1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - tư tưởng hồ chí minh - đề tài - XÂY DỰNG ĐẢNG. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VỮNG MẠNH HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Đảng. Xây Dựng Nhà Nước Trong Sạch Vững Mạnh Hoạt Động Có Hiệu Quả
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

2.1 Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước 2.2 Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng 2.3 Xây dựng đội ngũ c

Trang 1

XÂY DỰNG ĐẢNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VỮNG MẠNH HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ

TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

Trang 2

2.1 Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động

của nhà nước

2.2 Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức

cách mạng 2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài

Trang 3

1 Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1 Vai trò của công tác xây dựng Đảng

Xây dựng chỉnh đốn đảng gắn liền với sự tồn tại của Đảng; còn hoạt động,

còn phải tổ chức xây dựng chỉnh đốn

Khi cách mạng gặp khó khăn, xây dựng Đảng để cán bộ, đảng viên luôn

có lập trường, quan điểm, bình tĩnh, sáng suốt, không bi quan, nao

núng, bị động

Đảng sống trong xã hội, là một bộ phận hợp thành cơ cấu của xã hội, mỗi

cán bộ đảng viên đều chịu ảnh hưởng, tác động của môi trường xã hội, cả

cái tốt và cái xấu, cái tích cực, tiến bộ và cái tiêu cực, lạc hậu

Trong điều kiện Đảng trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng lại được Hồ Chí Minh coi là công việc càng phải tiến hành thường xuyên của Đảng

Nếu quyền lực tốt thì cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Nếu quyền lực thoái hóa

biến chất thì làm hại xã hội, sức phá hoại xã hội ghê gớm.

Xây dựng Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện,

hoàn thành các mục tiêu mà nhân dân giao phó.

Trang 4

1 Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2 Nội dung công tác xây dựng Đảng

“ Cách mệnh trước hết phải có Đảng Cách Mệnh … Đảng có vững cách mệnh mới thành công… Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt… Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”

Nguyễn Ái Quốc (1927)

Xây dựng Đảng về tư tưởng – lý luận

Trang 5

Đảng tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác -Lênin

4

Chú ý học tập, kế thừa kinh nghiệm tốt của các Đảng Cộng sản khác, bổ sung và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin

3

Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền

và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin luôn phải phù hợp với từng hoàn cảnh và từng đối tượng

2

Đảng lấy chủ nghĩa Mác –

Lênin làm kim chỉ nam cho hành động

1

Nội dung xây dựng Đảng

về tư tưởng – lý luận

Trang 6

Phải giáo dục đường lối chính sách của Đảng, thông tin thời sự cho cán bộ, đảng viên đẻ họ luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính trị

Cảnh báo nguy

cơ sai lầm về đường lối chính trị, gây hậu quả nghiêm trọng đến sứ mệnh của Tổ quốc, sinh mệnh của từng cán bộ, đảng viên và nhân dân

Xây dựng Đảng về chính trị

Trang 7

Hệ thống tổ chức của Đảng: Được tổ chức từ Trung ương đến cơ sở phải thật chặt chẽ, có tính kỷ luật cao

Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng

1 Nguyên tắc tập trung dân chủ

=> Nguyên tắc cơ bản nhất xây dựng Đảng Cộng Sản

Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

TẬP TRUNG: Thiểu số phục

tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Trung ương Từ đó làm cho

“Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến hành thì chỉ như một người”

DÂN CHỦ: Đối với mọi

vấn đề mọi người tự do bày

tở ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý.

Trang 8

2 Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

=> Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng

TẬP THỂ LÃNH ĐẠO:

Một người dù tài giỏi đến

mấy cũng không thể thấy hết

mọi mặt của vấn đề Do vậy

nhiều người thì nhiều kiến

thức, người thấy mặt này,

người thấy mặt kia, do đó

hiểu được mọi mặt, mọi vấn

đề.

CÁ NHÂN PHỤ TRÁCH:

Khi tập thể đã bàn bạc kỹ lưỡng kế hoạch đã được định

rõ thì cần giao cho một người phụ trách Như vậy công việc mới chạy, tránh việc người này ỷ lại người kia

Trang 9

3 Nguyên tắc tự phê bình và phê bình

=> Nguyên tắc sinh hoạt của Đảng

“Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng

tự phê bình và phê bình.”

Mục đích phê bình, tự phê bình:

Làm cho phần tốt trong mỗi cán

bộ, đảng viên nảy nở, phần xấu mất

dần đi.

Thái độ, phương pháp tự phê bình:

 Phải được tiến hành thường xuyên.

 Tự phê bình phải thành khẩn.

 Phải trung thực, không đặt điều, không thêm bớt, kiên định và có tính xây dựng, phải có tình yêu thương.

Trang 10

Bác nhận khuyết điểm trước đồng bào về những sai lầm trong

cải cách ruộng đất ở Miền Băc Việt Nam(1953-1956)

Người khẳng định: “Một Đảng

mà giấu diếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết

điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh

ra khuyết điểm đó, rồi tìm cách

để sửa chữa khuyết điểm đó

Như thế mới là một Đảng tiến

bộ, mạnh dạn, chắc chắn và chân chính ”

Trang 11

4 Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh và tự giác

Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng: Mọi

tổ chức Đảng, tất cả đảng viên đều phải bình đẳng trước Điều lệ Đảng, trước pháp luật của Nhà nước, trước mọi quyết định của Đảng.

tự nguyện phấn đấu cho lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Đảng viên phải gương

mẫu trong cuộc sống, công tác.

Trang 12

5 Nguyên tắc đoàn kết thống nhất trong Đảng

Đoàn kết thống nhất là cơ sở lý luận

của Đảng.

Thực hành dân chủ rộng rãi, thường

xuyên và nghiêm chỉnh phê bình và tự

Trang 13

CÁN BỘ, CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG

Hồ Chí Minh cho rằng, cán bộ là dây chuyền của bộ máy, là khâu trung gian nối liền giữa

Đảng, Nhà nước với nhân dân Người cán bộ tốt là người hội tụ đủ đức và tài

Nội dung công tác cán bộ

Tuyển chọn cán bộ

Đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng cán bộ

Thực hiện các chính sách đối với cán bộ

Trang 14

ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN

giá trị đạo đức hết sức lâu đời: Cần,

kiệm, liêm, chính và chí công vô

 Những tàn dư của xã hội cũ cần loại

bỏ

 Phần xấu xa có sẵn trong mình, ngăn cản ta đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng

 Chủ nghĩa cá nhân sẽ dẫn người đảng viên dến những căn bệnh nguy hiểm như; kiêu ngạo, hóng hách, tham ô, lãng phí…

=> Cần phải nâng cao đạo đức cách mạng để “quét sạch” chủ nghĩa cá nhân

Xây dựng Đảng về đạo đức

Trang 15

Nội dung xây dựng Đảng về Đạo đức cách mạng

 Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng Đó là điều chủ chốt nhất

 Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiện tốt đường lối, chính sách của

Đảng

 Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích của các nhân mình Hết long hết sức phục vụ nhân dân Vì Đảng, vì dân

mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc

 Ra sức học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, luôn luôn dung tự phê bình và phê bình để nâng cao tư

tưởng và cải tiến công tác của mình và cùng đồng chí mình tiến bộ

Trích tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh

Trang 16

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C.Xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị

D.Củng cố, nâng cao lập trường, bản lĩnh chính trị

Trang 17

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 18

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 19

2 Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả

2.1 Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước

Đặc quyền đặc lợi

1

• Phải chống thói cửa quyền, hách dịch với dân, lạm quyền, lợi dụng

chức quyền để vơ vét cho cá nhân

Tham ô, lãng phí, quan liêu

2

• Hồ Chí Minh coi đây là những “giặc nội xâm”, “giặc trong lòng”, thứ

giặc còn nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm.

• Vì vậy cần đẩy mạnh cuộc đấu tranh để ngăn chặn tận gốc những

nguyên nhân gây ra nạn tham ô, lãng phí, quan liêu.

Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo

3

• Hồ Chí Minh kịch liệt lên án tệ kéo bè kéo cánh, tệ nạn bà con bạn

hữu mình không tài cán gì cũng kéo vào chức này, chức nọ; còn những

người có tài, có đức nhưng không vừa long mình thì bị trù dập, đẩy ra

ngoài.

Trang 20

2 Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả.

2.2 Tăng cường tính nghiêm minh cuả pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng.

Theo Hồ Chí Minh, đạo đức và pháp luật vốn có quan hệ

khăng khít với nhau, luôn kết hợp, bổ sung cho nhau trong

điều chỉnh hoạt động của con người

“ Phép trị nước” của Hồ Chí Minh là kết hợp giữa “ pháp trị”

và “ đức trị - nhân trị” Pháp quyền trong tư tưởng của

Người là pháp quyền nhân nghĩa đặc sắc.

Trang 21

2 Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả

2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đủ đức và tài.

Tuyệt đối trung thành với cách mạng

Hăng hái, thành thạo công việc Giỏi chuyên môn nghiệp vụ

Phải có mối liên hệ mật thiết với

nhân dân

Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành động vì sự lớn mạnh, trong

nói chung “là cái gốc

của mọi công việc”,

“muốn việc thành công

hay thất bại đều do cán

bộ tốt hay kém”.

Trang 22

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1

Luận điểm nào sau đây sai?

Trong quá trình lãnh đạo nhà nước, Hồ Chí Minh nhắc nhở

cần phải đề phòng và khắc phục những tiêu cực như:

A Đặc quyền, đặc lợi

B Bệnh thành tích

C Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo

D Tham ô, lãng phí, quan liêu

Trang 23

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

2

Hồ Chí Minh coi đâu là những “giặc nội xâm”, “giặc trong

long”, thứ giặc còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm.

A Đặc quyền, đặc lợi

B Tham ô, lãng phí, quan liêu.

C Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo.

D Nạn hối lộ

Trang 24

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w