM

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO HÀNG TIẾT KIỆM

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1Một số khái niệm cơ bản

Khái niêm văn hoá

Văn hoá găn liền với sự ra đời của loài người Cùng với sự phát triển củanhân loại, khái niệm văn hoá càng được bổ sung thêm nhũng nội dung mới.Văn hoá là một ngôn ngữ đa nghRa dùng để chỉ những khái niệm có nội hàngkhác nhau về đôi tượng, tính chất và hình thức biểu hiện Do bản thân các vấn

đề văn hoá là rất phức tạp, đa dạng, vì vậy có cac cách tiếp cận khác nhau từ

đó cũng ra đời rất nhiều khái niệm về văn hoá khác nhau như : Tiếp cận vềngôn ngữ Văn Hoá là sự giáo hoá, vun trồng nhân cách con người, làm chocon người và cuộ sống trờ nên tốt đẹp hơn Tiếp cận về quan niệm và cáchhiểu Văn hoá , về mặt tiếp cận này đã có rất nhiều định nghR được đưa ra nhưsau: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh (1943)“ vì lẽ sinh tồn ũng như vì mục đíchcuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát mih ra ngôn ngữ, chữ viết, đạođức, pháp luật, kho học, tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật, nhưnxg công cụ chosinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc , ở và các phương thức sử dụng Toàn bộnhũng sáng tạo và phát mình đó tức là văn hoá” Unesco đã phat triển thêm vềđịnh nghRa văn hoá “ Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạocủa các cá nhân và công cộng trong quá khứ, hiện tại qua các thế kỷ hoạtđộng sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống vàcách thể hiện , đó là là những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”Qua các định nghRa trên, văn hoá có thể được hiểu là tất cả các giá trị vậtchất và tinh thần do con người sáng tạo ra Giá trị vật chất được biểu hiệntrong các của cải vật chất do con người tạo ra như công cụ lao động, tư liệulao đông, cơ sở hạ tầng kinh tế , giao thông , nhà ở, chăm sóc sức khoẻ, hệthống giáo dục Giá trị tinh tần của con người và xã hôi bao gồm kiến thức,cac phong tục, tập quán, thói quen và cách ứng xử, các hoạt động văn hoá

Trang 12

nghệ thuật , tôn giá được đúc kết lại lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xãhội.

1.1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp

Mọi tổ chức đều có văn hoá và những giá trị độc đáo riêng Hầu hết các

tổ chức đều không có ý thức là phải cố gắng tạo ra một nền văn hoá nhất định.Văn hoá của một tổ chức thườnng được tạo ra một cách vô thức, dựa trênnhững tiêu chuẩn của người điều hành đứng đầu hay người sáng lập ra tỏ chứcđó.Trong những năm gần đây, khái niệm VHDN ngày càng càng được sủdụng phổ biến Văn hoá donh nghiệp được nhắc đến như là một tiêu chí đểđánnh giá doanh nghiệp Một số quan điểm cho rằng VHDN là tài sản vô hìnhcủa doanh nghiệp đó trong mỗi doanh nghiệp sẽ tồn tại những hệ thống haychuẩn mực về giá trị đặc trưng, hình tượng, phong cách được doanh nghiệptôn trọng và truyền từ thành viên này sang thành viên khác, từ lớp cũ đến lớpmới, trở thành những giá trị, những quan niệm và tập quán, truyền thống ănsâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghR vàhành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo

đuổi và thực hiện các mục đích

Ông Georges de Saite Marie, chuyên gia người Pháp về doanh nghiệpnhỏ và vừa, đã đưa định nghRa như sau: “ Văn hoá donh nghiệp là tổng hợpcác giá trị, cac biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quanđiểm triết họ, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”

ILO – Tổ chức lao động quốc tế định nghRa văn hoá doanh nghiệp: “văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thóiquen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng làduy nhất đối với một tổ chức đã biết”

Giáo trình văn hoá doanh nghiệp của PGS.TS Dương Liễu: “VHDN là

hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh

Trang 13

nghiệp, chi phối hoạt động của mọi thầnh viên trong doanh nghiệp và tạo nênbản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”.

Từ những phân tích trên có thể hiểu VHDN là một hệ thống các giá trị

do doanh nghiệp sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động kinh doanh,trong mối quan hệ với mới trường xã hội và tự nhiên của mình Là tổng thểcác truyền thống, cấu trúc và bí quyết kinh doanh xác lập các quy tắc ứng xửcủa một doanh nghiệp, phong cách ứng xử trong quan hệ với đối tác và trongnội bộ doanh nghiệp Là những quy tắc ứng xử bất thành văn nhưng được cácchủ thể tham gia thị trường hiểu và chấp nhận

1.2 cắc đặc điểm và vai trò của văn hoá doanh nghiệp

1.2.1 Các đặc điểm của văn hoá doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp giống như cá tính của mỗi con người Ở đó mỗi cánhân có cá tinhd phân biệt người này với người khác Văn hoá doanh nghiệpcung chính là bản sắc riêng giúp một doanh nghiệp không thể lâxn với doanhnghiệp khác Văn hoá doanh nghiệp có ba đặc trưng:

Tính nhân sinh Tức là VHDN gắn với con người Tập hợp một nhóm

người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành nên những thóiquen, đặc trưng của doanh nghiệp đó Do đó, VHDN có thể hình thành mộtcách “tự phát” hay “tự giác” Theo thời gian, những thói quen này sẽ dần càng

rõ ràng hơn và hình thành ra cá tính của doanh nghiệp Nên một doanh nghiệp

dù muốn hay không đều sẽ hình thành văn hóa doanh nghiệp mình VHDNhình thành một cách tự phát có thể phù hợp với mong muốn và mục tiêu pháttriển của doanh nghiệp không Chủ động tạo ra giá trị văn hóa mong muốn làđiều cần thiết nếu doanh nghiệp muốn văn hóa thực sự phục vụ Cho địnhhướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh của doanhnghiệp

Tính giá trị” Không có VHDN “tốt” và “xấu” (cũng như cá tính, không

Trang 14

có cá tính tốt và cá tính xấu), chỉ có văn hoá phù hợp hay không phù hợp (sovới định hướng phát triển của doanh nghiệp) Giá trị là kết quả thẩm định củachủ thể đối với đối tượng theo một hoặc một số thang độ nhất định; và nhữngnhận định này được thể hiện ra thành “đúng-sai”, “tốt-xấu”, “đẹp-xấu”…,nhưng hàm ý của “sai” của “xấu”, về bản chất, chỉ là “không phù hợp” Giá trịcũng là khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể, không gian vàthời gian Trong thực tế, người ta hay áp đặt giá trị của mình, của tổ chứcmình cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có những nhận định “đúng-sai” vềvăn hoá của một doanh nghiệp nào đó.

Tính ổn định Cũng như cá tính của mỗi con người, văn hoá doanhnghiệp khi đã được định hình thì “khó thay đổi” Qua thời gian, các hoạt độngkhác nhau của các thành viên doanh nghiệp sẽ giúp các niềm tin, giá trị đượctích lũy và tạo thành văn hoá Sự tích lũy các giá trị tạo nên tính ổn định củavăn hoá

1.2.2 Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quản lý

Ít ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của VHDN trong sự phát triển vàthành công của một tổ chức VHDN tập hợp các giá trị, tín ngưỡng và thái độcủa nhân viên, và điều này có thể ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của doanhnghiệp VHDN là tài sản quý báu của doanh nghiệp, quyết định sự tường tồncủa doanh nghiệ Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo độnglực VHDN trong quan lý thể hiện hai vai trò quan trọng sau:

Thứ nhất, VHDN là công cụ triển khai chiến lược Mọi doanh nghiệp

đều bắt đầu sự tương lai của mình bằng một bản kế hoạch phát triển chiếnlược, trong đó chỉ rõ định hướng kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ theo đuổiđược cụ thể hoá bằng định hướng về thị trường mục tiêu (khác hàng, thịtrường, nhu cầu, lRnh vực hoạt động chủ yếu) và định hướng sản xuất (chínhsách sản phẩm, chất lượng, giá cả, dịch vụ và lợi thế cạnh tranh) Thành công

Trang 15

trong việc xây dựng chiến lược, nhưng nhiều doanh nghiệp lại không thànhcông trong việc triển khai chiến lược Đó là do những khó khăn trong việcphát triển các công cụ quản lý, điều hành việc thực hiện trên cơ sở bản kếhoạch chiến lược đã xây dựng Tham gia thực hiện chiến lược là tất cả mọithành viên của tổ chức, doanh nghiệp

Họ là những bánh xe khác nhau của cùng một cỗ xe Khác nhau là vậy,nhưng họ phải thống nhất trong hành động và phối hợp hành động để đưa cỗ

xe tiến theo cùng một hướng đến đích đã định Điều đó chỉ có thể đạt đượcbằng cách xây dựng những quy tắc hành động thống nhất có tác dụng hướngdẫn, chi phối việc ra quyết định và hành động của mọi thành viên Đối vớidoanh nghiệp xây dựng thương hiệu, điều đó còn có ý nghRa lớn hơn nữa trongviệc định hình phong cách Có thể cho thấy rõ vai trò của VHDN trong việcxây dựng các biện pháp, công cụ điều hành việc thực hiện chiến lược thôngqua các biện pháp quản lý con người (nhân lực) và xây dựng thương hiệu bằngphong cách trong sơ đồ trình bày trong Hình 1.4.Hãy thử hình dung, nếuthiếuđiềuđó, việc triển khai và thực thi chiến lược sẽ khó khăn như thế nào Thứ hai , VHDN là phương pháp tạo động lực cho người lao động và sứcmạnh đoàn kết cho tổ chức, doanh nghiệp Lý thuyết VHDN được phát triểndựa trên hai yếu tố: giá trị và con người Trong VHDN, giá trị là những ýnghRa, niềm tin, được thể hiện trong triết lý hành động gồm quan điểm (cáchnhận thức), phương pháp tư duy và ra quyết định mà những người hữu quanbên trong công ty, tổ chức quyết định lựa chọn sẽ sử dụng làm thước đo đểđánh giá các quyết định, nguồn động lực để hành động và mục tiêu để phấnđấu Giá trị và các triết lý được tổ chức, công ty lựa chọn là chuẩn mực chungcho mọi thành viên tổ chức để phấn đấu hoàn thành, cho những người hữuquan bên ngoài sử dụng để phán xét và đánh giá về tổ chức Giá trị và triết lýcủa cá nhân không làm nên sức mạnh, chúng chỉ gây mâu thuẫn Chỉ có giá trị

Trang 16

và triết lý thống nhất mới tạo nên sức mạnh tập thể Trong quá trình tồn tại vàphát triển, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một trong số những chuẩnmực mà xã hội thừa nhận và coi trọng làm giá trị và triết lý chủ đạo của mình.Bên cạnh đó, doanh nghiệp đưa ra những cam kết của mọi thành viên trongviệc tự nguyện phấn đấu vì những giá trị và kiên trì theo đuổi những triết lý

đó Từ những giá trị và triết lý tôt đẹp các thành viên trong doanh nghiệp xâydựng nên mà doanh nghiệp và các thành viên trong doanh nghiệp được xã hộiđánh giá cao, là cơ sở tạo nên thương hiệu, tên tuổi của doanh nghiệp.Mấu chốt của VHDN là về con người, vì con người; doanh nghiệp khônglàm cho VHDN có hiệu lực mà chính là con người: người lãnh đạo đóng vaitrò khởi xướng, thành viên tổ chức đóng vai trò hoàn thành Chính con ngườilàm cho những giá trị được tuyên bố chính thức trở thành hiện thực Ngượclại, giá trị làm cho hành động và sự phấn đấu mỗi cá nhân trở nên có ý nghRa.Con người thể hiện giá trị; Giá trị nâng con người lên Giá trị là thứ duy nhất

có thể thu hút mọi người đến với nhau Giá trị liên kết con người lại với nhau.Giá trị tạo nên động cơ hành động cho con người Giá trị làm cho mỗi người

tự nguyện cam kết hành động vì mục tiêu chung Quản lý bằng VHDN là quản

lý bằng ý thức, ―tự quản lý ‖

1.3 Yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp

1.3.1 Mức độ thứ nhất về những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp

Những mức độ và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp là những cái dễnhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận được khi tiếp xúc với doanh nghiệp, đây lànhững biểu hiện bên ngoài của hệ thống văn hóa doanh nghiệp Những yếu tốnày gồm các vật thể hữu hình và gồm các giá trị hữu hình Các vật thể hữuhình (như văn phòng, bàn ghế, tài liệu ) là môi trường mà nhân viên làmviệc Chúng có ảnh hưởng trực tiếp lên phong cách làm việc, cách ra quyết

Trang 17

định, phong cách giao tiếp và ứng xử với nhau Giá trị hữu hình như phongcách giao tiếp, ứng xử, phong cách lãnh đạo

Các yếu tố văn hóa doanh nghiệp thuộc cấp độ những quá trình và cấutrúc hữu hình của doanh nghiệp gồm: Kiến trúc, công nghệ, sản phẩm Cơ cấu

tổ chức các phòng ban của doanh nghiệp Các văn bản quy định nguyên tắchoạt động của doanh nghiệp Lễ nghi và lễ hội hàng năm Các biểu tượng,logo, slogan, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp Ngôn ngữ, cách

ăn mặc, cách biểu hiện cảm xúc Những huyền thoại, câu chuyện về doanhnghiệp Hình thức mẫu mã sản phẩm Thái độ cách ứng xử của các thành viêntrong doanh nghiệp

Đây là cấp độ văn hóa dễ nhận biết nhất, dễ cảm nhận nhất Chúng ta cóthể nhận thấy được ngay trong lần tiếp xúc đầu tiên thông qua các yếu tố vậtchất như vật kiến trúc, cách bài trí, đồng phục, của doanh nghiệp Cấp độvăn hóa chịu ảnh hưởng nhiều bởi tính chất công việc ngành nghề kinh doanhcủa doanh nghiệp và quan điểm của lãnh đạo Cấp độ văn hoá này dễ thay đổi

và thể hiện không đầy đủ và sâu sắc VHDN

Một ví dụ về cấp độ này là Amazon Khi đến với trụ sở chính củaAmazon, ta có thể dễ dàng nhìn thấy sự hoành tráng của gã khổng lồ côngnghệ này Trước tòa nhà chọc trời này, đó là sự kết hợp hài hoà của ba quả cầuthuỷ tinh khổng lồ tạo thành Không gian bên trong của ba quả cầu được thiết

kế như một khu rừng nhiệt đới nhỏ Không chỉ đem đến một không gian xanhcho toàn bộ nhân viên, Amazon còn cho xây dựng khu mua sắm, quán cà phê,khu chăm sóc dành riêng cho thú cưng,…

Logo và khẩu hiệu của Amazon “Hello World” được gắn trên đầu tòacao ốc Tên của tòa nhà trụ sở chính Amazon được lấy cảm hứng từ một triết

lý kinh doanh nổi tiếng “Day 1” Amazon mong muốn là mỗi ngày đối vớinhân viên cũng là một khởi đầu, cho nên họ cần phải luôn đổi mới, thử

Trang 18

nghiệm liên tục và ngày càng đưa ra thêm nhiều sản phẩm mới cho kháchhàng Thiết kế đặc biệt của trụ sở chính Amazon đã gây ấn tượng mạnh mẽđối với nhiều người và nó trở thành dấu ấn riêng biệt của doanh nghiệp

1.3.2 Mức độ thứ hai về những giá trị được tuyên bố

Cấp độ 2, những giá trị được công bố chấp nhận là nhữngquy định, giá trị cốt lõi cũng như chiến lược và mục tiêu củacông ty Chúng được xem như là kim chỉ nam để mọi nhânviên tuân thủ làm theo Những nội dung quy định được công

bố rộng rãi cho toàn bộ nhân viên Những giá trị được công bốchấp nhận có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khácnhau như bản cam kết, lời tuyên bộ, nội quy của doanhnghiệp,…

Giá trị được tuyên bố được tuyên bố được chia thành hai thành phần Thứnhất, các giá trị tồn tại một cách tự nhiên Một số trong các giá trị đó được coi

là đương nhiên mang tính ngầm định Thứ hai, các giá trị chưa phải là đươngnhiên, mới mang tính định hướng mà nhà lãnh đạo mong muốn đưa vào tổchức Trong đó, những giá trị được các thành viên chấp nhận thì sẽ tiếp tục tồntại và dần trở thành giá trị đương nhiên Sau một thời gian nhất định, đủ để cácgiá trị này trở thành ngầm định theo mối quan hệ trong tổ chức

Những giá trị được công bố cũng có tính hữu hình vì người ta có thểnhận biết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác Các giá trị được công

bố thường được thể hiện trong trong các văn bản như trong cuốn sách nhữphát cho nhân viên, trong các khẩu hiệu, trong bài hát, trong chiến lược hoặctrong bộ quy tắc hoạt động của doanh nghiệp Chúng thực hiện chức nănghướng dẫn cho các nhân viên trong doanh nghiệp cách thức đối phó với cáctình huống cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho các thành viên mới trong môitrường cạnh tranh Cấp độ này cũng thể hiện phần nào giá trị bên

Trang 19

trong cốt lõi của công ty Dù chúng vẫn chịu một số ảnhhưởng từ nhà quản trị nhưng vẫn ở mức độ thấp hơn so vớicấp độ 1

Câu nói: “Khách hàng là thượng đế” được xem như là triết lý kinh doanhcủa hầu hết doanh nghiệp Với chủ trương lấy khách hàng làm trung tâm, cácdoanh nghiệp cần thể hiện sự tôn trọng và tôn kính, xem dịch vụ khách hàng

là quan trọng

Họ cần đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng, ngày càng nâng cao chấtlượng sản phẩm, dịch vụ của công ty Để cho mọi nhân viên biết được điềunày, việc tuyên truyền và quản lý toàn bộ nhân viên là cần thiết Các nội quy,quy định của doanh nghiệp được đặt ra nhằm để đảm bảo thực hiện theo triết

lý kinh doanh đó

Nếu nhân viên của một doanh nghiệp, tổ chức thiếu tôn trọng, phục vụ khôngchu đáo với khách hàng, hình ảnh của công ty, doanh nghiệp đó cũng sẽ bị ảnhhưởng xấu Nhân viên đó cũng sẽ bị sa thải, kỷ luật tuỳ theo mức độ vi phạmcủa họ

Nếu doanh nghiệp xử lý các trường hợp vi phạm thích đáng, dịch vụ phục vụcho khách hàng sẽ ngày càng được nâng cao Đồng thời, lòng tin và lòng trungthành của khách hàng đối với doanh nghiệp cũng sẽ sẽ ngày càng tăng cao.Những giá trị này mà được đồng thời doanh nghiệp lẫn nhân viên đồng lòngthực hiện thì đó sẽ là bước đầu tiên dẫn đến thành công trong văn hoá doanhnghiệp

1.3.3 Mức độ thứ ba vê những quan niệm chung

Những quan niệm chung thể hiện trong nhưng niềm tin,nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiênđược công nhận trong doanh nghiệp Được hình thành và tồntại trong thời gian dài, ăn sâu vào tâm trí của cac thành viên

và trở thành điều mặc nhiên được công nhận Hình thànhnhững quan niệm chung này, doanh nghiệp cũng cần trải quamột quá trình hoạt động lâu dài, trải qua việc bắt gặp và xử lýcác tình huống thực tiễn, trải qua quá trình tích lũy kinhnghiệm từ những thành công và thất bại Vì vậy khi đã hình

Trang 20

thành những quan niệm chung sẽ rất khó thay đổi Một khi cácquan niệm chung đã được hình thành trong doanh nghiệp, cácthành viên trong doanh nghiệp cùng nhau chia sẻ và hànhđộng theo quan niệm chung đó, họ rất khó chấp nhận nhữnghành vi đi ngược lại với quan niệm chung.

Quan niệm chung là nền tảng cho các giá trị và hành độngcủa mỗi thành viên Quan niệm chung gồm các nền tảng sau:Tính cách của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp cónhững tính cách riêng Sau đây là tổng hợp một số tính cáchcủa doanh nghiệp :

+ Tính cách ưa thích mạo hiểm Trong tính cách này, nhânviên được huấn luyện, khuyến khích việc chấp nhận rủi ro, sẵnsàng mạo hiểm Họ được học hỏi sẵn sàng đương đầu vớinhững bất trắc, thử nghiệm những cách làm mới Tính cáchnày, nhân viên được huấn luyện, khuyến khích việc chấp nhậnrủi ro, sẵn sàng mạo hiểm Họ được học hỏi sẵn sàng đươngđầu với những bất trắc, thử nghiệm những cách làm mới.+ Tính cách chú trọng vào chi tiết Một số doanh nghiệpquan tâm đến từng khía cạnh chi tiết Những doanh nghiệpnày thường là những doanh nghiệp sản

Việc nắm chắc được 3 cấp độ của văn hóa doanh nghiệp giúp cho chủdoanh nghiệp bóc tách được các thành phần quan trọng trong văn hóa doanhnghiệp Từ đó, đưa ra chiến lược phát triển tập trung trong các giai đoạn khácnhau của doanh nghiệp, giúp cho chủ doanh nghiệp vận hành các giá trị vănhóa doanh nghiệp đặc biệt là văn hóa lấy con người làm trung tâm được dễdàng hơn

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đên sự hình thành văn hoá doanh nghiệp

Trang 21

1.4.1 Văn hoa doanh nhân, người lãnh đạo

- Văn hóa doanh nhân

Có nhiều khái niệm về doanh nhân Ngày nay, những người tham gia, sởhữu và điều hành doanh nghiệp, tham gia vào việc ra quyết định và thực hiệncác quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính củadoanh nghiệp đều được coi là doanh nhân Như vậy doanh nhân được hiểu làngười Tâm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ chức, điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh nhân là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất dựatrên công nghệ và phương pháp khoa học đã được nghiên cứu và thử nghiệm

Họ là người sáng tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội Họ

là những người đi tìm kiếm, thúc đẩy mở rộng thị trường, thúc đẩy quá trìnhgiao thương hàng hóa và dịch vụ Họ cũng là những người giáo dục đào tạocho những người dưới quyền nhằm phát triển nguồn nhân lực trong doanhnghiệp

Văn hóa doanh nhân là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quanniệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanhnghiệp Văn hóa doanh nhân là hạt nhân, là bộ phận quan trọng nhất của vănhóa doanh nghiệp Những doanh nhân sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệpthường là những người tạo lập văn hóa của doanh nghiệp và họ trở thành tấmgương nhân cách cho toàn thể nhân sự của doanh nghiệp Những nhân cáchdoanh nhân mạnh mẽ như Bill Gate và Steven Jobs đã không những trở thànhtấm gương cho doanh nghiệp của họ mà là còn cho cả ngành công nghệ thôngtin và có tác động tích cực rất lớn đến toàn bộ thế hệ doanh nhân trẻ trên thếgiới Ở nhiều nước, văn hóa của doanh nhân kiệt xuất không chỉ được diễn tảtrong cuốn sách lý luận về quản trị kinh doanh mà trở thành hình tượng vănhọc, nghệ thuật trở thành người mẫu văn hóa có sức cuốn hút xã hội Không

Trang 22

một hệ thống văn hóa doanh nghiệp tồn tại được mà thiếu yếu tố nhân cách vàvăn hóa doanh nhân Hơn nữa văn hóa doanh nghiệp mang đậm sắc thái, nhâncách của những người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ đầutiên Nội dung và bản sắc văn hóa doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi tầm nhìn,triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi và phong cách hoạt động của người chủ vàđiều hành doanh nghiệp đó.

Doanh nhân là linh hồn của doanh nghiệp và là người góp phần chính tạonên văn hóa doanh nghiệp Thậm chí có nhiều ý kiến cho rằng văn hóa doanhnghiệp chính là văn hóa doanh nhân hay văn hóa của người lãnh đạo doanhnghiệp Công việc xây dựng một công ty bao gồm tuyển dụng, tổ chức vàtruyền cảm hứng của doanh nhân vào một nhóm người cụ thể nhằm đạt đượcmục tiêu chung của doanh nghiệp

Doanh nhân là người tạo ra môi trường cho các cá nhân khác phát huytính sáng tạo, là người góp phần mang đến không gian tự do, bầu không khíthân thiện gắn bó trong doanh ừghiệp Họ là những người có vai trò quyếtđịnh văn hóa doanh nghiệp thông qua việc kết hợp hài hòa các lợi ích đểdoanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung của tất cả các nhân viên trong doanhnghiệp

- Người lãnh đạo

Văn hóa doanh nghiệp phản ánh rõ văn hóa của người lãnh đạo doanhnghiệp Họ không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ củadoanh nghiệp, mà còn là người tạo ra các biểu tượng, ý thức hệ, ngôn ngữ,niềm tin, nghi lễ và huyền thoại của doanh nghiệp Qua quá trình hình thành

và phát triển doanh nghiệp, văn hóa của người lãnh đạo sẽ phản chiếu lên vănhóa doanh nghiệp Những gì nhà lãnh đạo quan tâm, khuyến khích thực hiện,cách thức mà người lãnh đạo đánh giá, khen thưởng hoặc khiển trách nhânviên sẽ thể hiện cách suy nghR và hành vi của họ và điều đó sẽ ảnh hưởng trực

Trang 23

tiếp tới hành vi của toàn bộ nhân viên dưới quyền.

Để hình thành nên hệ thống giá trị, niềm tin và đặc biệt là quan niệmchung trong toàn doanh nghiệp đòi hỏi một quá trình lâu dài, thông qua nhiềuhình thức khác nhau, có thể liệt kê một số các cách thức sau đây:

+ Tăng cường tiếp xúc giữa người lãnh đạo và nhân viên: Những lời phátbiểu suông tại các cuộc họp, nhữn lời huấn thị từ văn phòng điều hành sẽkhông thuyết phục bằng chính hành động của nhà lãnh đạo và sự tiếp xúcthường xuyên *với các nhân viên của mình Có thể coi quá trình tiếp xúc này

là quá trình truyền đạt những giá trị, niềm tin, quy tắc của lãnh đạo tới nhânviên Qua thời gian, những giá trị và quy tắc sẽ được kiểm nghiệm và côngnhận, trở thành “hệ thống dẫn đạo” chung cho doanh nghiệp

+ Sử dụng các câu chuyện, huyền thoại để truyền đạt nuôi dưỡng giá trịvăn hóa chung Điều này sẽ tác động vào hành động và suy nghR của nhânviên, làm cho nhân viên tự hào về doanh nghiệp, coi doanh nghiệp là môitrường thân thuộc để cống hiến và phát huy mọi năng lực

+ Các lễ hội, lễ kỷ niệm, buổi gặp mặt, biểu tượng, phù hiệu cũngđóng vai trò rất lớn trong việc truyền đạt hệ thống giá trị, niềm tin, quy tắc góp phần tạo ra những nét đặc thù riêng của từng doanh nghiệp

Tuy nhiên, trong cùng một doanh nghiệp, các thế hệ lãnh đạo khác nhaucũng tạo ra những giá trị khác nhau Mức độ ảnh hưởng của hai đối tượng lãnhđạo đối với sự hình thành văn hóa doanh nghiệp là sáng lập thành viên và nhàlãnh đạo kế cận cũng khác nhau Trong đó, người sáng lập viên là người quyếtđịnh đến việc hình thành hệ thống giá trị văn hóa căn bản của doanh nghiệp vànhững người lãnh đạo kế cận là người làm nên sự thay đổi văn hóa doanhnghiệp những người lãnh đạo kế cận là người làm nên sự thay đổi văn hóadoanh nghiệp

Khi doanh nghiệp thay đổi nhà lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp sẽ thay

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w