Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ VŨ LỘC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY ĐÚNG HẠN CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Tài – Ngân hàng : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Tai Lieu Chat Luong Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Lê Vũ Lộc i LỜI CÁM ƠN Chân thành cám ơn Phó giáo sư Tiến Sĩ Nguyễn Minh Hà tận tình hướng dẫn, hỗ trợ truyền đạt cho tơi ý kiến khoa học quý báu ly thuyết kinh nghiệm triển khai thực tế trình tơi lựa chọn đề tài thực luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam” Chân thành cám ơn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Sau cùng, chân thành cảm tạ quý Thầy, Cô giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sỹ Tài ngân hàng Trường đại học Mở TP Hồ Chi Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích để tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ii TÓM TẮT Thực tế Việt Nam có đề tài nghiên cứu khả trả nợ vay đối tượng khách hàng doanh nghiệp đối tượng có khả vay nợ lớn nhiều so với cá nhân, nơng hộ Trên sở đó, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng ngày trở nên thực tiễn thiết, giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Từ đề xuất số ý kiến ngân hàng để có chiến lược xử lý phù hợp, góp phần giảm thiểu nợ xấu tác động nợ xấu Nghiên cứu sử dụng liệu thu thập từ doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2014 Phương pháp phân tích định lượng áp dụng nghiên cứu, cụ thể sử dụng liệu chéo áp dụng mơ hình Logistic, với việc doanh nghiệp trả nợ hạn nhận giá trị doanh nghiệp không trả nợ hạn nhận giá trị Kết phân tích cho thấy khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Vietcombank có mối quan hệ đồng biến với việc doanh nghiệp sử dụng vốn vay mục đích, thu nhập sau vay, kinh nghiệm người điều hành doanh nghiệp, tuổi người điều hành, quy mô doanh nghiệp, số lượng ngân hàng cấp tín dụng, dịng tiền vào tài khoản, giá trị tài sản đảm bảo, lại có tương quan nghịch với lãi suất vay Trong yếu tố trên, ba yếu tố ảnh hưởng mạnh đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp mục đích sử dụng vốn (USE), tỷ lệ tài sản đảm bảo (COLLATERAL) dòng tiền vào tài khoản (CASH) Do để tăng khả nhận diện khách hàng trả nợ tốt, tổ chức tín dụng (trước hết Vietcombank) xem xét, trọng việc xây dựng, hoàn thiện tập trung kiểm sốt hệ thống cảnh báo sớm tình hình phi tài doanh nghiệp iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt i ii iii iv vi vii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn 1 3 4 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.2 Lý thuyết tổng quan đánh giá khả trả nợ 2.2.1 Đánh giá khả trả nợ thông qua phân tích số 2.2.2 Đánh giá khả trả nợ thông qua hệ thống xếp hạng tín nhiệm 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn 2.3.1 Mục đích sử dụng vốn vay 2.3.2 Thu nhập sau vay 2.3.3 Kinh nghiệm người điều hành 2.3.4 Giới tính người điều hành 2.3.5 Tuổi người điều hành 2.3.6 Quy mô doanh nghiệp 2.3.7 Số lượng ngân hàng cấp tín dụng 2.3.8 Dòng tiền vào tài khoản ngân hàng 2.3.9 Số năm hoạt động doanh nghiệp 2.3.10 Loại hình doanh nghiệp nhà nước 2.3.11 Lãi suất vay doanh nghiệp 2.3.12 Số lượng tiền vay doanh nghiệp 2.3.13 Giá trị tài sản đảm bảo 2.3.14 Vốn lưu động ròng 2.4 Tổng quan số nghiên cứu trước 2.5 So sánh với nghiên cứu trước 7 11 11 13 14 14 16 17 18 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 33 iv Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Mơ hình nghiên cứu 3.2.1 Biến phụ thuộc 3.2.2 Biến độc lập 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu điều tra 3.4.1 Kích cỡ mẫu 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu 3.4.3 Dữ liệu nghiên cứu 3.5 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu 3.5.1 Thống kê mô tả liệu 3.5.2 Phân tích tương quan biến mơ hình 3.5.3 Phân tích kết hồi quy 36 36 37 38 39 44 45 45 46 47 47 47 48 48 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 4.2 Phân tích tương quan đa cộng tuyến 4.2.1 Kiểm định tự tương quan 4.2.2 Phân tích đa cộng tuyến 4.3 Kết chạy hồi quy 4.4 Thảo luận kết 49 49 54 54 55 56 58 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu sau 69 69 70 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B PHỤ LỤC C PHỤ LỤC D v 78 78 80 81 82 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 vi 33 42 46 49 50 55 55 56 57 57 57 58 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTD NHNN NHTM TMCP SME DN DNNN MDA Vietcombank : : : : : : : : : Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Mơ hình phân tích đa nhân tố Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam vii CHƯƠNG I LUẬN VĂN THẠC SỸ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, nợ xấu xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD) vấn đề đáng quan tâm lĩnh vực tài ngân hàng Trong tháng 2/2014, tổ chức Moody’s cho nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam phải chiếm 15% tổng tài sản Nợ xấu cao nỗi lo Chính phủ, chuyên gia, Ngân hàng thương mại (NHTM) toàn thể dân chúng tác động lớn đến tồn kinh tế, làm tắc nghẽn dòng vốn đe dọa an tồn tài quốc gia, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững kinh tế Theo Friedrich (2013), tác động nợ xấu việc giải nợ xấu tới kinh tế nhắc tới như: Một là, nợ xấu tăng tạo gánh nặng ngân sách vấn đề xử lý nợ xấu Con số lớn đến mức ngân hàng đứng tự xử lý, nên việc xử lý trơng cậy vào ngân sách nhà nước Mặc dù, nguồn vốn để xử lý nợ xấu chủ yếu từ quỹ dự phòng rủi ro TCTD số cụ thể kinh phí xử lý từ ngân sách Nhà nước chưa đưa ra, nhìn vào dư nợ xấu ước đốn có ảnh hưởng lớn đến ngân sách nhà nước Về dài hạn, việc xử lý nợ xấu gây bội chi ngân sách tiềm ẩn rủi ro lạm phát, gây bất ổn kinh tế Có thể nói, biện pháp sử dụng ngân sách, nới lỏng tín dụng vào năm 2008 để thúc đẩy kinh tế nhân tố gây lạm phát cao năm sau Hai là, nợ xấu tăng gây đình trệ kinh tế Khi nợ xấu tăng, ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro, lượng vốn đưa vào lưu thông bị hạn chế Nếu nợ xấu tăng cao ngân hàng không phép cho vay, đồng nghĩa với dòng huyết mạch kinh tế bị nghẽn lại, thành phần khác kinh tế (doanh nghiệp, hộ sản xuất…) Lê Vũ Lộc – MFB6 CHƯƠNG I LUẬN VĂN THẠC SỸ tiếp tục kinh doanh Điều gây tác động xã hội thất nghiệp, việc làm, an sinh xã hội… Ba là, nợ xấu tăng đe dọa an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng: nợ xấu không xử lý kịp thời, gây đổ vỡ số ngân hàng yếu kém, gây tác động lan truyền đến hệ thống ngân hàng, gây niềm tin người dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế Nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ hệ thống tài quốc gia Từ nguyên nhân trên, đứng góc độ NHTM, việc nhận diện đánh giá khả trả nợ khách hàng giúp NHTM có chiến lược, thái độ xử lý phù hợp, góp phần giảm thiểu nợ xấu tác động nợ xấu Các nghiên cứu thực nghiệm khác thực Việt Nam chủ yếu đánh giá khả trả nợ vay ngân hàng khách hàng cá nhân nông hộ kinh doanh Có thể liệt kê số nghiên cứu thực nghiệm thực Việt Nam Trương Đông Lộc (2011) đánh giá khả trả nợ vay ngân hàng nơng hộ kinh doanh Sóc Trăng; Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu Marijke D’Haese (2010) nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng nơng hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long; Bùi Thị Hồng Giang (2010) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ nông hộ huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang; Nguyễn Hoàng Anh, Võ Mạnh Chương (2010) đánh giá khả trả nợ nông hộ huyện Phụng Hiệp huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang; Đường Thị Thanh Hải (2014) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cá nhân Việt Nam… Hầu đề tài nghiên cứu đối tượng khách hàng doanh nghiệp đối tượng có tiềm vay nợ lớn nhiều so với cá nhân, đồng thời dư nợ vay chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ hệ thống ngân hàng nước (theo thống kê Châu Đình Linh (2014), dư nợ vay khách hàng cá nhân chiếm khoảng 6% tổng dư nợ tín dụng ngân hàng) Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng doanh nghiệp ngân hàng ngày trở nên thực tiễn thiết, giai đoạn Lê Vũ Lộc – MFB6 CHƯƠNG V LUẬN VĂN THẠC SỸ CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương IV trình bày chi tiết phân tích kết hồi quy đưa thảo luận điều kiện cụ thể khách hàng Vietcombank để xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp, đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Chương V trình bày tóm tắt kết nghiên cứu đề tài đưa khuyến nghị nhằm tăng tính xác việc đánh giá khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp, góp phần làm giảm thiểu nợ xấu tăng hiệu kinh doanh hệ thống Vietcombank Đồng thời chương nêu hạn chế luận văn đề xuất số gợi ý cho nghiên cứu sau để hoàn thiện 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu giải hai mục tiêu đặt chương I luận văn xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp, đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp mô hình logistic thơng qua kiểm định 14 giả thuyết Luận văn sử dụng mẫu liệu 710 khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Vietcombank năm 2014 Kết nghiên cứu đạt sau: - Khách hàng sử dụng vốn vay mục đích (USE) có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp - Thu nhập sau vay (ROE) có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp - Kinh nghiệm người điều hành (EXP) có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp - Tuổi người điều hành (AGE) có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Lê Vũ Lộc – MFB6 69 CHƯƠNG V - LUẬN VĂN THẠC SỸ Quy mơ doanh nghiệp (SIZE) có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp - Số lượng ngân hàng cấp tín dụng (BANK) có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp - Dịng tiền vào tài khoản (CASH) có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp - Lãi suất vay (LS) có mối quan hệ nghịch biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp - Giá trị tài sản đảm bảo (COLLATERAL) có mối quan hệ đồng biến với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Trong yếu tố trên, ba yếu tố ảnh hưởng mạnh đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp mục đích sử dụng vốn (USE), tỷ lệ tài sản đảm bảo (COLLATERAL) dòng tiền vào tài khoản (CASH) Bên cạnh việc xác định yếu tố tác động đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Vietcombank, đề tài đưa khuyến nghị có liên quan đến việc nâng cao hiệu đánh giá khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp, nhằm giảm thiểu tác động nợ xấu tăng hiệu hoạt động ngân hàng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Vietcombank: Kết nghiên cứu luận văn cho thấy biến phi tài doanh nghiệp (mục đích sử dụng vốn, tài sản đảm bảo, nhóm biến người điều hành doanh nghiệp…) mang tính báo mạnh khả trả nợ hạn doanh nghiệp so với biến tài Do để tăng khả nhận diện khách hàng trả nợ tốt, tổ chức tín dụng (trước hết Vietcombank) xem xét, trọng việc xây dựng, hồn thiện tập trung kiểm sốt hệ thống cảnh báo sớm tình hình phi tài doanh nghiệp, cụ thể: Lê Vũ Lộc – MFB6 70 CHƯƠNG V - LUẬN VĂN THẠC SỸ Việc kiểm tra sau cho vay cần thực nghiêm ngặt, đảm bảo việc kiểm tra sử dụng vốn phù hợp với loại hình kinh doanh doanh nghiệp Điều làm giảm thiểu khả doanh nghiệp sử dụng vốn không mục đích, ngân hàng kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp phát sớm tình trạng doanh nghiệp khơng thực cam kết, từ giảm khả doanh nghiệp phát sinh trả nợ vay không hạn - Chú trọng gia tăng tỷ lệ khoản vay có tài sản đảm bảo, đặc biệt doanh nghiệp quy mơ nhỏ (vì đặc thù doanh nghiệp số liệu báo cáo tài có độ tin cậy thấp, khơng kiểm tốn, sử dụng 02 hệ thống báo cáo Do phân tích liên quan đến số tài khơng có nhiều ý nghĩa), thơng tin tình hình phi tài cơng ty có chiều hướng bất lợi thay đổi người điều hành, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chuyển dịch sang ngân hàng khác, ngân hàng khác tạm ngừng cấp tín dụng khách hàng… - Kiểm soát theo dõi thường xuyên tình trạng tiền tài khoản khách hàng vay sau giải ngân để phát sớm tình trạng doanh nghiệp chuyển dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh sang ngân hàng khác, doanh nghiệp sử dụng vốn vay khơng mục đích Từ có biện pháp xử lý kịp thời để giảm thiểu khả khách hàng trả nợ khơng hạn Ngồi ra, mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp theo kết hồi quy mơ hình, hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Vietcombank rà soát lại tỷ trọng điểm số áp dụng yếu tố theo hướng: - Nâng tỷ trọng tính điểm phi tài so với điểm tài doanh nghiệp, đặc biệt khoản mục liên quan đến tình hình sử dụng vốn, tài sản đảm bảo mức độ tập trung dòng tiền Vietcombank Lê Vũ Lộc – MFB6 71 CHƯƠNG V - LUẬN VĂN THẠC SỸ Phân chia hệ thống tính điểm xếp hạng tín nhiệm riêng loại hình doanh nghiệp, đặc biệt tách bạch quy mô doanh nghiệp lớn quy mô doanh nghiệp nhỏ 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước: Hiện NHTM áp dụng lãi suất cho vay khách hàng theo mức khác nhau, tổng thể phải nằm khung lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định (thông qua mức lãi suất Ngân hàng nhà nước ban hành thời kỳ) Kết nghiên cứu luận văn cho thấy lãi suất yếu tố có mối tương quan tỷ lệ nghịch với khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp Đặc biệt, lãi suất cho vay giảm tín hiệu mừng doanh nghiệp vừa nhỏ, gánh nặng lãi suất suốt thời gian qua nhẹ bớt doanh nghiệp dám nghĩ tới việc có vay tiếp hay khơng Do với chức quyền hạn mình, NHNN xem xét tiếp tục áp dụng sách điều hành lãi suất thị trường mức thấp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhiều hội phát triển, giúp tăng cường khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu sau: Luận văn kiểm định yếu tố tác động đến khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Vietcombank Từ có kiến nghị để góp phần nâng cao tính hiệu việc nhận diện đối tượng khách hàng tiềm ẩn khả phát sinh trả nợ không hạn, khả chuyển nợ xấu; từ có chiến lược xử lý phù hợp, góp phần giảm thiểu nợ xấu tác động nợ xấu Đồng thời việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả hoàn trả nợ vay doanh nghiệp có đóng góp định việc đánh giá mơ hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng áp dụng (trước hết Vietcombank) có thực hiệu quả, phù hợp với tình hình doanh nghiệp Việt Nam hay chưa Từ Ngân hàng đưa điều chỉnh thích hợp cho tiêu xếp hạng tín nhiệm ngân hàng Lê Vũ Lộc – MFB6 72 CHƯƠNG V LUẬN VĂN THẠC SỸ Tuy nhiên, với mẫu nghiên cứu có số lượng quan sát chưa nhiều, liệu thu thập Vietcombank đồng thời thời gian thu thập năm 2014 nên kết đưa khả tồn số khiếm khuyết Do để khắc phục hạn chế luận văn, hướng nghiên cứu thực để giải vấn đề như: - Mở rộng đối tượng doanh nghiệp chọn mẫu (chọn mẫu nhiều ngân hàng, chọn mẫu theo khu vực tỉnh thành…), qua áp dụng kết nghiên cứu cho tổng thể doanh nghiệp Việt Nam - Sử dụng liệu bảng (thay liệu chéo luận văn sử dụng) để kiểm định tác động biến thay đổi theo thời gian Lê Vũ Lộc – MFB6 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajah, E A and Eyo, E O and Ofem U I., (2014), “Analysis of creditworthiness and loan repayment among bank of agriculture loan beneficiaries (Poultry farmers) in Cross River State, Nigeria”, International Journal of Livestock Production, 5(9), pp.155-164 Bauer, D J (2004), “The Integration of Continuous and Discrete Latent Variable Models: Potential Problems and Promising Opportunities”, Psychological Methods, 9, pp.3-29 Berger, A.N Udell, G.F (1994), “Lines of credit and relationship lending in small firm finance, Proceedings, Federal Reserve Bank of Chicago”, Financial Institutions Center, tháng Năm, trang 583-599 Bernhardsen E (2001), “A Model of Bankruptcy Prediction”, Financial Analysis and Structure Department, 10 Brigham, F (2009), “Essentials of Financial Management”, Cengage Learning Asia Pte LTd, ISBN-13: 981-4272-22-3 Boot, A.W.A Thaker, A.V (1994), “Moral hazard and secured lending in an infinitely repeated credit market game”, International Economic Review, số 35, trang 899-920 Bùi Văn Trịnh Nguyễn Thị Thùy Phương (2014), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay”, Tạp chí Phát triển Kinh tế địa phương, số 19 (29), trang 87-94 Bùi Thị Hồng Giang (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ hạn nông hộ huyện Vị Thủy, Hậu Giang ”, Luận văn đại học năm 2010, Đại học Cần Thơ Cassar, N (2004), “Bicarbonate uptake by Southern Ocean phytoplankton”, Global Biogeochemical Cycles, 18, pp.1-10 Châu Đình Linh (2014), “Mảnh đất màu mỡ tín chấp tiêu dùng nhập cơng ty tài chính”, Cafef, tham khảo trang: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/manh-dat-mau-mo-cua-tin-chap-tieu-dung-va-sunhap-cuoc-cua-cac-cong-ty-tai-chinh-201408281221369105.chn Daniela, F (2008), “Analysis of the creditworthiness of bank loan applicants”, Economics and Organization, 5(3), pp.273-280 Lê Vũ Lộc – MFB6 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ Diamond, D (1984), “Financial intermediation and delegated monitoring”, Review of Economic Studies, số 51, trang 393-414 Diệp Vũ (2014), “Moody’s: Nợ xấu ngân hàng Việt Nam phải 15%”, Vneconomy, tham khảo trang: http://vneconomy.vn/tai-chinh/moodys-no-xau-ngan-hang-viet-nam-it-nhat-phai-1520140219061233697.htm Đường Thị Thanh Hải (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cá nhân Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn, tham khảo trang: http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/cac-nhan-to-anh-huong-denhieu-qua-tin-dung-ca-nhan-o-viet-nam-49282.html Friedrich, E., S (2013), “Bad debt settlement – Critical issues in bank restructuring in VietNam”, Trung tâm thông tin tư liệu, 1/2013, pp.26-53 Hà Thị Sáu (2013), “Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 131, tham khảo trang: http://tapchi.hvnh.edu.vn/5744/news-detail/738259/so-131/xu-ly-no-xau-trong-quatrinh-tai-cau-truc-he-thong-ngan-hang-viet-nam.html Hồ Kỳ Minh, Võ Thị Thúy Anh Lê Thị Hồng Cẩm (2012), “Đánh giá khả tiếp cận vốn ngân hàng doanh nghiệp địa bàn miền Trung – Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, pp.33-39 Hoàng Tùng (2011), “Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mơ hình Logistic”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2(43), pp.193-199 Hồng Thị Minh Thư (2013), “Vai trị tỷ số tài phát kiệt quệ tài chính”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TpHCM Huang, S G H and Song, F M (2002), “The Determinants of Capital Structure: Evidence from China”, School of Economics and Finance and Centre for China Financial Research (CCFR) Jean Tirole (2006), “The Theory of Corporate Finance”, Princeton University Press, New Jersey Lakshana A M I Wijekoon W M H N (2012), “Corporate governance and corporate failure”, Procedia Economics and Finance, 2(2012 ), pp 191 – 198 Lê Phương Dung Nguyễn Thị Nam Thanh (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngân hàng”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân Văn, 8, pp.46-54 Lê Vũ Lộc – MFB6 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Tiến Dũng (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài long doanh nghiệp cử nhân ngành khoa học xã hội nhân văn”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Việt Nam, 2(2013), pp.1-9 Nguyễn Hoàng Anh, Võ Mạnh Chương (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ hạn nông hộ huyện Phụng Hiệp, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang ”, Luận văn đại học năm 2010, Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Phong (2012), “Nợ xấu - nguyên nhân lời giải”, Tạp chí Quân đội nhân dân, tham khảo trang: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phan-tich/bai-2-no-xau-nguyen-nhan-valoi-giai/215467.html Nguyễn Minh Kiều (2006), “Tài cơng ty”, Nhà xuất thống kê, TpHCM, Chương Nguyễn Minh Tân, Võ Thành Danh Tăng Thị Ngân (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 38/2015, trang 34-40 Nguyễn Thị Ngọc Trang Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), “Phân tích tài chính”, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, TpHCM, chương 1, 7, 10, 12, 13 Nguyễn Thùy Dương Nguyễn Thanh Tùng (2013), “Lựa chọn mơ hình đo lường rủi ro cho khoản vay Tập đoàn kinh tế Nhà nước Ngân hàng thương mại Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng, tham khảo trang: http://bank.hvnh.edu.vn/4980/news-detail/818248/nam-hoc-2012-2013/lua-chon-mohinh-do-luong-rui-ro-cho-mot-khoan-vay-tap-doan-kinh-te-nha-nuoc-tai-cac-nganhang-thuong-mai-viet-nam-ts-nguyen-thuy.html Ongena, S Smith, D C (2001), “The duration of bank relationships”, Journal of Financial Economics, số 61(3), trang 449-475 Ohlson J A (1980), “Financial Ratios and the Probabilistic Prediction of Bankruptcy”, Journal of Accounting Research, số 18 (1), trang 109-131 Petersen, M.A R.G Rajan (1994), “The Benefits of Lending Relationship: Evidence from Small Business Data”, Journal of Finance, số 49, trang 3-37 Phùng Mai Lan (2014), “Đánh giá tác động nhân tố tới hiệu hoạt động doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, số 11 Trương Đông Lộc (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn hộ nông nghiệp tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, 64/2011, pp.39-43 Lê Vũ Lộc – MFB6 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ Trần Hịa Bình (2010), “Quản trị tiền mặt - Thực trạng giải pháp Công ty Việt Hà” The World Bank (2014), “Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”, download từ: http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/publication/takingstockdecember2014 Vũ Cơng Ty (2012), “Giải pháp cho toán nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí tài số 11-2012, tham khảo trang: http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Giai-phap-nao-cho-bai-toan-noxau-o-Viet-Nam/16249.tctc Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu Marijke D’Haese (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nơng hộ đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 236, pp.39-44 Vương Quân Hoàng, Đào Gia Hưng, Nguyễn Văn Hữu, Trần Minh Ngọc Lê Hồng Phương (2006), “Phương pháp thống kê xây dựng Mơ hình định mức tín nhiệm khách hàng thể nhân”, VN Journal of Mathematical Applications, Vol 4, No (2006), pp 1-16 Võ Hồng Đức Nguyễn Đình Thiên (2013), “Cách tiếp cận xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 269 Võ Văn Dứt (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngân hàng”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân Văn, 8, pp.46-54 Von Thadden, E.L (1995) “Long-term contracts, short-term investment, and monitoring”, Review of Economic Studies, số 62, trang 557-575 Winker, P (1999) “Optimal lag structure selection in Vec – Models”, Department of Economics, Law and Social Sciences Tài liệu khác Thông tư 02/2013/TT-NHNN NHNN Việt Nam ban hành ngày 21/01/2013 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 31/12/2001 Nghị định 99/2012/NĐ-CP Thủ tướng Chinh phủ ban hành ngày 15/11/2012 Lê Vũ Lộc – MFB6 77 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ PHỤ LỤC Phụ lục A Bảng mô tả thống kê biến Biến ROE EXP AGE SIZE BANK CASH YEAR LS LOAN COLLATERAL VLD Giá trị Giá trị Giá trị Số quan sát 710 710 710 710 710 710 710 710 710 700 710 Giá trị nhỏ -119.4 23 7.0 0.015 4.03 0.09 -772.36 Giá trị lớn 164.3 41 70 17.0 11 3.941 25 9.89 1942.29 2.351 1615.21 Giá trị trung bình 16.5 15.848 39.527 11.7 3.028 0.701 8.180 7.388 122.014 0.941 33.516 Độ lệch chuẩn 32.4 10.029 9.116 1.6 1.559 0.519 4.643 1.569 279.301 0.463 172.310 Biến phụ thuộc: Khả trả nợ vay hạn doanh nghiệp (Y) Số quan Phần Phần trăm Phần trăm sát trăm (%) hợp lệ (%) tích lũy (%) Trả nợ khơng hạn 228 32.1 32.1 32.1 Trả nợ hạn 482 67.9 67.9 100.0 Tổng cộng 710 100.0 100.0 Biến độc lập: Mục đích sử dụng vốn vay (USE) Số quan Phần Phần trăm Phần trăm sát trăm (%) hợp lệ (%) tích lũy (%) Sử dụng vốn sai mục đích 211 29.7 29.7 29.7 Sử dụng vốn mục đích 499 70.3 70.3 100.0 Tổng cộng 710 100.0 100.0 Biến độc lập: Giới tính người điều hành (GENDER) Số quan Phần Phần trăm Phần trăm sát trăm (%) hợp lệ (%) tích lũy (%) Người điều hành doanh 373 52.5 52.5 52.5 nghiệp nữ Người điều hành doanh 337 47.5 47.5 100.0 nghiệp nam Tổng cộng 710 100.0 100.0 Lê Vũ Lộc – MFB6 78 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ Biến độc lập: Loại hình doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Giá trị Doanh nghiệp nhà nước Không phải doanh nghiệp nhà nước Tổng cộng Lê Vũ Lộc – MFB6 Số quan sát 205 505 Phần trăm (%) 28.9 71.1 Phần trăm hợp lệ (%) 28.9 71.1 710 100.0 100.0 Phần trăm tích lũy (%) 28.9 100.0 79 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ Phụ lục B Ma trận tương quan biến mơ hình use roe exp gender age size bank cash year dnnn ls loan collateral vld use roe exp 1.00 04 -.07 15 09 11 19 05 -.26 08 -.04 -.07 19 -.03 1.00 03 -.15 02 17 -.03 14 -.06 25 -.06 01 02 -.11 1.00 09 -.15 12 00 -.20 -.01 01 07 -.04 -.02 -.09 Lê Vũ Lộc – MFB6 gender 1.00 00 -.01 05 05 00 -.06 00 -.01 04 04 age size bank cash year dnnn 1.00 -.10 -.12 -.06 -.41 01 -.03 11 -.07 -.16 1.00 -.33 -.12 -.07 21 -.03 -.50 -.06 01 1.00 24 -.06 -.10 03 -.10 11 -.02 1.00 -.12 -.03 02 09 00 -.03 1.00 -.02 05 -.15 -.03 11 1.00 00 -.12 -.09 05 ls loan collateral 1.00 -.09 03 11 1.00 10 -.29 1.00 04 80 vld 1.00 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ Phụ lục C Chỉ số VIF Tên biến Mục đích sử dụng vốn vay (USE) Thu nhập sau vay (LN) Kinh nghiệm người điều hành (EXP) Giới tính (GENDER) Tuổi người điều hành (AGE) Quy mơ doanh nghiệp (SIZE) Số lượng ngân hàng cấp tín dụng (BANK) Dòng tiền vào tài khoản ngân hàng (CASH) Số năm hoạt động doanh nghiệp (YEAR) Loại hình doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Lãi suất vay (LS) Số lượng tiền vay (LOAN) Giá trị tài sản đảm bảo (COLLATERAL) Vốn lưu động ròng (VLD) Lê Vũ Lộc – MFB6 Giá trị VIF 1.621 1.176 1.354 1.010 1.562 2.358 2.013 1.142 1.243 1.099 1.172 2.262 1.143 1.133 81 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ Phụ lục D Kết hồi quy mơ hình logistic Omnibus Tests of Model Coefficients Step Chi-square 650.55 650.55 650.55 Step Block Model df Sig 14.00 14.00 14.00 0.00 0.00 0.00 Model Summary Step -2 Log Nagelkerke likelihood Cox & Snell R Square R Square 240.804a 600 839 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Observed Predicted Kha nang tra no Percentage 000 1.000 Correct 203 25 89.0 20 462 95.9 93.7 Step Kha nang tra no 000 1.000 Overall Percentage a The cut value is 500 Variables in the Equation a Step use roe exp gender age size bank Lê Vũ Lộc – MFB6 B 3.469 S.E .395 Wald 77.202 029 085 166 135 404 498 008 027 352 034 171 213 12.697 10.028 223 15.559 5.560 5.487 df 1 1 1 Sig Exp(B) 000 32.097 000 002 637 000 018 019 1.029 1.089 1.181 1.144 1.498 1.645 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper 14.805 69.582 1.013 1.033 592 1.070 1.071 1.085 82 1.046 1.148 2.355 1.224 2.095 2.496 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ cash 967 463 4.358 037 2.630 1.061 year -.042 047 801 371 958 873 dnnn 509 438 1.352 245 1.664 705 ls -.257 118 4.767 029 774 615 loan -.001 002 253 615 999 995 collater 1.304 427 9.318 002 3.684 1.595 vld -.002 002 791 374 998 994 Constant -13.598 2.274 35.756 000 000 a Variable(s) entered on step 1: use, roe, exp, gender, age, size, bank, cash, year, dnnn, ls, loan, collater, vld Lê Vũ Lộc – MFB6 83 6.520 1.052 3.926 974 1.003 8.511 1.002