NHẮN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DANSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bé : Dé tài: “Tim hiệu tình hình thức ăn thô và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa theo các qui mô chăn nuôi ở huyện
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
TÌM HIỂU TINH HÌNH THỨC AN THÔ VÀ HIỆU QUA
KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI
4 XÃ KHU VỰC BẮC CỦ CHI-TP.HCM
NGUYỄN THỊ BÉ
LUẬN VAN CỬ NHÂN ˆ
NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 05/2004
Trang 2Hội Đồng Chấm Thi luận văn tốt nghiệp Hai Hoc Cử Nhân, Khoa Kinh Tế,
trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, xác nhận luận văn “TÌM
HIỂU TINH HÌNH THUC AN THÔ VÀ HIỆU QUA KINH TẾ TRONG CHAN
NUÔI BÒ SỮA TẠI 4 XÃ KHU VỰC BẮC CỦ CHI - TP.HỒ CHÍ MINH”, tác
giả NGUYỄN THỊ BÉ, sinh viên khoá 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồngvào ngày thang năm 2004 tổ chức tai Hội Déng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.
TRẦN ĐẮC DÂN
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên, ngày A Thang‘ Năm 2004)
Chủ tịch Hội Đồng Chấm Thi Thư Ký Hội Đồng Chấm Thi
| _ HỘP DI
(2 a⁄ La VE Th fcr
(Ký tên, "gày(4 Tháng(00Năm 2004) (Ký tên, ngày (/Tháng é Năm 2004)
Trang 3NHẮN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bé :
Dé tài: “Tim hiệu tình hình thức ăn thô và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa theo các qui mô chăn nuôi ở huyện Củ Chi — TP.HCM”.
HÌNH THUC
Luận văn được trình bày rỏ ràng, sạch, mạch lạc, kết câu hợp ly, dé đọc va theo dõi Các biéu,
bang phụ lục được sắp xếp hợp | lý minh hoạ được các nội dung cần thiết trình bảy trong luận
văn Phần Tài liệu tham khảo đầy đủ, liệt kê được các tài liệu chủ yếu có sử dung trong quá
trình thực hiện Luận văn.
NỘI DUNG
Tác giả đã phân tích được tinh hình các loại thức ăn thô dùng trong chăn nuôi bò sữa ở Củ
Chi như: nguồn thức ăn sản lượng tiềm năng của các nguồn thúc ăn, các loại co, chi phí
trồng có và các vếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp thức ăn này Trên cơ sở đó tác gia đã
tính tóan và so sánh được hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa theo các quy mô khác nhau Tác
giá cũng đã xét đến yếu tố khả năng đất trồng cô của các hộ chăn nuôi bò sữa.
Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy: hầu hết các hộ chăn nuôi bò sữa ở Củ Chỉ là những
hộ ít dat chi có thé phát trién đàn bò của hộ lên khéang 2-3 con nữa là hết khả năng tự cung
cấp thức ăn thô cho đàn bò của hộ Trong khi đó tiềm năng về phụ phâm nông nghiệp như rom vẫn còn nhiều nhưng chưa được chú ý sử dụng.
Từ đó tác giá đã dé xuất được một số giải pháp nhằm làm tăng quy mô đản bò/hộ như: giải
pháp hợp tác giữa hộ chăn nuôi it dat và hộ không chăn nuôi nhưng nhiều dat: giai pháp tận
dụng và chế biến phụ phâm nông nghiệp; giái pháp day mạnh thâm canh và nâng cao chất
Trang 4Đề tài:
TÌM HIẾU THỨC AN THÔ VÀ HIỆU QUA KINH TẾ TRONG CHAN NUÔI BO SUA
TẠI HUYỆN củ GHI, THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
Sinh viên : Nguyễn Thi Bé
1 Về hình thức :
Luận văn trình bày sạch, đẹp , rõ ràng, bảng biểu trình bày đảm bảo theo đúng quy định của Khoa Kinh Tế.
2 Về nội dung:
Thông qua việc thu thập thông tin số liệu thứ cấp tại địa bàn khảo sát, kết hợp với
việc điểu tra phỏng vấn nông hộ , tác gla đã có nhiều cố gắng trong việc phân tích, đánh giá về các loại thức ăn phục vụ cho việc nuôi bò sữa, phân tích và so sánh kết qủa hiệu qủa
theo các quy mô , đồng thời xây dựng được các giải pháp nhằm để phát triển chăn nuôi bò sữa tại Huyện Ci) Chi theo hướng hợp tác giữa hộ chăn nuôi và hộ trồng cỏ, tận dụng các
phụ phẩm nông nghiệp, đây mạnh thâm canh và nâng cao chất lượng cổ của hộ nuôi bd sữa
kết hợp trồng cỏ Qua đó tác giả đã có những kết luận và kiến nghị khá hợp lý Tuy nhiên
số liệu điều tra, phân tích và đánh giá còn rời rạc, nội dung chưa mạch lạc,
Đề tài đạt loại: Kha giỏi.
Tp Hồ Chi Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2004
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
VŨ THANH LIÊM
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc
KK
GIAY XIN CHUNG NHAN
Kính gởi: Phòng NN & PTNT huyện Củ Chi - Tp.HCM
Tôi tên: Nguyễn Thị Bé, sinh viên lớp PTNT & KN 26 thuộc khoa Kinh tế trườngĐHNL Tp.HCM.
Trong thời gian vừa qua tôi đã trải qua quá trình thu thập số liệu thực tập tốt nghiệp tại phòng NN & PTNT huyện với dé tài “Zim hiểu tình hình thức ăn thô và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa tại Cu Chi” Thời gian thực tập từ 17/02/2004 đến 30/04/2004.
Trong quá trình thực tập tôi đã được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng NN
& PTNT huyện và đã học hỏi được nhiều điều bé ích.
Nay tôi đã hoàn thành quá trình thực tập và do yêu cầu hoàn tất luận văn tốt nghiệp,
xin phòng NN & PTNT huyện xác nhận cho tôi
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của phòng NN & PTNT ĐHNL ngày 27/05/2004
+wr
4 Nguyễn Thi Bé
Bye * a ve PRs E trai Đá
Trang 61.2.2 _ Nội Dung Nghiên Cứu
1.3 Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu
1.3.1 Đối Tượng Nghiên Cứu
1.3.2 Phạm Vi Nghiên Cứu
1.3.3 Pham Vi Thời Gian
1.4 Sơ lược về cấu tức luận văn
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vài Nét về Kinh Tế Nông Hộ Khu Vực Ngoại Thành
2.2 Ý Nghĩa Kinh Tế Xã Hội Của Ngành Chăn Nuôi Bò Sữa
2.3 Mối Quan Hệ Giữa Chăn Nuôi Và Trồng Trọt
2.4 Các Vấn Đề Về Thức Ăn Cho Bò Sữa
2.4.1 Phân Loại Và Chất Dinh Dưỡng Trong Thức Ăn Cho Bò Sữa
2.4.1.1 Chất Dinh Dưỡng Cung Cấp Năng Lượng
Trang 72.4.1.3 Chất Khoáng
2.4.1.4 Chất Có Tác Dụng Đặc Biệt
2.4.2 Phân Loại Thức An
2.5 Hệ Thống Các Chỉ Tiêu Xác Định Hiệu Quả Kinh Tế
2.6 Một Số Chỉ Tiêu Kinh Tế Kỹ Thuật Của Các Nhóm Giống Bò Sữa Nuôi Tại
16 16
17 17 18 19 20 20
21
21 21
22
22 23 23 24 24 24
Trang 83.2.1.2 Lao Động 24
3.2.2 Văn Hoá — Đời Sống 25 32.3 ¥ Tế 25
3.2.4 Gido Duc — Dao Tao 25
3.2.5 Co Cau Dat Dai Cay Tréng 26 3.2.6 Hiện Trạng Sản Xuất Nông Nghiệp XT 3.2.6.1 Trồng Trọt 27
3.2.6.2 Chăn Nuôi — - 28
3.2.7 Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Của Huyện Qua Các Năm 28
3.2.8 Cơ Cấu Sử Dụng Đất Và Công Tác Lập Đề An Quy Hoạch 293.2.8.1 Cơ Cấu Sử Dung Đất 293.2.8.2 Công Tác Lập Dé An Quy Hoạch 29 32.9 Cơ Sở Hạ Tang 29
3.3 Đánh Giá Tính Hình Cơ Bản 30Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực Trạng Về Tình Hình Phát Triển Chăn Nuôi Bò Sữa ở huyện CủCh: 32
4.1.1 Thống Kê Dan Bò Sữa ở Huyện Củ Chi Qua Các Năm 32
4.1.2 Tình Hình Phân Bố Dan Bò Sữa Trên Địa Bàn Huyện Củ Chi 34
4.2 Tình Hình Thức An Thô Dùng Trong Chăn Nuôi Bò Sữa Đang Có ở Củ Chi 37
4.2.1 Tình Hình Thức Ăn Thô Bổ Sung 37
4.2.1.1 Giá Trị Dinh Dưỡng Và Tiểm Năng Của Thức Ăn Thô Bổ Sung Cho Bò
Đang Có ở Củ Chi 37
4.2.1.2 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Diện Tích Trồng Của Các Loại Cây Cung
Cấp Nguồn Thức Ăn Thô Bổ Sung Cho Bò Sữa 41
Trang 94.2.2 Tình Hình Thức Ăn Thô Xanh Tại Địa Phương 4.2.2.1 Đặc Điểm Và Vai Trò Thức Ăn Xanh Đối Với Bò Sữa 4.2.2.2 Vài Nét về Các Giống Cổ Dùng Trong Nuôi Bò Sữa Dang Được Trồng
ở Củ Chi 4.2.2.3 Tình Hình Trồng Cỏ ở Nông Hộ 4.3 Hiệu Quả Kinh Tế Chăn Nuôi Bò Sữa ở Nông Hộ
4.3.1 Hiệu Quả Kinh Tế Bình Quân Của Một Con Bò Sữa
4.3.2 So Sanh Hiệu Quả Chăn Nuôi Bò Theo Hai Cách:Trồng Cổ Nuôi Bò Và
Mua Cỏ Nuôi Bồ
4.3.3 Hiệu Quả Kinh Tế Của Đàn Bò Sữa Nuôi Theo Các Quy Mô
4.3.3.1 Quy Mô Từ 1 - 3 Con
4.3.3.2 Quy Mô Từ 4 — 6 Con
43.3.3 Cay Mô »=7 Cơn
4.3.3.4 So Sánh Hiệu Quả Giữa Các Quy Mô Chăn Nuôi
4.3.3.5 Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Việc Tăng Dan Bò Trên Hộ
4.3.3.6 Tiêm Năng Đất Nông Nghiệp Dùng Để Trồng Cổ ở Nông Hộ
4.4 Một Số Giải Pháp Để Tăng Quy Mô Đàn Bò Trên Hộ
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết Luận
5.2 Kiến Nghị
Tài liệu tham khảo
Phu luc (bang hỏi)
43 43
44 45
51
51
58 60
60
63
65 67 69
70
71
78
79
Trang 11DANH MUC CAC BANG
Bang 1: Một Số Chỉ Tiêu Kinh Tế Kỹ Thuật Của Các Nhóm Bd
Bảng 2: Các Nhóm Đất Chính Khi Khảo Sát Thể Nhưỡng
Bảng 3: Tình Hình Nhân Khẩu Và Lao Động Trên Địa Bàn
Bang 4: Cơ Cấu Quỹ Đất Dai Năm 2003
Bảng 5: Hiện Trạng Sản Xuất Nông Nghiệp năm 2003
Bảng 6: Cơ Cấu Kinh Tế Huyện Củ Chi Qua Các Năm
Bảng 7: Thống Kê Đàn Bò Sữa Của Huyện Cú Chi Qua Các Năm
13 20 24 26
20 28
Bảng 11:Diện Tích Trồng Lúa Qua Các Năm
Bảng 12: Diện Tích Trồng Đậu Phộng Qua Các Năm
Bảng 13: Diện Tích Trồng Mía Qua Các Năm
Bảng 14: Diện Tích Trồng Bắp Qua Các Năm
Bảng 15: Phương Ấn Tổng Hợp Về Cơ Cấu Sử Dụng Đất Đến Năm 2010
Bang 16: Diện Tích Và Các Loại Cé Được Trồng Ở Nông Hộ
Bang 17: Chi Phí Xây Dựng Cơ Bản Cho 1000m2 Đồng Cỏ Voi GO Nông Hộ
Bang 18: Chi Phí Khai Thác Cho 1000m” Đồng Có Voi Trên
36 38 39 40
41
43 45 48 49
Bảng 19: Thành Phần Dinh Dưỡng Trong Một Kg Cỏ Tươi Ở Các Ngày Cắt Khác
Trang 12Bảng 20: Khẩu Phần Thức An (Không Có Xanh) Bình Quân Cho Một Ngày Của Từng Loại Bò 52
Bang 21: Chi Phi Cho Bò F2 Từ Mới Sanh Đến 1 Năm Tuổi 53 Bang 22: Chi Phí Cho Bò Từ To Lé Đến Mang Thai Lần Đầu 54
Bảng 23: Chi Phí Cho Bò Từ Gieo Tinh Đến Khi Sanh 35
Bang 24: Chi Phí Bình Quân Cho Một Con Bồ/Năm Khai Thác 56 Bang 25: Doanh Thu Binh Quân Cho 1 Con Bò/ Năm Khai Thác 57 Bảng 26: Kết Quả- Hiệu Quả Bình Quân Của 1 Bò Sữa/Năm Khai Thác 58 Bảng 27: Kết Quả- Hiệu Quả Binh Quân Của Một Bò Sữa An Cỏ Mua/Năm Khai
Thác 59
Bang 28: So Sánh Hiệu Quả Nuôi Bò Sữa Theo Cách Trồng Cổ Và Mua Cổ 59 Bang 29: Cơ Cấu Đàn Bò Có Quy Mô Nuôi Từ 1-3 Con 61
Bảng 30: Chi Phí Đầu Tư Ban Đầu Cho Dan Từ 1-3 Con 61
Bảng 31: Tổng Chi Phi Khai Thác Cho Đàn 1-3 Con/Năm 62 Bảng 32: Kết Quả Hiệu Quả Cho Đàn 1-3 Con/Năm 63 Bảng 33: Chi Phi Đầu Tư Ban Dau Cho Đàn 4-6 Con 64
Bảng 34: Tống Chi Phi Khe Thác Cho Đàn 4-6 Con/Năm 64
Bảng 35: Kết Quả Hiệu Qua Cho Dan 4-6 Con/Năm 65 Bang 36: Chi Phí Đầu Tư Ban Đầu Cho Đàn >=7 Con 66Bang 37: Tổng Chi Phi Khai Thác Cho Dan >=7con/Năm 66Bảng 38: Kết Quả Hiệu Quả Cho Dan >=7 Con/Năm 67 Bang 39: So Sanh Hiệu Qua Giữa Các Quy Mô Chăn Nuôi G7 Bảng 40: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tăng Đàn Bò /Hộ 69
Bảng 41: Diện Tích Đất Đã Và Có Thể Dùng Để Trồng Cỏ Ở Nông Hộ 70
Trang 13Bảng 42: Tiém Năng Đất Trồng Cổ G Các Hộ Chăn Nuôi
Bảng 43: Chi Phí Xây Dựng Cơ Ban Cho 1 Ha Đồng Cỏ Voi
Bảng 44: Chi Phí Khai Thác 1 Ha Đồng Cổ Voi/Năm
Bảng 45: Năng Suất Cỏ-Xanh Qua Các Năm Khai Thác
Bang 46: Kết Quả-Hiệu Quả Của 1 Ha Đồng Cỏ Voi
70
„ 73 73 74
Trang 14Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lời Nói Đầu
Từ sau giải phóng, nước ta đi vào phát triển kinh tế nhưng ở giai đoạn
đầu chúng ta phát triển kinh tế theo kiểu tự cung tự cấp nên đã làm cho nên kinh
tế bị đình trệ, mãi đến năm 1986 chúng ta mới bắt đầu mở cửa phát triển kinh tế
theo cơ chế thị trường Nhà nước ta đã thấy được thế mạnh của nước ta là nông nghiệp nên đã đầu tư mạnh vào ngành này Tuy nhiên nén nông nghiệp của nước ta phát triển mất cân đối, mạnh về trồng trọt nhưng còn yếu về chăn nuôi Đặc biệt là ngành chăn nuôi bò sữa phat triển còn quá thấp Sữa bò là loại thực
phẩm rất quan trọng trong khẩu phan ăn của chúng ta Nó có giá trị dinh dưỡng
rất cao, rất cần thiết cho con người đặc biệt là trẻ em và người già, người bệnh, những người lao động nặng nhọc Nói chung là cần cho tất cả mọi người,
Trong khi đó Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung phát triển kinh tế
mạnh nhất so với cả nước và là đầu mối giao thương quốc tế Trong chiến lược
phát triển kinh tế xã hội thành phố đã đặc biệt quan tâm đến chương trình chăn nuôi bò sữa Chương trình được phát triển mạnh từ năm 1993 cho tới nay, tap
trung vào việc phát triễn đàn bò sữa ở các quận huyện ngoại thành Hiện nay
đàn bò sữa của Thành phố Hồ Chí Minh lên tới trên 45.000 con chiếm trên 50%
tổng đàn bò sữa cả nước
Ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi bò sữa nói riêng hiện nay
đã đem lại lợi ích to lớn cho người nông dan góp phần XPGN cho nông dân ở ngoại thành, đồng thời góp phân giải quyết nhu câu sản phẩm cho xã hội Hiện nay ngành chăn nuôi bò sữa đang được sự quan tâm của nhà nước và được bao
Trang 15tiêu hết sản phẩm đầu ra của bò sữa (sữa) Ngoài ra, ngành còn được ổn định giá
sữa ở mức cao từ các công ty thu mua sữa như Vinamilk, Foremost, Dutchlady Vì
vậy mà các hộ nông dân vùng ngoại thành như Củ Chi, Hóc Môn đã an tâm đầu
tư mạnh vào ngành này Đồng thời nói đến chăn nuôi bò sữa hay bất kỳ con vậtnào khác thi vấn dé thức ăn vẫn là vấn dé được quan tâm hàng đầu vì thức ăn làyếu tố rất quan trọng Nó không chỉ quyết định sự tổn tại của gia súc mà còn quyếtđịnh đến chất lượng của sản phẩm mà con vật sản xuất ra Nói cách khác, thức ăn
là yếu tố quyết định sự thành bại trong chăn nuôi.
Trong 10 năm gần đây, đàn bò sữa của cả nước phát triển khá nhanh Năm
1992, cả nước chỉ có 13.080 con bò đến năm 2003 đã lên đến gần 80.000 con Với
đà tăng như vậy thì ngoài việc quản lý tốt, thú y giỏi còn một yếu tố quyết định
nữa là giải quyết tốt, đầy đủ thức ăn có chất lượng cho bò đặc biệt là thức ăn thô.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế này đổng thời được sự hướng dẫn của thầy
Trần Đắc Dân tôi tiến hành thực hiện dé tài:”Tìm Hiểu Tình Hình Thức Ăn Thô
và Hiệu Quả Kinh Tế trong Chăn Nuôi Bò Sữa Tại 4 Xã Khu Vực Bắc Củ Chỉ
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp thức ăn thô cho bồ sữa
trên địa bàn huyện Cú Chi.
Trang 16-Tìm hiểu xem qui mô chăn nuôi bò sữa nào có hiệu quả cao và các yếu
tố ảnh hưởng đến khả năng tăng qui mô đàn bò ở nông hộ
- Từ tình hình thực tế ở địa phương để xuất một số giải pháp
Như vậy mục tiêu chủ yếu của dé tài này là để trả lời cho các câu hỏi sau:
- Các loại thức ăn thô nào được dùng trong chăn nuôi bò sữa ở Củ
- Quy mô chăn nuôi nào có hiệu quả kinh tế cao nhất ?
- Lam thế nào để có thể tăng quy mô dan bò ở nông hộ ?
1.2.2 Nội Dung Nghiên Cứu
- Tìm hiểu tình hình về diện tích cây trồng cung cấp thức ăn thô cho bò
sữa.
-Tìm hiểu các giống cỏ được tréng để cung cấp thức ăn xanh cho bò sữa
và so sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa giữa cách trồng cổ và cách mua cổ
để nuôi bò sữa
- Phân tích mối tương quan giữa chi phí chăn nuôi và hiệu quả kinh tế
theo qui mô.
Trang 171.3.1 Đối Tượng Nghiên Cứu
- Các cây trồng liên quan đến thức ăn thô cho bò sữa ở Củ Chi
- Các hộ chăn nuôi bò sữa tại huyện Củ Chi-TP.HCM.
- Nghiên cứu chủ yếu ở giai đoạn bò được khai thác 2 đến 3 năm.
1.3.2 Phạm Vi Nghiên Cứu
- Do địa bàn rộng nên chỉ nghiên cứu trên phạm vi 4 xã: Phú Mỹ Hưng,
An Phú, Nhuận Đức, An Nhơn Tây Đây là những xã mới đẩy mạnh chăn nuôi
bò sữa ở nông hộ từ năm 2000 trở về đây và là những xã thuộc vùng đất đổi gò của huyện Củ Chi.
1.3.3 Phạm Vị Thời Gian
Từ ngày 17 tháng 02 đến ngày 30 tháng 04 năm 2004.
1.4 Sơ Lược Về Cấu Trúc Luận Văn
> Chương 1: Mở đầu
Chương này nêu lý do chọn đề tài, nêu mục đích, phạm vi nghiên cứu và nội
dung nghiên cứu, sơ lược cẫu trúc luận văn.
> Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Trình bay một số lý luận về hiệu quả kinh tế, một số vấn để về thức ăn thô
cho bò sữa.
> Chương 3: Tổng quan
Tổng quan về huyện Củ Chi, điểu kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của
huyện.
> Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Khảo sát tình hình sử dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp thức ăn thô cho bò sữa.
Trang 18So sánh hiệu quả chăn nuôi bò sữa giữa cách tự trồng cỏ và mua cỏ.
So sánh hiệu quả giữa các quy mô chăn nuôi bò
Một số giải pháp để tăng quy mô dan bò/ hộ
> Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Nêu kết luận chủ yếu của thực trang sử dụng và kha năng cung cấp thức ăn
thô xanh cho bò sữa trong tương lai từ đó đề ra kiến nghị.
Trang 19Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Vài Nét Về Kinh Tế Nông Hộ Khu Vực Ngoại Thành
Trong việc xác định đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn
phải đánh đúng vai trò của kinh tế nông hộ có một ý nghĩa to lớn Dang và Nhanước ta đã xác định kinh tế nông hộ có vai trò đặc biệt quan trọng, nông hộ làđơn vị kinh tế cơ sở để phát triển sản xuất nông nghiệp
Trước đây, khi chỉ có hợp tác xã được coi là đơn vị kinh tế trong sản xuấtnông nghiệp ở nông thôn, kinh tế nông hộ không được chú trọng Thậm chí cònsai lầm khi cho rằng kinh tế nông hộ là kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân, là nguy
cơ phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn Trong suốt thời kỳ dài trên 20 năm,kinh tế nông hộ đã không phát huy được khả năng vốn có của mình
Từ khi Nghị quyết 10 của Trung Ương ra đời đã xác định một cách đúngđắn vai trò của kinh tế nông hộ, coi kinh tế nông hộ là tế bào của nền kinh tế
quốc dân và là một đơn vị kinh tế cơ sở để phát triển Từ đó đến nay đường lối
phát triển kinh tế nông nghiệp đã có sự thay đổi, lấy kinh tế nông hộ là trọngtâm để đầu tư, bắt đầu từ việc giao quyển sử dung đất cho các nông hộ Cácnguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp đều được đưa về tận tay các hộ làm nôngnghiệp Trong mấy năm qua từ khi thực hiện đường lối đối mới trong nôngnghiệp đã nhanh chóng vực nén kinh tế nước nhà từ một nước thường xuyênphải nhập khẩu lương thực đã trở thành nước thứ hai về xuất khẩu gạo Tronggiai đoạn hiện nay, mặc dù Đảng và Nhà nước ta vẫn một mặt duy trì và phát
Trang 20triển các hình thức kinh tế tập thé trong nông nghiệp như hợp tác xã trong nông
nghiệp mặt khác tạo điều kiện cho kinh tế nông hộ phát triển Các hợp tác xã
và tập đoàn sản xuất phải dựa trên từng hộ và hoạt động để tạo diéu kiện cho kinh tế nông hộ phát triển như hỗ trợ về vốn, về kỹ thuật, về tiêu thụ, về thuỷ
nông hay các nhu cầu khác
Kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế nông hộ nói riêng có vai trò
quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
Đối với một huyện ngoại thành như Củ Chi, kinh tế nông nghiệp chủ yếu
là trồng lúa, chăn nuôi và buôn bán nhỏ hoặc tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, thu nhập chủ yếu từ trồng lúa không ổn định, giá lúa giảm, phải phụ thuộc nhiều vào mùa vụ và thời tiết thì việc chuyển sang chăn nuôi bò sữa thu nhập ổn định
hàng tuân là rất cân thiết, mặc dù phải đầu tư chi phí tương đối lớn
2.2 Ý Nghĩa Kinh Tế - Xã Hội Của Ngành Chăn Nuôi Bò Sữa:
- Chăn nuôi bò sữa ở nước ta phát triển đã hơn 10 năm, nhưng nó cũngcòn là một ngành mới mẻ so với các ngành chăn nuôi khác như heo, gà, vịt, bo
thịt Nó có kha năng đạt được hiệu quả kinh tế cao Việc chăn nuôi bò sữa có ý
nghĩa kinh tế sau :
+ Góp phần cung cấp sữa và thịt cho xã hội với một lượng rất lớn và góp
phần tăng thu nhập cho người chăn nuôi bồ sữa
+ Có thể chăn nuôi bồ sữa ở những vùng đất không có khả năng hoặc chưa có khả năng trồng trọt các loại cây lương thực, thực phẩm, tận dụng các
phụ phẩm như rơm, ngọn mía trong nông nghiệp và cũng như phế phẩm trong
công nghiệp như hèm bia, xác mì
Trang 21+ Nuôi bò sữa giải quyết được lao động dư thừa, tạo công ăn việc làmtương đối ổn định cho nông dân, góp phần tăng thu nhập cũng như việc XDGN.
+ Cung cấp nguyên liệu sữa cho các nhà máy chế biến, giảm dần lượng ngoại tệ mà Nhà nước ta đã bỏ ra để nhập sữa từ nước ngoài.
+ Ngoài ra nuôi bd sữa còn cung cấp một lượng phân bón đáng kể cho
- Chăn nuôi bò sữa hộ gia đình phát triển đã đẩy nhanh tốc độ phát triển
của ngành chăn nuôi bò sữa Đây là hình thức tăng năng suất và sản lượng sữa
cho xã hội mà Nhà nước không phải bỏ vốn đầu tư với quy mô lớn nhằm giải
quyết ba chương trình lớn: mục tiêu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu Mặt khác, lao động ở nước ta còn đang dư thừa nhất là bênngành nông nghiệp chưa bố trí sử dụng hợp lý Do đó nếu đẩy mạnh chăn nuôi
hộ gia đình sẽ thu hút một lượng lao động đáng kể như cắt cỏ, vắt sữa, tập trung
vào sản xuất giải quyết được các vấn để của xã hội bức bách hiện nay là thiếuvốn, dư lao động
- Vậy đẩy mạnh chăn nuôi hộ gia đình có ý nghĩa rất lớn đối với hộ giađình không có đất canh tác Như vậy, việc phát triển chăn nuôi nói chung và
Trang 22chăn nuôi bò sữa ở hộ gia đình nói riêng là nhiệm vụ phát triển kinh tế tạo ra sự
cân đối giữa các ngành
2.3 Mối Quan Hệ Giữa Chăn Nuôi và Trồng Trọt
Chăn nuôi và trồng trọt là hai ngành không thể tách rời trong hệ thống sản
xuất nông nghiệp
Ngành chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt, giúp cây trồng phát triển tốt năng suất cao, chất lượng tốt Ngành trồng trọt cung cấp
thức ăn cho ngành chăn nuôi như: rơm cỏ và các loại rau đậu là nguồn thức ăn khá phong phú cung cấp nhiều vitamin và các chất khác giúp cho sự phát triển
của đàn gia súc, gia cầm một cách hợp lý, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Việc phát triển bển vững giữa ngành trồng trọt hay chăn nuôi có ảnh
hưởng lẫn nhau Nếu đầu tư phát triển chăm nuôi bò sữa sẽ ảnh hưởng đến ngành trồng trọt như diện tích đất trồng trot có thể tăng lên hay gidm xuống do diện tích đất dùng cho chăn nuôi tăng hoặc nếu tăng số đàn bò sữa sẽ tăng diện tích trồng cổ để đáp ứng yêu cầu cho chăn nuôi Tăng số luợng đàn bò sữa tại địa phương sẽ ảnh hưởng đến các ngành chăn nuôi khác như thế nào? Diện tích
và sản lượng khác của các sản phẩm trồng trọt khác hỗ trợ cho chăn nuôi bò
sữa như: rơm cỏ, rau đậu sẽ thay đổi như thế nào?, làm sau để phát triển nông
nghiệp bền vững
` v
2.4 Các Vấn Đề về Thức Ăn cho Bò Sữa.
2.4.1 Phân Loại Các Chất Dinh Dưỡng Trong Thức Ăn cho Bò Sữa.
Trang 23Căn cứ vào chức năng sinh học, người ta chia chất đinh dưỡng trong thức
ăn cho bò sữa ra làm 4 loại: chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng, protein, chấtkhoáng, và những chất có tác dụng đặc biệt
2.4.1.1 Chất Dinh Dưỡng Cung Cấp Năng Lượng
Nhu cầu năng lượng cho bò sữa được xác định từ nhu cầu cho duy trì, nhucầu cho lớn lên, nhu cầu cho phát triển thai và nhu cầu cho sản xuất sữa
Đối với bò vắt sữa thì sự thiếu hụt năng luợng trong khẩu phần là một
trong những nguyên nhân chính hạn chế năng suất sữa
Bao gồm: chất xơ, chất bột đường, chất béo và chất đạm khi dư thừa.Trong cơ thể động vật, chúng được biến đổi cho ra năng lượng đảm bảo cho mọi
hoạt động sống của con vật và tạo thành sản phẩm ( sữa, thịt, )
Đối với bò sữa, chất xơ và chất bột đường là hai chất cung cấp năng lượng
để tổng hợp nên mỡ của cơ thể hoặc đến tuyến vú tổng hợp nên mỡ sữa, đường
sữa, protêin sữa.
Ngoài ý nghĩa là chất đinh dưỡng, chất xơ còn cần thiết để dim bảo độ choáng của dạ dày, giúp cho sự nhu động bình thường của dạ dày và ruột.
Khi thức ăn nuôi bò sữa co hàm lượng chất xơ thích hợp (16 - 25% vật
chất khô trong khẩu phần) sẽ làm tăng tỷ lệ mớ sữa
Trang 24Khi chất xơ trong khẩu phần quá cao sẽ làm giảm khả năng thu nhận thức
ăn gidm giá tri năng lượng trên một kg chất khô trong khẩu phần, giảm ty lệ tiêu
š hoá, giảm lượng mỡ trong sữa.
Khi chất xơ trong khẩu phần quá thấp sẽ dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá.
Sự tiêu hoá chất xơ trong da cỏ phụ thuộc rất nhiều vào sự cân bằng chất
đạm và chất đường trong khẩu phần thức ăn
> Chất bột đường:
- Gồm hai thành phần chính là tinh bột và đường
- Là nguồn cung cấp năng lượng và là nguyên liệu quan trọng cho vi sinh
vật dạ cỏ sinh sống phát triển
- Thiếu hoặc thừa chất bột đường đều làm rối loạn hoạt động sống của vi
: sinh vật dạ cỏ, làm rối loạn quá trình tiêu hoá thức ăn, sự đồng hoá va hấp thu
, các chất dinh dưỡng khác
> Chất béo:
Chỉ chiếm 2-3% trong khẩu phần nhưng lại cần thiết, nhất là giai đoạn
đầu của thời kỳ cho sữa vì ở giai đoạn này bò thường giảm trọng lượng nên chất
béo rất cần thiết để khắc phục tình trạng này
2.4.1.2 Chất Dam
- Chất đạm có trong các loại thức ăn thực vật và động vật.
- Tỷ lệ giữa prôtêin và năng lượng ở dạ cổ bò sữa cao sản là rất quan
trọng để đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất thức ăn được ăn vào
- Sự cung cấp đầy đủ protêin dễ lên men thức ăn cần thiết để tăng khả
- năng ăn vào va kha năng tiêu hoá ở da cỏ Đồng thời, tiết kiệm chi phí thức ăn
so với khi ding nguồn thức ăn protêin đắt tiền khác
Trang 25- Khi thiếu protêin năng suất sữa và hàm lượng protêin trong sữa bị giảmthấp.
- Lượng protêin trong khẩu phần phụ thuộc vào giai đoạn tiết sữa.
2.4.1.3 Chất Khoáng.
- Cũng như chất đạm, chất khoáng có trong tất cả thức ăn và góp phần
quan trọng cấu tạo khung xương cho cơ thể bò và có mặt trong tất cả các bộ
phận của cơ thể để tạo ra thịt, sữa.
- Thiếu khoáng con vật không thể tổn tại được.
- Thừa khoáng dé gây độc cho cơ thể thú
- Mất cân bằng các chất khoáng trong khẩu phần cũng làm giảm năng
- Các chất này bao gồm: vitamin, chất kháng sinh
- Trong những chất dinh dưỡng thuộc nhóm này quan trọng nhất là
vitamin Nhu cầu về vitamin là một trong những nhu câu thiết yếu đối với bòsữa Khẩu phần thiếu thức ăn xanh sẽ thiếu vitamin
2.4.2 Phân Loại Thức Ăn.
-Mỗi loài động vật có một bộ máy tiêu hoá khác nhau, chính vì vậy, các
loại thức ăn dùng cho chúng cũng khác nhau Bò là loại động vật nhai lại, có dạ
Trang 26day 4 túi, có kha năng tiêu hoá và sử dụng nhiều loại thức ăn mà lợn, gà không
sử dụng được Thức ăn cho trâu bò rất đa dạng và phong phú Khi sử dụng thức
ăn cho trâu bò cần chú ý đặt tính và đặt điểm dinh dưỡng của từng loại thức ăn
để lựa chọn và phối hợp cho phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng thời kì và
tiểm năng sản xuất của từng con
Người ta thường phân loại thức ăn dựa vào gía trị dinh dưỡng và khối
lượng của thức ăn để xếp chúng thành 3 nhóm chính sau:
- Thức ăn thô: là loại thức ăn có khối lượng lớn nhưng hàm lượng chất
dinh dưỡng trong 1kg thức ăn nhỏ Điều đó có nghĩa là bd phải tiêu hoá một số lượng lớn loại thức ăn này mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng Hàm lượng chất xơ thô trong loại thức ăn này lớn hơn 18% (theo vật chất khô).
- Thức ăn tinh: là loại thức ăn có khối lượng nhỏ nhưng hàm lượng chất
dinh dưỡng cao, hàm lượng chất xơ thấp hơn 18%.
- Thức ăn bổ sung: là loại thức ăn được thêm vào khẩu phan ăn của bò với
số lượng nhỏ để cân bằng một số chất dinh dưỡng thiếu hụt như chất đạm,
khoáng, vitamin.
2.5 Hệ Thống Các Chỉ Tiêu Xác Định Hiệu Quả Kinh Tế.
Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế trực tiếp phản ánh mối tương quan
giữa kết quả và chỉ phí tức là trực tiếp phản ánh mặt lượng của hiệu quả kinh tế san xuất chăn nuôi bd sữa: lợi nhuận, thu nhập hỗn hợp, tỷ suất lợi nhuận, ty suấtthu nhập
> Lợi nhuận:
Trang 27Lợi nhuận = doanh thu — tổng chi phí sản xuất.
Trong đó: doanh thu là toàn bộ giá trị sản phẩm tiêu thụ trong một kỳ nhất
định.
Tổng chỉ phí sản xuất: là toàn bộ chỉ phí bỏ ra trong kỳ sản xuất đó.
> Thu nhập:
Thu nhập = lợi nhuận + chi phí lao động nha
Chi phí lao động nhà là phần công lao động của gia đình được tính bằng
Ý nghĩa: Cứ một đồng chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu lại
được bao nhiêu đồng lợi nhuận
> _ Tỷ suất thu nhập theo chi phí sản xuất:
Trang 28> Hiện giá thuần: NPV (Net present Value): chỉ tiêu nay ding để
đánh giá hiệu quả đầu tư
_ &(Bi-Ci)
iia? (+r7
Trong quá trình đầu tư san xuất nhà đầu tư sẽ có các khoản thu hàng kỳ(sau khi trừ đi chi phí và tinh theo hiện giá) Tổng chi phí này được gọi là hiệngiá thu nhập thuần
Được tính theo công thức:
Trong đó:
È;Ủ.m
n: số kỳ của dự án
b;: khoản thu trong kỳ i
cj: khoản chi trong kỳ i
r: suất chiết khấu
Hiệu qua đầu tư càng cao khi NPV càng lớn
Trang 292.6 Một Số Chỉ Tiêu Kinh Tế Kỹ Thuật của Các Nhóm Giống Bò Nuôitại Thành Phố Hồ Chí Minh:
Bảng 1: Một Số Chỉ Tiêu Kinh Tế Kỹ Thuật Của Các Nhóm Bò
ii đỀn0tftnø) 18-25 16-23 14-20 13-18
Năng suất
1200-1500 2500- -35 gfaz(ce/200ngAy) 00-3000 3000-3500
THAY ano atta 210-240 220-240 270-310 280-320
/chu ky
Tỉ lệ mở sữa(%) 55 5,1-5,5 3,6-4,2 32-38
2.7 Phương Pháp Nghiên Cứu
- Điều tra phỏng vấn 40 hộ chăn nuôi bò sữa
Nguồn tin: Dinh Văn Cải, 1995
- Thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban có liên quan ở huyện Củ Chinhư: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, Phòng Địachính, Trạm Thú y, Trạm Khuyến nông, những người làm trong công ty bò sữa
An Phú
-Tham khảo sách báo có liên quan.
-Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích thống kê và tính toán tổng
hợp.
Trang 30Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Đặc Điểm Tự Nhiên
3.1.1 Vị Trí Địa Lí
Củ Chi là huyện nông nghiệp ngoại thành nằm về phía Tây Bắc của
Thành Phố Hé Chí Minh Thị trấn Củ Chi cách trung tâm Thành Phố 35km theo quốc lộ 22 Củ Chi nằm trong vành đai xanh của trung tâm Thành Phố với tổng
điện tích tự nhiên là 428.562ha.
Toa độ địa lí của huyện Củ Chi:
106222” đến 106°40” kinh độ Đông
10°55’dén 11°10’ vĩ độ Bắc
Vị trí hành chánh của huyện Củ Chi :
Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Sieh
Đông- Đông Bắc giáp huyện Bến Cát tinh Binh Dương
Tây-Tây Nam giáp huyện Đức Hoà tỉnh Long An
Nam giáp huyện Hốc Môn Thành Phố Hỗ Chiminh
Đặc điểm của huyện Củ Chi rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động kinh tế của cả huyện và của cả thành phé
Huyện Củ Chi nằm trên vùng chuyển tiếp từ vùng đất cao miền Đông
Nam Bộ xuống vùng đất thấp đồng bằng sông Cửu Long nên hệ cây trồng phong
phú, bao gồm các cây công nghiệp dài ngày (cao su, điều ), cây công nghiệp
ngắn ngày (đậu phộng, mía, thuốc lá ), các cây lương thực (lúa, bắp ), rau mầu
các loại, thuận lợi cho đà phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến
Trang 31Nằm trên tuyến đường giao thông quốc tế nối Phnômpênh với Thành Phố
Hồ Chí Minh (quốc lộ 22), Củ Chi có thuận lợi trong việc trao đổi thương mại
với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước
Củ Chi nằm giữa hai nhánh sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông cónhiều kênh rạch, thuận lợi cho việc thiết lập các bến cảng, mở rộng giao lưu vơicác tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ
3.1.2 Địa Hình
Huyện Củ Chi là cửa ngỏ Tây Bắc của Thành Phố Thành Phố Hồ Chí
Minh nói riêng và Đông Nam Bộ nói chung nằm ở vị trí chuyển tiếp cấu trúc
miễn Nam Trung Bộ là một mién nâng và cấu trúc miền Tây Nam Bộ là mộtmiễn sụt Vì thế, nó vừa có đặc điểm riêng vừa có những nét tương tự hai miền
kế cận Thể hiện rõ nét là địa hình nghiêng, thấp dan theo hai hướng: Tây Đông Nam và Đông Bắc - Tây Nam Khu phía Bắc và Tây Bắc mang sắc tháicủa miễn Đông Nam Bộ: địa hình cao, đổi gò càng xuống phía Nam và Tây
Bắc-Nam địa hình chuyển sang gon sóng, rổi thoai thoải trước khi đổ xuống vùngthấp bưng trũng
Độ cao trung bình trên mực nước biển của Củ Chi là 8-10m
Nơi cao nhất ở phía Tây Bắc xã An Nhơn Tây đạt 22m
Nơi thấp nhất đạt khoảng 0.5m, rải rác dọc theo các xã ven sông Sài Gònnhư : Bình Mỹ, Tân Thạnh Đông Địa hình Củ Chi là yếu tố tương đối rõ nét,ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí cây trồng thông qua chế dộ thuỷ văn, tínhchất đất trồng
Nhìn chung địa hình ở Củ Chi có thé phẩn làm 3 loại chính sau:
Vùng đổi gò: là vùng cao của huyện, thường mặt gò được trải rộng, bằngphẳng, có độ cao trên 15 mét, phân bố trên khu vực các xã: Phú Mỹ Hưng, An
Trang 32Nhơn Tây Các nông trường An Phú, nông trường Quyết Thắng, Phạm Văn Cội,
và một số nơi thuộc xã Trung Lập Thượng, Tân Thạnh Đông có độ cao 10
-15mét.
- Vùng đổi gò thích hợp với việc trồng cây lâu năm như là: trồng rừng,
cao su, điều
-Vùng triển: là vùng chuyển tiếp giữa vùng gò và vùng bưng trũng, có
độ cao từ 5 — 10 mét, phân bố trên hầu hết các xã của huyện, trừ các vùng phíaBắc và ven sông Sài Gòn
- Cây trồng chủ yếu trên địa hình triển là nhũng cây công nghiệp ngắn ngày, nhất là đậu phộng, rau mau Lúa cũng được canh tác nhưng năng suất
không cao so với vùng bưng trũng.
Nhìn chung, vùng cao và vùng triển là bậc thém phù sa cũ bị cắt thành
nhiều mảnh nhỏ nên dạng địa hình phổ biến là đổi gd lượn sóng và phong cảnh
trong vùng tương phan nhau: làng mạc xen lẫn trong những cánh đồng ruộng lúa,
rau mầu.
-Vùng bưng trũng: tập trung ở các xã phía Tây Nam, phía Nam và ven
sông Sài Gòn có độ cao từ 1 — 2 mét, thường bị ngập ung vào những tháng cuốimùa mưa Vùng trũng ven sông Sài Gòn đã được phù sa bồi lắng từ lâu, hìnhthành một tầng phù sa dày trung bình từ 20-30 cm, nay trở thành vùng canh tác
lúa hai vụ với năng suất khá: 3 — 4 tấn/ha/năm
Trang 33Bang 2: Các Nhóm Đất Chính khi Khảo Sát Thổ Nhưỡng
Khoản mục Diện tích (ha) Co cấu (%)
Nhóm đất vàng đỏ, vàng xám 9.237 21,54 Nhóm dat min trên phù sa 1.538 3,59 Nhóm đất nhiễm phèn, dốc tụ 1.460 3,41 Nhóm đất phù sa trên nền phèn 192 0,45 Nhóm đất phèn 15.011 35,00 Đất phèn hoạt động 2.876 6,71
Đất phèn tim tang 10.180 23,73
Đất phèn đã lên líp 1.955 4,56
Nguồn: Phòng Thống Kê Huyện Củ Chi
Nhóm đất phèn ở Củ Chi chiếm diện tích lớn nhất và đang dần được cải
tạo để đưa vào sử dụng
3.1.4 Khí Hậu
Đặc trưng khí hậu huyện Củ Chi là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự tương
phan rõ rệt hai mùa trong năm : mùa mưa ( từ tháng 5 — 11) , mùa khô (từ tháng
12- tháng 4) Nhìn chung so với khí hậu từng khu vực, khí hậu huyện Củ Chi
không có sự sai biệt dang kể Tuy nhiên nó có một số đặc điểm riêng về tự
nhiên, đã tạo cho khí hậu huyện một số nét riêng biệt.
3.1.4.1 Nhiệt Độ
- Nhiệt độ khá cao và 6n định giữa các tháng trong năm:
- Nhiệt độ trung bình hang năm 27°c
- Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất 28,8°c.
- Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất 25,7°C.
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất là SỨC Biên
độ ngày có sự thay đổi theo mùa: biên độ nhiệt ngày mùa khô từ 6-8°C và mùa
Trang 34mưa từ 5-6°C Điều kiện nhiệt độ ở Củ Chi rất thuận lợi cho các loại cây trồngnhiệt đới, chăn nuôi gia súc.
3.1.4.2 Ánh Sáng
Lượng ánh sáng dổi dào với tổng số giờ nắng trung bình năm khoảng
2.320 giờ Tháng nào trong năm cũng có số giờ nắng trung bình trên 5 gid/ngay ,
trung bình từ 6 -8 giờ/ngày Số giờ nắng giảm trong mùa mưa và tăng cao trong
mùa khô Tháng 9 có số giờ nắng thấp nhattrung bình 150giờ Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất trung bình 260 giờ Vào cuối mùa mưa độ ẩm không khí dư thừa, cùng với nhiệt độ cao dễ tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển Cần chú ý
phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng vật nuôi
3.1.4.3 Chế Độ Mưa
Mùa mưa bắt dau từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11 dương lịch Chế độ
mưa ở Củ Chi không déu, có năm mưa sớm, có năm mưa muộn Lại có năm sau
một cơn mưa lớn, ngưng không mưa 20-30 ngày làm ảnh hưởng đến thời vụ nhất
là vụ lúa mùa trên đất gò và triển vào cuối mùa mưa, vụ đậu phộng vào đầu
mùa mưa |
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.945mm, mưa nhiều nhưng không
đều: có tới 85-95% lượng mưa tập trung vào 4 tháng (từ tháng 6-tháng 9) Những
tháng này có lượng mưa ngày rất lớn (70-130mm), mưa đến nhanh và kết thúc
cũng nhanh, thường kéo dai từ 1-3giờ
3.1.4.4 Gió
Gió ở Củ Chi có 3 hướng chính :
Trang 35-Từ tháng 5-10 : gió có hướng Tây hoặc Tây Nam.
-Tư tháng 11-12: gió có hướng Bắc
Có 2 giai đoạn chuyển tiếp giữa 2 kì khác nhau:
-Vào tháng 1: gió chuyển từ hướng Bắc sang hướng Đông
-Vào tháng 4: gió từ hướng Đông Nam sang hướng Tây Nam.
Vào mùa mưa ở Củ Chi chịu ảnh hưởng của gió Đông Nam (những con
mưa đầu mùa) và nhất là gió Tây Nam (từ tháng1-5)
Trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 thường có những cơn lốc
xoáy gây thiệt hai mùa màng.Củ Chi nói riêng và thành phố Hồ Chi Minh nói
chung ít chịu ảnh hưởng của bão.
3.1.5 Nguồn nước - Thuỷ văn
3.1.5.1 Nước Mặt
Chủ yếu là các sông ngòi kênh rạch Trên địa bàn huyện Củ Chỉ hệ thốngsông rạch phân bố không déu, chủ yếu tập trung ven sông Sài Gòn và vùng
bưng trũng các xã phía Nam,Tây Nam cud huyện với tổng chiéu dài độ 345km.
Phần lớn các sông, kênh rạch chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thuỷ văn
sông Sài Gon.Rach Tra, Rạch Sơn, Rạch Bến Muong, kênh thầy Cai chịu ảnh
hưởng của sông Vàm Cỏ Dông.
Ngoài ra, còn nhiều kênh rạch nhỏ khác nằm ven sông Sài Gòn như rạch
Bà Phước, rạch Dừa Những sông rạch này có tác dụng tiêu nước vào mùa mưa
và dẫn nước cho vùng thấp vào mùa khô
Kênh Đông: Công trình thuỷ lợi lớn nhất các tỉnh phía Nam, dẫn nước
ngọt từ hồ Dầu Tiếng về đến xã Tân Phú Trung, Củ Chi Riêng trong địa banhuyện Củ Chi, kênh Đông tạo nguồn nước tới cho trên 10.000ha vùng gò và
Trang 36triển phía Bắc, phía Tây của huyện Công trình kênh Đông đã mang lại nhiễuhiệu quả thiết thực cho sản xuất nông nghiệp góp phan nâng cao đời sống cho
nhân dân Củ Chi.
3.1.5.2 Nước Ngầm
Thông qua một số giếng khoan ở các xã Tân Phú Trung,Tân An Hội, AnNhơn Tây, Trung An, và hàng ngàn giếng đào thủ công của nhân dân, cho thấynước ngầm ở Củ chi khá đổi dào, giữ một vị trí quan trọng trong việc cung cấpnước tưới cho sản xuất và đời sống, nhất là trên vùng đổi gò Nước ngầm ở CủChi nói chung là tốt cho việc phục vụ nước sinh hoạt cho nhân dân, đặc biệt làcho chăn nuôi bò sữa rất cần nguồn nước tốt
3.1.6 Thảm Thực Vật
Cây trồng ở Củ Chi có sự khác biệt trên 2 địa hình:
- Vùng đổi gò có cây công nghiệp dài ngày (cao su, điểu ), cây ăn trái
(mít,xoài bưởi), cây công nghiệp ngắn ngày (như đậu phộng,thuốc lá) Vùng
thấp có cây lương thực như: bắp, lúa và các loại rau đậu.
Nhìn chung, huyện Củ Chi có điều kiện tự nhiên và vị trí tương đối thuậnlợi cho việc phát triển nông nghiệp, điều kiện tự nhiên này rất phù hợp cho việcphát triển chăn nuôi bò sữa một cách bén vững
Trang 373.2 Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội
3.2.1 Tình Hình Dân Số Lao Động
Bảng 3:Tình Hình Nhân Khẩu và Lao Động Trên Địa Bàn
Khoản mục Dvt 2003 Tỉ lệ(%) 1.Tổng số hộ Hộ 59.478 100,00 Nông nghiệp Hộ 39.789 66,90 Phi nông nghiệp Hộ 19.689 33,10 2.Tổng nhân khẩu Người 269.055 100,00
Nông nghiệp Người 162.314 60,33
Phi nông nghiệp Người 101.697 37,80 3.Tổng lao động Người 152.420 100,00 Nông nghiệp Người 83.791 54,08 Phi nông nghiệp Người 68.629 45,02 4.Lao động có việc làm Người 116.906 76,70 5.Lao động chưa có việc làm ổn định Người 35.514 23,30
6.Tỉ lệ tăng tự nhiên % 1.4
Nguồn tin: Phòng Nông Nghiệp
3.2.1.1 Dân Số
Theo số liệu thống kê năm 2003 thì dân số của huyện là 269.055 người.
Trong đó dân số sống ở nông thôn là 256.640 người chiếm 95,4% (trong đó ti lệ nam chiếm 47,5%, nữ chiếm 52,5%).
Với cơ cấu nhóm tuổi thì huyện Củ Chỉ là dân số trẻ vì số người từ 11 tuổi
trở xuống chiếm 29,4% tổng số dân và số người trên 60 tuổi chiếm 8,7% Dân cư
phân bố không đều ở các xã
3.2.1.2 Lao Động
Trang 38Số dân trong độ tuổi lao động của huyện năm 2003 là 152.420 ngườichiếm 56,65% tổng nhân khẩu của huyện Điều này cho thấy lực lượng lao động
ở Củ Chi khá dồi dào.
Nhìn chung, lao động nông nghiệp năm 2003 có giảm hơn so với năm
2002, còn lao động phi nông nghiệp lại tăng, có điểu này là do sự hình thành các
khu công nghiệp, nhà máy, công ty đang mọc lên rất nhiều Đây là điều cảnh
báo cho sự thiếu lao động trẻ trong nông nghiệp trong tương lai.
3.2.2 Văn Hoá —Đời Sống
Các năm qua chương trình XĐGN đã được huyện tích cực thực hiện và
đến nay huyện đã công bố XDGN ở Củ Chi Thu nhập bình quân trên người của
huyện là 682.000đ.
3.2.3 Y Tế
Trung tâm y tế huyện thực hiện nhiệm khám chữa bệnh cho nhân dân đạt 112,75% kế hoạch, thường xuyên khám chữa bệnh và phát thuốc miễn phí cho nhân dân và tiêm ngừa vaccin cho trẻ em và người lớn.
Năm qua, huyện đã bổ sung đầy đủ bác sĩ cho các trạm y tế xã Sắp tới
đây bệnh viện huyện Củ Chỉ sẽ được nâng lên thành bệnh viện đa khoa khu
vực.
3.2.4 Giáo Dục - Đào Tạo ˆ
Huyện Củ Chỉ đang tiếp tục sữa chữa, nâng cấp và hoàn thiện cho các
trường từ mẩu giáo đến cấp I, IL, I Công tác huy động trẻ em ra hoc các lớp
mẩu giáo và cấp I đạt kế hoạch dé ra Công tác xoá mù chit phổ cập tiểu học đã
Trang 39hoàn thành, công tác phổ cập trung học đang được thực hiện Hiện nay, toàn
huyện có 4 trường cấp 3, còn trường cấp 1 và cấp 2 điều có ở từng xã.
3.2.5 Cơ Cấu Đất Đai Cây Trồng
Bảng 4: Cơ Cấu Quỹ Đất Đai Năm 2003
DVT: ha
Loại đất 2003 Tỉ lệ(%) Tổng điện tích đất tự nhiên 43.450 100.00
1 Đất nông nghiệp 34.101 78,48
Đất trồng cây hàng năm 23.404 53,86 Đất trồng cây lâu năm 5.068 11,66
Đất trồng cổ chăn nuôi 271 0,62
Đất thuỷ sản 318 0,73 Đất vườn tạp 5.039 11,60
2 Đât lâm nghiệp 319 0.73
Rừng tự nhiên 93 0,21 Rừng trồng 226 0,52
Nguồn: Phòng Nông Nghiệp Huyện
Nhìn chung, đất trồng cây hàng năm có giảm hơn so với các năm trước vì
có sự chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất ở.
Đất trồng cây lâu năm đang tăng ,chủ yếu là tăng đất trồng cây cao su do
mấy năm nay giá mủ cao su khá cao
Diện tích đất trồng cổ chỉ được thống kê ở các nông trường còn diện tích
g cỏ ở nông hộ thì chưa được thống kê.
On ES} + =i©»i>}
Đất thuỷ sản có tăng nhờ kết hợp với nguồn nước để nuôi cá và nuôi tôm.
Trang 40Đất lâm nghiệp củng tăng do việc tăng diện tích rừng trồng.
Đất xây dựng cơ bản tăng mạnh trong những năm gần đây do tốc độ phát
triển của đô thị hoá
Đất chưa sử dụng và sông suối vẫn còn nhiều và chưa được sử dụng triệt
3.2.6 Hiện Trạng Sản Xuất Nông Nghiệp
Bảng 5: Hiện Trạng Sản Xuất Nông Nghiệp Năm 2003
Chỉ tiêu Dvt 20031.Tréng trot
Cây công nghiệp Ha 3.253 Cây lương thực = 25.856
2 Chan nudi Con
Heo 59.772
Bò KP 26.623
- Bồ sữa a 15.979 Trâu id 4.404
ty bao tiêu sản phẩn với giá định trước nên thu nhập ổn định
Tình hình rau sạch hiện đang phát triển mạnh trên địa ban huyện và làcây trồng chủ điểm của huyện trong các năm tới đây